MỞ ĐẦU 1, Lí do chọn đề tài: Tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội xuất hiện từ lâu, có sự tồn tại và sức ảnh hưởng sâu rộng trong xã hội. Các vấn đề như đạo đức, lối sống, phong tục truyền thống đến các hoạt động chính trị, văn hóa, tư tưởng của mỗi quốc gia, dân tộc đều chịu sự ảnh hưởng ít hay nhiều của tôn giáo. Bản thân tôn giáo chứa đựng nhiều giá trị tích cực mang tính đặc trưng về văn hóa, nghệ thuật, đạo đức... vì thế trực tiếp ảnh hưởng đến đời sống tinh thần của cả cộng đồng. Vậy nên, dù khác nhau ở chế độ chính trị nhưng mọi quốc gia đều chú ý tới vấn đề quản lý nhà nước về tôn giáo dưới nhiều hình thức riêng biệt. Chủ nghĩa Mác Lênin đã khẳng định: “tôn giáo là một hiện tượng tinh thần của đời sống xã hội, trong những giai đoạn lịch sử nhất định, nó phản ánh một cách trực tiếp hay gián tiếp tới tồn tại xã hội. Một đặc thủ khác biệt hoàn toàn của tôn giáo với các hình thái ý thức xã hội khác đó chính là sự phản ánh, sự phản ánh của tôn giáo là sự “lộn ngược”, “hoang đường” thể giới khách quan.” Còn theo Ph.Ăngghen: “tất cả mọi tôn giáo chẳng qua chỉ là sự phản ánh hư ảo vào trong đầu óc của con người của những lực lượng ở bên ngoài chi phối cuộc sống hàng ngày của họ, chỉ là sự phản ảnh trong đó những lực lượng ở trần thế đã mang hình thức những lực lượng siêu trần thế”. Bên cạnh đó, khi nhìn nhận, đánh giá về các giá trị nhân bản của tôn giáo, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã coi những giá trị đó là những di sản văn hóa tỉnh thần quý báu. Người đã từng đánh giá và nhìn nhận các giá trị cốt lõi nhân văn, cái chân, thiện, mỹ của mỗi tôn giáo như sau: Chúa Giêsu dạy: Đạo đức là bác ái. Phật Thích Ca dạy: Đạo đức là từ bi. Khổng Tử dạy: Đạo đức là nhân nghĩa. Như vây, tư tưởng bác ái của Chúa Giêsu, tư tưởng từ bi, hỉ xả, vô ngãvị tha của Đức Phật và tư tưởng nhân nghĩa của Khổng Tử có sự tương đồng với mục tiêu, lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội. Đánh giá được tầm quan trọng của tôn giáo, từ khi thành lập nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, tại Hiến pháp năm 1946, Nhà nước Việt Nam đã khẳng định quyền tự do tín ngưỡng của mọi công dân Việt Nam. Tại Nghị quyết số 25NQTW ngày 1232003 của Ban Chấp hành Trung ương (Khóa IX) về công tác tôn giáo đã khẳng định: “Tín ngưỡng, tôn giáo là nhu cầu tỉnh thần của một bộ phận nhân dân, đã, đang và sẽ tồn tại công dân tộc trong quả trình xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta”. Điều này đã cho thấy Đảng và Nhà nước ta đã thấy được vị trí, tầm quan trọng, sức ảnh hưởng của tôn giáo đến đời sống xã hội. Một mặt, tôn giáo có thể tạo điều kiện thúc đẩy cho đời sống văn hóa tinh thần của người dân với những giá trị đặc biệt của nó, nhưng mặt khác, với tính bảo thủ, lạc hậu, những tàn dư và đặc biệt là gắn với lợi ích của một giai cấp, tập đoàn người, thì với tư cách là một hình thái ý thức xã hội, nó cũng có khả năng kim hãm sự phát triển của tôn tại xã hội. Vì vậy, chúng ta cần lưu tâm hơn nữa trong việc đánh giá, nhìn nhận, kết luận thực tế về vấn đề tôn giáo.
Tháng 6, 2021 MỞ ĐẦU 1, Lí chọn đề tài: Tơn giáo hình thái ý thức xã hội xuất từ lâu, có tồn sức ảnh hưởng sâu rộng xã hội Các vấn đề đạo đức, lối sống, phong tục truyền thống đến hoạt động trị, văn hóa, tư tưởng quốc gia, dân tộc chịu ảnh hưởng hay nhiều tơn giáo Bản thân tơn giáo chứa đựng nhiều giá trị tích cực mang tính đặc trưng văn hóa, nghệ thuật, đạo đức trực tiếp ảnh hưởng đến đời sống tinh thần cộng đồng Vậy nên, dù khác chế độ trị quốc gia ý tới vấn đề quản lý nhà nước tơn giáo nhiều hình thức riêng biệt Chủ nghĩa Mác - Lênin khẳng định: “tôn giáo tượng tinh thần đời sống xã hội, giai đoạn lịch sử định, phản ánh cách trực tiếp hay gián tiếp tới tồn xã hội Một đặc thủ khác biệt hoàn toàn tơn giáo với hình thái ý thức xã hội khác phản ánh, phản ánh tôn giáo “lộn ngược”, “hoang đường” thể giới khách quan.” Cịn theo Ph.