1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tư tưởng cơ bản của triết học phật giáo và ảnh hưởng của nó đến việt nam

20 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Bài thu hoạch Triết học Phương đông của thạc sĩ Triết học. Bài thu hoạch trình bày khái quát Tư tưởng cơ bản của triết học phật giáo và ảnh hưởng của nó đến việt nam. Bài thu hoạch có dung lượng 20 trang

1 Tư tưởng triết học phật giáo ảnh hưởng đến việt nam ấn Độ địa hình núi non trùng điệp vừa có nhiều sơng ngịi với vùng đồng trù phú, có khí hậu nóng ẩm mưa nhiều, lại có vùng lạnh giá quanh năm tuyến phủ, có vùng xa mạc khơ cằn Tính đa dạng, khắc nghiệt điều kiện tự nhiên đè nặng lên đời sống in đậm nét tâm trí người ấn Độ Chính tự nhiên đầy huyền bí uy lực gây cho người hiểm hoạ khôn lường, người cảm thấy nhỏ nhoi trước lực mạnh mẽ tự nhiên Từ đó, nảy sinh phong tục tập quán tín ngưỡng tơn giáo, quan điểm, tư tưởng người ấn Độ ấn Độ nước có lịch sử lâu dài trung tâm văn minh giới cổ đại Được thể văn minh sơng ấn, văn minh đồ đồng mang tính chất thị, xuất vào khoảng 2500 trước cơng ngun, có nhà nước chữ viết, sản xuất nông nghiệp, thủ công nghiệp đạt tới trình độ cao Sự tồn sớm kéo dài mơ hình kinh tế - xã hội “công xã nông thôn” Mác coi kết cấu kinh tế-xã hội “công xã nông thôn” dựa chế độ quốc hữu rộng đất chìa khố để hiểu toàn lịch sử ấn Độ cổ đại Trên sở xã hội cổ, trung đại ấn Độ phân hoá, tồn dai dẳng đẳng cấp lớn: Tăng lữ (Bràhman); Quý tộc; Bình dân tự do; Cùng đinh nô lệ Đứng đầu đẳng cấp tăng lữ, lễ sư Balamơn; thứ hai đẳng cấp q tộc bao gồm vương công, tướng lĩnh, võ sĩ; thứ ba đẳng cấp bình dân tự gồm có thương nhân, thợ thủ công dân chúng công xã; thứ tư đẳng cấp đinh nô lệ Ngồi bốn đẳng cấp cịn có Paria (người khổ nhất) đẳng cấp thấp đường phải báo hiệu, ăn mặc, mầu áo phải khác ấn Độ có kho tàng tư tưởng dân gian phong phú, đồ sộ, thể kinh thánh vêda sử thi Nền văn minh sông ấn xuất nhà nước, xây dựng thành phố, có chữ viết, biết sử dụng tiền để làm vật thay đổi, kỹ thuật chế tác đồ trang sức đạt tới trình độ tinh xảo Tư tưởng triết học ấn Độ hình thành từ cuối thiên niên kỷ thứ II, Đầu thiên niên kỷ I trước công nguyên, giới quan huyền thoại, tôn giáo Những ý thức triết học, tư tưởng triết lý trừu tượng lý giải nguyên lý vũ trụ, giải thích chất đời sống tâm linh người… thực xuất từ thời đại Upanishad (khoảng kỷ X đến kỷ VI trước công nguyên) Triết học ấn Độ cổ, trung đại chia thành hai trường phái: Chính thống khơng thống Trong hai trường phái có trường phái triết học Phật giáo Phật giáo đời vào khoảng thiên niên kỷ I trước công nguyên miền Bắc ấn Độ, người sáng lập trường phái Siddarta (Tất Đạt Đa) hiệu Buddha (phật) Phật giáo bênh vực, bảo vệ người nghèo, phản đối ngự trị đạo Balamơn, địi tự tư tưởng, bình đẳng xã hội Lúc nhỏ Ngài có trí tuệ sáng suốt tài phi thường Lớn lên nhìn thấy nhân sinh thống khổ, vơ thường, nên Ngài cương xuất gia tu hành, tìm đường giải cho cho người, đưa tất chúng sanh lên bờ giác ngộ Sau sáu năm tu khổ hạnh núi Tuyết, Ngài thấy tu khổ hạnh - ép xác đạt đến chân lý, nên Ngài qua núi Koda, ngồi gốc Bồ đề thề rằng: “Nếu ta khơng thành đạo, dù thịt nát xương tan, ta khơng đứng dậy chỗ này” Với chí hùng dũng cương ấy, sau 49 ngày tư duy, ngài thấu rõ chân tướng vũ trụ nhân sanh chứng đạo Bồ đề Sau thành đạo, Ngài chu du khắp xứ, thuyết pháp độ sinh, để chúng sinh chuyển mê thành ngộ, lìa khổ vui Suốt thời gian 49 năm, vị lương y đại tài, xem bệnh cho thuốc, Ngài dắt dẫn chúng sinh lên đường hạnh phúc vạch cho người đường giác ngộ giải thoát…Đến 80 mươi tuổi, Ngài nhập niết bàn thành Câu Thi Na, rừng Ta La Kinh điển triết học Phật giáo đồ sộ gồm ba phận kinh, luật, luận: Kinh coi ghi lại lời nói Phật thuyết