1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Văn hoá pháp luật trong hoạt động xây dựng pháp luật ở việt nam hiện nay

76 25 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 76
Dung lượng 8,01 MB

Nội dung

' ' ,K< • : • “V; ■ ■ ■ • / " ■ ỊB Ỏ GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TẠO B ộ T PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI • » » ® NGUYỀN THÀNH LÊ VĂN HỐ PHÁP LUẬT TRONG HOẠT ĐỘNG XÂÝ DựNG PHÁP LUẬT Ở VIỆT NAM HIỆN NAY • • • LUẬN VĂN THẠC s ĩ LUẬT HỌC • • • • MỤC LỤC Phân 111 ó' đầu Chirong 1: Một số vấn đề lý luận CO' văn hoá pháp luật hoạt động xây dựng pháp l u ậ t 1.1 Khái qt vè vãn ìtố plĩáp lu ậ t 1.1.1 Khái niệm văn hoá pháp luật 1.1.2 Các chức văn hoá pháp luật 1.1.3 Các yếu tố hợp thành văn hóa pháp luật 1.1.4 Phân loại văn hoá pháp luật 1.2 Nhận diện văn hỏa plỉáp luật hoạt động xây (lựng pháp luật 1.2.1 Bản chât, nội dung, đặc cliêm hoạt động xây dựng pháp l u ậ t 1.2.2 Môi quan hệ văn hoá pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật 1.2.3 Giá trị văn hoá pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật 1.2.4 Các u tơ hợp thành văn hố pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật Chuông 2: Thục trạng giai pháp nâng cao văn hoá pháp luật hoạt động xây dụng pháp l u ậ t Giá trị CO' vãn hố pháp luật hoạt động xây (lụníỊ pháp luật Việt Nam n a y 2.1.1 Giá 2.1.2 Giá 2.1.3 Giá ] Giá 2.2 Tlỉực trị dân chủ hoạt động xây dựng pháp l u ậ t trị cơng bằne;, bình đắng, hoạt đông xây dựng pháp l u ậ t trị nhân quyên, nhân đạo hoạt động xây dụng pháp lu ậ t trị khoa học hoạt động xây dựng pháp l u ậ t trạng văn hoá pháp luật hoạt động xâ y dựng pháp luật Việt Nam n a y 2.2.1 Thực trạng ý thức pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật ỏ' Việt Nam n a y 2.2.2 Thực trạng tôn pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật Việt Nam n a y 2.2.3 Thực trạng trình độ, kỹ sử dụng pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật Việt Nam n a y 2.3 P hương hướng, giải pháp cao văn hoả pháp luật hoạt động xây (lựng pháp luật 2.3 Phương hướng nâng cao văn hoá pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật ỏ' Việt Nam n a y 2.3.2 Một số giải pháp nâng cao văn hoá pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật Việt Nam n a y Kết luận Danh 111 ục tài liệu tham k h ả o 6 13 16 23 24 24 28 29 31 39 39 39 40 41 42 42 42 49 56 61 6ỉ 62 69 70 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Sau 20 năm tiến hành công đôi toàn diện đất nước, hệ thống pháp luật nước ta hồn thiện bước bản, góp phần quan trọng tạo lập khuôn khố pháp lý cho phát triến kinh tế - xã hội Quy trình ban hành văn quy phạm pháp luật đối Nhiều văn luật ban hành tạo khn khổ pháp lý ngày hồn chinh để Nhà nước quản lý pháp luật lĩnh vực đời sống xã hội Kinh tế thị trường q trình dân chủ hóa đời sơng xã hội tác động mạnh mẽ đến nhận thức người vê vài trò pháp luật cách thức sử dụng công cụ pháp luật đê tô chức công việc đời sông; đê bảo vệ quyên lợi ích hợp pháp Muốn vậy, phải xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật, tạo lập khuôn khô pháp lý cho phát triến kinh tế - xã hội Tuy nhicii, thực tiễn cho thấy, hệ thống pháp luật việc thực thi pháp luật đời sống cỏn nhiều bất cập, yếu Hệ thống pháp luật chưa đồng bộ, thiếu thống nhất, tính khả thi thấp, chậm vào sổng Quv trình làm luật nhiều điểm bất hợp lý, thiếu dân chủ khoa học; chưa có chế thu hút tham gia nhân dân, đặc biệt chuyên gia, nhà khoa học, đại diện nhóm lợi ích chịu tác động trực tiếp vào việc soạn thảo sách dự thảo luật nên cịn văn nặng lợi ích cục tạo thuận lợi cho bộ, ngành quản lý nhà nước, không phản ánh nhu cầu thực tiễn khách quan nguyện vọng, ý chí người dân, chưa tạo ủng hộ, đông thuận xã hội q trình triển khai thực Từ góc độ văn lìóa - tảng tinh thần phát triển kinh tế - xã hội, thấy, thời gian dài, CỈO nhiều lý khách quan chủ quan, nhiêu di sản văn hoá pháp luật, nhà nước pháp luật chưa thực nghiên cứu, tiếp thu, vận dụng hoạt động xây dựng thực thi pháp luật Nhà nước, chưa trở thành nếp nghĩ, nếp sống xã hội Việt Nam Rõ ràng, kinh tế phát triển, trị dân chủ phải kèm với văn hố pháp luật trình độ cao Phát huy giá trị văn hoá hoạt động xây dựng, thực pháp luật trở thành đòi hỏi có tính cấp bách, góp phần đảm bảo thành cơng nghiệp cơns, nghiệp hố, đại hố đất nước, xâv dựng nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa chủ động hội nhập quốc tế, thực mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh” Trong giai đoạn nay, Đảng Nhà nước ta chủ trương xây dựng văn hoá Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc xây dựng Nhà nước pháp quyên, việc nhận diện phát huy giá trị văn hoá pháp luật việc xây dựng, thực pháp luật trở nên vô cấp thiết Đánh giá cao vai trị giá trị văn hố hoạt động xây dựng pháp luật, tác gia luận văn qưyết định chọn đề tài: “ Kí?