Ăngghen: “tất tơn giáo chẳng qua phản ánh hư ảo - vào đầu óc người lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ, phản ảnh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần thế” Bên cạnh đó, nhìn nhận, đánh giá giá trị nhân tơn giáo, Chủ tịch Hồ Chí Minh coi giá trị di sản văn hóa tỉnh thần quý báu Người đánh giá nhìn nhận giá trị cốt lõi nhân văn, chân, thiện, mỹ tôn giáo sau: "Chúa Giêsu dạy: Đạo đức bác Phật Thích Ca dạy: Đạo đức từ bi Khổng Tử dạy: Đạo đức nhân nghĩa" Như vây, tư tưởng bác Chúa Giêsu, tư tưởng từ bi, hỉ xả, vô ngã vị tha Đức Phật tư tưởng nhân nghĩa Khổng Tử có tương đồng với mục tiêu, lý tưởng độc lập dân tộc chủ nghĩa xã hội Đánh giá tầm quan trọng tôn giáo, từ thành lập nước Việt Nam Dân chủ cộng hòa, Hiến pháp năm 1946, Nhà nước Việt Nam khẳng định quyền tự tín ngưỡng công dân Việt Nam Tại Nghị số 25-NQ/TW ngày 12/3/2003 Ban Chấp hành Trung ương (Khóa IX) cơng tác tơn giáo khẳng định: “Tín ngưỡng, tôn giáo nhu cầu tỉnh thần phận nhân dân, đã, tồn công dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội nước ta” Điều cho thấy Đảng Nhà nước ta thấy vị trí, tầm quan trọng, sức ảnh hưởng tôn giáo đến đời sống xã hội Một mặt, tơn giáo tạo điều kiện thúc đẩy cho đời sống văn hóa tinh thần người dân với giá trị đặc biệt nó, mặt khác, với tính bảo thủ, lạc hậu, tàn dư đặc biệt gắn với lợi ích giai cấp, tập đồn người, với tư cách hình thái ý thức xã hội, có khả kim hãm phát triển tơn xã hội Vì vậy, cần lưu tâm việc đánh giá, nhìn nhận, kết luận thực tế vấn đề tôn giáo 2, Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài: Bài viết nhằm làm sáng rõ chức quan trọng tôn giáo cộng đồng, xã hội Để từ đó, xác định ảnh hưởng đến Việt Nam đề giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý nhà nước tôn giáo 3, Đối tượng, phạm vi nghiên cứu đề tài: Đối tượng: Các chức của tơn giáo ảnh hưởng đến Việt Nam Phạm vi: Xã hội Việt Nam MỤC LỤC I, Bản chất, nguồn gốc tính chất tơn giáo 1, Khái niệm tơn giáo 2, Bản chất tôn giáo 3, Nguồn gốc tơn giáo 4, Tính chất tơn giáo II, Chức tôn giáo 1, Chức đền bù hư ảo 2, Chức giới quan 3, Chức điều chỉnh 4, Chức giao tiếp 5, Chức liên kết III, Ảnh hưởng tôn giáo đến Việt Nam 1, Thực trạng tôn giáo Việt Nam 2, Giải pháp nâng cao công tác quản lý nhà nước tôn giáo Việt Nam NỘI DUNG CHƯƠNG I: Bản chất, nguồn gốc tính chất tơn giáo 1, Khái niệm tôn giáo “Tôn giáo tiếng thở dài chúng bị áp bức, trái tim giới khơng có trái tim, giống trật tự trật tự khơng có tinh thần Tơn giáo thuốc phiện nhân dân.” Đây nhận xét mang tính phổ qt tơn giáo từ trước đến nay, câu nhận xét bao hàm tất vấn đề lý luận xung quanh tôn giáo từ khái niệm xu hướng tôn giáo Như để hiểu vai trị tơn giáo thơng qua câu nói Mác phải nghiên cứu từ khái niệm tơn giáo Về khái niệm tơn giáo khái niệm trừu tượng, khía cạnh hay nhóm quan điểm coi tơn giáo tượng khác nhau, nhìn chung tơn giá hiểu phải ánh giới vật chất vào ý thức người cách đặc biệt, sản phẩm lịch sử nên khơng nằm ngồi quy luật phát triển lịch sử tượng thuộc thượng tầng kiến trúc Tôn giáo hình thái ý thức xã hội phản ánh hoang đường hư ảo thực khách quan Qua phản ánh tôn giáo sức mạnh tự phát tự nhiên xã hội trở thành thần bí Tơn giáo sản phẩm người, gắn với điều kiện lịch sử tự nhiên lịch sử xã hội xác định Do xét mặt chất, tôn giáo tượng xã hội phản ánh bất lực, bế tắc người trước tự nhiên xã hội mức độ định tơn giáo có vai trị tích cực văn hố, đạo đức xã hội như: đồn kết, hướng thiện, quan tâm đến người… Tôn giáo niềm an ủi, chỗ dựa tinh thần quần chúng lao động Về phương diện giới quan, giới quan tơn giáo tâm, hồn tồn đối lập với hệ tư tưởng giới quan Mác - Lênin khoa học cách mạng Sự khác chủ nghĩa xã hội thực thiên đường mà tôn giáo thường hướng tới chỗ quan niệm tôn giáo thiên đường thực mà giới bên Còn người cộng sản chủ trương hướng người vào xã hội văn minh, hành phúc giới thực, người xây dựng người 2, Bản chất tôn giáo Chủ nghĩa Mác - Lênin coi tín ngưỡng, tơn giáo hình thái ý thức xã hội phản ánh cách hoang đường, hư ảo thực khách quan Qua hình thức phản ánh tôn giáo, sức mạnh tự phát tự nhiên xã hội trở thành thần bí C Mác Ph Ăngghen cịn cho rằng, tơn giáo tượng xã hội, văn hóa, lịch sử; lực lượng xã hội trần Giữa tín ngưỡng tơn giáo có khác nhau, song lại có quan hệ chặt chẽ mà ranh giới để phân biệt chúng tương đối Tín ngưỡng khái niệm rộng tôn giáo đề cập dạng tín ngưỡng - tín ngưỡng tơn giáo (gọi tắt