pháp; Luật, tức giới điều mà giáo đoán Phật phải tuân theo; Luận, tác phẩm luận giải vấn đề phật giáo học giả - cao tăng sau Phật giáo trường phái triết học - tơn giáo điển hình thuộc trường phái triết học khơng thống ấn Độ cổ, trung đại Đặc tính Phật giáo nhập thế, triết học Phật giáo bao chứa giá trị phổ biến, phù họp với người đời sống xã hội, mà ảnh hưởng rộng rãi lâu dài phạm vi giới nói chung Việt Nam nói riêng Cũng tơn giáo khác, Giáo lý Phật giáo vào lý giải, quan niệm vũ trụ, người, khổ đau người sau chết Đạo Phật tập trung lý giải vũ trụ theo luận thuyết sau: “Vô tạo giả” vạn vật không đấng thiêng liêng tạo mà phần tử vật chất nhỏ nhất- gọi thể, tương hợp tạo nên Đây tư tưởng vật thô sơ, cốt lõi thuyết “bản thể luận” đạo Phật; “Vô ngã”: Thế giới hữu hình nhiều yếu tố hợp lại tạo nên vật thể, lại tan thành vật Vì vậy, khơng có tơi siêu nhiên Phật cho người yếu tố tạo nên, gọi “ngũ uẩn”: sắc, thụ, tưởng, hành, thức “Sắc” có thực tướng, người; yếu tố cịn lại khơng có thực tướng, gọi “danh” “ Sắc” phần vật chất; “danh” tinh thần bao gồm: thụ, tưởng, hành, thức; “Vô thường”: Mọi vật vũ trụ biến đổi theo hai qui trình: “thành, trụ, hoại, khơng” (vật vơ hình) “sinh, trụ, dị, diệt” (vật hữu hình) Mọi vật tồn trình tiến tới khác Do đó, “thành” có “khơng”; “sinh” có “diệt” Sự chuyển động biến đổi vạn pháp, vũ trụ diễn liên tục - tạo động lực phát triển vạn pháp; “Nhân duyên”: chi phối động lực phát triển, chuyển hoá vạn vật “Nhân” mầm, “duyên” điều kiện Mỗi vật chịu chi phối “nhân duyên” nhiều qui luật “nhân dun” tạo thành “Nhân” khơng tự có mà “nhân duyên” từ kiếp trước để lại Vạn vật phát triển chịu chi phối hai qui luật “nhân dun” là: “Nhân dun tương tục vơ gia hạn” (nhân có nhiều duyên); “Nhân duyên tương tục vô tạp loạn” (nhân duyên ấy) Trong vũ trụ hệ thống “nhân dun” vơ cùng, vơ tận đóng vai trị định tồn vạn vật; “Sắc không”: Phật quan niệm vạn pháp tồn hai dạng “sắc” “khơng” Vật ta nhìn thấy gọi “sắc”; vật khơng nhìn thấy gọi “khơng”; “sắc” có “khơng”, “khơng” có “sắc” “Sắc, sắc, không, không” câu cửa miệng người tu hành Từ luận thuyết “sắc không”, phái Đại thừa nhấn mạnh “Không luận” Là chấp không; phái Tiểu thừa coi trọng “hữu luận” gọi chấp hữu Quan niệm người đường giải thoát đời: Phật cho người thượng đế sinh mà pháp (vật) đặc biệt vũ trụ tạo thành “ngũ uẩn” tồn (5 yếu tố tích tụ lại) “Ngũ uẩn” gồm hai yếu tố: “sắc” “danh” Sắc yếu tố vật chất, cảm giác được, bao gồm: đất, lửa, nước khơng khí Danh yếu tố tinh thần, tâm lý khơng hình chất mà có tên gọi, bao gồm: thụ, tưởng, hành, thức (Thụ cảm thụ khổ; Tưởng: suy nghĩ, tưởng tượng; Hành ý muốn thúc đẩy hành động sáng tạo; Thức nhận thức, phân biệt đối tượng tâm lý, phân biệt ta ta; Danh sắc hội tụ với khoảng thời gian ngắn, lại chuyển sang trạng thái khác, khơng có tơi, Ahman) Con người pháp hữu hình tồn theo quy luật “nhân duyên báo”, “sinh, trụ, dị, diệt”, thực chất hợp giả “ngũ uẩn”, chịu chi phối “nghiệp” “kiếp luân hồi” Như vậy, theo Phật, người tồn giả tướng khơng có thật vơ ngã (khơng có ta, tơi) 5 Về nhân sinh quan, Phật giáo tiếp thu tư tưởng luân hồi nghiệp Upanishad: vật chỗ này, để sinh chỗ khác, q trình thác sinh ln hồi nghiệp chi phối theo luật nhân Do vậy, phải tìm đường giải thốt, đưa chúng sinh khỏi vịng ln hồi Để tới giải thoát, Phật nêu lên “tứ diệu đế” bốn chân lý vĩ đại mà người phải nhận thức Như vậy, nội dung triết lý nhân sinh Phật giáo tập trung bốn luận đề (tứ diệu đế) cụ thể sau Luận đề thứ nhất: “Khổ đế”, khổ đế lý giải nỗi khổ người, nhà Phật cho đời sống người bể khổ trầm luân Nhà Phật đưa tám nỗi khổ hay gọi "bát khổ" bao gồm: sinh, lão, bệnh, tử, thụ biệt ly, oán tăng hộ, sở cầu bất đắc, thụ ngũ uẩn Con người “ngũ uẩn” tạo nên bao