Tiểu luận cnxhkh quan điểm của chủ nghĩa mác lenin về phân kì hình thái kinh tế xã hội cộng sản chủ nghĩa

17 4 0
Tiểu luận cnxhkh   quan điểm của chủ nghĩa mác   lenin về phân kì hình thái kinh tế   xã hội cộng sản chủ nghĩa

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

2 TIỂU LUẬN MÔN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Đề tài QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC LENIN VỀ PHÂN KÌ HÌNH THÁI KINH TẾ XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 NỘI DUNG 4 CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÌNH T[.]

TIỂU LUẬN MÔN: CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KHOA HỌC Đề tài: QUAN ĐIỂM CỦA CHỦ NGHĨA MÁC - LENIN VỀ PHÂN KÌ HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .4 CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA .4 1.1 Khái niệm số thuật ngữ bản: 1.2 Điều kiện đời hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa: CHƯƠNG II SỰ PHÂN KÌ HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ 2.1 Sơ lược phân kì hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa: 2.2 Các giai đoạn phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa 10 KẾT LUẬN 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 15 MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài: Như biết, học thuyết Mác - Lenin triết học kinh tế trị học móng cho đời Chủ nghĩa xã hội khoa học Từ đây, tạo sở cho việc luận chứng kinh tế xã hội trình hình thành phát triển Chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa Cộng sản, lí giải sứ mệnh lịch sử giai cấp công nhân - người kiến tạo xã hội Bên cạnh đó, thực tiễn đấu tranh cách mạng giai cấp công nhân nhân dân lao động sở để kiểm nghiệm, tiếp tục phát triển triết học, kinh tế trị học Chủ nghĩa xã hội khoa học Hơn nữa, thực tế đấu tranh cho thấy Chủ nghĩa xã hội “là phương tiện giải phóng giai cấp vơ sản, việc giải phóng giai cấp vơ sản mục đích nó” Hay nói cách khác, Chủ nghĩa xã hội khoa học lý luận trị chủ nghĩa Mác Học thuyết hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa nội dung quan trọng Chủ nghĩa xã hội khoa học Thông qua nghiên cứu phát triển xã hội, Mác - Ăng ghen chứng minh xã hội loài người trải qua nhiều hình thái kinh tế xã hội Theo quy luật, hình thái kinh tế - xã hội Tư chủ nghĩa tất yếu bị thay hình thái kinh tế xã hội khác tiến hơn, hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa Giai cấp công nhân lực lượng nắm lấy sứ mệnh này, đưa nhân loại tiến đến xã hội tiến - xã hội Cộng sản Chủ nghĩa Tùy vào đặc trưng quốc gia, khu vực, nước cần có q trình thử nghiệm, snag lọc, bổ sung cho phù hợp với thực tế để giải vấn đề đặt cách linh hoạt, sáng tạo Đồng thời, coi hải đăng đường cho bước tiến nhân loại Trên giới nay, nhiều nước vận dụng học thuyết vào cơng xây dựng đất nước Trong đó, Việt Nam nước thu thành công bước đầu việc vận dụng học thuyết kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa lãnh đạo đắn Đảng cộng sản Chính vậy, việc nghiên cứu học thuyết việc vô cấp bách cần thiết xây dựng đất nước Đặc biệt, bước đệm lý luận thực tiễn giai đoạn độ lên Chủ nghĩa xã hội nước ta Từ yêu cầu đó, tác