tơn giáo) Tín ngưỡng niềm tin ngưỡng mộ người vào tượng, lực lượng siêu nhiên, tơn sùng vào điều pha chút thần bí, hư ảo, vơ hình tác động mạnh đến tâm linh người, bao hàm niềm tin tơn giáo Cịn tơn giáo thường hiểu tượng xã hội bao gồm có ý thức tôn giáo lấy niềm tin tôn giáo làm sở, hành vi tổ chức hoạt động tín ngưỡng tơn giáo - nghĩa là, tơn giáo thường có giáo lý, giáo luật, lễ nghi tổ chức giáo hội Mê tín dị đoan tượng xã hội tiêu cực xuất từ lâu tồn thời đại Trên thực tế, mê tín dị đoan thường xen vào hình thức sinh hoạt tín ngưỡng tơn giáo Việc xác định tượng mê tín dị đoan chủ yếu dựa vào biểu hậu tiêu cực Mê tín dị đoan niềm tin cuồng vọng người vào lực lượng siêu nhiên đến mức độ mê muội với hành vi cực đoan, thái quá, phi nhân tính, phản văn hóa số người gọi chung cuồng tín Hiện tượng mê tín dị đoan thường gắn chặt lợi dụng hình thức sinh hoạt tín ngưỡng, tơn giáo để hành nghề Vì vậy, với việc tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng, tơn giáo nhân dân phải loại bỏ dần mê tín dị đoan nhằm làm lành mạnh hoá đời sống tinh thần xã hội Tôn giáo sản phẩm người, gắn với điều kiện lịch sử tự nhiên lịch sử xã hội xác định Do đó, xét mặt chất, tôn giáo tượng xã hội phản ánh bất lực, bế tắc người trước tự nhiên xã hội Tuy nhiên, tôn giáo chứa đựng số giá trị văn hoá, phù hợp với đạo đức, đạo lý xã hội Về phương diện giới quan, giới quan vật mácxít giới quan tôn giáo đối lập Tuy vậy, thực tiễn, người cộng sản có lập trường mácxít khơng có thái độ xem thường trấn áp nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo hợp pháp nhân dân Ngược lại, chủ nghĩa Mác-Lênin người cộng sản, chế độ xã hội chủ nghĩa ln tơn trọng quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân Sự khác chủ nghĩa xã hội thực "thiên đường" mà tôn giáo thường hướng tới chỗ quan niệm tôn giáo, "thiên đường" thực xã hội mà "thế giới bên kia", "thượng giới" (tức hư ảo) Còn người cộng sản chủ trương hướng người vào xã hội văn minh, hạnh phúc giới thực, người xây dựng người 2, Nguồn gốc tôn giáo Tôn giáo xuất sớm lịch sử xã hội loài người, hoàn thiện biến đổi với phát triển quan hệ kinh tế, trị, xã hội Sự xuất biến đổi gắn liền với nguồn gốc sau: * Nguồn gốc kinh tế - xã hội tôn giáo: Trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, trình độ lực lượng sản xuất thấp kém, người cảm thấy yếu đuối bất lực trước thiên nhiên rộng lớn bí ẩn, vậy, họ gán cho tự nhiên sức mạnh, quyền lực to lớn, thần thánh hoá sức mạnh Đó hình thức tồn tôn giáo Khi xã hội xuất giai cấp đối kháng, bên cạnh cảm giác yếu đuối trước sức mạnh tự nhiên, người lại cảm thấy bất lực trước sức mạnh tự phát lực xã hội Khơng giải thích nguồn gốc phân hoá giai cấp áp bóc lột, tội ác, v.v., yếu tố ngẫu nhiên, may rủi, người thường hướng niềm tin ảo tưởng vào "thế giới bên kia" hình thức tôn giáo Như vậy, yếu trình độ phát triển lực lượng sản xuất, bần kinh tế, áp trị, thất vọng, bất lực trước bất công xã hội nguồn gốc sâu xa tôn giáo * Nguồn gốc nhận thức tôn giáo: Các nhà vật trước C Mác thường nhấn mạnh nguồn gốc nhận thức tơn giáo Cịn nhà kinh điển chủ nghĩa Mác-Lênin, lại quan tâm trước hết đến nguồn gốc kinh tế - xã hội tôn giáo Tuy nhiên, chủ nghĩa Mác-Lênin không phủ nhận nguồn gốc nhận thức tơn giáo mà cịn làm sáng tỏ cách có sở khoa học nguồn gốc Ở giai đoạn lịch sử định, nhận thức người tự nhiên, xã hội thân có giới hạn Khoa học có nhiệm vụ bước khám phá điều chưa biết Song, khoảng cách biết chưa biết luôn tồn tại; điều mà khoa học chưa giải thích điều dễ bị tơn giáo thay Sự xuất tồn tơn giáo cịn gắn liền với đặc điểm nhận thức người Con người ngày nhận thức đầy đủ hơn, sâu sắc giới khách quan, khái quát hoá thành khái niệm, phạm trù, quy luật Nhưng khái quát hoá, trừu tượng hố đến mức hư ảo vật, tượng người nhận thức có khả xa rời thực dễ phản ánh sai lệch thực Sự nhận thức bị tuyệt đối hoá, cường điệu hoá chủ thể nhận thức dẫn đến thiếu khách quan, dần sở thực, dễ rơi vào ảo tưởng, thần thánh hoá đối tượng * Nguồn gốc tâm lý tôn giáo: Các nhà vật cổ đại thường đưa luận điểm "sự sợ hãi sinh thần linh" V.I Lênin tán thành phân tích thêm: sợ hãi trước lực mù quáng tư , phá sản "đột ngột", "bất