VĂN hóa PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY NHÌN từ mối QUAN hệ với văn hóa TRUYỀN THỐNG

145 16 0
VĂN hóa PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY NHÌN từ mối QUAN hệ với văn hóa TRUYỀN THỐNG

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP.HCM === VĂN HÓA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY NHÌN TỪ MỐI QUAN HỆ VỚI VĂN HĨA TRUYỀN THỐNG ĐỀ TÀI KHOA HỌC CẤP TRƯỜNG Chủ nhiệm đề tài: TS LÊ THỊ HỒNG VÂN TP HCM - 2010 MỤC LỤ YPHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Lịch sử vấn đề Phạm vi đối tượng nghiên cứu đề tài Mục tiêu đề tài Phương pháp nghiên cứu .9 Dự kiến sản phẩm nghiên cứu đề tài khả ứng dụng 10 Cấu trúc cơng trình nghiên cứu .11 CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM VĂN HÓA – VĂN HÓA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG VĂN HÓA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 12 1.1 Khái niệm văn hóa văn hóa pháp luật .12 1.1.1 Giới thuyết khái niệm văn hóa .12 1.1.1.1 Khái niệm văn hóa 12 1.1.1.2 Đặc trưng biểu văn hóa 15 1.1.1.3 Vai trị văn hóa phát triển 18 1.1.2 Giới thuyết văn hóa pháp luật 19 1.1.2.1 Khái niệm văn hóa pháp luật 19 1.1.2.2 Biểu văn hóa pháp luật 22 1.2 Thực trạng văn hóa pháp luật Việt Nam .24 1.2.1 Ý thức hành vi ứng xử không thượng tôn pháp luật 26 1.2.1.1 Vi phạm lĩnh vực giao thông 26 1.2.1.2 Vi phạm quản lý xây dựng .31 1.2.1.3 Vi phạm bảo vệ môi trường vệ sinh an toàn thực phẩm 34 1.2.1.4 Sự gia tăng hành vi bạo lực ứng xử “luật rừng” 41 1.2.2 Tính hiệu lực thiết chế thực thi pháp luật văn pháp luật 50 1.2.2.1 Thực trạng chất lượng máy công quyền .50 1.2.2.2 Thực trạng chất lượng xét xử tòa án .60 1.2.2.3 Thực trạng chất lượng văn pháp luật 71 1.3 Đánh giá chung thực trạng văn hóa pháp luật Việt Nam 84 1.3.1.Thực trạng văn hóa pháp luật Việt Nam - tranh xám màu.84 1.3.2 Các nguyên nhân trực tiếp .85 CHƯƠNG 2: SỰ TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA TRUYỀN THỐNG ĐẾN VĂN HÓA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 88 2.1 Sự tác động văn hóa nông nghiệp lúa nước .90 2.1.1 Tính cộng đồng 90 2.1.2 Lối ứng xử trọng tình nhẹ lý 95 2.1.3 Lối sống trọng lệ luật ứng xử “phép vua thua lệ làng” 98 2.1.4 Tư tiểu nông tùy tiện, chủ quan, cảm tính 105 2.2 Sự tác động tư tưởng Nho giáo ………… 108 2.2.1 Nho giáo tư tưởng đạo lý pháp lý 108 2.2.2 Nho giáo truyền thống “vô tụng” 110 2.3 Phật giáo với tư tưởng hiếu hòa, nhân ái, vị tha .117 CHƯƠNG 3: CÁC GIẢI PHÁP ĐỂ NÂNG CAO VĂN HÓA PHÁP LUẬT Ở NƯỚC TA HIỆN NAY .121 3.1 Các giải pháp tảng có tính chiến lược .117 3.1.1 Thanh lọc, tẩy trừ tiêu cực, lạc hậu văn hóa truyền thống 122 3.1.1.1 Thay đổi tư tiểu nông tùy tiện, chủ quan, cảm tính 122 3.1.1.2 Thay đổi thói quen ứng xử văn hóa làng 122 3.1.2 Tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại 125 3.1.2.1 Tạo điều kiện cho phát triển ý thức quyền cá nhân 125 3.1.2.2 Xây dựng ý thức thói quen sử dụng pháp luật 126 3.2 Các giải pháp cụ thể cấp bách .127 3.2.1.Xử lý nghiêm minh, triệt để kịp thời hành vi vi phạm pháp luật.127 3.2.2 Hoàn thiện hệ thống pháp luật thiết chế thực thi pháp luật .128 3.2.3 Đào tạo nguồn nhân lực ngành Luật vừa hồng vừa chuyên…….…….130 3.2.4 Nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật nhân dân…… ….……….131 KẾT LUẬN………………………………….………………………….… 132 PHẦN MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài 1.1 Công đổi đất nước đặt trước nhiều mục tiêu nhiệm vụ quan trọng, cấp bách, có mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền, lấy pháp luật làm tảng điều tiết hành vi cá nhân quan hệ xã hội, hướng đến xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh Vì vậy, năm gần đây, Nhà nước có nhiều cố gắng việc hoàn thiện hệ thống pháp luật, với việc tuyên truyền, phổ biến để pháp luật vào đời sống, nhằm bước hình thành nếp sống thói quen hành xử tơn trọng pháp luật Nhưng thực tế cho thấy, văn hóa ứng xử với pháp luật xã hội ta nhiều tiêu cực, biểu từ hành vi ứng xử với pháp luật cá nhân đời sống hàng ngày trình độ vận dụng cơng cụ pháp luật Nhà nước quản lí xã hội việc thực thi pháp luật thực tế… Hệ là, thói quen khơng tn thủ pháp luật, coi thường pháp luật, lách luật, lối ứng xử tùy tiện với pháp luật… tồn biểu phổ biến, không với dân thường mà cán bộ, công chức quan cơng quyền; chí, với người nắm giữ cán cân công lý xã hội Theo gia tăng đến mức báo động loại tội phạm hành vi vi phạm pháp luật Những biểu xuống cấp suy thoái đạo đức, đặc biệt “ở phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, có cán có chức, có quyền” nỗi bất bình toàn xã hội Thực trạng ngày làm ô nhiễm bầu không khí tinh thần xã hội, làm suy giảm đáng kể lòng tin người dân tính nghiêm minh pháp luật, dẫn đến coi thường kỉ cương phép nước Đó biểu đời sống văn hóa pháp luật không lành mạnh, thái