gồm: sắc, thụ, tưởng, hành, thức Trong “ngũ uẩn” có xung khắc tạo thành nỗi khổ Phật cho khổ đau người vô tận: “Nước mắt chúng sinh nhiều nước biển” Luận đề thứ hai: “Tập đế”, tập đế lý giải nguyên nhân sinh nỗi khổ Nhà Phật cho nguyên nhân đau khổ dục vọng khơng ngi ngoai người Vì ham sông mà luân hồi sinh tử, tham muốn, tham…Trong kinh nhà Phật giải thích nỗi đau khổ người lý thuyết “thập nhị nhân dun” tức 12 ngun nhân, là: Vơ minh (không sáng suốt nên giới ảo, giả mà thực); Hành (ý muốn thúc đẩy hành động tao tác); Thức (nhận thức, ý thức phân biệt tâm sáng cân với tâm ô nhiễm cân bằng); Danh - sắc (sắc vật chất, danh tinh thần Sự hội tụ yếu tố vật chất tinh thần sinh quan cảm giác người (bao gồm quan); Lục nhập (là trình giới xung quanh tác động vào giác quan); Xúc (là tiếp súc giác quan với giới bên ngoài); Thụ (là cảm thụ, nhận thức giới tác động vào giác quan); (là yêu thích mà nảy sinh ham muốn dục vọng cảm thụ giới bên ngoài); Thủ (chiếm đoạt, giữ lấy ham muốn, u thích); Hữu (là tồn để tận hưởng chiếm đoạt); Sinh (là đời, sinh thành phải tồn tại); Lão tử (là trình già chết có sinh thành) Trong 12 nguyên nhân nỗi khổ “vơ minh” coi quan trọng nhất, nguyên nhân nguyên nhân Luận đề thứ ba:“Diệt đế”, diệt đế tức trừ bỏ hết nguyên nhân sinh khổ, dập tắt dục vọng người, loại bỏ vô minh để đạt tới sáng suốt Theo đạo Phật, để diệt trừ khổ đến “cõi niết bàn”, người phải diệt diệt dục, trí tuệ đạt tới bát nhã, (diệt vơ minh) Khi diệt “vô minh”, u mê loại trừ, dục vọng bị ngăn chặn, người thoát kiếp luân hồi, thoát khổ đau, chấm dứt phiền não phải tĩnh lặng Luận đề thứ tư: “Đạo đế”, đạo đế Theo Phật giáo, để trừ bỏ hết nguyên nhân sinh khổ, dập tắt dục vọng người, loại bỏ vô minh để đạt tới sáng suốt phải có đường phương pháp Con đường để diệt trừ khổ tu đạo, hoàn thiện đạo đức cá nhân để giác ngộ chân lý của Phật giáo Phương pháp để diệt trừ khổ, gồm phương pháp (bát đạo): Chính kiến (hiểu biết thật nhân sinh); Chính tư (suy nghĩ đắn); Chính ngữ (lời nói phải đắn); Chính nghiệp (phải có nghề nghiệp chân chính, khơng sát hại, trộm cướp, gây ốn nghiệp); Chính mệnh (phải biết thiết chế dục vọng, giới, khơng sát sinh, trộm cắp nói dối, tà dâm ); Chính tịnh tiến (phải hăng hái tích cực tìm kiếm, truyền bá giáo lý, giáo phật); Chính niệm (phải thường xuyên ăn chay, niệm phật); Chính định (tĩnh lặng, điềm đạm, tập trung tư tưởng suy nghĩ tứ diệu đế, vô ngã, vô thường) Tám nguyên tắc thâu tóm vào ba điều học tập rèn luyện là: Giới - Định - Tuệ, tức giữ giới luật, thực hành thiền tịnh, khai thông trí tuệ bát nhã Làm vậy, người diệt trừ vơ minh, siêu lên “niết bàn”, nơi hoàn toàn tĩnh lặng, sáng suốt, cao, chấm dứt vòng luân hồi Quan niệm “Niết bàn”: Niết bàn nơi cư trú người sống chết, lúc chấm dứt dục vọng, khổ đau, kiếp luân hồi “Niết bàn” có nghĩa làm dịu, dập tắt đau khổ Giới luật quy định hướng dẫn người theo Phật phải giữ gìn, kiêng kị ăn, ở, sinh hoạt, lại, tu luyện…Phật giáo có hai giới luật quan trọng: “ngũ giới” “thập thiện” “Ngũ giới” năm điều cấm gồm: không sát sinh, khơng trộm cắp, khơng dâm dục, khơng nói điều sai, không uống rượu; “Thập thiện” gồm ba điều thiện thân (không sát sinh, trộm cắp, tà dâm); bốn điều thiện (khơng nói dối, nói hai mặt, nói bịa đặt, nói ác ý); ba điều thiện ý (khơng sinh lịng tham lam, giận dữ, ý xấu) Người tu hành giữ nghiêm “ngũ giới” “thập thiện” cịn phải theo điều cấm sau: khơng trang điểm, dùng nước hoa; nằm giường có đệm giường đơi; xem ca hát múa; giữ vàng bạc; ăn quy định Đối với tầng lớp sư, đại đức trở lên phải theo giới luật nghiêm (tăng 250 điều, ni 348 điều cấm), hàng tháng phải tụng giới lần vào ngày 15 ngày 29 ngày 30 âm lịch Hàng năm phải dự “mùa an cư kiết hạ” để tu học giáo lý giới