// hóa pháp luật hoạt động xâ y dựng pháp luật Việt N am nay” nhằm góp phần bơ sung vào hệ thống lý luận văn hóa pháp luật vận dụng vào việc phục vụ cho hoạt động xây dựng pháp luật nghiệp đoi đất nước Tình hình nghiên cứu đề tài Từ có Nghị Trung ương khóa VIII (1998) khẳng định coi văn hóa tảng tinh thần xã hội, vừa mục tiêu, vừa động lực thúc phát triển kinh tế - xã hội Văn hóa có lĩnh vực hoạt động, lĩnh vực có văn hóa riêng văn hóa lĩnh vực có tác động đến đời sống văn hóa - xã hội đất nước Việc nghiên cứu văn hóa pháp luật phận văn hóa nói chung, xác định góp phân thực chủ trương chung Đảng xây dựng văn hóa dân tộc, xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam Trong thời gian vừa qua có nhiều luật gia, nhà khoa học nghiên cứu vê văn hóa văn hóa pháp luật góc độ khác nhau: - “Vấn đề văn hóa pháp luật nước ta giai đoạn nay” GS.TS Lê Minh Tâm Tác giả đưa vấn đề lý luận văn hoá pháp luật Việt Nam, đưa khái niệm yếu tố cấu thành văn hoá pháp luật Đặc biệt tác giả phân tích nhiều khía cạnh văn hố pháp luật từ nhiều góc độ làm sáng tỏ nội hàm khái niệm văn hoá pháp luật Từ tác giả nêu vài trị văn hố pháp luật hoạt động pháp luật nói chung cuôi tác giả đưa giải pháp để nâng cao văn hoá pháp luật nước tác giai đoạn - “Văn hóa pháp lý Việt Nam” Luật gia Lê Dức Tiết Đây ấn phẩm cơng phu, cơng trình nghiên cứu tồn diện văn hóa pháp luật Việt Nam Tác giả phân tích khái niệm văn hóa pháp luật với tư cách phận hợp thành văn hóa chung quốc gia, dân tộc tác giả phân tích bao gồm ba nhân tố: ý thức pháp luật; (hệ thống) pháp luật bât thành văn pháp luật thành văn; trình độ, kỹ năng, nghệ thuật sử dụng pháp luật chủ thể khác xã hội Tác giả phân tích, lý giải sâu sắc luận điểm “Việt Nam có văn hóa pháp luật lâu đời” với giá trị mang tính truyền thống giữ gìn phát triển qua giai đoạn lịch sử trước sau Cách mạng tháng Tám Phân cuối quyên sách quan điếm, phương hướng, giải pháp vấn đề nâng cao trình độ văn hóa pháp luật nước ta tác giả đề xuất - “Văn hóa tư pháp văn hóa dân tộc Việt N am ” Luật gia Ngô Văn Thâu, đề tài tác giả chủ yếu phân tích hoạt động điều tra, truy tố, xét xử qua giai đoạn lịch sử Việt Nam; đó, sâu vào hoạt động xét xử Đây đề tài có tính chất gợi mở, chưa sâu phân tích làm rõ khái niệm văn hóa tư pháp nói riêng văn hóa pháp luật nói chung - “Bàn văn hóa tư pháp Việt Nam” TS Dương Thanh Mai Tác giả phân tích có hệ thống nhận diện sâu săc vê văn hóa tư pháp, u tơ hợp thành văn hóa tư pháp; từ tác giả tiếp cận đan tính độc lập tương đối văn hỏa tư pháp; phân tích tác động qua lại văn hóa pháp luật, văn hóa tư pháp với đời sống văn hóa tinh thần chung đất nước - “Vấn đề nâng cao hiểu biết pháp luật văn hóa pháp luật cho học sinh - sinh viên” TS Dương Thanh Mai; - “Mấy suy nghĩ văn hóa pháp luật nước ta” TS Lê Thanh Thập; - “Văn hóa pháp luật công sở điều kiện cải cách hành cải cách tư pháp nước ta nay” - Luận văn T h.s luật học tác giả Nguyên Thị Lê Thu; - “Mối quan hệ văn hóa pháp luật kinh tế tri thức - số vấn đề lý luận” Luận văn T h.s luật học tác giả Phạm Thị Mỹ Dung; - “Văn hóa pháp luật với việc xây dựng nếp sống văn minh gia đình văn hóa Hà Nội” luật gia Nguyễn Hữu Đắc Các cơng trình nghiên cứu tạo sở lý luận thực tiễn bước đầu quan trọng cho tác giả nghiên cứu văn hóa pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật cách sâu sắc toàn diện nhằm góp phần nâng cao hồn thiện văn hóa pháp luật phạm vi tồn xã hội đáp ứng mục tiêu xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Trên sở nghiên cứu chung văn hoá pháp luật, luận văn giới hạn việc nghiên cứu lĩnh vực văn hoá pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật Việt Nam Phưong pháp nghiên cứu đề tài Luận văn nghiên cứu dựa phương pháp sau: - Phương pháp vật biện chứng vật lịch sử; - Phương pháp phân tích - tơng hợp; - Phương pháp lơ gíc - lịch sử; - Phương pháp dự báo Mục đích việc nghiên cứu đê tài Đe tài nhằm đạt mục tiêu chủ yếu sau: - Làm rõ sở lý luận văn hoá pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật - Đe xuất số giải pháp nhằm phát huy vai trị văn hố pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật 6- Kết cấu luận văn Ngoài phần mở đầu kết luận, danh mục tài liệu tham khảo; luận văn bao gồm chương: Chương 1: Những vấn đề lý luận văn hoá pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật Chương 2: Thực trạng giải pháp nâng cao văn hoá pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật Việt Nam CHƯƠNG MỘT SỐ VẤN ĐÈ LÝ LUẬN c o BẢN VÈ VĂN HOÁ PHÁP LUẬT • • • TRONG HOẠT ĐỘNG XÂY DỤNG PHÁP LUẬT • 1.1 • » • Khái quát văn hoá pháp luật 1.1.1 K hái niệm vãn hoủ pháp luật Văn hoá pháp luật phận họp thành hữu văn hố nói chung Vì vậy, nghiên cứu văn hố pháp luật địi hỏi phải tìm hiếu vân đê lý luận văn hoá khái niệm văn hoá, chức văn hố vai trị đời sống kinh tế - xã hội Bằng sức lao động sáng tạo, trải qua nhiều hệ, người xây dựng cho văn hố nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất đời sông tinh thần người Mồi quốc gia có văn hố riêng, xây dựng suốt chặng đường lịch sử hình thành phát triến quốc gia, Đó Sự sáng tạo, đúc kết kinh nghiệm, phát huy truyền thống, không ngừng phát triên làm cho văn hố ngày phong phú Chính lẽ đó, văn hố khái niệm phức tạp khó xác định; khái niệm văn hố bô sung nội dung qua thời kỳ lịch sử Trong hoàn cảnh giới mở cửa hội nhập nay, giao lưu, tiếp biến văn hoá ngày mở rộng, cách hiểu, cách tiếp cận văn hố góc độ khác người ta thường đưa cách định nghĩa khác văn hoá nhằm phục vụ cho mục tiêu nẹhiên cứu cụ thể họ Bởi vậy, có nhiều cơng trình nghiên cứu văn hố thật khó xác định cách xác số lượng khái niệm văn hố nêu cơng trình nghiên cứu Ngay từ kỷ XX, hai nhà văn hoá học Hoa Kỳ A.Kroeber C.Klackhobo thống kê khoảng 150 định nghĩa khác văn hoá Ngày nay, số lượng định nghĩa vê văn hoá tăng lên nhiều, có học giả cịn cho có 300 định nghĩa văn hố Có thể phân loại thành loại định nghĩa nguồn gốc, định nghĩa miêu tả, định nghĩa lịch sử, định nghĩa chuân mực [19, tr.7-17,T 1] Văn hoá, theo tiếng Latinh Culture - nghĩa trồng trọt Theo nghĩa gốc tiếng Latinh ta hiểu, văn hố q trình chăm sóc ni dường, giáo dục từ cá thể sinh học trở thành người Có nói rằng, văn hố mang nghĩa đào tạo, giáo dục người, đào luyện tinh thần người; môi trường thứ hai đê người trở thành thân [27, tr.7] Trong tiếng Việt, “văn hố” từ Việt gốc Hán Theo tích người Trung Hoa “văn” có nghĩa đẹp - đẹp, vẻ đẹp sống đúc kết “hố” có nghĩa làm thay đổi, làm cho trở nên tốt đẹp, hoàn thiện Như vậy, văn hoá gắn liền với giáo dục tinh thần, nhân cách người Cách quan niệm giống phương Tây Chủ tịch Hồ Chí Minh, từ năm 1942, đưa định nghĩa văn hoá: ‘T / lẽ sinh tồn mục đích sống, loài người sáng tạo phát minh ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa học, tôn giáo, văn học, nghệ thuật, nhũng công cụ cho sinh hoạt hàng ngày vê mặc, ăn, phương thức sử dụng Toàn sáng tạo phát minh văn hoả Vãn hố tông hợp phương thức sinh hoạt với biêu mà lồi người sản sinh nhằm thích ủng nhu cầu đời sống đòi hỏi sinh tồn” [22, tr.431, T3] Đây định nghĩa tồn diện văn hố, thích họp với người trình độ phát triển khác nhau, kê xã hội chưa phát triển xã hội có đời sống cao GS Trần Quốc Vượng cho rằng: “ Vãn hoá ứng xử, động cộng đỏng (ứng xử tập thể) hay cá nhân đứng trước thiên nhiên, xã hội trước Văn hoả ỉắi song, ỉà nếp sổng tập thê cá nhân'' [62, tr.87] luật phù hợp với nước ngồi nhưno, khơng chưa thể phù hợp với diều kiện kinh tê văn hoá - xã hội Việt Nam Những năm gần đây, trình độ đội ngũ chuyên viên xây dựng pháp luật tốt; nhiên, phối họp, liên kết quan trình soạn thao hạn chế, đặt biệt liên kết chuyên gia xây dựng pháp luật với quan hoạch định sách; thiếu chế bảo đảm tham gia tích cực quan hữu quan Cơ quan eiao chủ trì soạn thảo tập trung soạn thao, nêu có lấy ý kiên nhân dân, nhà nghiên cứu, nhà khoa học phân nhiêu mang tính hình thức, chưa có chế buộc quan soạn thảo lây ý kiên đỏng góp người dân kết xử lý chưa pháp lý hố Chúng ta thường khơng tố chức nghiên cứu phân tích sách trước bắt đầu công việc soạn thảo Do vấn đề sống khơng nhận biêt, sách giải pháp lập pháp không xác định từ trước người soạn thảo văn thường đưa quy định chung chung lại bô sung liên tục qua môi lản thao luận tỏ chức lây ý kiên Kêt dự thảo văn pháp luật cồng kềnh ôm đồm: Mọi vấn đề có liên quan đề cập sách giải pháp khơng phải sáng rõ Mặt khác, thời gian xây dựng văn thường kéo dài nên có thê có nhiêu chuyên viên phân công tham gia thời điêm, giai đoạn khác nên quan điểm không quán Từ đó, nguyên nhân dần đến chât lượng soạn thảo văn cịn mang tính chủ quan, văn luật, pháp lệnh cịn có nhiều quy định khung, mang tính chất chung chung dẫn đến khơng thể thi hành ngay, phải có nhiều loại văn luật hướng dẫn thi hành thực Cho nên hiệu quả, hiệu lực cua pháp luật chưa cao, chưa vào thực tế sống Trong trình soạn thảo ban hành pháp luật cịn tơn nhiêu vân đê trình độ, kỹ thuật lập pháp chu thê tham gia tham gia xây dựng pháp luật Yêu cầu kỹ thuật văn phải đảm bảo rõ ràng, ngơn ngữ sử dụng phải xác, phố thông, cách diễn đạt phải đơn giản, dễ hiêu văn pháp luật Có văn pháp luật mà việc trình bày, diễn đạt, ngơn ngữ, cách hành văn khơng mạch lạc, khó hiếu dẫn đến khó thực thi sống Văn quy phạm pháp luật sản