độ ứng xử văn hóa khơng thượng tơn pháp luật 1.2 Trong bối cảnh xã hội mà vi phạm pháp luật trở nên phổ biến đáng báo động nay, nhiệm vụ xây dựng hoàn thiện nhà nước pháp quyền đặt cấp bách khẩn thiết hết Trong nhiều bước giải pháp có tính chiến lược đồng bộ, cần phải coi việc xây dựng văn hóa pháp luật tích cực, lành mạnh nhiệm vụ có tính tảng cần đưa lên vị trí ưu tiên chiến lược phát triển Văn hóa pháp luật vừa lĩnh vực biểu văn hóa xã hội, đồng thời sản phẩm văn hóa xã hội, chịu tác động yếu tố xã hội phương thức sản xuất, hệ tư tưởng, văn hóa, đạo đức, lối sống, phong tục tập qn… Sự hình thành văn hóa pháp luật quốc gia, vậy, không bị chi phối đặc trưng văn hóa truyền thống.Nói cách khác, q trình hình thành nên văn hố pháp luật thái độ người việc sử dụng pháp luật tìm thấy ngun nhân sâu xa tập quán sản xuất, nếp sống thói quen sinh hoạt… Việt Nam quốc gia có lịch sử ngàn năm tồn phát triển tảng phương thức sản xuất nông nghiệp lúa nước tiểu nông tư tưởng Nho giáo, nơi mà chuẩn mực điều chỉnh hành vi xã hội dựa sở luật tục luật pháp, đạo lý pháp lý, chuyển sang cơng nghiệp hóa, đại hóa xây dựng kinh tế thị trường Đây lực cản lớn q trình hội nhập, phát triển kinh tế cao xây dựng nhà nước pháp quyền.Bởi vậy, việc nhận diện văn hóa pháp luật Việt Nam không nguyên sâu xa từ tảng văn hóa truyền thống đứng sau tượng tiêu cực hành vi ứng xử với pháp luật khó tìm giải pháp có tính chiến lược để xây dựng văn hóa pháp luật Việt Nam tích cực, lành mạnh, tạo tảng để thực thành công công xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta 1.3 Nếu văn hóa coi tảng, nội lực phát triển văn hóa pháp luật tảng, nội lực để thực thành công công xây dựng nhà nước pháp quyền giai đoạn cơng nghiệp hóa, đại hóa hội nhập tồn cầu hóa nước ta Để mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta thực thành công, việc xây dựng, tạo lập tảng văn hóa pháp luật lành mạnh tích cực đặt nhiệm vụ cấp thiết Một giải pháp có tính tảng để thực mục tiêu đó, theo chúng tôi, phải việc giáo dục, trang bị kiến thức văn hóa ứng xử với pháp luật, trước hết cho người hoạt động ngành pháp luật, họ khơng có vai trị làm gương, đại diện cho văn hóa ứng xử tích cực pháp luật, mà quan trọng hơn, họ cịn có sứ mệnh “hướng đạo” việc xây dựng văn hóa pháp luật lành mạnh, tích cực điều kiện hồn cảnh nước ta Bởi vậy, nhiệm vụ mục tiêu đào tạo trường Đại học Luật, với việc truyền thụ kiến thức pháp lý, không nên, khơng thể coi nhẹ việc giáo dục tình cảm, đạo lý thái độ ứng xử nhân văn môi trường điều chỉnh phápluật, lẽ, việc nắm vững áp dụng điều luật không hoàn toàn đồng nghĩa với việc hành xử cách có văn hóa với pháp luật Với tất lý đó, chúng tơi thực đề tài với mục đích trước hết, trực tiếp nhất, trang bị cho sinh viên ngành Luật kiến thức văn hóa ứng xử với pháp luật, giúp họ ý thức mối quan hệ chất văn hóa với pháp luậtvà lý giải thực trạng văn hóa pháp luật Việt Nam naytừ nguyên sâu xa tảng văn hóa truyền thống Trên sở đóđể trường họ biết cách hành xử có văn hóa nghề nghiệp, có ý thức trách nhiệm việc xây dựng xã hội có văn hóa pháp luật tích cực, lành mạnh để hội nhập phát triển Lịch sử vấn đề Những năm gần đây, nhân loại ngày ý thức sâu sắc vai trò văn hóa với tư cách tảng phát triển nghiên cứu văn hóa trở thành vấn đề quan tâm đặc biệt Trong xu chung ấy, nước ta, thập niên trở lại đây, việc nghiên cứu văn hóa không dừng lại nghiên cứu như: chất văn hóa, cấu trúc, vai trị chức văn hóa, tác động văn hóa lĩnh vực đời sống xã hội… mà có xu hướng ngày vào chuyên sâu, gắn với lĩnh vực ứng dụng thực tiễn như: văn hóa trị, văn hóa đạo đức, văn hóa thẩm mỹ, văn hóa du lịch, văn hóa kinh doanh… Trong đó, văn hóa pháp luật lĩnh vực nghiên cứu có ý nghĩa thực tiễn cao, thu hút quan tâm nhiều nhà nghiên cứu Cho đến nay, có nhiều hội thảo cơng trình nghiên cứu văn hóa pháp luật thực công bố như: Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật [60]; Văn hóa pháp luật [48]; Văn hóa tư pháp [53]; Văn hóa pháp lý với nghiệp đổi nước ta [15]; Xây dựng nhà nước pháp quyền bối cảnh văn hóa Việt Nam [47]; Văn hóa pháp lý Việt Nam [56].Ngồi cịn có báo, sách chuyên khảo, hội thảo khoa học dù không trực tiếp đặt vấn đề nghiên cứu văn hóa pháp luật đối tượng khảo sát độc lập đề cập đến khía cạnh, đưa liệu đánh giá thực trạng đời sống pháp luật nước ta như: vấn đề thực thi pháp luật, hiệu pháp luật, vấn đề giáo dục ý thức tuân thủ pháp luật,… Các nghiên cứu đây, mức độ khác hướng quan tâm vào vấn đề: Chỉ thực trạng lý giải nguyên nhân trực tiếp tạo nên thái độ ứng xử với pháp luật xã hội ta Phân tích vai trị việc xây dựng ý thức tôn trọng pháp luật công xây dựng nhà nước pháp quyền Đề xuất giải pháp để xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật nước ta Tuy nhiên, số cơng trình nghiên cứu chưa có cơng trình khảo sát cụ thể