giả lựa chọn chủ đề “Quan điểm chủ nghĩa Mác - Lenin phân kì hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa” làm đề tài nghiên cứu Tình hình nghiên cứu có liên quan: + Đề tài lý luận học thuyết hình thái kinh tế - xã hội số tác phẩm: “Tình cảnh giai cấp lao động Anh” (1845), “Phê phán cương lĩnh Goota” (1875) + Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, khoa Chủ nghĩa xã hội, PGS,TS Đỗ Công Tuấn + Một số suy nghĩ chủ nghĩa xã hội: Từ lý luận đến thực tiễn, TS Nhị Lê Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu đề tài quan điểm chủ nghĩa Mác Lenin phân kì hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa Chính vậy, phạm vi nghiên cứu bao gồm vấn đề lí luận thực tiễn hình thái kinh tế - xã hội xoay quanh thời kì Cộng sản chủ nghĩa kể từ học thuyết Mác đời đến Mục tiêu, nhiệm vụ nghiên cứu: Mục tiêu tiểu luận làm rõ thêm lý luận phân kì hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa vai trị phát triển lịch sử xã hội loài người Để hoàn thành mục tiêu trên, đề tài cần triển khai số nhiệm vụ sau Thứ nhất, phân tích hệ thống hóa nội dung hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa liên kết chúng với Thứ hai, phân tích ý nghĩa phân kì hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa theo quan điểm Mác - Lenin Phương pháp nghiên cứu: Cơ sở lý luận chủ nghĩa vât lịch sử, chủ nghĩa vật biện chứng Vận dụng số phương pháp chung logic lịch sử, quy nạp, diễn dịch, phân tích tổng hợp Bên cạnh đó, số phương pháp cụ thể như: nghiên cứu tài liệu, tổng thuật, lược thuật, đọc - phân loại - thu thập - xử lí thơng tin Kết cấu tiểu luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, tiểu luận có kết cấu gồm chương tiết 4 NỘI DUNG CHƯƠNG KHÁI QUÁT CHUNG VỀ HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA 1.1 Khái niệm số thuật ngữ bản: 1.1.1 Hình thái kinh tế - xã hội phạm trù chủ nghĩa vật lịch sử, dùng để xã hội giai đoạn lịch sử định, với kiểu quan hệ sản xuất đặc trưng cho xã hội đó, phù hợp với trình độ định lực lượng sản xuất kiến trúc thượng tầng tương ứng Trong đó, cấu trúc gồm ba mặt lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất kiến trúc thượng tầng Mỗi mặt có vị trí riêng tác động qua lại lẫn nhau, thống với “Khi phân tích hình thái kinh tế, người ta khơng thể dùng kính hiển vi hay chất phản ứng hóa học Sức trừu tượng hóa phải thay cho hai đó” Theo chủ nghĩa Mác, lịch sử lồi người xuất hình thái kinh tế xã hội từ thấp lên cao: Hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nô lệ Hình thái kinh tế - xã hội phong kiến Hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa tư Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Giá trị học thuyết cung cấp cho nhân loại giới quan vật lịch sử cách nhìn nhận, phân định, đánh giá quy luật vận động phát triển tất yếu xã hội lồi người Ăng - ghen giải thích, xuất phát từ “cái thật hiển nhiên, trước hết, người cần phải ăn uống, mặc, nghĩa phải lao động, trước đấu tranh giành quyền thống trị, trước hoạt động trị, tôn giáo, triết học” Trên giới quan, học thuyết Mác phủ định quan điểm tâm, siêu hình xã hội Đặc biệt, góp phần làm sụp đổ tư tưởng bảo thủ, bảo