phấm đầu toàn quy trình xây dựng pháp luật Có thể nói rằng, văn kết tinh kinh nghiệm kỹ thuật lập pháp vân đê làm luật, cụ thê hoá ý định nhà làm luật Khi xem xét, phân tích văn cụ thê, ngồi phân nội dung, cịn ý vào ngơn ngừ hình thức trình bày văn Có tình trạng văn khơng phát huy đầy đủ chức cách viết văn khơng chuẩn mực, dẫn đến khơng làm trịn chức chuyển tải thông tin, truyền đạt nội dung, làm cho người thi hành pháp luật gặp nhiều khó khăn Những yếu kỳ thuật lập pháp hành phần trình độ kỹ thuật soạn thảo nhà lập pháp, phần chưa có quy chuẩn cụ cách trình bày, bố trí, xếp phần, điều, khoản đê đảm bảo chất lượng hiệu lực văn quy phạm pháp luật Như vậy, qua phân tích tố cấu thành văn hố pháp luật Việt Nam cho thấy thực trạng văn hoá pháp luật Việt Nam Văn hoá pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật giá trị vật chất tinh thần lĩnh vực xây dựng pháp luật người sáng tạo Cho nên, khơng phải yếu tố cấu thành văn hoá pháp luật nêu có giá trị văn hố pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật mà có mặt tích cực yếu tố phận câu thành văn hoá pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật Việc nêu mặt tích cực tiêu cực yếu tố cấu thành văn hoá pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật nhàm đánh giá thực trạng văn hoá pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật nước ta đế từ có phương hướng giải pháp nhằm phát huy, nâng cao, bồ sung giá trị văn hoá pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật thời gian tới 2.3 Phưig hướng, giải pháp nâng cao văn hố pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật ỏ' Việt Nam 2.3.1 Phương hướng nâng cao văn hoả pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật Việt Nam - Nhận thức rõ vai trò, mối quan hệ văn hoả pháp luật hoạt động xây dụng pháp luật: Văn hoá pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật có mối quan hệ tất yếu; văn hoá pháp luật sở cho hoạt động xây dựng pháp luật, ngược lại chât lượng hoạt động xây dựng pháp luật biêu trình độ phát triển văn hố pháp luật Cho nên muốn nâng cao văn hoá pháp luật hoạt động xâv dựng pháp luật phai nhận thức đưực chất môi quan hệ chúng - Phát huy giá trị văn hố pháp luật Việt Nam, có tiếp thu tỉnh hoả văn hoả văn hoá pháp luật nhân loại hoạt động xây dựng pháp luật: Những giá trị văn hoá pháp luật Việt Nam mà kết tinh luật, đạo luật, văn quy phạm pháp luật có hiệu to lớn việc thực áp dụng pháp luật Phải xây dựng môi trường văn hố pháp luật người có văn hố pháp luật nói chung hoạt động xây dựng pháp luật nói riêng, hai nhân tố định có tác động biện chứng lẫn Muốn vậy, phải xây dựng hệ tư tưởng, quan điểm pháp ỉý hệ tư tưởng, quan điểm xây dựng pháp luật mang chất đặc thù Việt Nam Đó kết hợp nguyên lý pháp luật với truyền thong lý luận - lịch sử pháp luật Việt Nam; kết hợp hài hoà quan điếm Mác-xít vê pháp luật giá trị xã hội pháp luật với quan điếm tư tưởng Hồ Chí Minh vả Đảng Cộng sản Việt Nam pháp luật Các giá trị văn hoá pháp luật xây dựng pháp luật phải khơi dậy yếu tô truvền thông giá trị đạo đức pháp luật Việt Nam từ trước đến Mặt khác, xu tồn cầu hố hội nhập quốc tế hội thách thức đổi với Việt Nam Quan điếm chủ động hội nhập quán triệt sâu sắc tất lĩnh vực xây dựng, tố chức thực hiện, bảo vệ pháp luật tiêp nhận giá trị văn hoá pháp luật nhân loại - Nâng cao văn hoá pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật phải tiên hành đỏnẹ với nâng cao văn hoá pháp luật hoạt động hành pháp, tư pháp hoạt động khác nhà nước cơng dân Nâng cao văn hố pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật phải tiến hành đồng với việc nâng cao văn hoá pháp luật lĩnh vực, đặc biệt găn kết chặt chẽ với việc nâng cao văn hoá pháp luật Irơng hoạt động hành pháp tư pháp Bởi hoạt động chỉnh thê chế điêu chỉnh pháp luật, chúng có quan hệ biện chứng lẫn nhau, yếu tố tiền đề cho yếu tố phát triển ngược lại yếu tố sau thúc hoàn yêu tố trước 2.3.2 Một sổ giải pháp nâng cao văn ho ả pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật Việt Nam 2.3.2.1 Nâng cao ỷ thức pháp luật cho cản cônq chức trực tiêp tham gia vào hoạt động xây dựng pháp luật ỷ thức pháp luật chuyên gia, nhà khoa học, nhà hoạt động thực tiên nhân dân tham gia vào trình xây dựng pháp luật: Nâng cao ý thức pháp luật có phận chủ thẻ nàv có tác động, ảnh hưởng sâu rộng đến ý thức pháp luật nhiều phận, cá nhân khác xã hội Cho nên nâng cao ý thức pháp luật chủ có tác dụng nâng cao văn hố pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật mà cịn góp phần nhằm nâng cao ý thức pháp luật cho chủ thê khác xã hội Đê nâng cao ý thức pháp luật cho chu cần tiến hành đông biện pháp sau: M ột là, xây dựng đội ngũ cán bộ, công chức trực tiếp