thực trạng văn hóa pháp luật Việt Nam dựa tư liệu báo đăng tải phương tiện thông tin đại chúng khoảng thời gian năm lại Cũng chưa có cơng trình sâu nghiên cứu lý giải nguyên nhân thực trạng văn hóa pháp luật Việt Nam từ chi phối văn hóa truyền thốngnhư đối tượng nghiên cứu độc lập Bởi vậy, đề tài nghiên cứu bổ sung thêm vấn đề nghiên cứu mà người trước bỏ ngỏ, là: - Khảo sát để nhận diện thực trạng tiêu cực văn hóa pháp luật Việt Nam dựa liệu báo đăng tải phương tiện thông tin báo chí (những tờ báo có uy tín) khoảng năm gần - Nghiên cứu tác động, chi phối đặc trưng văn hóa truyền thống đến văn hóa pháp luật Việt Nam Đối tượng phạm vinghiên cứu đề tài - Đối tượng nghiên cứu đề tài: nhận diện thực trạng tiêu cực văn hóa pháp luậtở Việt Nam lý giải nguyên nhân từ chi phối đặc trưng văn hóa truyền thống - Giới hạn phạm vi khảo sát thực trạng báo đăng tải tờ báo có uy tín viết biểu tiêu cực văn hóa ứng xử với pháp luậttrong thời gian năm trở lại Nhiệm vụ đề tài 4.1 Chỉ phân tích thực trạng tiêu cực văn hóa pháp luật Việt Nam 4.2 Lý giải nguyên nhân từ chi phối tảng văn hóa truyền thống 4.3 Từ góc nhìn văn hóa để đề xuất giải pháp nhằm nâng cao văn hóa pháp luật cơng xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta Phương pháp nghiên cứu Để giải nhiệm vụ đặt ra, đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu chủ yếu sau đây: 5.1.Phương pháp thống kê, phân loại: Để nhận diện thực trạng văn hóa pháp luật Việt Nam nay, sử dụng phương pháp khảo sát, thống kê, phân loại nguồn liệu báođược đăng tải tờ báo in báo điện tử có uy tín khoảng năm lại nay.Trong số gần 400 báoliên quan đến văn hóa ứng xử với pháp luật sưu tầm, thống kê,chúng lựa chọn 200 để khảo sát phân loại theo lĩnh vực điểm nóng gây nhiều xúc dư luận, là: a) Hành vi ứng xử với pháp luật:vi phạm lĩnh vực giao thông; quản lý xây dựng; bảo vệ môi trường vệ sinh an toàn thực phẩm; bạo lực “luật rừng” (ở hai phía: người dân cơng chức quan công quyền) b) Hệ thống pháp luật thiết chế pháp luật: hệ thốngvăn pháp luật; chất lượng nguồn nhân lực quan bảo vệ thực thi pháp luật; tính hiệu lực thiết chế pháp luật 5.2 Phương pháp đồng đại: sử dụng để phân tích, lý giải nguyên nhân xã hội chi phối đến văn hóa ứng xử với pháp luật xã hội ta 5.3.Phương pháp lịch đại: sử dụng để nghiên cứu chi phối đặc trưng văn hóa truyền thống đến văn hóa pháp luật Việt Nam 5.4.Phương pháp phân tích, so sánh: dùng để mổ xẻ, soi xét nguyên nhântrực tiếp gián tiếp chi phối đến hành vi pháp luậttừ nhiều phía, nhiều chiều 5.5 Phương pháp hệ thống: sử dụng để liên kết, xâu chuỗi yếu tố chi phối, liên đới lẫn hai tương quan đồng đại lịch đại Dự kiến sản phẩm nghiên cứu đề tài khả ứng dụng 6.1 Đối với nhiệm vụ đào tạo chuyên ngành Luật: sản phẩm nghiên cứu sau nghiệm thu đề nghị chỉnh lý, bổ sung thành chương nội dung môn Đại cương văn hóa Việt Nam để giảng dạy cho sinh viên hệ đào tạo cử nhân Luật Qua để: 6.1.1 Tạo gắn kết môn học thuộc khối kiến thức sở ngành với kiến thức chuyên ngành Luật, để việc giảng dạy mơn Đại cương Văn hóa Việt Nam thể đặc thù riêng trường Luật, qua nhằm nâng cao tính ứng dụng thực tiễn môn học 6.1.2 Bổ sung thêm kiến thức văn hóa pháp luật – mảng kiến thức cần thiết việc hành nghề Luật, chưa giảng dạy chương trình đào tạo cử nhân Luật, cụ thể là: -Trang bị cho sinh viên tri thức văn hóa ứng xử với pháp luật ý thức cách sâu sắc vai trị văn hóa pháp luật việc xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta -Nhận diện thực trạng văn hóa pháp luật Việt Nam lý giải nguyên thực trạng từ chi phối đặc trưng văn hóa truyền thống, qua nhằm gắn kết tri thức sở ngành với tri thức chuyên ngành, giúp sinh viên biết vận dụng kiến thức văn hóa Việt Nam vào việc lý giải vấn đề thực tiễn ứng xử với pháp luật -Việc bổ sung kiến thức văn hóa pháp luật nhằm góp phần nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho ngành Luật cách toàn diện, vừa “hồng”, vừa “chuyên”, tri thức chuyên sâu pháp luật không đồng nghĩa với chất lượng văn hóa thái độ ứng xử với pháp luật Việc giáo dục văn hóa ứng xử với pháp luật cho sinh viên Luật, vậy, trước hết để nâng cao chất lượng văn hóa hành xử pháp lý cho người hành nghề luật, để họ 10 pháp luật việc xây dựng đội ngũ cán thực thi pháp luật có chất lượng, “vừa hồng vừa chuyên” đanglà đòi hỏi cấp bách Bởi vậy, theo chúng tơi, chương trình đào tạo chun ngành luật nay, với việc trọng nâng cao chất lượng đào tạo tri thức chuyên môn, cần đưa vào giảng dạy chuyên đề văn hóa pháp luật cho sinh viên, để sau hành nghề, họ phải gương mẫu mực hành vi ứng xử với pháp luật Ở quan điểm với PGS.TS Nguyên Ngọc Điện ông cho rằng: “Cần xây dựng đội ngũ người làm luật để, tiếp cận với điều luật, người ta khơng phải thấy lống thống đằng sau bóng dáng phần tử hội, mang tính cách nhỏ nhen, làm luật theo cung cách người