ngờ", "ngẫu nhiên", làm họ bị diệt vong , dồn họ vào cảnh chết đói, nguồn gốc sâu xa tơn giáo đại Ngồi sợ hãi trước sức mạnh tự nhiên xã hội, tín ngưỡng, tơn giáo làm nảy sinh tình cảm lịng biết ơn, kính trọng, tình u quan hệ người với tự nhiên người với người Đó giá trị tích cực tôn giáo Tôn giáo đáp ứng nhu cầu tinh thần phận nhân dân, góp phần bù đắp hụt hẫng sống, nỗi trống vắng tâm hồn, an ủi, vỗ về, xoa dịu cho số phận lúc sa lỡ vận Vì thế, dù hạnh phúc hư ảo, nhiều người tin, bám víu vào C Mác nói: “Tơn giáo trái tim giới khơng có trái tim, giống tinh thần trạng thái xã hội khơng có tinh thần” 3, Tính chất tơn giáo * Tính lịch sử tôn giáo: Con người sáng tạo tôn giáo Mặc dù tơn giáo cịn tồn lâu dài, phạm trù lịch sử Tơn giáo xuất với xuất người Tôn giáo xuất khả tư trừu tượng người đạt tới mức độ định Tôn giáo sản phẩm lịch sử Trong thời kỳ lịch sử, tôn giáo có biến đổi cho phù hợp với kết cấu trị xã hội thời đại Thời đại thay đổi, tơn giáo có thay đổi, điều chỉnh theo Đến giai đoạn lịch sử, nguồn gốc sản sinh tôn giáo bị loại bỏ, khoa học giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng nhân dân nhận thức chất tượng tự nhiên xã hội tơn giáo vị trí đời sống xã hội nhận thức, niềm tin người Đương nhiên, để đến trình độ cịn q trình phát triển lâu dài xã hội lồi người * Tính quần chúng tơn giáo: Tính quần chúng tôn giáo không biểu số lượng tín đồ tơn giáo Hiện tín đồ tôn giáo chiếm tỷ lệ cao dân số giới (nếu tính tơn giáo lớn, có tới từ 1/3 đến 1/2 dân số giới chịu ảnh hưởng tôn giáo) Mặt khác, tính quần chúng tơn giáo cịn thể chỗ tơn giáo nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần số phận quần chúng nhân dân lao động Dù tôn giáo hướng người niềm tin vào hạnh phúc hư ảo giới bên kia, song ln ln phản ánh khát vọng người bị áp xã hội tự do, bình đẳng, bác Bởi vì, tơn giáo thường có tính nhân văn, nhân đạo hướng thiện Vì vậy, cịn nhiều người tầng lớp khác xã hội tin theo * Tính trị tơn giáo: Trong xã hội khơng có giai cấp, tơn giáo chưa mang tính trị Tính chất trị tơn giáo xuất xã hội phân chia giai cấp, có khác biệt lợi ích, giai cấp thống trị lợi dụng tơn giáo để phục vụ lợi ích Những chiến tranh tôn giáo lịch sử tại, thập tự chinh thời trung cổ châu Âu hay xung đột tôn giáo bán đảo Ban Căng, Pakixtan, ấn Độ, Angiêri, Bắc Ailen, Bắc Capcadơ (thuộc Nga) xuất phát từ ý đồ lực khác xã hội, lợi dụng tôn giáo để thực mục tiêu trị Trong nội tơn giáo, đấu tranh dòng, hệ, phái nhiều mang tính trị Trong đấu tranh ý thức hệ, tơn giáo thường phận đấu tranh giai cấp Ngày nay, tơn giáo có chiều hướng phát triển, đa dạng, phức tạp khơng thể tính tự phát nhân dân, địa phương, quốc gia mà cịn có tổ chức ngày chặt chẽ, rộng lớn ngồi phạm vi địa phương, quốc gia - nhiều tổ chức quốc tế tôn giáo với vai trị, lực khơng nhỏ tồn cầu với trang bị đại tác động không lĩnh vực tư tưởng, tâm lý mà trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Vì vậy, cần nhận rõ rằng: đa số quần chúng tín đồ đến với tôn giáo nhằm thoả mãn nhu cầu tinh thần; song, thực tế, tôn giáo bị lực trị - xã hội lợi dụng cho thực mục đích ngồi tơn giáo họ CHƯƠNG II: Các chức tôn giáo 1, Chức đền bù hư ảo Luận điểm tiếng C Mác: “Tôn giáo thuốc phiện nhân dân” làm bật chức đền bù hư ảo tôn giáo Giống thuốc phiện, tơn giáo tạo vẻ bề ngồi “sự giảm nhẹ” tạm thời nỗi đau khổ người, an ủi cho mát, thiếu hụt người sống Chức đền bù hư ảo không chức chủ yếu, đặc thù mà chức phổ biến tơn giáo Ở đâu có tơn giáo có chức đền bù hư ảo Tơn giáo tượng xã hội phức tạp, khơng thực chức mà gồm hệ thống chức xã hội Mặc dù chức chủ yếu chức đền bù hư ảo tách rời chức khác tôn giáo 2, Chức giới quan Khi phản ánh cách hư ảo thực, tơn giáo có tham vọng tạo tranh giới nhằm thoả mãn nhu cầu nhận thức người hình thức phi thực Bức tranh tơn giáo bao gồm hai phận: giới thần thánh giới trần tục sở mà tơn giáo giải thích vấn đề tự nhiên xã hội Sự lý giải tôn giáo giới nhằm hướng người tới siêu nhiên, thần thánh, xem nhẹ đời sống thực Quan niệm tác động tiêu cực đến ý thức giáo dân, đến thái độ họ xung quanh 3, Chức điều chỉnh Tôn giáo tạo hệ thống chuẩn mực, giá trị nhằm điều chỉnh hành người có đạo Những hành vi điều chỉnh