vệ cho giai cấp bóc lột mà cụ thể chế độ tư chủ nghĩa 1.1.2 Cộng sản chủ nghĩa (Chủ nghĩa cộng sản) hình thái kinh tế - xã hội hệ tư tưởng trị ủng hộ việc thiết lập xã hội phi nhà nước, khơng giai cấp, tự do, bình đẳng, dựa sở hữu chung điều khiển chung phương tiện sản xuất nói chung Mác Ăng - ghen cho chủ nghĩa cộng sản giai đoạn cuối xã hội loài người, đạt qua cách mạng vô sản “Chủ nghĩa cộng sản túy” theo Mác Ăng - ghen nói đến xã hội khơng có nhà nước áp Trong đó, định việc sản xuất theo đuổi sách lựa chọn cách dân chủ, cho phép thành viên xã hội tham gia vào q trình định kinh tế lẫn trị 1.1.3 Hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa khái niệm chủ nghĩa xã hội khoa học, dùng để hình thái kinh tế - xã hội tất yếu phủ định bước thay hình thái kinh tế - xã tư bản, tương ứng với trình hình thành, phát triển chế độ sở hữu xã hội tư liệu sản xuất phù hợp với bước phát triển lực lượng sản xuất mới, có tính chất xã hội ngày đầy đủ, có trình độ kĩ thuật ngày tiên tiến, kiểu kiến trúc thượng tầng thực nhân dân, người phát triển tự do, tồn diện 1.2 Điều kiện đời hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa: 1.2.1 Điều kiện kinh tế Cho đến nay, xã hội lồi người trải qua năm hình thái kinh tế - xã hội Sự vận động, thay hình thái kinh tế - xã hội dù đa dạng, phứ tạp diễn sở điều kiện khách quancuar sản xuất vật chất, phát triển kinh tế - xã hội chín muồi lịng xã hội cũ, thực thơng qua hành động cách mạng quảng đại quần chúng nhân dân lao động, bị áp thống trị Sự đời phát triển mạnh mẽ công nghiệp lớn tư chủ nghĩa từ kỉ XVIII tạo nên lực lượng sản xuất mang tính xã hội hóa cao, đạt trình độ tự động hóa, vươn khỏi quốc gia, dân tộc để đạt tới giai đoạn quốc tế hóa, tồn cầu hóa Vì vậy, lực lượng sản xuất mang tính xã hội hóa trở nên mâu thuẫn gay gắt với quan hệ sản xuất tư chủ nghĩa 1.2.2 Điều kiện trị Mâu thuẫn rõ nét biểu bên ngồi mâu thuẫn giai cấp cơng nhân giai cấp tư sản Mâu thuẫn giải triệt để giai cấp công nhân thiết lập quyền nhà nước Sự đời nhà nước giai cấp công nhân điều kiện tiên cho đời hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa Như vậy, hình thái kinh tế, xã hội Cộng sản chủ nghĩa đời cách đầy đủ, vững hội tụ đầy đủ hai điều kiện Chủ nghĩa xã hội Chủ nghĩa cộng sản đời kết sựu tác động biện chứng chín muồi tiền đề vật chất lòng chủ nghĩa tư cách mạng xã hội chủ nghĩa, giứa điều kiện khách quan nhân tố chủ quan Điều có nghĩa là: Khơng có sản xuất quy mơ lớn khơng phát triển mạnh mẽ nhờ ứng dụng thành tựu khoa học, cơng nghệ đại; khơng có tổ chức nhà nước vững mạnh giai cấp công nhân khơng thể có chủ nghĩa xã hội 7 CHƯƠNG II SỰ PHÂN KÌ HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ 2.1 Sơ lược phân kì hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa: 2.1.1 Tính tất yếu khách quan Ta có the thấy rằng, đời hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa giống đời phát triển vật, tượng Do đó, chúng trải qua giai đoạn từ thấp lên cao, từ biến đổi lượng dẫn đến biến đổi chất Nói cách khác, đời hình thái kinh tế phải trải qua thời kì, giai đoạn có tính chất lịch sử khác chứa đựng điểm mâu thuẫn, đặc trưng