giăng bẫy để triệt hạ đồng loại Thay vào đó, phải hình ảnh người lịch, thông thái, đầy quyền uy bao dung, rộng lượng, đảm nhận vai trò dẫn đường cho tồn xã hội cơng kiến tạo trật tự cơng bằng”[78] 3.2.4.Nâng cao trình độ hiểu biết pháp luật nhân dân Một hệ thống pháp luật hoàn chỉnh chưa thể đem lại hiệu cao quy định khơng người biến thành hành động thực tế Trước đây, Chủ tịch Hồ Chí Minh nhắc nhở: việc cơng bố đạo luật chưa phải xong, mà phải tuyên truyền giáo dục lâu dài thực tốt, việc giáo dục pháp luật cơng đoạn quan trọng Nó khơng giúp nâng cao ý thức pháp luật cho người dân, mà cịn tạo khả hình thành nhu cầu, tình cảm, chuẩn mực mới, đồng thời, góp phần củng cố ý thức nghĩa vụ, trách nhiệm đạo đức, ngăn chặn biểu xâm phạm lợi ích đáng người khác, khuyến khích hành vi hợp pháp hợp đạo lý Trong điều kiện thực tế nước ta nay, việc giáo dục, tuyên truyền, phổ biến pháp luậtcàng có tầm quan trọng đặc biệt việc nâng cao trình độ văn hố pháp luật lực pháp lý thực tiễn cơng dân Hiện nước ta, sách Nhà nước phát triển thông tin phổ biến, giáo dục pháp luật chưa đồng quán Thông tin pháp luật cập nhật, cát cứ, chưa tập trung Các văn quy phạm pháp luật chưa đăng tải đầy đủ công báo 131 phương tiện thông tin đại chúng văn pháp luật lại thay đổi thường xuyên Việc tuyên truyền phổ biến pháp luật mang nặng tính hình thức nên pháp luật đến với người dân khó vào thực tiễn Bởi vậy, để nâng cao hiểu biết pháp luật cho người dân, cần tạo điều kiện thuận lợi để nhân dân - người chịu tác động sách ban hành cần có hội để đóng góp ý kiến tham gia vào trình định, giải pháp hữu hiệu để người dân hiểu biết pháp luật tự giác chấp hành pháp luật Việc tăng cường tính cơng khai dân chủ trình xây dựng pháp luật giải pháp cần thiết để đưa “pháp luật gần với đời” mà góp phần nâng cao hiểu biết người dân pháp luật, điều kiện để người dân tự giác tuân thủ pháp luật 132 KẾT LUẬN Trong tiến trình hội nhập phát triển, Việt Nam nỗ lực để thực mục tiêu kinh tế - xã hội nhằm đại hóa đất nước, xây dựng nhà nước pháp quyền xác định mục tiêu quan trọng Nhưng thực trạng đáng báo động văn hóa pháp luật Việt Nam bộc lộ nhiều tiêu cực, biểu từ hành vi ứng xử với pháp luật cá nhân đời sống hàng ngày trình độ vận dụng cơng cụ pháp luật Nhà nước quản lí xã hội việc thực thi pháp luật thực tế… Hệ là, thói quen không tuân thủ pháp luật, coi thường pháp luật, lách luật, lối ứng xử tùy tiện với pháp luật… tồn biểu phổ biến, không với dân thường mà cán bộ, công chức quan công quyền; chí, với người nắm giữ cán cân cơng lý xã hội Theo gia tăng đến mức báo động loại tội phạm hành vi vi phạm pháp luật Những biểu xuống cấp suy thoái đạo đức, đặc biệt “ở phận không nhỏ cán bộ, đảng viên, có cán có chức, có quyền” nỗi bất bình tồn xã hội Thực trạng ngày làm ô nhiễm bầu khơng khí tinh thần xã hội, làm suy giảm đáng kể lịng tin người dân tính nghiêm minh pháp luật, dẫn đến coi thường kỉ cương phép nước Đó biểu đời sống văn hóa pháp luật khơng lành mạnh, thái độ ứng xử văn hóa khơng thượng tôn pháp luật 133 Thực trạng tiêu cực văn hóa pháp luật Việt Nam có nguyên nhân trực tiếp hệ thống thiết chế pháp luật chưa hồn thiện, cịn nhiều hạn chế, bất cập, việc thực thi pháp luật chưa thực nghiêm minh nên người dân không tin tưởng vào pháp luật, né tránh pháp luật, tìm cách lách luật thờ với pháp luật Tuy nhiên, đằng sau nguyên nhân trực tiếp chi phối nguyên nhân sâu xa từ tảng văn hóa truyền thống, tư tiểu nơng tùy tiện, chủ quan, cảm tính, lối ứng xử mềm dẻo, linh hoạt, vơ ngun tắc; lối sống trọng lệ luật, trọng tình lý, dĩ hịa vi quí, trọng đức trị pháp trị…Tư tưởng, giáo lí Nho giáo, Phật giáohòa hợp đồng điệu với tảng văn hóa nơng nghiệp lúa nước tiểu nơng hình thành tư tưởng ăn sâu, quện chặt tư cách ứng xử người Việt truyền thống, lối hành xử khơng theo chuẩn mực pháp lý, thói quen khơng thượng tơn pháp luật Truyền thống di rõ nét xã hội đại, nguyên nhân sâu xa chi phối cách hành xử xã hội, từ người dân quan cơng quyền Đó nhữnglực cản không nhỏ mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta nói riêng cơng đại hóa đất nước nói chung Đểxây dựng văn hóa pháp luật Việt Nam tích cực, lành mạnh, làm tảng cho việc thực thành công mục tiêu xây dựng nhà nước pháp quyền nước ta nay, theo chúng tơi, cần phảithực đồng thời hai nhóm giải pháp:những giải pháp cụ thể, cấp bách giải pháp có tính chiến lược lâu dài 3.1.Với nhóm giải pháp cụ thể, cấp bách, điều cần thiết trước hết phải có hình thức xử lý nghiêm minh, triệt để kịp thời hành vi vi phạm pháp luật; với việc củng cố lực hệ thống pháp luật thiết chế thực thi pháp luật để tạo lập niềm tin người dân pháp luật 3.2.Cùng với giải pháp cụ thể, cấp bách, cần phải có giải pháp mang tính chiến lược để tạo lập tảng lâu dài bền vững, là: mặt phải lọc, tẩy trừ đặc trưng văn hóa truyền thống trở thành tiêu cực, lạc hậu, cản trở phát triển; mặt khác, phải biết tiếp thu tinh hoa văn hóa nhân loại để bù lấp thiếu hụt văn hóa truyền thống.