không hành vi thờ cúng mà sống hàng ngày gia đình ngồi xã hội giáo dân Vì vậy, hệ thống chuẩn mực, giá trị lý thuyết đạo đức xã hội mà tôn giáo tạo ảnh hưởng quan trọng đến hoạt động người Tất nhiên cần phải ý chuẩn mực, giá trị tôn giáo bị tước bỏ nhiều đặc trưng khách quan phụ thuộc vào giá trị siêu nhiên, hư ảo 4, Chức giao tiếp Chức giao tiếp tôn giáo thể khả liên hệ người có chung tín ngưỡng Sự liên hệ (giao tiếp) thực chủ yếu hoạt động thờ cúng, giao tiếp với thánh thần coi giao tiếp tối cao Ngồi mối liên hệ giao tiếp q trình thờ cúng, giáo dân cịn có giao tiếp ngồi tơn giáo liên hệ kinh tế, liên hệ sống hàng ngày, liên hệ gia đình Những mối liên hệ ngồi tơn giáo lại củng cố, tăng cường mối liên hệ tôn giáo họ 5, Chức liên kết Trong xã hội trước đây, tôn giáo với tư cách phận tất yếu cấu trúc thượng tầng đóng vai trò quan trọng nhân tố liên kết xã hội, nghĩa nhân tố làm ổn định trật tự xã hội tồn tại, dựa hệ thống giá trị chuẩn mực chung xã hội Tuy nhiên không nên quan niệm cách sai lầm tôn giáo nhân tố liên kết xã hội chủ yếu, bảo đảm thống xã hội Sự thống xã hội trước hết bảo đảm hệ thống sản xuất vật chất xã hội khơng phải cộng đồng tín ngưỡng Hơn điều kiện xã hội định, tơn giáo biểu cờ tư tưởng chống đối lại xã hội, chống lại chế độ phản tiến đương thời CHƯƠNG III: Ảnh hưởng tôn giáo đến Việt Nam 1, Thực trạng tôn giáo Việt Nam Việt Nam coi bảo tàng tơn giáo, tín ngưỡng giới Ở có đủ từ tín ngưỡng truyền thống đồng, cốt, xem bài, xóc thẻ đến tơn giáo đại Có tơn giáo ngoại nhập Cơng giáo, Hồi giáo, Tin lành, Phật giáo, Baha’i Có tơn giáo nội sinh Cao đài, Hoà hảo, Tứ ân hiếu nghĩa, Bửu sơn kỳ hương… Theo số liệu Ban tôn giáo Chính phủ năm 2011, nước ta có 25 triệu tín đồ (chiếm hơn1/4 dân số), Phật giáo khoảng 10 triệu người, Công giáo 6,1 triệu, Cao đài 2,4 triệu, Hoà hảo 1,2 triệu, Tin lành 1,5 triệu Hồi giáo khoảng 100.000 tín đồ Song kể hành vi thờ cúng tổ tiên, thành hoàng, vua Hùng… hầu hết người Việt có tâm linh tơn giáo Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân 13 tôn giáo với 33 tổ chức tôn giáo xem xét hồ sơ số tôn giáo Sau Việt Nam mở cửa, hội nhập với giới, nhiều tôn giáo du nhập vào Nhiều tổ chức đạo Tin lành đến từ Hoa Kỳ, Hàn Quốc Miền Nam trước giải phóng có 12 hệ phái Tin lành, có tới 30 phái Tơn giáo có sức lơi học sinh, sinh viên giới trẻ Những năm trước 1990, phía Bắc khơng có tín đồ Tin lành với đài “Nguồn sống” phát từ Hồng Kông, Manila 16 thứ tiếng dân tộc đạo truyền nhiệt thành mà có hàng vạn người theo đạo Có nơi lập tơn giáo thờ anh hùng dân tộc Cùng với việc Nhà nước cho tu sửa nhiều đình chùa, lăng, miếu hồi phục lễ hội tơn giáo truyền thống có lễ hội đền Hùng tổ chức theo quy mô quốc gia nhiều nơi phát sinh hình thức mê tín dị đoan Rõ cảnh xin lộc rơi, lộc vãi đền Bà Chúa Kho (Bắc Ninh) Tiếp tình trạng xin thẻ, bói tốn trước cửa Phật Chuyện chen chúc xin ấn hội đền Trần (Nam Định) Tại Hà Nội (xưa), có thống kê Viện Nghiên cứu Tôn giáo năm 2003 nói có chừng 600 thày bói Nhiều tơn giáo xuất đồng nghĩa với gia tăng số lượng tín đồ tơn giáo Năm 1999, ta có 14,7 triệu tín đồ chiếm 19,4% dân số Năm 2001, riêng tôn giáo lớn Phật giáo, Công giáo, Tin lành, Hoà Hảo, Cao đài 18,3 triệu tín đồ Một số địa phương có số lượng phát triển nhanh khơng bình thường Tin lành Đắc Lắc năm từ 1975-2001 tăng 10 lần, Gia Lai tăng 25 lần, Kon Tum tăng lần Tại Lai Châu năm 1996 có 26.419 người theo đạo Vàng Chứ, năm 2001 tăng lên 36.102 người Tín đồ Cơng giáo Tây Nguyên tăng mạnh Trước năm 1975 có chưa đầy 130.000 tín hữu mà năm 2005 tới 300.000 Số liệu giáo phận Kon Tum cho biết tỷ lệ tăng trưởng số tín hữu từ năm 1977-2001 17,6% Năm 1988 137,7% Có nơi An Mỹ năm 1990 tăng 369,2% Trong năm (1995- 2004) tín hữu người Gia rai tăng 473% Trong số tín đồ tơn giáo có tầng lớp trí thức, cán cơng chức, học sinh, sinh viên Chúng ta nhận thấy rõ vấn đề nhìn vào số người chùa Hương, đền Bà Chúa Kho, trẩy hội đền Trần, Phủ Giày…và số bàn thờ tư gia, công sở thấy phức tạp việc sinh hoạt tôn giáo nước ta Cách truyền giáo thay đổi nhiều Đặc biệt, đài phát thanh, internet, băng đĩa, mạng xã hội truyền đạo Chương trình từ thiện, dự án đầu tư dễ kèm với phát