tham gia xây dựng pháp luật đủ sổ lượng, có lực, trình độ, đại, chuyên nghiệp đáp ứng yêu cầu công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật Cho nên, cần xâv dựng, ban hành tiêu chuẩn công chức trực tiếp tham gia xây dựng văn quy phạm pháp luật thực việc tuyên dụng, tiêp nhận, săp xêp cán theo đùng tiêu chuẩn chức danh Đội ngũ cán này, tiêu chn chung phấm chiìt trị, đạo đức, trình độ, cần có tiêu chn xuất phát tư đặc thù công tác xây dựng văn ban quy phạm pháp luật, dỏ là: + Nắm vững có khả phân tích chủ trương, đường lối, sách Đảng để thể chế hoá thành quy định cụ thế, phù hợp với thực tiễn sống, với đối tượng quản lý điều kiện đất nước, ngành, lĩnh vực, địa phương thời kỳ; + Nắm vững lý luận phương pháp khoa học chủ nghĩa Mác-Lênin tư tưởng Hồ Chí Minh, vận dụng sáng tạo vào hoạt động quản lý nói chung hoạt động xây dựng pháp luật nói riêng, phù hợp với điều kiện cụ thê đất nước, bộ, ngành, địa phương; + Có kiến thức, nghiệp vụ, lực chuyên sâu pháp luật, kỹ thuật soạn thảo văn quy phạm pháp luật; có trình độ hiểu biết định lĩnh vực liên quan đến côn£ tác xây dựng thực pháp luật trị, quản lý nhà nước, kinh tế, văn hố, xã hội, kiến thức chun ngành phân cơng đảm nhiệm; có khả phối hợp có hiệu với CƯ quan, to chức cá nhân trình xây dựng văn quy phạm pháp luật; + Nắm vững thực tiễn, tổng kết tình hình thi hành pháp luật, đánh giá văn quy phạm pháp luật hành, khảo sát, đánh giá thực trạng tác động, dự đoán, dự báo xu hướng biến động phát triển quan hệ xã hội liên quan đến dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật; + Có khả nắm bắt, khai thác sử dụng thành thạo công nghệ thông tin phục vụ công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật; đội ngũ cơng chức nói chung đặc biệt đội ngũ công chức bộ, ngành phải có trình độ ngoại ngữ phù hợp với u cầu hội nhập kinh tế quốc tế Hai là, xây dựng quy hoạch đội ngũ cản trực tiêp làm công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật làm sở đế thực việc tuyên dụng, săp xếp, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, công chức Thực nghiêm túc việc tuyên dụng, săp xêp, bô trí cán theo dúng tiẻu chuân chức (ianli việc đánh giá cơng chức hàng năm đế có biện pháp đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ bổ sung, thay cán không đáp ứng với yêu cầu nhiệm vụ Ba là, thu hút chuyên gia, nhà khoa học, nhà hoạt động thực tiên lĩnh vực khác tham gia vào công tác xây dụng pháp luật: Sự tham gia nhà khoa học, chuyên gia nhà hoạt động thực tiễn thực tất giai đoạn công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật từ sáng kiến, lập chương trình xây dựng văn bản, đến soạn thảo, góp ý, thẩm định Bốn là, đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ xây dựng vãn bán quy phạm pháp luật: + Thường xun bơi dưỡng, nâng cao trình độ, lực cập nhật kiên thức cho đội ngũ cán bộ, cơng chức nói chung có đội ngũ công chức trực tiếp tham gia công tác xây dựng pháp luật; + Đối nội dung, chương trình đào tạo cử nhân luật theo hướng tăng cường thời lượng giảng dạy, nghiên cứu môn xây dựng văn quy phạm pháp luật sở đào tạo cử nhân luật, trang bị cho sinh viên kiến thức bản, có hệ thơng tương đơi tồn diện vê pháp luật, có định hướng nghiên cứu chuyên sâu pháp luật năne lực thực tiễn xây dựng pháp luật; + Đối công tác bồi dưỡng nghiệp vụ cho công chức trực tiếp xây dựng văn quy phạm pháp luật Mục tiêu việc bồi dưỡng nghiệp vụ nâng cao kỹ nghiệp vụ soạn thảo văn quy phạm pháp luật, mang tính ứng dụng, sát thực tiễn, phù hợp với trình độ đội ngũ công chức trực tiếp xây dựng pháp luật; + Xây dựng, hồn chỉnh chương trình, tài liệu khung bồi dưỡng áp dụng cho cong chức trực tiêp xây dựng văn quy phạm pháp luật 2.3.2.2 Hoàn thiện pháp luật điêu chỉnh hoạt độn% xây dựng pháp luật “Xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, trọng tâm hoàn thiện thê chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân; đoi chế xây dựng thực pháp luât; phát huy vai trò hiệu lực pháp luật đê góp phần quản lý xã hội, giữ vừng ổn định trị, phát triến kinh tế, hội nhập qc tế, xây dựng Nhà nước sạch, vững mạnh, thực quyền người, quyền tự do, dân chủ công dân, góp phần đưa nước ta trở thành nước cơng nghiệp theo hướng đại vào năm 2020” ; mục tiêu xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật mà Nghị 48-NQ/TW Bộ trị Ban chấp hành Trung ương Đảng cộng sản Việt Nam Chiến lược xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam đến năm 2010, định hướng đến năm 2020 Đê làm điều trước hết phải xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật điều chỉnh hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật; xây dựng quy chê pháp lý chặt chẽ, tạo điều kiện thuận lợi đội ngũ cán