tác động quy luật trị, xã hội khác Do đó, việc xác định giai đoạn phát triển hình thái kinh tế - xã Cộng sản chủ nghĩa có ý nghĩa mặt lý luận thực tiễn Đây quan trọng để xác định đường lối, chiến lược xây dựng nhiệm vụ cụ thể giai đoạn trình xây dựng chủ nghĩa xã hội chủ nghĩa cộng sản Thực tế thời đại ngày nay, nước đã, tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, xây dựng hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Tùy vào tiền đề, mục tiêu phát triển khác nhau, bước thời kì phát triển quốc gia có điểm khác biệt, chứa đựng đặc trưng riêng 2.1.2 Nội dung lý luận phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa 2.1.2.1 Lý luận tảng Mác Ăng - ghen phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa: Nhờ học thuyết hình thái kinh tế - xã hội nói chung, Mác xác định hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển qua hai giai đoạn, giai đoạn thấp (chủ nghĩa xã hội) giai đoạn cao (chủ nghĩa cộng sản) Sự khác biệt chủ yếu trước hết trình độ chín muồi điều kiện kinh tế - xã hội, với điều kiện trị, văn hóa - xã hội Ở giai đoạn thấp thực nguyên tắc phân phối theo lao động, đến giai đoạn cao thực phân phối theo nhu cầu Khi nói giai đoạn thấp hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, Mác khẳng định: “Cái xã hội mà nói khơng phải xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển sở nó, mà trái lại xã hội cộng sản chủ nghĩa vừa thoát thai từ xã hội tư chủ nghĩa, xã hội, phương diện - kinh tế, đạo đức, tinh thần - mang dấu vết xã hội cũ mà lọt lịng ra” Giai đoạn cao chủ nghĩa cộng sản giai đoạn xa hội cộng sản chủ nghĩa Ở đây, người khơng cịn lệ thuộc cách phiến diện cứng nhắc vào phân công lao động xã hội: đồng thời lao động giai đoạn không phương tiện kiếm sống mà trở thành nhu cầu số người Khi đó, dựa tảng lực lượng sản xuất tiên tiến đại, xã hội hóa đầy đủ, quan hệ với chế độ sở hữu xá hội đầy dủ dối với tư liệu sản xuất, xã hội thực nguyên tắc phân phối “làm theo lực, hưởng theo nhu cầu” C Mác khẳng định xã hội tư xã hội cộng sản chủ nghĩa tồn thời kì độ, thời kỳ cải biến cách mạng tồn diện lĩnh vực Cơng cụ cải biến cách mạng giai đoạn thấp khác nhà nước chun vơ sản Đây đặc trưng trị chất thời kỳ cải biến cách mạng từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản 9 2.1.2.2 Lê - nin phát triển sáng tạo lý luận phân kỳ hình thái kinh tế Cộng sản chủ nghĩa: Trong thời đại đế quốc chủ nghĩa, Lê - nin tiếp tục phát triển quan điểm Mác Ăng - ghen giai đoạn phát triển hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa Một mặt, ơng khẳng định tính đắn quan điểm Mác, hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa phát triển qua hai giai đoạn Giai đoạn thấp (chủ nghĩa xã hội) gia đoạn cao (chủ nghĩa cộng sản) Trong đó, ông đặc biệt lưu ý tính chất độ chủ nghĩa xã hội, với tính cách xã hội vừa thoát thai từ chủ nghĩa tư bản, phác thảo Mác sản xuất , kinh tế, văn hóa, xã hội, người chủ nghĩa cộng sản giai đoạn cao Bên cạnh đó, Lê - nin tiếp tục phát triển sáng tạo dự báo Mác khả phát triển lên chủ nghĩa xã hội quốc gia phương Đơng Sự chín muồi điều kiện mâu thuẫn kinh tế, trị dẫn đến lên đấu tranh