luật Sau Phật giáo phân chia thành giáo phái khác nhau, lên tiêu biểu phái đại thừa tiểu thừa Theo đại thừa, người giác ngộ để đến niết bàn khơng tự lực mà dẫn dắt bậc đại giáo Còn phái tiểu thừa lo tu dưỡng thân, đến chỗ giác ngộ tự lực, không ý cứu độ người khác Từ giáo lý, giới luật thực tiễn đời sống người theo đạo Phật, nhận thấy nét giá trị hạn chế đường giải thoát đời sau: Những giá trị đường giải thoát đời: Bố cục thuyết Tứ diệu đế xếp đặt cách lơgíc, hợp lý, hợp tình Ngày nhà nghiên cứu Phật học Đơng - Tây nói đến Tứ diệu đế ngồi nghĩa lý sâu xa, nhận xét xác đáng, tóm tắt tán - thán kiến trúc, bố cục, thứ lớp tồn pháp mơn ấy: Trước tiên Phật cho người ta thấy thảm cảnh - đau ốm, già cả, bệnh tật ; thứ hai Phật cho người ta nguồn gốc, lý sinh đau khổ; thứ ba Phật cho người thấy vui thú hết khổ Giai đoạn thứ ba tương phản với giai đoạn thứ nhất, làm cho người nhận thức khổ, vui sướng từ tìm cách giải khổ đau Thư tư Phật đưa phương pháp để thực vui Đây lối trình bày khơn khéo, tâm lý vì: trước bảo người ta phải cho người ta đâu chứ, phải nêu mục đích đến thế, để người ta suy xét, lựa chọn có nên hay khơng Nếu người ta nhận thấy mục đích cao quí, đẹp đẽ người ta nỗ lực, hăng hái để thực mục đích Những phương pháp đường thực hành tu luyện “Ngũ giới” (năm điều răn) “Lục độ” ( sáu phép tu)…Đây điều có giá trị đem lại trật tự, an vui, hồ bình cho gia đình xã hội; khun người ta luôn làm điều tốt lành cho thân, gia đình đồn thể, tạo xã hội an bình Chính lẽ mà đức Phật Thích Ca có lời di chúc khẩn thiết trước nhập Niết bàn: “Sau ta diệt độ, người tu hành phải tơn kính giới luật làm thầy; dầu cho ta để dạy dỗ người ngàn đời nữa, ta khơng thêm điều ngồi giới luật” [Phật học phổ thông Thành hội PG TP HCM - 1992 - tr.82] Quan niệm vũ trụ, người, mối liên hệ người với tự nhiên xã hội có yếu tố vật, có tư tưởng biện chứng tự phát Ví dụ đạo Phật cho vũ trụ vơ thỉ, nghĩa khơng có điểm khởi đầu, vật vũ trụ khơng thể đứng riêng mà có được: trái lại phải nương nhờ mà thành “Chư pháp tùng dun sinh” Đạo Phật cịn tiếng nói phản kháng chế độ đẳng cấp khắc nghiệt, tố cáo chế độ xã hội bất cơng, địi tự tư tưởng bình đẳng xã hội, nêu nên ước vọng giải người khỏi nỗi bi kịch đời, khuyên người ta sống đạo đức, từ bi bác Những hạn chế đường giải thoát đời Trong luận thuyết nhân sinh đường giải thốt, tư tưởng Phật giáo cịn hạn chế, mang nặng tính bi quan, yếm sống, chủ trương “xuất thế”, “siêu thốt” có tính chất tâm, không tưởng vấn đề xã hội Thủ tiêu đấu tranh giai cấp, chấp nhận sống an ràng buộc chữ “Nhẫn” Kìm hãm phát triển tất yếu lịch sử xã hội, đặc biệt kìm hãm phát triển lực lượng sản xuất vật chất Vì người xuất gia tu hành họ không quan tâm đến vật chất đời thực, việc tham gia vào trình sản xuất vật chất cho xã hội khơng có - họ sống nhờ vào hảo tâm, công đức, tài trợ…của tín đồ, nhân ảnh hưởng Phật giáo lịch sử người Việt Nam Phật giáo tơn giáo từ bên ngồi vào Việt Nam sớm Một số sử sách ghi rằng, Phật giáo truyền vào Việt Nam Luy Lâu (Bắc Ninh) vào cuối kỷ thứ II sau cơng ngun Phật giáo tơn giáo khơng có đạo theo hệ thống quốc tế Căn vào phương pháp tu hành hướng truyền đạo đến Việt Nam người ta chia Phật Giáo thành hai phái lớn: phái Bắc Tông (Đại thừa) phái Nam Tông (Tiểu thừa) Từ hai phái sau hình thành hệ phái tơng phái khác Theo Quốc sử 10 đạo Phật vào Việt Nam khoảng kỷ thứ III Trải qua trình thâm nhập vào Việt Nam, đạo Phật dần truyền bá rộng rãi vào xã hội Việt Nam thịnh đạt vào triều nhà Lý (1010 - 1225) Qua triều đại Nhà Đinh, Tiền Lê, Lý, Trần Cùng với du nhập số thành tựu văn hóa ấn Độ, Trung á, Trung Quốc, kinh Phật có điểm tương thích với tâm hồn người Việt Nam nên đạo Phật phát triển mạnh mẽ, phần đông dân số tin theo trở thành lực lượng tích cực triều đại chống giặc ngoại xâm xây dựng đất nước Đến cuối kỷ XIII (triều đại Nhà Trần) đạo Phật bắt đầu có dấu hiệu xa sút coi nhẹ gốc đạo, coi nặng hình thức cúng bái, mê tín, dị đoan, tăng lữ xa dời dần truyền thống dân tộc Các nhà Nho bắt đầu lên tiếng phê phán đạo Phật Đặc biệt đến triều Nhà Nguyễn (1802 - 1945) bọn tư sản Pháp lợi dụng chiến tranh phản cách mạng Nguyễn ánh để can thiệp vào nước ta Khi Gia Long lên “trả ơn” cho ngoại bang cách cho giáo sĩ Pháp tự truyền đạo Thiên Chúa giáo Đây thời kỳ bắt đầu lên đạo Công giáo Cuối kỷ XIX, thời kỳ phong kiến bắt đầu tan rã, nước ta bị chủ nghĩa thực dân xâm lược, dân tộc Việt Nam rơi vào cảnh lầm than, đạo Phật thực suy yếu Từ năm 1930 số nhà tu hành đứng vận động phong trào “chấn hưng Phật giáo”, phận Phật giáo vào hoạt động có tổ chức, số sở đào tạo Tăng ni đời Phong trào chấn hưng Phật giáo kéo dài tới năm 1954 Giai đoạn thực dân Pháp tìm cách lơi kéo, thao túng Phật giáo thực âm mưu liên tôn làm chỗ dựa để chống phá cách mạng Việt Nam Nhưng trước hiểm họa nước, đạo, số đông Tăng ni, Phật tử tụ hợp lãnh đạo Đảng tạo thành sức mạnh chiến thắng thực dân Pháp 11 Từ năm 1954 - 1875, lãnh đạo Đảng Cộng sản Việt Nam, từ mặt trận Dân chủ Đông dương đến mặt trận Việt Minh, từ mặt trận Dân tộc thống đến mặt trận Tổ quốc Việt Nam, mặt trận Dân tộc giải phóng miền Nam Việt Nam đại đa số tín đồ Phật giáo hòa đồng vào phong trào đấu tranh dân tộc Sau Cách mạng Tháng tám, khắp nơi nước có hội Phật giáo cứu quốc nằm mặt trận Việt Minh từ cấp xã trở lên góp phần tích cực vào nghiệp cách mạng nhân dân nước 12 Sau năm 1954, Phật giáo Việt Nam bị phân hóa thành hai miền phát triển không thống với miền Bắc Phật giáo tiếp tục hịa đồng nhân dân góp sức xây dựng chế độ xã hội chủ nghĩa Miền Nam nội Phật giáo bị chia rẽ thành nhiều hệ phái Năm 1951, Huế mở Hội nghị Phật giáo toàn miền Nam lập Tổng hội Phật giáo viện Tăng thống Năm 1956, Sài Gòn mở “Hội nghị Phật giáo toàn quốc” bầu Ban quản trị Trung ương, mở ba trường Phật học chùa ấn Quang, Phước Hòa, Dược Sư, lập Hội phật tử giới Sau chế độ Ngơ Đình Diệm bị lật đổ, sáu tập đoàn cũ Tổng hội Phật giáo Việt Nam năm giáo phái khác thành lập “Hội Phật giáo Việt Nam thống nhất” Năm 1966, sau Đại hội Phật giáo hai phái “Việt Nam Quốc tự” phái “ấn quang” có chia rẽ sâu sắc Đến tháng năm 1970 nẩy xung đột hai phái Về sau phái “Việt Nam Quốc tự” dần vào đường phản động Năm 1972 phái “ấn Quang” tiếp tục bị chia rẽ Thích Huyền Quang tách lập Viện Hóa Đạo Quảng Đức riêng Từ đó, nội Phật giáo miền Nam bị chia thành ba loại: loại gắn bó với dân tộc, loại theo cách mạng loại cực đoan phản lại lợi ích dân tộc Từ năm 1975 đến nay, hệ phái hai miền Nam Bắc tiến hành vận động thống Phật giáo hai miền Ngày 7.11.1981 Đại hội thống tổ chức Phật giáo Việt Nam “Giáo hội Phật giáo Việt Nam” (GHPGVN) bao gồm: Hội đồng Chứng minh Hội đồng Trị trung ương Hội đồng Chứng minh quan lập pháp Giáo hội, chăm lo túy mặt tôn giáo Hội đồng Trị Trung ương Giáo hội điều hành hoạt động Giáo hội Sau thống tổ chức GHPGVN tiến hành tổ chức phiên dịch xuất Đại tạng kinh tiếng Việt; xây dựng Viện nghiên cứu phật học 25 trường Cơ phật học nước Hiện nay, GHPGVN có khoảng 36.512 tăng, ni Trong Bắc tơng: 21.606; Nam tông: 9.976; Khất sĩ: 2.354; Tỳ kheo: 11.161; Tỳ kheo ni: 7.817; Thức xoa: 2.143; Sadi: 7.956; Sadi ni: 3.164; Điệu chúng: 4.262 14538 13 chùa có 392 ngơi chùa di tích lịch sử cách mạng kháng chiến Như vậy, từ trình du nhập phát triển đạo Phật Việt Nam, nhận dạng nét nhân cách người Việt Nam mang dấu ấn Phật giáo đặc điểm sau đây: Nếu đặc điểm bật đời sống tâm linh người theo đạo Phật ln nhìn vật mối quan hệ nhân quả, xem kết trước nguyên nhân sau Họ nhìn giới, xã hội người dịng vận động khơng ngừng, khơng có bất biến, chuyển biến từ sang khác theo trình: với người là: “sinh, lão, bệnh, tử”, với giới sinh vật “sinh, trụ, dị, diệt”, với vũ trụ “thành, trụ, hoại, khơng” Cịn người Việt Nam nói chung họ tư duy, nhận thức mối liên hệ nhân quả, họ tin sợ làm điều ác bị trời phạt; đời sống tâm linh, người Việt tin có linh hồn, có thần Phật thần Phật thường giúp đỡ người thể rõ việc cúng đình, chùa, cúng Thành hồng… Hoặc gặp rủi ro sống vật chất hay tinh thần họ tự an ủi câu cửa miệng như: thay người, hoạ có phúc, giầu ba họ – khó ba đời…nó lời động viên chấp nhận theo qui luật Vậy phải lý thuyết nhân duyên sinh, vô thường, vô ngã nhà Phật chi phối ý nghĩa hành động người Việt Nam Con người Phật giáo cho đời người khổ, đời bể khổ Mỗi gặp phải rủi ro, mát, chết chóc, gặp phải việc không đáp ứng tâm lý ước nguyện mình, họ lấy làm nguồn an ủi Ngày người ta nói có khác đi, nói người khơng có khổ mà cịn có sướng vui, có an lạc trần gian, có hồ bình, hạnh phúc nơi dương Theo Phật, muốn cho hết khổ phải diệt vơ minh cho trí tuệ bừng 14 sáng Điều tư người Việt thể tinh thần ham học hỏi, cầu tiến bộ, cần cù, chịu khó để khỏi nghèo nàn lạc hậu- xây dựng sống ấm no, tự do, hạnh phúc… Có người nói Phật giáo đạo vơ thần, Phật Thích ca vị giảng sư khơng phải Chúa cứu Vì vậy, họ cho người đến với đạo Phật để tìm đến dẫn làm cho tinh thần sảng khoái, nhẹ nhõm Nhưng với đại đa số phật tử, đạo Phật tôn giáo, cần có cúng bái, cầu nguyện, cần Phật tổ tay cứu vớt Mỗi thân gia đình có việc hệ trọng, họ lên chùa vào niệm Phật đường để thỉnh cầu Vào ngày rằm, dịp lễ lạc, họ lên chùa lễ phật, cúng bái Đối với họ, Phật thích Ca gọi Phật hay ơng Bụt, hình tượng tiêu biểu cho sáng suốt vô biên, cho khả vơ hạn lịng nhân từ độ lượng, ban phúc cứu vớt người ảnh hưởng vấn đề người Việt thành tâm cúng bái tổ tiên, người có cơng với dân, với nước theo đạo lý uống nước nhớ nguồn dân tộc ta từ bao đời Hình tượng ơng Bụt ln biểu tượng tốt lành người dân Việt Nam Lý tưởng người phật tử thoát khổ, có bù đắp hạnh phúc giới mai sau mà giới không đạt được, cao giải khỏi vịng ln hồi nghiệp chướng, lên giới niết bàn, siêu sinh tịnh độ Họ trì giới tiền định lẽ đó, họ tự giác giác tha lẽ Có thể nói Niết bàn giống mục tiêu xây dựng chủ nghĩa cộng sản tương lai người Việt Nam Điều có tác động mạnh mẽ đến ý thức tự giác việc thực nghĩa vụ quyền lợi việc xây dựng quê hương đất nước theo đường chủ nghĩa xã hội 15 Phật giáo vào Việt Nam khoảng kỷ thứ (TCN), từ hai hướng: Phía Bắc từ Trung Quốc sang, nơi truyền đạo phía Bắc Chùa Dâu – Bắc Ninh ngày Phái truyền vào nước ta từ phía Bắc gọi Phật giáo Tiểu Thừa; Phía Nam từ nước Xiêm, Myanma sang, gọi Phật giáo Đại Thừa Phật giáo vào Việt Nam có mặt tích cực tiêu cực: Mặt tích cực, Phật giáo du nhập vào Việt Nam trải qua nhiều giai đoạn phát triển thăng trầm với phát triển thăng trầm lịch sử dân tộc Trong thời: Đinh, Lê, Lý,Trần, Phật giáo coi quốc đạo, góp phần khơng nhỏ vào việc bảo vệ chế độ phong kiến tập quyền vững mạnh, giữ vững độc lập dân tộc Phật giáo tảng tư tưởng nhiều lĩnh vực; kinh tế, trị, văn học, giáo dục, khoa học, kiến trúc, hội hoạ nhiều tác phẩm văn học có giá trị, nhiều cơng trình kiến trúc độc đáo, đậm đà sắc dân tộc Tư tưởng, đạo đức Phật giáo có tác dụng giáo dục đạo đức chân, thiện cho người, có ảnh hướng lớn đến đời sống tinh thần tư tưởng nhân dân; hình thức, lễ nghi Phật giáo góp phần làm phong phú thêm bẳn sắc văn hoá dân tộc, trở thành phận sinh hoạt văn hố cộng đồng Phật giáo có cơng việc đào tạo tầng lớp trí thức, nhân tài cho dân tộc Trong có nhiều vị tăng thống, thiền sư, quốc sư có đức có tài giúp nước, an dân Bản chất từ bi, hỷ xả ngày thấm sâu vào đời