bộ, công chức trực tiếp làm công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật Trong đố cần tập trung vấn đề sau: - Hoàn thiện quy định pháp luật vê quy trình xây dựng văn quy phạm pháp luật; nhât nghiên cứu sửa đôi, bô sung Luật ban hành văn quy phạm pháp luật văn hướng dân thi hành đê quy trình xây dựng văn quy phạm pháp luât phải thực khoa học, phát huy tối đa lực, trí tuệ chủ thê hoạt động xây dựng pháp luật đê có sản phẩm văn quy phạm pháp luật tốt, có hiệu lực, hiệu thực tế - Nghiẻn cưu, tiếp tục hoàn thiện Quy chế Ban soạn thảo dự án, dự thảo văn quy phạm pháp luật; Quy chế thẩm định dự' án, dự thảo văn quy phạm pháp luật; Quy chế cung cấp thông tin chia sẻ thông tin phục vụ công tác xây dựng văn quy phạm pháp luật Việc xây dựng quy chế pháp lý chặt chẽ có ý nghĩa quan trọng việc tạo điều kiện thuận lợi cho quan, công chức trực tiếp triển khai thực nhiệm vụ, đổi chuân hố quy trình xây dựng, ban hành nâng cao chất lượng văn quy phạm pháp luật đưa quy trình xây dựng văn quy phạm pháp luật vào nếp - Hoàn thiện pháp luật tổ chức hoạt động thiết chế iập pháp, hành pháp, tư pháp thiết chế pháp luật khác để thực tốt nhiệm vụ giao nói chung hoạt động xây dựng pháp luật nói riêng - Hoàn thiện quy định vê quan hệ công tác quan nhà nước với nhau; quan có thấm quyền ban hành văn quy phạm pháp luật với quan trung ương tố chức trị, trị - xã hội hiệp hội - Hoàn thiện quy định pháp luật tạo điều kiện, chế thuận lợi cho nhân dân, nhà khoa học, nhà hoạt động thực tiễn tham gia vào hoạt động xây dựng pháp luật, không đon vấn đề thuộc quy trình lập pháp mà biêu quan trọng chế độ dân chủ nhà nước pháp quyền Ngoài ra, việc nhân dân tham gia vào trình xây dựng pháp luật cịn có ý nghĩa lớn việc giáo dục nâng cao ý thức pháp luật, đảm bảo hiệu lực pháp luật thực tế 2.3.2.3 Đâv mạnh công tác đào tạo nghiên cún luật học, kê thừa phát huy truyền thong, thành lập pháp nước ta qua thời kỳ, đồng thời tiêp thu kinh nghiêm, thành tựu lập pháp thê giới: - Đẩy mạnh cóng tác nghiên cứu khoa học, đặc biệt nghiên cứu giá trị truyền thống công tác xây dựng pháp luật nghiên cứu giá trị văn hoá pháp luật tiên tiến giới đế vận dụng phù hợp vào tình hình thực tiễn Việt Nam - Tiếp tục nghiên cứu hương ước, lệ làng sản phâm văn hố độc đáo Việt Nam; qua đế tống kết, đúc rút kinh nghiệm đế mặt khuyến khích cộng đồng dân cư xây dựng quy ước không trái với quy định phát luật mà lại dễ nhớ, dễ hiểu, ngắn gọn, cụ thể, dễ thực hiện; mặt khác qua nghiên cứu hương ước, lệ làng phát huy mặt tích cực hương ước, lệ làng đế áp dụng xây dựng pháp luật Việt Nam - Nghiên cứu tạo chế cho nhiều chủ xã hội (ngoài chủ pháp luật hành quy định) có quyền trình dự án luật, pháp lệnh đê phát huy nguồn tri thức lý luận thực tiễn cộng đồng; từ phát huy giá trị văn hoá pháp luật vào hoạt động xây dựng pháp luật 23.2.4 vị, q u a n , Xảy dụng mơ hình văn hố pháp luật cao địa phương, đơn tơ chức có mơ hình văn ho pháp luật quan, đơn vị trực tiếp tham gia xây dụng pháp luật: Xây dựng mơ hình văn hố pháp luật cao địa phương, đơn vị, quan, tổ chức cần thiết để từ nhân rộng nước Cần phải có tiêu chí cụ thể cho quan, tơ chức, đơn vị, địa phương đạt mơ hình có văn hố pháp luật cao Trong mơ hình văn hoá pháp luật quan trực tiếp tham gia xây dựng văn pháp luật phải có tiêu chí riêng, đặc thù Kết luận chưong II Nghiên cứu thực trạng văn hoá pháp luật Việt Nam hoạt động xây dựng pháp luật việc làm cần thiết để từ đưa phương hướng giải pháp nâng cao văn hoá pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật; giá trị xã hội, tiên bọ tích cực phải dưực thê luật, đạo luật, văn quy phạm pháp luật; đế pháp luật có sức sống mục tiêu đế hoàn thiện hệ thống pháp luật K É T LUẬN Vai trò, tác dụng văn hoá pháp luật ngày nhận tức đú, đắn Đối với hoạt động xây dựng pháp luật văn hoá pháp luật tiền đề, sở tảng; kết hoạt động xâv dựng pháp luật biêu văn hố pháp luật Mỗi quốc gia có văn hố pháp luật riêng biệt; đạo luật có thề thực tốt quốc gia có thê lại thực không hiệu cho quốc gia khác Do vậy, phải nghiên cứu sâu săc văn hoá pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật Việt Nam đê văn quy phạm pháp luật ban hành thực mang giá trị sơng, người có hiệu lực, hiệu thực tế Chúng ta thực mục tiêu “xây dựng hoàn thiện hệ thống pháp luật đồng bộ, thống nhất, khả thi, công khai, minh bạch, trọng tâm hoàn thiện thể chế kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhân dân, nhân dân nhân dân” phải kết tinh giá trị văn hoá pháp luật Việt Nam hệ thống pháp luật Chúng ta phải định hướng phát triền văn hoá pháp luật với giá trị văn hoá cao đẹp thể văn quy phạm pháp luật; từ làm tiền đề cho việc phát triển giá trị văn hoá pháp ỉuật lĩnh vực