triển tôn giáo Một linh mục Nha Trang cho biết, 40 năm giảng đạo chẳng khuyên bảo trở lại đạo mở phịng khám từ thiện, có ngày 2-3 người đến xin rửa tội Các tôn giáo Việt Nam dù khác nguồn gốc, giáo lý lại không mà đan xen, vay mượn nghi lễ Đạo Tổ tiên vừa cúng khấn đạo Lão chọn ngày rằm, mùng đạo Phật Trên bàn thờ đạo Cao đài có thờ đủ Khổng Tử, Lão Tử, Đức Phật, Chúa Giêsu Khương Tử Nha Đạo Công giáo thắp hương trước ảnh người cố ghi điều khấn nguyện giấy đốt trước bàn thờ Đức Mẹ Tâm lý người Việt chi phối niềm tin tôn giáo Trong đạo Công giáo, Chúa hết thờ Chúa Việt Nam, Đức Mẹ sùng bái Nhiều nhà thờ, đền thánh dâng kính Đức Mẹ Nhiều nữ giáo dân lấy quan thày Maria Phật giáo Phật Bà Quan âm dựng tượng nhiều sùng bái chùa chiền Tín đồ tơn giáo tham gia nhiều sinh hoạt tơn giáo khác Ví dụ, người Công giáo thắp hương ngày rằm, mùng xem bói Một số tín đồ Phật tử đến xin khấn nhà thờ Công giáo Các tôn giáo Việt Nam xuất sớm muộn khác trải qua lịch sử thăng trầm, nhiều bị lực bên ngồi chi phối khẳng định, đa số đồng bào tơn giáo Việt Nam có tinh thần u nước trước tín đồ tơn giáo họ người Việt mang dịng máu Lạc - Hồng Gắn bó với đấu tranh xây dựng bảo vệ Tổ quốc Việt Nam, yếu tố tiêu cực tôn giáo bị hạn chế hay triệt tiêu, yếu tố tích cực phát huy, triển nở Vì thấy xu hướng gắn bó với dân tộc, với dân tộc xu hướng chung tôn giáo Việt Nam Những đường hướng tốt lành tôn giáo “Sống Phúc âm lịng dân tộc” Cơng giáo, “Đạo pháp- Dân tộc- Chủ nghĩa xã hội” Phật giáo, “Nước vinh, đạo sáng” Cao đài, “Sống Phúc âm phụng Thiên Chúa, phục vụ Tổ quốc Dân tộc’ Hội thánh Tin lành Việt Nam (miền Bắc) …là kết nhận thức hành động thực tiễn lâu dài tôn giáo Việt Nam Sinh hoạt tơn giáo tín đồ: Ở Việt Nam, 95% dân số có đời sống tín ngưỡng Hằng năm có khoảng 8.500 lễ hội tơn giáo tín ngưỡng cấp quốc gia địa phương tổ chức Ở nước ta, Tín đồ tơn giáo hồn tồn tự việc thực nghi lễ tôn giáo, bày tỏ thực hành đức tin tôn giáo Chức sắc, nhà tu hành tơn giáo tự việc thực hành hoạt động tôn giáo theo giáo luật Việc phong chức, bổ nhiệm, thuyên chuyển chức sắc thực theo quy định giáo hội Các tổ chức tôn giáo công nhận tư cách pháp nhân năm qua có phát triển số lượng sở giáo hội, tín đồ, chức sắc nhà tu hành, việc xây dựng tu bổ sở thờ tự, bảo đảm kinh sách, hoạt động tôn giáo theo hiến chương, điều lệ giáo lý, giáo luật Các chức sắc, nhà tu hành tham gia học tập, đào tạo nước nước tham gia sinh hoạt tôn giáo nước ngồi Nhiều tổ chức tơn giáo nước ngồi vào giao lưu với tổ chức tôn giáo Việt Nam Giáo hội Phật giáo Việt Nam tổ chức thành công Đại lễ Phật đản Liên hợp quốc năm 2008 2014 Việt Nam Việt Nam đăng cai tổ chức thành công nhiều kiện tôn giáo như: Hội nghị Thượng đỉnh Phật giáo Thế giới lần thứ VI vào năm 2010 Hà Nội; Năm Thánh 2011 Giáo hội Công giáo; Kỷ niệm 100 năm đạo Tin Lành vào Việt Nam, năm 2011 có nhiều hoạt động kỉ niệm lớn tổ chức Hà Nội, Đà Nẵng Thành phố Hồ Chí Minh với tham gia nhiều chức sắc, tín đồ Tin lành nước nước ngoài; Hội nghị Liên hội đồng Giám mục Á châu tổ chức tháng 12-2012 với tham dự nhiều Giám mục nước châu Á đại diện Tòa thánh Va-ti-căng Hơn nữa, có gắn bó với dân tộc, văn hố Việt Nam, tơn giáo có hội tồn phát triển Một xu tơn giáo có tính “thế tục” nhiều chủ trương nhập thể, với người nghèo, đẩy mạnh hoạt động xã hội dễ bị thương mại hoá, vận động quyên cúng nhiều, phát hành nhiều “bằng ghi công đức”… Chùa chiền, nhà thờ xây dựng to, màu sắc xanh đỏ, tơ vàng, dát bạc tính nghệ thuật, mang sắc văn hố dân tộc 2, Giải pháp nâng cao công tác quản lý nhà nước tôn giáo Việt Nam Việt Nam ta quốc gia đa tôn giáo, cộng đồng tôn giáo hoạt động Việt Nam gắn bó, đồng hành dân tộc; đồng thời, nhân tố xã hội văn hố tích cực góp phần làm cho văn hóa Việt Nam phong phú, đa dạng đậm đà sắc dân tộc Hơn nữa, nước ta cịn đất nước ơn hịa quan hệ dân tộc, tơn giáo, có truyền thống đồn kết; đồn kết tồn dân trình dựng nước bảo vệ đất nước Việc chung sống hịa bình bao dung tơn giáo với tính nhân ái, nhân người xã hội Việt Nam tạo tranh sinh động tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam: túy phong phú, đan xen không mâu thuẫn Đặc biệt, giai đoạn nay, quan hệ tích cực mang tính xây