chống chủ nghĩa đế quốc Vì vậy, ơng bổ sung vào lý luận phân kỳ Mác luận điểm thời kì độ từ chủ nghĩa tư lên cgur nghĩa xã hội tất yếu khách quan, nằm giai đoạn thấp chủ nghĩa cộng sản làm cụ thể thêm lý luận Mác thời kỳ độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa cộng sản Từ đây, Lê - nin cho rằng, nước mà chủ nghĩa tư chưa phát triển đầy đủ, tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, xây dựng hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa, cần trải qua thời kỳ lâu dài hơn, diễn độ từ chủ nghĩa tư lên chủ nghĩa xã hội Toàn bước độ sựu phát triển rút ngắn nấc thang trình dộ phát triển khách quan để tạo tiền đề cho độ thắng lợi lên chủ ngĩa xã hội., tác động quyền nhà nước dân, Đảng giai cấp công nhân lãnh đạo 10 2.2 Các giai đoạn phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa 2.2.1 Chủ nghĩa xã hội, giai đoạn thấp hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa: 2.2.1.1 Sự đời xã hội xã hội chủ nghĩa: Xã hội xã hội chủ nghĩa dsự khác biệt chất so với hình thái kinh tế - xã hội trước khơng thể nảy sinh, hình thành lịng chủ nghĩa tư bản, dù giai đoạn cao phát triển chế độ Bên cạnh đó, hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa đời nước giai cấp cơng nhân nước tiến hành cách mạng xã hội chủ nghĩa, thiết lập quyền Sự lãnh đạo đảng cộng sản, trình độ tổ chức quản lý nhà nước xã hội chủ nghĩa, tinh thần cách mạng ý thức trị, tự giác quần chúng nhân dân nhân tố chủ quan giữ vai trò định đời xã hội xã hội chủ nghĩa 2.2.1.2 Đặc điểm chủ nghĩa xã hội: Căn vào chất chủ nghĩa xã hội, người ta ba đặc điểm sau Thứ nhất, sở vật chất xã hội chủ nghĩa xây dựng, suất lao động ngày cao, xác lập, củng cố chế độ sở hữu xã hội tư liệu sản xuất chủ yếu; chế độ tư hữu tư liệu sản xuất bị thủ tiêu, thực nguyên tắc làm theo lực, hưởng theo lao động Thứ hai, giai cấp bóc lột cải tạo triệt để Chế độ dân chủ xã hội chủ nghĩa xây dựng thực rộng rãi thực tế Thứ ba, hệ tư tưởng Mác Lenin thực nhân đạo chiếm vị trí chủ đạo đời sống tinh thần xã hội Lối sống xã hội chủ nghĩa dựa sở bình đẳng xã hội, chủ nghĩa tập thể tinh thần tương trợ anh em hình thành 2.2.2 Chủ nghĩa Cộng sản, giai đoạn cao hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa 2.2.2.1 Sự đời chủ nghĩa cộng sản: 11 Cuộc đấu tranh giai cấp công nhân giai cấp tư sản xuất từ chủ nghĩa tư hình thành ngày trở nên sâu sắc Qua thực tiễn đấu tranh, giai cấp công nhân nhận thức rằng, muôn giành thắng lợi phải tiếp thu chủ nghĩa xã hội khoa học, hình thành đảng giai cấp Khi đảng cộng sản đời, tồn hoạt động nghĩa hướng vào lật đổ nhà nước giai cấp tư sản, xác lập nhà nước giai cấp công nhân nhân dân lao động Việc thiết lập nhà nước giai cấp công nhân nhân dân lao động mở đầu hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chũ nghĩa Như vậy, xuất hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa phải có điều kiện định, phát triển lực lượng sản xuất chủ nghĩa tư đạt đến mức độ định, lực lượng giai cấp công nhân trở nên đông đảo, mâu thuẫn gay gắt với giai cấp tư sản Mặt khác, từ thực tiễn cách mạng, giai cấp công nhân phải giác ngộ cách mạng, phải xây dựng đảng cách mạng, phải kiên đấu tranh giành lấy quyền từ tay giai cấp tư sản có thời cách mạng Cách mạng không tự diễn ra, chủ nghĩa tư không tự sụp đổ C.Mác Ph.