Đó 134 thực mục tiêu xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc, điều kiện tảng để xây dựng phát triển văn hóa pháp luật Việt Nam ngang tầm giới./ I DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Đào Duy Anh, Việt Nam văn hóa sử cương, NXB Hội nhà văn, 2000 2.Nguyễn Trần Bạt, Ảnh hưởng củavăn hóa pháp luật (Nguồn:chungta.com) 3.Phan Kế Bính, Việt Nam phong tục, NXB TP Hồ Chí Minh, 2004 4.Nguyễn Quốc Chấn, Huỳnh Khái Vinh, Văn hóa dân tộc Việt Nam thống mà đa dạng, NXB Chính trị Quốc gia, 2002 5.Khang Thức Chiêu, Cải cách thể chế văn hóa, NXB Chính trị Quốc gia, 1996 6.Nguyễn Trọng Chuẩn, Nguyễn Văn Huyên (đồng chủ biên), Giá trị truyền thống trước thách thức toàn cầu hóa, NXB Chính trị Quốc gia, 2002 7.Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, NXB tư pháp, 2007 8.Bùi Xuân Đính, Nhà nước pháp luật thời phong kiến Việt Nam, NXB tư pháp, 2005 9.Bùi Xuân Đính, 101 truyện pháp luật thời xưa, NXB Thanh niên, 1999 10.Phan Đại Doãn, Mấy vấn đề văn hóa làng xã việt nam lịch sử, NXB Chính trị Quốc gia, 2004 135 11.Lê Đăng Doanh, Tính truyền thống yêu cầu đổi thiên niên kỷ (in trong: Một góc nhìn trí thức), NXB Trẻ, 2001 12.Nguyễn Đăng Dung, Một xã hội làng xã, Tạp chí Nghiên cứu luật pháp, số 11/ 2003, 13.Nguyễn Đăng Dung, Bùi Ngọc Sơn, Lệ làng xưa “lệ làng” nay, Tạp chí Cộng sản, số 28/2003, 14.Phạm Đức Dương, Từ văn hóa đến văn hóa học, Nxb văn hóa, 2002 15.Trần Ngọc Đường, Văn hóa pháp lý với nghiệp đổi nước ta, Tạp chí Luật học, 2003 16.E.B.Tylor, Văn hóa ngun thủy, NXB VHTT, 2000 17.Francis Fukuyama, Giá trị châu Á sau khủng hoảng châu Á, (in trong: Dân chủ, kinh tế thị trường phát triển,Nxb Thế giới, HN, 2002 18.Vũ Minh Giang, Xây dựng lối sống theo pháp luật nhìn từ góc độ lịch sử truyền thống, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số 3/1993 19.Trần Văn Giàu, Giá trị tinh thần truyền thống dân tộc Việt Nam, NXB TP HCM, 1993 20.Phạm Minh Hạc, Nguyễn Khoa Điềm (chủ biên), Về phát triển văn hóa xây dựng người thời kì cơng nghiệp hóa, đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia 21.Nguyễn Duy Hinh, Văn minh Đại Việt, NXB VHTT, 2005 22.Phan Đăng Thanh, Trương Thị Hòa, Mấy vấn đề quản lý nhà nước củng cố pháp quyền lịch sử Việt Nam, NXB Chính trị Quốc gia, 1998 23.Samuel Huntington, Sự va chạm văn minh, NXB Lao động, 2005 24.Nguyễn Văn Hun, Hội nhập văn hóa vấn đề giữ gìn sắc dân tộc, sách “Việt Nam kỷ XX”, Nxb Chính trị quốc gia, 2002 25.Trần Văn Khê, Suy tư vấn đề “phát triển văn hóa”, in sách Việt Nam kỷ XX, 2002 136 26.Học viện CTQG HCM - Khoa văn hóa XHCN, Văn hóa dân tộc q trình mở cửa nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, 1996 27.Trần Ngọc Khuê, Xu hướng biến đổi tâm lý xã hội giai đoạn chuyển sang kinh tế thị trường nước ta nay, NXB Chính trị Quốc gia, 1998 28.Đạo đức nghề nghiệp luật sư,Kỷ yếu hội thảo, NXB Chính trị Quốc gia, 1998 29.Nguyễn Duy Lãm (Chủ biên), Sổ tay thuật ngữ pháp lý thông dụng, NXB Giáo dục, 1996 30.Thanh Lê, Văn hóa với đời sống xã hội, NXB Khoa học Xã hội, 1998 31.Đỗ Long, Tâm lý học dân tộc - Nghiên cứu thành tựu, NXB Khoa học Xã hội, 2001 32.Lê Vương Long, Văn hóa pháp lý VN xu tồn cầu hóa, Tạp chí Nghiên cứu pháp luật, 33.Vũ Văn Mẫu, Cổ Luật Việt nam lược khảo, 1970 34.Montesquieu, Tinh thần pháp luật (người dịch: Hoàng Thanh Đạm), NXB Giáo Dục, 1996 35.Phạm Duy Nghĩa, Gia tài 60 năm luật học (in Bay đànsếu), NXB Trẻ, 2005 36.Phạm Duy Nghĩa, Nơi doanh nhân tìm đến cơng lý, Tạp chí Nghiên cứu lập pháp, số 3/2003 37.Phạm Duy Nghĩa, Góp phần tìm hiểu văn hóa pháp luật,Tạp chí Khoa học ĐHQGHN, Kinh tế - Luật, 24 (2008) 1-8 38 Nguyễn Thế Nghĩa, Mấy vấn đề văn hóa phát triển, sách Văn hóa phát triển thành phố Hồ Chí Minh 39.Phan Ngọc, Văn hóa Việt Nam cách tiếp cận mới, NXB VHTT, 1994 40.Phan Ngọc, Bản sắc văn hóa Việt Nam, NXB VHTT, 1998 137 41.Phan Ngọc, Sự tiếp xúc văn hóa Việt Nam, NXB VHTT 42.Nhiều tác giả, Phong tục tập quán dân tộc Việt Nam, NXB Văn hóa dân tộc, 1999 43.Nguyễn Hồng Phong, Văn hóa trị Việt Nam - Truyền thống đại, NXB VHTT, 1998 44.Lương Hồng Quang, Dân trí hình thành văn hóa cá nhân, NXB VHTT, 1999 45.Hồ Sĩ Quý, Tìm hiểu văn hóa văn minh, NXB Chính trị Quốc gia, 1999 46.Hồ Sĩ Quý, Về giá trị giá trị châu Á, NXB Chính trị Quốc gia, 2005 47.Bùi Ngọc Sơn, Xây dựng nhà nước pháp quyền bối cảnh văn hóa Việt Nam, NXB tư pháp, 2004 48.