thực áp dụng pháp luật Văn hoá pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật Việt Nam thời gian tới phải phát huy nhũng giá trị quan trọng, tính nhân dân; tính cơng băng, nhân đạo; tính dân chủ, cơng khai, minh bạch pháp chê; tính hội nhập qc tế (pháp luật quốc gia phải phù hợp với điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, có tiếp nhận có chọn lọc giá trị tiến bộ, hợp lý pháp luật nước ngồi) đặc biệt có phản ánh tính Đảng hệ thống pháp luật Việt Nam DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO ♦ « Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2005), N ghị sổ 48 Bộ Chính trị Chiến lược xây dụng hồn thiện hệ thơng pháp luật Việt Nam đên năm 2010, định hướng đến năm 2020, Hà Nội Ban Chấp hành Trung ương Đảng (2005), Nghị số 49 Bộ Chính trị vê Chiến lược cải cách tư pháp đên năm 2020, Hà Nội Nguyễn Trần Bạt (2005), “Ánh hưởng văn hoá pháp luật”, Tạp Khoa học Tô quôc, (9), tr 14-19 Bộ Tư pháp (2006), Tăng cường lực quan, công chức trực tiếp tham gia xây dụng văn quy phạm pháp luật, Chương trình 909, Hà Nội C.Mác-Ph.Ăngghen (1995), Tồn tập, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Ngơ Huy Cương (2006), Góp phần bàn cải cách pháp luât Việt Nam nay, Nxb Tư pháp, Hà Nội Phạm Thị Mỹ Dung (2006), Moi quan hệ văn hoá pháp luật kinh tế tri thức - so van đề lý luận, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Nguyễn Sĩ Dũng, (2003), “Bàn triết lý lập pháp”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (6), tr6-8 Đảng cộng sản Việt Nam (1998), Văn kiện Hội nghị lân thứ năm Ban chảp hành Trung ương khuả VIII, Nxb Chính trị quốc gia, I ỉà Nội 10.Nguyễn Minh Đoan (2004), “Pháp luật q trình tồn cầu hoéỉ\Tạp Luật học (1), tr 17 11.Nguyễn Minh Đoan (2005), “Phát huy vai trò nhà khoa học xây dựng pháp luật”, Nghiên cứu lập pháp, (10), tr.26-32 12.Nguyễn Minh Đoan (2006), “Ý thức pháp luật với đời sống xã hội”, Tạp chí Luật học, (1), tr.22-28 13.Nguyễn Văn Động (2006), “Văn hoá pháp lý điều kiện phất huy dân chủ nước ta nay”, Tạp chí Dân chủ Pháp luât (9), tr.8-13 14.Trần Ngọc Đường, (2004), “Các nguyên tắc xây dựng pháp luật”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (1), tr40-44 15.Trần Ngọc Đường (2005), “Tăng cường lực lập pháp Quôc hội nước ta nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (11), tr.3-8 16.Bùi Sĩ Hiển (2005), “Dân chủ hoá trình soạn thảo, bảo đảm tính minh bạch văn pháp luật biện pháp nâng cao hiệu hoạt động quản lý nhà nước pháp luật”, Tạp chí Luật học, (4), tr.3-9 17.Nguyễn Quốc Hồn (2006), “Pháp luật điều chinh hoạt động ban hành văn quy phạm pháp luật nghiệp đôi nước ta”, Ky yêu Hội thảo khoa học nhà nước pháp luật Việt Nam 20 năm đôi mới, Trường Đại học Luật Hà N ội, (9/2006), tr.23-35 18.Trần Thị Thu Hương (2005), “Vai trò nhân dân công xây dựng nhà nước nay”, Tạp chí Nghiên cứu lập p h p , (9), tr.23-26 19.Phạm Khiêm ích (Chủ biên, 2001), Văn hố học văn hoả kỷ XX, Viện thông tin khoa học xã hội, tập 20.Lê Đình Khiên (2002), Nâng cao ỷ thức pháp luật đội ngũ cản quản lý hành chính, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 21.Dương Thanh Mai (2001), “Bàn văn hoá tư pháp Việt Nam”, Chuyên đề văn hoá tư pháp, Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, (7), tr.42-52 22.Hồ Chí Minh (1995), Tồn tập (xuất lần thứ 2), tậpỉ,2,3, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 23.Lê Vương Long (2006), “Văn hoá pháp lý Việt Nam xu tồn cầu hố” , Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, (4), tr.21-26 24.Lê Vương Long (1997), “Xây dựng lối sống theo pháp luật - vấn đề cần quan tâm”, Tạp Luật học, (4), tr.38 25.Nguyễn Đình Đặng Lục (2005), Vai trò pháp luật trình hình thành nhân cách, Nxb Tư pháp, Hà Nội 26.Trần Thị Nguyệt (2005), “Vai trò ý thức pháp luật đổi với hoạt động xảy dựng pháp luật thực pháp luật”, Nhà nước pháp luật, (8), tr 42-49 27.Phan Ngọc (1999), Một cách tiếp cận văn hố, Nxb Thanh niên, Hà Nội 28.Hồng Thị Kim Quế (2003), “Bàn ý thức pháp luât”, Tạp chí Luật học, (l),tt\40-44 29.Hồng Thị Kim Quế (2004), “Văn hố pháp lý-dịng riêng nguồn chuna văn hố dân tộc Việt Nam”, Dân chủ Pháp luât, (10), tr5-9 30.Quốc hội (2002), Luật sửa đoi, bo sung so điểu Luật Ban hành văn quy phạm pháp luật, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội 31 Bùi Ngọc Sơn (2004), X ây dựng Nhà nước pháp quvển bổi cảnh văn hoá Việt N am , Nxb Tư pháp, Hà Nội 32.Bùi Ngọc Sơn (2005), “Lập pháp hướng tời pháp quyền”, Tạp chí Nghiên cứu lập p h p , (1), tr.69-71 33.Ngô Văn Thâu (2001), “Văn hoá tư pháp văn hoá dân tộc Việt Nam”, Chuyên đề văn hoá tư pháp Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp, (7), tr.33-41 34.Nguyễn Thị Lê Thu (2003), Văn hố pháp luật