Ăngghen dự báo đời hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa từ nuớc tư chủ nghĩa phát triển, sống thời đại đế quốc chủ nghĩa, mà giai cấp tư sản trở thành lực lượng phản động, tiến hành chiến tranh xâm lược nước lạc hậu, biến nước thành thuộc địa, mà lực lượng công nhân phát triển mạnh mẽ, V.I.Lênin dự báo xuất hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa nước tư chủ nghĩa có trình độ phát triển trung bình nước thuộc địa sau giải phóng giai cấp công nhân lãnh đạo 2.2.2.2 Tác động chủ nghĩa cộng sản thực tế: Lý tưởng chủ nghĩa cộng sản đối trọng để chủ nghĩa tư tự điều chỉnh, học hỏi để xây dựng xã hội công hơn, dân chủ hơn, ổn 12 định trở nên tốt đẹp để xã hội loài người chấp nhận Từ chủ nghĩa tư với tự bóc lột - "Người với người chó sói" (Lenin) - đầy rẫy bất công tạo mầm mống bạo động cách mạng, giới cũ tìm cách thích nghi triển khai xã hội dân mà thành phần xã hội phát triển có hội phát triển ngang nhau, mâu thuẫn xã hội hết có chế thỏa hiệp để giải sở hợp lý cho giai tầng xã hội Đây đóng góp gián tiếp lớn chủ nghĩa xã hội Sự hình thành chủ nghĩa xã hội làm cho chủ nghĩa tư phải thay đổi để khơng cịn bóc lột cách trực diện trước 2.2.3 Ý nghĩa thực tiễn phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa: Chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa xã hội có vai trị to lớn tiến trình phát triển tri thức nhân loại: vai trị thí nghiệm xã hội lớn lao Sau thí nghiệm nhân loại thu kinh nghiệm tri thức to lớn; từ bỏ "lãng mạn cách mạng" kinh nghiệm xử lý với thách thức lớn xã hội Các giai tầng xã hội khơng cịn dễ bị kích động ý tưởng có tính cực đoan, xã hội hướng đến cách giải mâu thuẫn đường phi bạo lực Tuy phe xã hội chủ nghĩa thất bại, tan rã học xương máu thất bại đem lại cho nhân loại nhìn sâu rộng chủ nghĩa cộng sản 13 KẾT LUẬN Xuất phát từ thực tiễn lịch sử, nhà kinh điển chủ nghĩa Mác rằng, lịch sử lồi người khơng khác lịch sử phát sinh, phát triển, thay lẫn hình thái kinh tế - xã hội Loài người đã, trải qua hình thái kinh tế - xã hội Đó hình thái kinh tế - xã hội cộng sản nguyên thủy, chiếm hữu nô lệ, phong kiến, tư chủ nghĩa cộng sản chủ nghĩa Các hình thái kinh tế - xã hội đời, phát triển theo quy luật nội Trong đó, quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất quy luật bao trùm, chi phối hình thái kinh tế - xã hội Ở đây, trình độ phát triển lực lượng sản xuất bao gồm yếu tố: trình độ cơng cụ lao động, trình độ ứng dụng cơng nghệ vào sản xuất, trình độ tổ chức lao động xã hội, kinh nghiệm, kỹ người lao động trình độ phân cơng lao động xã hội Những yếu tố định kiểu tổ chức sản xuất xã hội quan hệ người, nhóm người q trình sản xuất Nghĩa chúng chi phối mối quan hệ người với tư liệu sản xuất chủ yếu, với cách thức tổ chức, điều hành sản xuất phân phối sản phẩm xã hội Điều C.Mác khẳng định rõ Sự khốn triết học: “Những quan hệ xã hội gắn mật thiết với lực lượng sản xuất Do có lực lượng sản xuất mới, loài người thay đổi phương thức sản xuất mình, thay đổi phương