dựng tôn giáo Nhà nước thể rõ ngày củng cố Đại đoàn kết tồn dân tộc, có đồn kết hịa hợp tôn giáo nguồn sức mạnh nội sinh nhân tố định bảo đảm cho thắng lợi nghiệp xây dựng bảo vệ vững Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa lãnh đạo đắn sáng suốt Đảng Cộng sản Việt Nam Đặc biệt, hiệu “Tốt đời đẹp đạo” mục tiêu đạo lý tất tôn giáo Việt Nam Nhờ có sách tơn trọng tự tín ngưỡng, tôn giáo Đảng Nhà nước ta việc chấp hành Hiến pháp, pháp luật Nhà nước người có đạo khơng có đạo, tổ chức tôn giáo, nên hoạt động tôn giáo năm qua tuân thủ pháp luật; phần lớn chức sắc, tín đồ tôn giáo tin tưởng thực chủ trương, sách Đảng Nhà nước tín ngưỡng, tôn giáo Các tôn giáo thực nghiêm túc việc đăng ký lịch sinh hoạt tôn giáo năm; chức sắc, phật tử tích cực tham gia phong trào quyền cấp phát động, như: xóa đói, giảm nghèo, xây dựng gia đình văn hóa, cứu trợ đồng bào bị lũ lụt, đấu tranh ngăn ngừa tệ nạn xã hội, góp phần vào thực chương trình kinh tế - xã hội địa phương góp phần củng cố khối đại đoàn kết toàn dân tộc Tuy nhiên, bên cạnh mặt tích cực, tình hình tơn giáo lên số vấn đề đáng quan tâm Những năm gần đây, dung dưỡng lực thù địch nước ngoài, số phần tử phản động đội lốt tôn giáo lấy cớ hoạt động tôn giáo để nhen nhóm tổ chức phản cách mạng, tập hợp lực lượng phản động, tổ chức tán phát tài liệu chống Đảng Nhà nước ta; lơi kéo, kích động quần chúng tín đồ vùng đồng bào theo đạo gây áp lực, đòi yêu sách, gây rối an ninh trị, trật tự an tồn xã hội diện rộng nhiều tỉnh, thành phố nước, làm cho tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội số địa phương có lúc căng thẳng Để giải tốt vấn đề dân tộc, tôn giáo vốn nhạy cảm phức tạp này, đòi hỏi cấp, ngành, địa phương cần triển khai tốt việc thực Nghị Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ XI, theo để quán triêt sâu sắc việc thực mục tiêu quan điểm Đảng sách tơn giáo tình hình cần tiến hành số giải pháp sau: * Một là, nắm vững thực tốt sách dân tộc, tôn giáo theo quan điểm Đảng Nhà nước ta; tích cực nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp, ngành, hệ thống trị tồn xã hội cơng tác tơn giáo tình hình Chính sách tơn giáo vấn đề lớn hệ trọng, tác động sâu sắc đến đời sống tâm linh, sinh hoạt văn hoá, tình hình an ninh trị, trật tự an tồn xã hội địa phương nước Giải hay sai, phù hợp hay không phù hợp vấn đề có liên quan đến tơn giáo ảnh hưởng trực tiếp đến tình hình ổn định trị, trật tự an tồn xã hội quốc gia địa phương Tăng cường giáo dục trị, tư tưởng, nâng cao nhận thức ý thức trách nhiệm cho cán bộ, đảng viên toàn thể nhân dân thực sách tơn giáo Đảng, Nhà nước Thơng qua nhiều hình thức giáo dục như: học tập trị; tổ chức lễ hội truyền thống theo phong tục, tập quán tốt đẹp dân tộc qua khơi dậy truyền thống yêu nước, phát huy tinh thần đồn kết gắn bó đồng bào theo đạo đồng bào không theo đạo Coi trọng công tác tuyên truyền, vận động tạo điều kiện thuận lợi để đồng bào theo đạo thực tốt bổn phận công dân sống tốt đời, đẹp đạo hoạt động pháp luật Qua đó, tăng cường, phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc, kiên đấu tranh, đập tan âm mưu, thủ đoạn lực thù địch lợi dụng vấn đề dân tộc, tôn giáo chống phá nghiệp cách mạng nhân dân ta, bảo đảm giữ vững ổn định trị, trật tự an tồn xã hội địa bàn tình * Hai là, giải tốt mối quan hệ thực sách tự tín ngưỡng, tơn giáo, tự khơng tín ngưỡng, tơn giáo với sách đại đồn kết dân tộc Đảng Nhà nước ta Vấn đề tơn giáo có mối quan hệ chặt chẽ, tác động qua lại nhiều cấp độ (quốc tế, quốc gia, nội dân tộc), xuất phát từ chất xã hội tôn giáo, nên giải cần đảm bảo mối quan hệ đồng thực sách dân tộc sách tơn giáo Quan tâm giải nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo quần chúng, đồng thời phải làm cho quần chúng nhận rõ âm mưu, thủ đoạn lực thù địch lợi dụng tôn giáo phục vụ mưu đồ phá hoại nghiệp cách mạng Việt Nam Tôn trọng bảo đảm quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng, tự theo đạo khơng theo đạo công dân; nghiêm cấm việc ép buộc đồng bào theo đạo bỏ đạo Hướng dẫn chức sắc tôn giáo hoạt động theo hiến chương, điều lệ giáo hội tuân thủ quy định pháp luật Giải vấn đề tôn giáo quan hệ với vấn đề dân tộc cần có giải pháp chiến lược lâu dài giải pháp cấp thiết trước mắt Cần tập trung giải tốt đời sống kinh tế, văn hoá xã hội vùng đồng bào có đạo thực thắng lợi nghị Đảng chương trình phát triển kinh tế-xã hội; Chương trình 135, Chương trình xố đói giảm nghèo, Chương trình quân dân y kết hợp, Tập trung huy động nguồn nhân lực, vật lực cho đầu tư phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đồng bào; ưu tiên đầu tư cho xố đói, giảm nghèo giải khó khăn, xúc đồng bào Tập trung giải đất sản xuất cho đồng bào, giúp họ thực chuyển dịch cấu trồng, vật nuôi theo hướng sản xuất hàng hoá, nâng cao thu nhập; đẩy mạnh công tác khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư, hỗ trợ nhà ở, phát triển y tế, giáo dục địa bàn * Ba là, tích cực chăm lo xây dựng củng cố hệ thống trị cấp, sở vững mạnh mặt, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ tình hình Đây vừa giải pháp vừa nhiệm vụ lâu dài cấp bách địa phương, hệ thống trị cấp có vững mạnh đủ sức lãnh đạo, đạo, quản lý điều hành, thực tốt nhiệm vụ giao, có cơng tác tơn giáo Để thực tốt yêu cầu quan trọng này, đòi hỏi địa phương phải đặc biệt coi trọng xây dựng tổ chức Đảng, quyền cấp thực sạch, vững mạnh, xứng đáng hạt nhân lãnh đạo, đạo tổ chức thực phong trào cách mạng địa phương, sở Thường xuyên chăm lo xây dựng, củng cố, kiện toàn đội ngũ cán cấp, ban ngành, đồn thể Coi trọng cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ cán bộ, đảng viên, cán làm công tác tuyên truyền vận động quần chúng vùng đồng bào tôn giáo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, coi nhân tố định thắng lợi giải vấn đề dân tộc, tôn giáo địa phương Thực tốt quy chế dân chủ sở, phát huy quyền làm chủ nhân dân, thực tốt phương châm: dân biết, dân bàn, dân làm, dân kiểm tra; tập trung giải kịp thời khiếu nại, tố cáo cơng dân, phát động quần chúng tích cực tham gia phong trào bảo vệ an ninh Tổ quốc; phối hợp chặt chẽ với đơn vị quân đội đứng địa bàn chăm lo xây dựng địa bàn an toàn, vững mạnh KẾT LUẬN Để phát huy mặt tích cực tơn giáo, hạn chế tiến tới xóa bỏ biểu tiêu cực tôn giáo đến đời sống xã hội, công tác quản lý nhà nước tơn giáo đóng vai trị vơ quan trọng Trong thực sách tơn giáo Đảng Nhà nước Việt Nam, hoạt động quản lý nhà nước tôn giáo đánh giá cơng tác đặc biệt quan trọng, góp phần xây dựng, củng cố phát huy khối đại đoàn kết tồn dân, đảm bảo an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội Sự nghiệp xây dựng bảo vệ Tổ quốc trách nhiệm tất cơng dân Việt Nam họ có nơi đâu, làm việc Bài viết phần làm sáng rõ chức quan trọng tôn giáo cộng đồng, xã hội Để từ đó, xác định ảnh hưởng đến Việt Nam đề giải pháp nhằm nâng cao công tác quản lý nhà nước tôn giáo góp phần phát triển kinh tế - xã hội đất nước, nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, nâng cao dân trí cho nhân dân, có tín đồ tơn giáo; tạo mối quan hệ tốt quần chúng với Đảng Nhà nước; phát huy dân chủ, tiếp thu nhu cầu, nguyện vọng đáng chức sắc, tín đồ tơn giáo để đề chủ trương, sách phù hợp với tình hình thực tế địa phương, góp phần tạo ổn định trị xã hội, phát huy tinh thần đoàn kết nhân dân Quản lý nhà nước tơn giáo cịn khuyến khích chức sắc, tín đồ tơn giáo tham gia hoạt động từ thiện xã hội có lợi cho phát triển đất nước, phù hợp với pháp luật đạo lý Đồng thời, ngăn chặn hoạt động lợi dụng công việc từ thiện nhân đạo để tiến hành hoạt động tôn giáo trải pháp luật Trên lĩnh vực quan hệ quốc tế lĩnh vực tôn giáo, quản lý nhà nước hoạt động đối ngoại tơn giáo góp phần tạo tỉnh thần phấn khởi, tin tưởng vào sách tơn giáo, sách đổi ngoại Đảng Nhà nước ... tượng: Các chức của tơn giáo ảnh hưởng đến Việt Nam Phạm vi: Xã hội Việt Nam MỤC LỤC I, Bản chất, nguồn gốc tính chất tôn giáo 1, Khái niệm tôn giáo 2, Bản chất tôn giáo 3, Nguồn gốc tơn giáo. .. chất tơn giáo II, Chức tôn giáo 1, Chức đền bù hư ảo 2, Chức giới quan 3, Chức điều chỉnh 4, Chức giao tiếp 5, Chức liên kết III, Ảnh hưởng tôn giáo đến Việt Nam 1, Thực trạng tôn giáo Việt Nam... người Việt có tâm linh tơn giáo Nhà nước công nhận tư cách pháp nhân 13 tôn giáo với 33 tổ chức tôn giáo xem xét hồ sơ số tôn giáo Sau Việt Nam mở cửa, hội nhập với giới, nhiều tôn giáo du nhập vào