Đại học Luật Hà Nội,Văn hóa pháp luật phát triển văn hóa pháp luật nước ta nay, Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, 2001 49.Trần Thành, Tư tưởng đẳng cấp, quyền lực, đầu óc địa vị, tâm lý hiếu danh đạo đức phong kiến ảnh hưởng cán quản lý nước ta, in trong: Ảnh hưởng đạo đức phong kiến cán lãnh đạo quản lý Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, 2001 50.Trần Ngọc Thêm, Tìm sắc văn hóa Việt Nam, NXB TP HCM, 1997 51.Hồ Đắc Thọ,Lệ làng Việt Nam tâm thức dân gian, NXB VHTT, 2003 52.Hồ Đức Thọ,Lệ làng, NXB Hà Nội, 1999 53.Văn hóa tư pháp, Thông tin khoa học pháp lý, Viện khoa học pháp lý, 6-01 54.Chu Khắc Thuật, Nguyễn Văn Thủ (Chủ biên), Văn hóa lối sống với mơi trường, NXB VHTT, 1998 55.Đỗ Lai Thúy, Từ nhìn văn hóa, NXB Văn hóa dân tộc, 1999 138 56.Lê Đức Tiết, Văn hóa pháp lý Việt Nam, NXB tư pháp, 2005 57.Tọa đàm khoa học/Trung tâm nghiên cứu tâm lý dân tộc, Tâm lý người Việt Nam nhìn từ nhiều góc độ, NXB TP HCM, 2000 58.Hồng Trinh, Vấn đề văn hóa phát triển, NXB Chính trị Quốc gia, 1996 59.Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Lý luận nhà nước pháp luật, NXB Tư pháp, 2007 60.Đào Trí Úc (chủ biên), Xây dựng ý thức lối sống theo pháp luật, 1995 61.Viện Tâm lý học, Tính cộng đồng, tính cá nhân "cái tơi" người Việt Nam nay, NXB Chính trị Quốc gia, 2002 62.Viện Triết học, Tìm hiểu giá trị văn hóa truyền thống q trình cơng nghiệp hóa - đại hóa, NXB Chính trị Quốc gia, 2001 63.Nguyễn Quốc Việt, Bảo lưu giá trị truyền thống q trình hồn thiện hệ thống pháp luật Việt Nam (in Nhà nước pháp luật Việt nam trước thềm kỉ XXI), NXB Công An Nhân Dân, 2002 64.Huỳnh Khái Vinh, Những vấn đề văn hóa Việt Nam đương đại, KHXH, 2000 65.Võ Khánh Vinh, Mối quan hệ xã hội - cá nhân - nhà nước nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số -2003 66.Trần Quốc Vượng, Đổi việc nghiên cứu chủ nghĩa Mác-Lenin tư tưởng Hồ Chí Minh.In Một góc nhìn tri thức, NXB Trẻ Tạp chí Tia sáng, 2001 67.Văn hóa phát triển tồn cầu hóa, Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia, 1996 68.Văn kiện Hội nghị lần thứ V, Ban chấp hành Trung ương khóa VIII, Nxb.Chính trị quốc gia, 1998 69.Hồ Chí Minh tồn tập (tập III), NXB Chính trị Quốc gia, 1995 70.Chun đề Văn hóa tư pháp, Thơng tin khoa học pháp lý, 7/2001, 139 71 Lê Huy Hoà - Phạm Đức Nhuận tuyển chọn giới thiệu Văn hoá Việt Nam truyền thống đại NXB Văn hoá, Hà Nội, 2000 72 Cao Xuân Huy, Tư tưởng phương Ðơng - gợi điểm nhìn tham chiếu, NXB Văn học, Việt Nam, 1995 73 Trần Trọng Kim, Nho giáo, Nxb Văn học, Hà Nội, 2003 74 Trần Đình Hượu, Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, NXB, Văn hóa, 1996 75 Phan Huy Chú, Lịch triều hiến chương loại chí, tập II, NXB KHXH 76 Du Vinh Căn, Tổng quan tư tưởng pháp luật Nho gia, dịch Viện Khoa học Xã hội – Học viện hành Quốc gia, 2002 77 Võ Khánh Vinh: Mối quan hệ xã hội - cá nhân - nhà nước nhà nước pháp quyền…, Tạp chí Nhà nước pháp luật, số -2003 78.V.I Lênin, Toàn tập, Tập 36 ,NXB Tiến Matxcơva 1978 79.Lê Minh Thông, Luật nước hương ước lệ làng đời sống pháp lý cộng đồng làng xã Việt Nam, VNH3, TB7 851 II DANH MỤC CÁC BÀI BÁO ĐƯỢC TRÍCH DẪN Ý thức chấp hành luật giao thông đâu?, Bùi Văn Kiên, TiềnPhong Mãi lộ cửa ngõ TPHCM, Bùi Văn Phước, Người Lao động, 9122009 Bắt đầu từ nhà chức trách cơng, Nguyễn Ngọc Điện, Sài Gịn Tiếp thị, 04/09/2009 Văn hóa giao thơng nhìn từ hai phía, Nguyễn Hữu Nguyên, Pháp luật TP.HCM, 26/3/2010 Không thể chần chừ xử lý, PGS.TS NGUYỄN NGỌC ĐIỆN, Tuổi trẻ, 4/12/2010 Lờn thuốc”vì xử phạt khơng nghiêm, Khánh n, Tuổi trẻ, 04/05/2010 140 Cao ốc Pacific: Phớt lờ tất cả, xử lý ầu ơ, Chi Mai, Tuổi trẻ, 18/02/2008 “Tha" cho tầng hầm cao ốc Pacific: Cao ốc khác xây lố tầng hầm phải "tha", Pháp luật TPHCM, 28/02/2010 Kêu gào đòi lấp 2,5 tầng hầm cao ốc Pacific trái luật, Pháp luật TPHCM, 28/02/2010 10 Đừng để luật nước thua kẻ vi phạm, Pháp luật TPHCM, 25/02/2010 11 Pháp luật quy định "giết" phải "giết", lại "tha"?, Pháp luật TPHCM, 25/02/2010 12 Xin đừng ngụy biện, "Tha" khác khuyến khích vi phạm?, Pháp luật TPHCM, 25/02/2010 13 Cao ốc Pacific: 2,5 tầng hầm xây lố tha, Pháp luật TPHCM, 21/02/2010 14 Cao ốc Pacific: xây sai phép lại tồn tại? Chi Mai, Tuổi Trẻ, 02/03/2010 15 Hố tử thần”tại TPHCM: Nại đủ lý chối trách nhiệm?Lao Động, 01/11/2010 16 Né trách nhiệm“hố tử thần”, Nguyên Mi, Thanh Niên, 9/12/2010 17 Đùn đẩy trách nhiệm“hố tử thần”, Huy Thịnh, TP, 8/11/2010 18 Hố tử thần”và“hố trách nhiệm” Hạ Nguyên, Dân Trí, 29/10/2010 19 Hố tử thần”ở TPHCM:Cần xử lý hình sự?Hưng Nguyên, Gia Đình, 17/11/2010 20 Hố tử thần” “hố đen” trách nhiệm, Minh Quân, SGTT, 2/12/2010 21 Xử lý vụ Vedan “giết” sơng Thị Vải: "Sư nói sư phải, vãi nói vãi hay", Hồng Lê Thọ, Sức khỏe đời sống, 3/11/2008 22 Sông Thị Vải "bệnh" nặng nhiều năm, dân kêu cứu vô vọng!Thái Thiện, Vietnamnet, 20/9/2008 141 23 Độc giả phẫn nộ với Vedan tra môi trường”, Vietnamnet, 17/9/2008 24 Vedan bệnh thường ngày quan nhà nước”, Vũ Minh Trực, Vietnamnet, 20/9/2008 25 Vụ Vedan: Trách nhiệm quan quản lý tới đâu? Vietnamnet, 21/9/2008 26 Nhà nước pháp quyền, xã hội dân Vedan”, Đinh Thế Hưng, Vietnamnet, 