thức sản xuất, cách kiếm sống mình, lồi người thay đổi tất quan hệ xã hội Cái cối xay quay tay đưa lại xã hội có lãnh chúa, cối xay chạy nước đưa lại xã hội có nhà tư cơng nghiệp"(1) Cũng sở phát quy luật phù hợp quan hệ sản xuất với trình độ phát triển lực lượng sản xuất, nhà kinh điển chủ 14 nghĩa Mác vạch rõ mối quan hệ hữu sở kinh tế với yếu tố thuộc thượng tầng kiến trúc Các ông rõ rằng, "toàn quan hệ sản xuất họp thành cấu kinh tế xã hội, tức sở thực dựng lên kiến trúc thượng tầng pháp lý trị hình thái ý thức xã hội định tương ứng với sở thực đó"(2) Đây sở quan trọng để giải thích cách khoa học theo quan điểm vật biện chứng tất tượng xã hội diễn kiến trúc thượng tầng, quan điểm trị, pháp quyền, triết học, đạo đức, tôn giáo, nghệ thuật , với thiết chế xã hội tương ứng nhà nước, đảng phái, đoàn thể xã hội, giáo hội Về điều này, C.Mác khẳng định: "Không thể lấy thân quan hệ pháp quyền hình thái nhà nước, hay lấy gọi phát triển chung tinh thần người, để giải thích quan hệ hình thái đó, mà trái lại, phải thấy quan hệ hình thái bắt nguồn từ điều kiện sinh hoạt vật chất Nếu ta nhận định người vào ý kiến người thân, ta nhận định thời đại đảo lộn vào ý thức thời đại Trái lại, phải giải thích ý thức mâu thuẫn đời sống vật chất, xung đột có lực lượng sản xuất xã hội quan hệ sản xuất xã hội"(3) Đây cách giải thích khoa học đời, phát triển hình thái kinh tế - xã hội mối quan hệ sở kinh tế với quan hệ xã hội mà người xếp vào Cho đến nay, chưa có cách lý giải khác khoa học học thuyết hình thái kinh tế – xã hội C.Mác 15 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO (1) C.Mác Ph.Ăngghen Toàn tập, t.4 Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1995, tr 187 (2) C.Mác Ph.Ăngghen Sđd., t.13, tr 15 (3) C.Mác Ph.Ăngghen Sđd., t.13, tr 14-15 (4) C.Mác Ph.Ăngghen Sđd., t 4, tr 604 – 605 (5) C.Mác Ph.Ăngghen Sđd., t 4, tr.605 (6) C.Mác Ph.Ăngghen Sđd., t 4, tr.605 (7) C.Mác Ph.Ăngghen Sđd., t.28, tr.662 (8) Đề tài lý luận học thuyết hình thái kinh tế - xã hội số tác phẩm: “Tình cảnh giai cấp lao động Anh” (1845), “Phê phán cương lĩnh Goota” (1875) (9) Giáo trình Chủ nghĩa xã hội khoa học, Học viện Báo chí Tuyên truyền, khoa Chủ nghĩa xã hội, PGS,TS Đỗ Cơng Tuấn (10) Học thuyết Mác hình thái kinh tế - xã hội thử nghiệm kỉ XX, Nguyễn Chí Dũng (11) Một số suy nghĩ chủ nghĩa xã hội: Từ lý luận đến thực tiễn, TS Nhị Lê (12) Trang Phúc Linh, lịch sử chủ nghĩa Mác, Nxb CTQG thật, Hà Nội - 2003 ... kinh tế xã hội từ thấp lên cao: Hình thái kinh tế - xã hội chiếm hữu nơ lệ Hình thái kinh tế - xã hội phong kiến Hình thái kinh tế - xã hội chủ nghĩa tư Hình thái kinh tế - xã hội cộng sản chủ nghĩa. .. HÌNH THÁI KINH TẾ - XÃ HỘI CỘNG SẢN CHỦ NGHĨA VÀ Ý NGHĨA CỦA NÓ 2.1 Sơ lược phân kì hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa: 2.2 Các giai đoạn phân kỳ hình thái kinh tế - xã hội Cộng. .. qua nhiều hình thái kinh tế xã hội Theo quy luật, hình thái kinh tế - xã hội Tư chủ nghĩa tất yếu bị thay hình thái kinh tế xã hội khác tiến hơn, hình thái kinh tế - xã hội Cộng sản chủ nghĩa Giai

Ngày đăng: 17/02/2023, 16:27

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan