TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG NHÓM 10 Lớp K26PR26 GIẢNG VIÊN: TRẦN NHƯ HẢI MÔN : NHẬP MÔN TRUYỀN THÔNG CHƯƠNG 10 : VĂN HĨA TRUYỀN THƠNG TRÊN BÁO CHÍ THÀNH VIÊN STT Họ Tên MSSV Nguyễn Thuỳ Ánh Huyền 207QC35601 Trần Trung Hiếu 207QC35572 Phan Trung Hậu 207QC35561 Phan Tuấn Kiệt 207QC35637 Đoàn Gia Hào 207QC35541 Trần Thị Mỹ Tú Huyên 207QC35600 Dỗn Thị Phương Anh 207QC35406 Văn hóa với chủ thể truyền thơng 1.1 Báo chí diễn đàn xã hội, tương tác xã hội giao tiếp xã hội 1.2 Vai trị báo chí việc hình thành văn hóa truyền thơng 1.3 Nền tảng văn hóa nhân cách nhà báo 1.4 Mơi trường văn hóa quan báo chí Vai trị văn hóa truyền thơng báo chí 2.1 2.2 Nhận thức văn hóa truyền thơng báo chí Hoạt động văn hóa văn hóa truyền thơng Tồn cầu hóa vấn đề văn hóa truyền thơng báo chí 3.1 Tồn cầu hóa cạnh tranh văn hóa 3.1 Báo chí – Truyền thơng sáng tạo, sản xuất, tiêu dùng truyền bá văn hóa Tác động văn hóa tới hiệu xã hội báo chí 4.1 Khuynh hướng thơng tin tịa soạn 4.2 Nhà báo lực chọn kiện vấn đề thơng tin 4.3 “Chất” văn hóa người viết BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP STT Họ tên thành viên Nguyễn Thùy Ánh Huyền Phan Trung Hậu Trần Trung Hiếu Phan Tuấn Kiệt Đoàn Gia Hào Trần Thị Mỹ Tú Huyên Dỗn Thị Phương Anh ĐÁNH GIÁ CỦA NHĨM ĐÁNH GIÁ CỦA GVBM Nội dung: Văn hóa với chủ thể truyền thơng Văn hóa bao trùm lên mặt, khía cạnh đời sống người Tuy nhiên lại khơng thể có khái niệm văn hóa để sử dụng trường hợp Từ tượng xã hội thuộc lĩnh vực khác đời sống tạo nên tượng văn hóa đặc thù như: văn hóa giao thương, văn hóa nhân, văn hóa qn sự, văn hóa trị, văn hóa truyền thơng… Văn hố truyền thơng dùng để tượng đời sống xã hội phương tiện truyền thông chi phối Một loạt tác động ảnh hưởng tích cực lẫn tiêu cực hệ thống báo chí, truyền hình, phim ảnh, quảng cáo, internet…làm thay đổi hành vi, quan điểm, lối sống người cộng đồng khác trở thành đề tài nghiên cứu thường xuyên giới chun mơn văn hố truyền thơng hình thành sở tác động qua lại có tính thực tiễn hoạt động truyền thông lên tất mặt đời sống xã hội Cũng nhiều tượng xã hội khác, để có nhận thức khách quan vấn đề tượng Văn hố truyền thơng cần phải đồng thời có quan điểm toàn diện quan điểm lịch sử cụ thể Đây q trình hồn thiện nhận thức cách có điều kiện khơng phải thành bất biến Chính quan điểm linh hoạt phù hợp với thực tiễn giúp điều chỉnh hoạt động truyền thông vào mục tiêu phát triển xã hội phù hợp với đặc điểm văn hóa dân tộc thời đại quốc gia, khu vực giai đoạn cụ thể Xã hội đại xã hội bùng nổ truyền thông, kiến thức văn hóa truyền thơng vững vàng người không làm chủ thành văn minh nhân loại mà cịn bị tác động tiêu cực truyền thông chi phối 1.1 Báo chí diễn đàn xã hội, tương tác xã hội giao tiếp xã hội : Báo chí diễn đàn Thông thường, thành viên sau tham gia mạng xã hội kiện, vấn đề “nóng” thường muốn tìm kiếm thơng tin từ báo chí, nơi mà họ cho “chính thống” để giải đáp thêm, thông tin thêm kiện dạng lan truyền mạng “lời đồn” Tờ báo nhanh nhạy đáp ứng tìm kiếm có khả “hút” độc giả cách mạnh mẽ rộng lớn Một báo có thơng tin cơng chúng quan tâm, cập nhật, lan truyền mạng xã hội tạo sức lan tỏa rộng lớn nhiều lần so với việc phát hành sạp báo Tương tác xã hội giao tiếp xã hội báo chí: Mạng xã hội nơi tương tác báo chí cơng chúng nhiều vấn đề, kiện xã hội quan tâm, bàn luận sơi trang mạng xã hội dư luận xã hội mà báo chí quan tâm muốn nắm bắt Triển khai đề tài, ý tưởng, giải đáp xúc, nhu cầu thông tin cách nhanh chóng, hiệu mà báo chí mang lại Sự nhanh nhạy quan báo chí người làm báo, trả lời thắc mắc cung cấp trúng, nhu cầu thơng tin cơng chúng “gãi” “chỗ ngứa” công chúng Mối quan hệ báo chí mạng xã hội thể tác động qua lại lẫn nhau, báo chí tác động thường xuyên, hàng ngày, hàng giờ, hàng phút đến mạng xã hội ngược lại, mạng xã hội tác động liên tục mạnh mẽ đến báo chí 1.2 Vai trị báo chí việc hình thành văn hóa truyền thơng vai trị báo chí việc hình thành truyền thơng lan tỏa thơng điệp điển hình để hình thành chuẩn mực văn hóa ứng xử; nêu học kinh nghiệm trình tuyên truyền gương người tốt việc tốt, phê phán xấu xã hội; đề xuất giải pháp để nâng cao vai trị báo chí truyền thơng chuẩn mực văn hóa ứng xử thời gian tới Báo chí làm đẹp, làm giàu cho vốn văn hóa dân tộc Báo chí hướng tới nhân văn, Chân – Thiện – Mỹ cách đăng tải nhiều tác phẩm văn học nghệ thuật, khoa học, âm nhạc lĩnh vực khác Tiếp cận tri thức văn hóa giới Báo chí góp phần nâng cao văn hóa, xích người lại gần Báo chí dũng cảm chiến đấu chống lại tham nhũng, tiêu cực đời sống xã hội 1.3 Nền tảng văn hóa nhân cách nhà báo Nền tảng văn hóa Nhà báo cần thu phục nhân tâm trước hết lời ăn tiếng nói giản dị, mực, giao tiếp hài hịa, ứng cử nhã nhặn, đối đáp văn minh, lịch thể tác phong, phong cách người làm báo có hiểu biết, có văn hóa lúc, nơi Nhân cách nhà báo Nhà báo phải có “phơng” văn hóa ứng xử tương xứng với vị thế, vai trị xã hội Vậy nên, cẩn trọng lời ăn tiếng nói hàng ngày, chan hòa giao tiếp, mực ứng cử, chân thành khiêm tốn học hỏi, cầu thị cơng việc, tự giác khép vào chuẩn mực văn hóa tập thể nơi cơng tác cộng đồng giá trị làm nên tảng đạo đức văn hóa ứng xử người làm báo cách mạng 1.4 Mơi trường văn hóa quan báo chí Trong mơi trường văn hóa, người làm báo cáo hiểu biết sâu rộng kiến thức nhân loại đời sống xã hội đại, nắm bắt dòng chuyển động, trào lưu thời cuộc, thể cách ứng xử vào viết mình, bao gồm lĩnh, tri thức nhãn quan người làm báo Cũng phải nói rõ thêm người khơng phải nhà báo, phóng viên tham gia vào “nồi cơm” tịa soạn, đội ngũ cộng tác viên quảng cáo Thực trạng đội ngũ số tờ báo trao quyền hành lớn, nhân danh báo để thực chức mang nhiều quảng cáo tốt, mặc cho biện pháp thói hành xử họ với đối tác Một số tờ báo, tạp chí lại giao khốn tiêu bắt buộc phải lấy quảng cáo cho người làm hợp đồng với báo, chí khốn cho đội ngũ cán bộ, phóng viên tịa soạn Những động thái làm giảm hình ảnh tốt đẹp, cơng tâm, cơng luận giới báo chí Vai trị văn hóa truyền thơng báo chí: 2.1 Nhận thức văn hóa truyền thơng báo chí: Các nhà nghiên cứu báo chí truyền thơng phác họa chế hoạt động vào xã hội báo chí theo trục xun suốt Đó chủ thể xây dựng thông điệp hàm chứa nội dung thông tin để thông qua phương tiện truyền thông truyền tải đến công chúng Thông tin thông qua phương tiện vào ý thức xã hội, hình thành tri thức, thái độ hay thay đổi nhận thức, thái độ cũ Thay đổi ý thức xã hội dẫn đến hành vi xã hội sau tạo hiệu xã hội 2.2 Hoạt động văn hóa văn hóa truyền thơng: Hoạt động văn hóa văn hóa truyền thông đánh giá vào yếu tố tham gia vào q trình truyền thơng, là: người báo( Chủ thể sáng tạo tác phẩm báo chí); tác phẩm báo chí ( nội dung thơng điệp); có qua báo chí ( kênh truyền); cơng chúng tiếp nhận ( độc giả, khán thính giả) Trên sở xem xét văn hóa truyền thơng hoạt động báo chí dựa hoạt động cụ thể, là: +Yếu tố văn hóa người làm báo +Giá trị văn hóa tác phẩm báo chí đăng tải, phát sóng +Tính văn hóa báo chí + Tính văn hóa cơng chúng báo chí Tồn cầu hóa vấn đề văn hố truyền thơng báo chí 3.1 tồn cầu hóa cạnh tranh văn hóa Tồn cầu hóa nhắc đến vấn đề xã hội đại, từ họp, buổi nghị nguyên thủ quốc gia vấn đề chung toàn cầu, đến vấn đề xung quanh đời sống kinh tế hàng ngày người dân Hiện có nhiều định nghĩa khác tồn cầu hố, có định nghĩa mà chúng tơi cho phản ánh xác chất tồn cầu hóa, “Tồn cầu hóa q trình biến vùng miền, cộng đồng người khác từ trạng thái biệt lập, tách rời thành trạng thái khác chất, liên kết gắn bó thành thể thống hữu quy mơ tồn cầu 3.2 Báo chí-truyền thơng sáng tạo, sản xuất, tiêu dùng truyền bá văn hóa Văn hóa có từ hình thành xã hội lồi người Báo chí đời từ bốn, năm trăm năm lại Nó lớn mạnh nhanh, cống hiến nhiều cho phát triển, trở thành phận cấu thành văn hóa, đồng thời phương tiện thực thi, quảng bá văn hóa Một minh chứng mối quan hệ qua lại báo chí và văn hóa nước ta vai trị báo chí khẳng định lan tỏa hoàn thiện quốc ngữ TÁC ĐỘNG CỦA VĂN HÓA TỚI HIỆU QUẢ XÃ HỘI CỦA BÁO CHÍ 4.1 khuynh hướng thơng tin tòa soạn 4.2 Nhà báo lựa chọn kiện vấn đề thông tin Đất nước tiến hành công cải cách, mở cửa sâu rộng kinh tế - xã hội với khu vực giới Điều hẳn nhiên mang lại tác động to lớn chiều tích cực tiêu cực lĩnh vực nghề nghiệp, có báo chí Trong đó, q trình dân chủ hóa xã hội diễn biến mang tính tất yếu khách quan địi hỏi đáng Báo chí, thế, phát huy vai trị diễn đàn ngơn luận quần chúng nhân dân, thường gọi “phản biện xã hội” Ngày nay, giới mà tiếp cận, hay nói xác trao đổi thơng tin ngày phong phú tiện lợi, hẳn “luồng gió lạ, độc hại” khơng thiếu Thậm chí, phận người