sống tinh thần dân tộc, hướng nhân dân tầng lớp vua quan vào đường thiện nghiệp, tu dưỡng đạo đức, dân, nước Trong lịch sử Phật giáo dân tộc khơng trí thức xuất than từ Phật giáo Phật giáo đào tạo người Hán đến đô hộ nước ta họ không chủ trương mở trường đào tạo tri thức người Việt, mà chủ yếu đưa người hán sang làm quan cai trị Cho nên đến trước kỷ VII không thấy xuất giai tầng trí thức Việt Tầng lớp trí thức 16 Việt Nam trí thức Phật giáo, Phật giáo đào tạo mang tính chất nhà sư am hiểu nho giáo Từ kỷ VII - VIII, tăng sư Việt Nam có nhiều người uyên thâm Phật giáo Họ giỏi Phạn ngữ Hán ngữ, tham gia giải kinh Phật trung tâm Dâu Tuy nhiên sách nơ dịch hà khắc việc hạn chế đào tạo người Việt trở thành tri thức, quyền hộ hán đường gián tiếp hun đúc cho thiền sư Việt Nam độc lập dân tộc Đến thời kỳ Lý - Trần, tầng lớp tri thức Việt Nam có nhiều nhà sư tiếng nước có trình độ un bác có địa vị trị xã hội Cũng Phật giáo đào tạo nên nhà trị kiệt xuất cho đất nước Lý Công Uốn, Trần Thái Tông, Trần Thánh Tông, Trần Nhân Tông Đây là, bậc minh chủ, họ biết sử dụng tiền Phật giáo để phục vụ trị Đồng thời họ Phật tử chân chính, có ý nguyện phụng đạo Phật song song với phụng quốc gia triều đại họ Họ vừa lo việc triều chính, vừa học đạo, hành thiền, biết kết hợp giáo lý với đời sống xã hội Những vị vua vừa nguyên thủ quốc gia đồng thời ông nhà lãnh đạo tinh thần nhà đạo đức gương mẫu Họ dùng đạo Phật để phục vụ trị, trị nhân lấy người làm trung tâm điểm Đây điểm tiến so với nhà lãnh đạo quốc gia giới lúc Phật giáo đưa đến kiến trúc chùa, tháp phong phú Kiến trúc sản phẩm nhân tạo văn hố, phát triển kiến trúc đánh dấu bước tiến văn minh Khi Phật giáo du nhập vào nước ta xuất hai loại hình kiến trúc chùa tháp Khi ngơi chùa xuất trở thành nơi quần tụ sinh hoạt văn hoá dân làng Nền chùa cao thành ba bậc tượng trưng cho tam giới Phật điện nhiều bậc cao dần lên tượng trưng cho núi tu di, chùa Việt khơng hồn tồn giống chùa 17 Trung Quốc Kiến trúc chùa Việt Nam có kế thừa mang đậm nét dấu ấn dân tộc, phong phú đa dạng Ngôi chùa Việt Nam cịn có kiểu kiến trúc sinh thái hoà hợp thiên nhiên chùa Yên tử (Quảng Ninh), Non nước (Ninh Bình) Phật điện chùa với trang trí nghệ thuật chất liệu gỗ, đá, bí, khí tự…để lại dấu ấn mỹ thuật đặc thù Kiến trúc tháp Việt Nam phong phú, tháp bao thiên cao vời vợi, tháp sùng thiện gắn với bia múa rối, chùa tháp Chương sơn mang dấu ấn Chăm rõ rệt Phật giáo vào Việt nam mang đậm tính dân gian vơi tư tưởng từ bi, cứu khổ, cứu nạn tư tưởng từ bi cử Phật giáo thấm đậm tâm hồn người Việt, từ người bình dân tri thức, thể chuyện kể dân gian, Phật lên để cứu khổ, cứu nạn cho người Ví dụ, chuyện “Tấm cám”, lần Tấm bị hại, Phật lại giúp Tấm, lúc bụi trúc đào, thị chuyện kể thấm đẫm tinh thần cứu khổ, cứu nạn Phật giáo với hình ảnh ơng bụt (Phật) đại từ, đại bi, phổ độ chúng sinh Phật giáo thổi vào tâm hồn người Việt gió mát từ bi Tính chất từ bi nhà Phật thấm sâu không nghệ sĩ dân gian vơ danh mà cịn sâu vào lịng người dân bình dị Nhưng khơng cịn Phật giáo với tư cách tơn giáo ban đầu nữa, mà địa hoá, tư tưởng từ bi, cứu khổ, cứu nạn hướng thiện thấm sâu lan toả người dân Chính vậy, người Việt nam theo đạo Phật khơng phải mục cao siêu mà theo Phật với mục đích đời thường Trong hai kháng chiến chống Pháp chống Mỹ, loại trừ phận phản động, làm tay sai cho giặc, đại phận tín đồ, tăng ni, phật tử chức sắc Phật giáo góp phần khơng nhỏ vào thắng lợi cách mạng Từ cuối kỷ thứ XIII nay, Phật giáo khơng cịn Quốc giáo nữa, giá trị tư tưởng tích cực cịn nhu cầu, sức mạnh tinh thần nhân dân 18 Như vậy, đóng góp Phật giáo lịch sử tư tưởng văn hố dân tộc ta q, bổ sung thêm cho tư tưởng Việt Nam nhiều thuộc tính niệm Phật giáo xâm nhập vào nước ta đóng góp cho văn hố dấu hiệu mới, làm tăng thêm phong phú đa dạng văn hoá nước nhà Mặt tiêu cực, Phật giáo có tác động tiêu cực đến xã hội người Việt Nam Phật giáo lý thuyết giải thoát bể khổ nhân gian, cách vào tự ngã tâm bên nhằm đến sáng xuốt tối cao niết bàn Nó ru ngủ người, khuyên người cam chịu, thủ tiêu đấu tranh, tin vào số phận…chính tư tưởng “hồ đồng” Phật giáo ảnh hưởng đến ý chí, động cơ, nhu cầu người, khơng kích thích tính sáng tạo người, khơng phát huy lực trí tuệ người Do vậy, khơng hồn thiện nhân cách người cách hồn thiện, trọn vẹn, khơng động viên người kịp thời q trình sáng tạo gía trị vật chất giá trị tinh thần cho xã hội, gây sức ỳ trí tuệ cho xã hội Nó khước từ ham muốn quý báu vốn có người, thủ tiêu sức sống hành động người Đánh giá đạo Phật, Hồ Chí Minh “nếu có đức mà khơng có tài ví ơng bụt khơng làm hại gì, khơng lợi cho lồi người” Hình thức, lễ nghi Phật giáo phức tạp; nhiều nội dung mang tính hủ tục lạc hậu, dễ bị lợi dụng cải biến thành hình thức mê tín, dị đoan; Ln bị địch lợi dụng sử dụng trình xâm lược, thống trị Việt Nam lịch sử, lợi dụng sử dụng chống phá cách mạng Cả hai mặt tích cực tiêu cực chống đối mà làm tiền đề cho nhau, có có kia, khó có lựa chọn gạt bỏ mà không ảnh hưởng tới Tuy nhiên, cần ý rằng, người Phật giáo có 19 đời sống tâm linh Đời sống tâm linh có khác biệt tơng phái, vùng dân cư, loại nghề nghiệp Cũng Phật giáo người theo Thiền tơng trọng đến tính Phật người, người theo Tịnh độ tơng ý làm thiện để lên chốn Niết bàn, cịn người theo Mật tơng ý đến bùa chú, cầu đảo, xin thẻ để đạt ý nguyện Cũng Phật giáo người trí thức nặng phần trí tuệ học thuyết, người làm bn bán nặng tính thực dụng, vụ lợi, mê tín v.v…Mặt khác, người Việt Nam ngày nói chung người theo đạo Phật nói riêng sản phẩm nhiều hồn cảnh, nhiều học thuyết tư tưởng tơn giáo Do đời sống tâm linh họ tổng hợp phức tạp có chi phối học thuyết tơn giáo, đồng thời có chi phối hệ tư tưởng Mác - Lênin Tóm lại, Phật giáo đến với Việt Nam đường hồ bình, giáo lý nhà Phật từ bi, bác ái, cứu khổ, cứu nạn… gần gũi với tín ngưỡng, văn hoá truyền thống cư dân Việt Nam nên dễ dàng cư dân Việt Nam chấp nhận Suốt chiều dài lịch sử dân tộc, Phật giáo có bước thăng trầm, lúc thịnh, lúc suy có đóng góp đáng kể cơng xây dựng bảo vệ đất nước, tư tưởng, văn hoá, đạo đức Phật giáo bén rễ sâu trở thành phận quan trọng tư tưởng, văn hoá, đạo đức, hành vi ứng xử người Việt Nam Sự ảnh hưởng Phật giáo nhân cách người Việt Nam thể khía cạnh sống có đạo đức, thuỷ chung, nhân nghĩa, vị tha, biết đùm bọc thương yêu giúp đỡ lẫn nhau…Bởi vậy, cảm tình nhiều người Việt Nam đại, kể người phật tử, Phật giáo sâu nặng gần gũi tơn giáo khác Chính lịch sử phát triển lâu dài, ln đồng hành dân tộc, hịa đồng lịch sử đấu tranh giải phóng đất nước, xây dựng đất nước theo đường tiến lên chủ nghĩa xã hội, văn hóa đạo Phật lại có tương đồng với văn hóa người Việt tạo 20 ảnh hưởng, giao thoa, tác động qua lại lẫn làm giàu thêm truyền thống nhân từ, mong làm điều thiện, xa lánh điều ác người Việt Nam ... Việt Nam Phật giáo tơn giáo từ bên ngồi vào Việt Nam sớm Một số sử sách ghi rằng, Phật giáo truyền vào Việt Nam Luy Lâu (Bắc Ninh) vào cuối kỷ thứ II sau công nguyên Phật giáo tơn giáo khơng có... Tổng hội Phật giáo Việt Nam năm giáo phái khác thành lập “Hội Phật giáo Việt Nam thống nhất” Năm 1966, sau Đại hội Phật giáo hai phái ? ?Việt Nam Quốc tự” phái “ấn quang” có chia rẽ sâu sắc Đến tháng... sơn mang dấu ấn Chăm rõ rệt Phật giáo vào Việt nam mang đậm tính dân gian vơi tư tưởng từ bi, cứu khổ, cứu nạn tư tưởng từ bi cử Phật giáo thấm đậm tâm hồn người Việt, từ người bình dân tri thức,

Ngày đăng: 14/03/2021, 18:04

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w