cơng sở điểu kiện cải cách hành cải cách tư pháp nước ta nay, Luận văn thạc sỹ luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội 35.Trường Đại học Luật Hà Nội 2006, Giáo trình ỉý luận nhà nước pháp luật, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 36.Trường Đại học Luật Hà Nội (2006), Nhà nước pháp luật Việt Nam 20 năm đôi m ới, Kỷ yếu Hội thảo khoa học 37.Trường Đại học Luật Hà Nội (1999), Văn hoá pháp luật phát trỉên văn hoá pháp luật nước ta nay, Đe tài khoa học cấp trường 38.Lê Minh Tâm (1998), “Vấn đề văn hoá pháp luật nước ta giai đoạn nay”, Tạp chí Luật học, (5), tr 17-24 39.Lê Minh Tâm (2003), X ây dụng hoàn thiện hệ thong pháp luật Việt Nam, Nxb Công an nhân dân, Hà Nội 40.Lê Minh Tâm (2006), “Đổi tư pháp lý hiệu ứng đổi tư pháp lý q trình hồn nhà nước pháp luật Việt Nam” , Kỷ yếu H ội thảo khoa học vê nhà nước pháp luật Việt Nam 20 năm đổi m ới, Trường Đại học Luật Hà Nội, (9/2006), tr.1-10 41.Lê Thanh Thập (1999), “Mấy suy nghĩ văn hoá văn hố pháp luật nước ta”, Tạp chí Luật học, (2), tr.24-29 42.Trần Ngọc Thêm (2004), Tìm sắc văn hoú Việt Nam, Nxb Tống hợp thành phố Hồ Chí Minh, Hồ Chí Minh 43.Lê Đức Tiết (2005), Văn hơủpháp lý Việt Nưin, Nxb Tư pháp, Hà Nội 44.Uỷ ban Thường vụ Quốc hội (2007), Kỷ yếu H ội nghị triền khai thực chiến lược xây dựng pháp luật, Hà Nội 45.Ưỷ ban Thường vụ Quốc hội Dự án cải cách pháp luật Danida (2004), Kỷ yếu Hội thảo sáng kiến lập pháp việc chuân bị xây dựng luật, pháp lệnh, Hải Phòng 46.Ưỷ ban Thường vụ Quốc hội Dự án cải cách pháp luật Danida (2006), Kỷ yếu Hội thảo kinh nghiệm đổi quy trình lập pháp Qc hội, Phan Thiết 47.Ưỷ ban Thường vụ Quốc hội (2004), K ỷ yếu hội thảo khoa học đơi quy trình xây dựng luật, pháp lệnh, Hà Nội 48.Uỷ ban quốc gia thập kỷ quốc tế phát triển văn hoá (1992), Thập kỷ giới phát triển văn hoá, Bộ văn hố thơng tin, Hà Nội 49.Văn phịng Chính phủ (2006), Đe án Đoi quy trình xây dựng, ban hành văn quy phạm pháp luật Bộ trưởng, Thủ trưởng CO’ quan nganh B ộ, Hà Nội 50.'/ăn phịng Qc hơi, (2004), Đối hồn thiện quy trình lập pháp Ouốc hội, Nxb Ciúiih trị Quốc gia, Hà Nội 51 Văn phịng Qc hội (2004), Hồn thiện chê tô chức đê nhãn dân tham gia vào quy trình xây dựng, ban hành vờ thực thi pháp luật, Đê tài nghiên cứu khoa học 51 Văn phòng Quốc hội (2003), Báo cáo nghiên cứu kế hoạch công tác lập pháp thực thi Hiệp định thương mại song phương Việt Nam - Hoa Kỷ, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội í3.V.I.Lênin (1981), Tồn tập, Tập 32, Nxb Tiến bộ, Hà Nội 54 Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2001), Chuyên đề văn hoá tư pháp 55.Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2004), Chương trình đơi cơng tác xây dựng, ban hành nâng cao chất lượng vãn quy phạm pháp luật văn trỉến khai, Nxb Tư pháp, Hà Nội 56 Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2003), Đánh giá thực trạng nhu cầu phát triên công tác đào tạo pháp luật Việt Nam đèn năm 2010, (4), Hà Nội 57 Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2003), Thực trạng nhu câu phát triển, hoàn thiện thiết chế lập pháp, thi hành pháp luật, điêu ước quôc tế, giải tranh châp bô trợ tư pháp, (1), Hà Nội 58 Viện khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp (2003), Đánh giá nhu câu phát triền hệ thong thông tin pháp luật biến, giáo dục pháp luật Việt Nam đến năm 2010, (3), Hà Nội 59.Viện khoa học pháp lv - Bộ Tư pháp (2003), Đảnh giá thực trạng nhu cầu phát triền khung pháp luật Việt Nam đến năm 2010, (2), Hà Nội 60.Viện nghiên cứu Nhà nước Pháp luật (1995), Những vẩn đề lý luận Nhà nước Pháp luật, Nxb Chính trị Qc gia, Hà Nội 61.Võ Khánh Vinh (2005), “Khái quát hệ thống pháp luật Việt Nam - 60 năm hình thành phát triển”, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, (9), tr.5060 ■Trần Quốc Vượng (2000), Văn hoá Việt Nam tìm tịi suy ngẫm, Nxb Văn hố dân tộc Tạp chí văn hố nghệ thuật, Hà Nội ... tồn pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật trình độ, kỹ sử dụng pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật Ị 2.3.1 Ỷ thức pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật Hoạt động xây dựng pháp luật chất hoạt. .. thức pháp luật hoạt động xây dựng pháp luât; tôn pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật trình độ, kỹ sử dụng pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật Văn hoá hoạt động xây dựng pháp luật mang đặc... quan hệ văn hoá pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật 1.2.3 Giá trị văn hoá pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật 1.2.4 Các yêu tơ hợp thành văn hố pháp luật hoạt động xây dựng pháp luật

Ngày đăng: 16/02/2021, 14:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w