đọc (đa phần trẻ) chạy theo “mặt trái” vấn đề Điều phần lớn có “rãnh đứt gãy văn hóa” q trình tiếp biến hội nhập Những “vết nứt” tạo nên lệch chuẩn tư tưởng tiềm ẩn nhiều nguy khó lường Chính thế, lúc này, hết, báo chí cần thể lĩnh trị mình, góp phần tạo nên “bộ lọc” chắn để phát triển văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc Đây biểu quan trọng để xác định tính văn hóa sản phẩm báo chí Bên cạnh đó, nói đến báo chí phải nói tới người làm báo, tức nhà báo Như thế, có nghĩa là, để tạo sản phẩm báo chí “có văn hóa”, trước tiên, phải có nhà báo - nhà văn hóa Nhà báo kỳ cựu Phan Quang khẳng định: “…người làm báo người làm văn hóa Nói nhà báo - nhà văn hóa nhấn mạnh hàm lượng tố chất văn hóa người cầm bút…” Vậy điều thể nào? Cũng theo nhà báo Phan Quang, “tố chất văn hóa người làm báo thể chủ yếu nếp sống, cách hành xử hàng ngày với Tổ quốc, xã hội, gia đình, đồng bào, đồng nghiệp…” Như thế, hiểu rằng, đạo đức nghề nghiệp thước đo văn hóa nhà báo Công việc người làm báo thu thập, xử lý thơng tin, đưa đến với bạn đọc Rõ ràng rằng, quy trình ấy, dấu ấn cá nhân vơ đậm nét Đó “sự lên tiếng” đạo đức nghề nghiệp Nó thể quan điểm, thái độ, cách ứng xử nhà báo Và điều này, bản, phụ thuộc vào trình học hỏi, rèn luyện, tu dưỡng phấn đấu không ngừng nghỉ Vấn đề ngày trở nên quan trọng báo chí nước ta có đột phá mang tính “cách mạng” thời kỳ đổi Vịng quay chế thị trường đặt trước mắt nhà báo thách thức lớn Đó đấu tranh không khoan nhượng bên lương tâm, trách nhiệm xã hội, lĩnh nghề nghiệp, bên cám dỗ, “chống ngợp” ham muốn đời thường cách khơng chân (Video clip) 4.3 “CHẤT” VĂN HÓA CỦA NGƯỜI VIẾT “Bảo vệ văn hóa thời đại truyền thơng bùng nổ đấu tranh không đơn giản Sự phát triển mạng xã hội có nhiều tích cực khơng yếu tố hủy hoại văn hóa người cầm bút phải có trách nhiệm để tinh thần văn hóa Việt Nam phát triển Báo chí khơng thắng mạng xã hội tốc độ đưa tin thắng tính chân thật, độ tin cậy sức thuyết phục Báo chí đương nhiên, dứt khốt phải góp phần bảo vệ, phát triển văn hóa thời đại hội nhập”, nhà báo Hồ Quang Lợi khẳng định ... trường văn hóa quan báo chí Vai trị văn hóa truyền thơng báo chí 2.1 2.2 Nhận thức văn hóa truyền thơng báo chí Hoạt động văn hóa văn hóa truyền thơng Tồn cầu hóa vấn đề văn hóa truyền thơng báo chí. .. +Giá trị văn hóa tác phẩm báo chí đăng tải, phát sóng +Tính văn hóa báo chí + Tính văn hóa cơng chúng báo chí Tồn cầu hóa vấn đề văn hố truyền thơng báo chí 3.1 tồn cầu hóa cạnh tranh văn hóa Tồn... cơng luận giới báo chí Vai trị văn hóa truyền thơng báo chí: 2.1 Nhận thức văn hóa truyền thơng báo chí: Các nhà nghiên cứu báo chí truyền thơng phác họa chế hoạt động vào xã hội báo chí theo trục
Ngày đăng: 29/12/2021, 06:10
HÌNH ẢNH LIÊN QUAN
1.2.
Vai trò báo chí trong việc hình thành văn hóa truyền thông (Trang 2)
BẢNG ĐÁNH GIÁ MỨC ĐỘ ĐÓNG GÓP (Trang 3)