18/09/2010 27 Quản lý nhà nước vệ sinh an tồn thực phẩm: chưa n tâm”, Trần Tồn, Sài Gịn Giải Ppóng, 18/02/2008 28 Quốc hội giám sát vệ sinh an tồn thực phẩm: Người ít, tiền thiếu, trách nhiệm cha chung”, Lê Kiên, Pháp Luật, 19/6/2009 29 Doanh nghiệp bất "lờn" thuốc, người dân lãnh đủ”, Đức Cường, báo Nơng nghiệp Việt Nam,24/11/2009 30 An tồn vệ sinh thực phẩm: thực tế đáng sợ”, Ngọc Lan, Thời báo kinh tế Sài Gòn, 10/6/2009 31 Cao điểm vệ sinh an toàn thực phẩm: Đừng đánh trống, bỏ dùi!”, Lam Nguyên, VNMedia, 14/4/2010 32 Lại chuyện an toàn thực phẩm”, Kim Sơn, Tuổi trẻ, 13/8/2007 33 Xử lý vi phạm an tồn thực phẩm: Có chế tài khơng "dám" phạt? Hương Lan, Đời sống pháp luật, 29/02/2009 34 Người tiêu dùng có nhiều mối lo, Trúc Giang, Tuổi trẻ, Thứ hai, 20/12/2010 35 Đòi nợ luật rừng, Tấn Chính, CA TP.HCM, 10/4/2010 36 Để dẹp bỏ luật rừng, Nguyễn Quang A, Tuổi trẻ, 15/6/2007 37 Hành xử theo kiểu luật rừng”, Khánh Tuệ, Đất Việt, 21/01/2010 142 38 Dùng “luật rừng” thay luật tòa”, Khoa Lâm, Pháp Luật Việt Nam, 01/10/2010 39 Hình hình thành "luật rừng" phận học sinh”, Cấn Cường, Dân trí, 27/10/2010 40 Qua vụ nữ sinh đánh nhau: "Luật rừng" thâm nhập vào trường học?”, Hoa Hạ, Đời sống pháp luật, 28/10/2010 41 Đánh ghen, bà chánh án TAND tỉnh “đại náo” quán karaoke, Nguyễn Triều Tân Tiến, Báo Người lao động,Thứ bảy, 29 Tháng ba 2008 42 Cơng lý quan tồ, Huy Đức, Sài Gòn tiếp thị Online, Thứ tư, 14/01/2009 43 Khi chuẩn mực ứng xử luật”,06/05/2007Thời báo Kinh tế Sài Gịn 44 Phó trưởng Cơng an xã "làm việc" với dân đấm,xaluan.com, 18/12/2008 45 Điều chuyển công tác khác trung tá CSGT,Báo Lao động, ngày 2.2.2010 46 Công an đánh dân: Hệ việc bao che có hệ thống, Lao Động, 12/9/2007 47 Dân "tố" công an hành người phải nhập viện, Bee.net.viettnam 08/11/2010 48 Ứng xử theo luật rừng”,Lê Thanh Phong, Báo Lao động, Thứ sáu, 10/04/2009 49 Để dẹp bỏ “luật rừng”, Nguyễn Quang A, Việt Báo, Thứ 6, 15 Tháng 6/ 2007 50 Dẹp bỏ“luật rừng”, GS Tương Lai, Tuổi trẻ, 12 Tháng sáu 2007 51 Xã hội có tổ chức bị thử thách?Nguyễn Ngọc Điện, Vietnamnet, Thứ năm, 09/09/2010 143 52 Con người hay xã hội bất minh?”, Lê Minh Tiến,Thời báo Kinh tế Sài Gịn,Chủ nhật, 28/03/2010 53 Cứ “lót tay” việc “chạy””, vietnamnet.vn, 14/10/2010 54 Khi quan tòa phạm tội, Nguyễn Tấn, Thời báo Kinh tế Sài Gòn, 14/7/2009 55 Chạy án chạy ai, Nguyễn Đức Mậu,Báo Lao động, Thứ bảy, 01/04/2006 56 Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao Nguyễn Văn Hiện trả lời trước Quốc hội, Trường Uy, Báo Tuổi trẻ thứ 3, ngày 28 tháng 11 năm 2006 57 Phận dân luật nước, Sáu Nghệ, Tiền Phong, Thứ bảy, 30/10/2010 58 Chính quyền tắc trách, dân khiếu kiện suốt 11 năm, Tùng Quang, Sài Gòn Tiếp thị.VN 59 16 năm kiện quan điều tra, Vũ Mai, VNExpress, 12/8/2008 60 Lâm Đồng – Những án “kỳ lạ” bà thẩm phán Phan Thị Lệ ThuỷCATP.HCM ngày 6/9/2008 61 Thách thức dư luận pháp luật”Lê Thanh Phong Tuổi trẻ, Thứ ba, 31.8.2010 62 Cán cân công lý lệch?,Bùi Quang Minh, Chungta.com, Thứ năm, 10/12/2009 63 Văn hóa chạy, Diệp Văn Sơn, báo Người Lao động, 28/07/2006 64 Còn vụ án oan sai đau lòng, Quỳnh Chi, RFA, 23/11/2010 65 Nghĩ số phận người bị bắt oan… Tamnhin.net, 17/12/2010, 66 Xử oan sửa sai, Nguyễn Quang Thân, Phụ nữ Online, 2/07/2010 67 Sự “vô nghĩa" pháp luật!”,Lê Thanh Phong Báo Lao động, Thứ tư, 23/04/2008 68 Thi hành án: nan giải trước thách thức đương sự,Huy Anh, Báo Pháp luật VN, 15/04/2010 144 69 Sự "vô nghĩa" pháp luật!Lê Thanh Phong, Báo Lao động, Thứ tư, 23/04/2008 70 Văn pháp luật năm 2005: Sai 30%, Cẩm Văn Kình, Tuổi trẻ, Thứ bảy, 27 Tháng năm 2006 71 Kiểu sai làm khổ dân! Quốc Phong, Tuoitre Online, 04 Tháng sáu 2006 72 Hàng ngàn văn có dấu hiệu vi phạm pháp luật, V.Hùng, Tuổi trẻ, Thứ năm, 23/12/2010 73 Nhà nước pháp quyền loạn cơng văn,Tư Giang, Sài Gịn Tiếp thị, ngày 25.01.2010 74 Phép tắc nhìn từ hai phía, Sài Gòn Tiếp thị.VN – Diệp Văn Sơn 75 Ứng xử nửa vời “nỗi lo ba gác”, TS Nguyễn Ngọc Điện, 22/12/2008, Sài Gịn Tiếp Thị Online 76 Văn hóa ứng xử người làm luật, Nguyễn Ngọc Điện, Tạp chí Tia sáng, 19/02/2008 77 Điều luật gây dị ứng: Cấm xe thô sơ ba, bốn bánh: Một định gây lúng túng hai phía, Diệp Văn Sơn, Sài Gòn Tiếp thị, 11/01/2010 145 ... NIỆM VĂN HÓA PHÁP LUẬT VÀ THỰC TRẠNG VĂN HÓA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1 Khái niệm văn hóa văn hóa pháp luật Văn hóa pháp luật phận, lĩnh vực biểu văn hóa dân tộc, để hiểu văn hóa pháp luật. .. niệm văn hóa pháp luật thực trạng văn hóa pháp luật Việt Nam Chương 2: Sự tác động văn hóa truyền thống đến văn hóa pháp luật Việt Nam Chương 3: Các giải pháp để nâng cao văn hóa pháp luật Việt Nam. .. kiến thức văn hóa ứng xử với pháp luật, giúp họ ý thức mối quan hệ chất văn hóa với pháp luậtvà lý giải thực trạng văn hóa pháp luật Việt Nam naytừ nguyên sâu xa tảng văn hóa truyền thống Trên

Ngày đăng: 30/12/2021, 12:25

Mục lục

    1.2.1.3.Vi phạm trong bảo vệ môi trường và vệ sinh an toàn thực phẩm

    “Điều chuyển công tác khác đối với một trung tá CSGT”:

    - “Dân "tố" công an hành hung người phải nhập viện”:

    Trong bài báo“Ứng xử theo luật rừng” tác giảLê Thanh Phong, (Báo Lao động, Thứ sáu, 10/04/2009) viết:

    Cùng quan điểm, tác giả Lê Minh Tiếntrong bài “Con người hung dữ hay xã hội bất minh?” khi truy tìm căn nguyên do đâu mà tệ nạn bạo lực phát triển đã chỉ ra nguyên nhân từ sự mất lòng tin vào tính hiệu lực của pháp luật. Tác giả bài báocho rằng:

    Tuy nhiên, một thực tế không kém phần nguy hiểm hơn là, các vụ việc tiêu cực, vi phạm pháp luật trong các cơ quan công quyền lại không dễ phát hiện, mà nếu có bị phát hiện thì cũng thường không được xử lý nghiêm minh, đúng người đúng tội, và cái kết cục phổ biến vẫn thường thấy chỉ là những cụm từ mà dân chúng nghe đãnhàm tai như “rút kinh nghiệm sâu sắc”, “phê bình nghiêm khắc”, và cuối cùng thường là “hòa cả làng”!

    TS Nguyễn Đức Mậu trong bài viết trên Báo lao động đãphản ánh thực trạng chạy án như một hiện tượng phổ biến trong xã hội hiện nay khi đặt ra và trả lời câu hỏi:Chạy án - chạy ai?

    “Chánh án Tòa án Nhân dân tối cao Nguyễn Văn Hiện trả lời trước Quốc hội”:

    Vụ chó cắn chết người chứa đựng nhiều uẩn khúc:

    Sự "vô nghĩa" của pháp luật!:

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan