TIỂU LUẬN CNXHKH CHỦ ĐỀ TÔN GIÁO

8 9 0
TIỂU LUẬN CNXHKH  CHỦ ĐỀ TÔN GIÁO

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Nếu chủ nghĩa duy vật lịch sử được coi là một trong ba phát minh quan trọng nhất của chủ nghĩa Mác, thì những quan điểm về tôn giáo là một trong những biểu hiện rõ nét nhất lập trường duy vật về lịch sử của học thuyết này. Nó thể hiện thông qua các quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin về cả bản chất, nguồn gốc lẫn chức năng của tôn giáo. L.Phoiơbắc nhà triết học duy vật người Đức, trong Bản chất đạo Cơ đốc, đã khẳng định rằng, không phải thần thánh sáng tạo ra con người mà con người sáng tạo ra thần thánh theo hình mẫu của mình. Kế thừa và vượt lên trên quan điểm của Phoiơbắc và các nhà duy vật trước đó, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác Lênin đã đứng vững trên lập trường duy vật lịch sử để lý giải vấn đề bản chất của tôn giáo. Theo C. Mác và Ph. Ăngghen, “tôn giáo là những sự rút hết toàn bộ nội dung của con người và giới tự nhiên, là việc chuyển nội dung đó sang cho bóng ma. Thượng đế ở bên kia thế giới, Thượng đế này, sau đó, do lòng nhân từ, lại trả về cho con người và giới tự nhiên một chút ân huệ của mình” 1. Bản chất của tôn giáo Chủ nghĩa Mác –Lênin cho rằng: tôn giáo là một hình thái ý thức xã hội, phản ánh hiện thực khách quan, thông qua sự phản ánh đó, các lực lượng tự thành siêu nhiên thần bí. Như vậy, theo quan điểm của chủ nghĩa Mác Lênin, tôn giáo có nguồn gốc từ trong hiện thực và phản ánh chính hiện thực đó – một hiện thực cần có tôn giáo và có điều kiện để tôn giáo xuất hiện và tồn tại nguồn gốc tôn giáo Với luận điểm “tôn giáo là thuốc phiện của nhân dân”, C. Mác không chỉ muốn khẳng định tính chất “ru ngủ” hay độc hại của tôn giáo, mà còn nhấn mạnh đến sự tồn tại tất yếu của tôn giáo với tư cách một thứ thuốc giảm đau được dùng để xoa dịu những nỗi đau trần thế. Thực vậy, người ta dùng thuốc giảm đau khi người ta bị đau đớn và chừng nào còn đau đớn, thì chừng đó còn có nhu cầu dùng nó. Đó chính là lý do để lý giải tại sao người ta hướng tới, hy vọng và coi tôn giáo như chiếc “phao cứu sinh” cho cuộc sống của mình, cho dù đó chỉ là những hạnh phúc ảo tưởng, chỉ là “sự đền bù hư ảo”.

TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ TP HỒ CHÍ MINH TIỂU LUẬN CHỦ NGHĨA XÃ HỘI KOA HỌC Giảng viên hướng dẫn Mã lớp học phần Họ tên sinh viên Mã số sinh viên Khóa Phịng học : : : : : : Phạm Thị Lý 22D1POL51002514 Võ Nguyễn Mỹ Dung 31211026049 47 B2-109 Ngày 01 tháng năm 2022 Contents Chương Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin vấn đề tôn giáo Bản chất tôn giáo 1 a) Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội b) Nguồn gốc nhận thức c) Nguồn gốc tâm lý Tính chất tôn giáo 2 a) Tính lịch sử b) Tính quần chúng c) Tính trị Nguyên tắc giải vấn đề tôn giáo thời kì độ lên chủ nghĩa xã hội a) Trân trọng, đảm bảo quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân b) Khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo phải gắn liền với trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội c) Phân biệt hai mặt trị tư tưởng, tín ngưỡng tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo q trình giải vấn đề tôn giáo d) Quan điểm lịch sử cụ thể giải vấn đề tôn giáo Chương Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam vấn đề tôn giáo Đặc điểm tôn giáo Việt Nam Chính sách Đảng Nhà nước Việt Nam với tín ngưỡng, tơn giáo Chương Quan điểm vấn đề tôn giáo Việt Nam Hiện trạng đời sống tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam a) Thành tựu b) Hạn chế Giải pháp cho vấn đề tôn giáo Việt Nam TÀI LIỆU THAM KHẢO Chương Quan điểm chủ nghĩa Mác – Lênin vấn đề tôn giáo Nếu chủ nghĩa vật lịch sử coi ba phát minh quan trọng chủ nghĩa Mác, quan điểm tôn giáo biểu rõ nét lập trường vật lịch sử học thuyết Nó thể thơng qua quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin chất, nguồn gốc lẫn chức tôn giáo L.Phoiơbắc - nhà triết học vật người Đức, Bản chất đạo Cơ đốc, khẳng định rằng, thần thánh sáng tạo người mà người sáng tạo thần thánh theo hình mẫu Kế thừa vượt lên quan điểm Phoiơbắc nhà vật trước đó, nhà sáng lập chủ nghĩa Mác - Lênin đứng vững lập trường vật lịch sử để lý giải vấn đề chất tôn giáo Theo C Mác Ph Ăngghen, “tơn giáo rút hết tồn nội dung người giới tự nhiên, việc chuyển nội dung sang cho bóng ma Thượng đế bên giới, Thượng đế này, sau đó, lịng nhân từ, lại trả cho người giới tự nhiên chút ân huệ mình” Bản chất tơn giáo Chủ nghĩa Mác –Lênin cho rằng: tơn giáo hình thái ý thức xã hội, phản ánh thực khách quan, thơng qua phản ánh đó, lực lượng tự thành siêu nhiên thần bí Như vậy, theo quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tơn giáo có nguồn gốc từ thực phản ánh thực – thực cần có tơn giáo có điều kiện để tơn giáo xuất tồn nguồn gốc tôn giáo Với luận điểm “tôn giáo thuốc phiện nhân dân”, C Mác không muốn khẳng định tính chất “ru ngủ” hay độc hại tơn giáo, mà cịn nhấn mạnh đến tồn tất yếu tôn giáo với tư cách thứ thuốc giảm đau dùng để xoa dịu nỗi đau trần Thực vậy, người ta dùng thuốc giảm đau người ta bị đau đớn chừng cịn đau đớn, chừng cịn có nhu cầu dùng Đó lý để lý giải người ta hướng tới, hy vọng coi tôn giáo “phao cứu sinh” cho sống mình, cho dù hạnh phúc ảo tưởng, “sự đền bù hư ảo” a) Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội Trong xã hội cộng sản nguyên thủy bất lực người đấu tranh với tự nhiên, vậy, họ gán cho tự nhiên sức mạnh thần bí Đó biểu tượng tôn giáo Điều vĩ đại C.Mác, quan điểm vật lịch sử tính cách mạng học thuyết Mác tơn giáo chỗ nhà vật vô thần biết phê phán thân tơn giáo C.Mác lại khơng phê phán tơn giáo mà phê phán thực làm nảy sinh tôn giáo, tức phê phán áp bức, bất công, bạo lực… xã hội đẩy người phải tìm đến với tơn giáo ru ngủ tơn giáo C.Mác nhận thấy rõ quan hệ nhân – vấn đề Vì tơn giáo tượng tinh thần có nguyên nhân từ đời sống thực nên muốn xố bỏ tơn giáo, khơng có cách khác phải xoá bỏ thực làm nảy sinh b) Nguồn gốc nhận thức Sự nhận thức người tự nhiên, xã hội thân ln có giới hạn Khoa học làm nhiệm vụ khám phá điều chưa biết Những điều khoa học khơng giải thích được, người ta lấy yếu tố siêu nhiên để giải thích c) Nguồn gốc tâm lý Do sợ hãi, lo âu người trước sức mạnh tự nhiên xã hội mà dẫn đến việc sinh tôn giáo Các nhà vật cổ đại thường đưa luận điểm “sự sợ hãi sinh tôn giáo” Lênin cũng cho rằng, sợ hãi trước lực mù quáng tư … phá sản “đột ngột” “bất ngờ”, “ngẫu nhiên”, làm họ bị diệt vong …, dồn họ vào cảnh chết đói, nguồn gốc sâu xa tơn giáo đại Tính chất tơn giáo a) Tính lịch sử Con người sáng tạo tơn giáo Mặc dù cịn tồn lâu dài, phạm trù lịch sử Tôn giáo xuất khả tư trừu tượng người đạt tới mức độ định Đến giai đoạn lịch sử định, người nhận thức chất tượng tự nhiên, xã hội, người làm chủ tự nhiên, xã hội, làm chủ thân xây dựng niềm tin cho người tơn giáo sẽ khơng cịn Tơn gíao hình thành, tồn phát triển giai đoạn lịch sử định Khi điều kiện kinh tế - xã hội, lịc sử thay đổi, tôn giáo cũng có thay đởi theo b) Tính quần chúng Tính quần chúng tôn giáo thể số lượng tín đồ tơn giáo đơng đảo Bởi vì, tơn giáo phản ánh khát vọng người lao động xã hội tự do, bình đẳng, có tính nhân văn, nhân đạo hướng thiện c) Tính trị Tính trị tơn giáo xuất xã hội phân chi giai cấp, giai cấp thống trị lợi dụng tôn giáo để phục vụ lợi ích đa số quần chúng đến với tôn giáo nhằm thõa mãn nhu cầu tinh thần; song thực tế bị lực trị – xã hội lợi dụng để thực mục đích ngồi tơn giáo họ Ngun tắc giải vấn đề tơn giáo thời kì q độ lên chủ nghĩa xã hội a) Trân trọng, đảm bảo quyền tự tín ngưỡng khơng tín ngưỡng nhân dân b) Khắc phục dần ảnh hưởng tiêu cực tôn giáo phải gắn liền với trình cải tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội c) Phân biệt hai mặt trị tư tưởng, tín ngưỡng tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo q trình giải vấn đề tơn giáo d) Quan điểm lịch sử cụ thể giải vấn đề tôn giáo Chương Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam vấn đề tôn giáo -Trong văn kiện Đảng qn quan điểm: Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận Nhân dân sẽ tồn dân tộc trình xây dựng chủ nghĩa xã hội (CNXH) nước ta Đồng bào tôn giáo phận khối đại đoàn kết toàn dân tộc Thực qn sách tơn trọng đảm bảo quyền tự tín ngưỡng, theo hoặc khơng theo tơn giáo nào, quyền sinh hoạt tơn giáo bình thường theo đúng pháp luật Các tôn giáo hoạt động khuôn khổ pháp luật, bình đẳng trước pháp luật - Ở Việt Nam nay, ngày lễ lớn tôn giáo, lễ Phật đản, Vu Lan, Noel … không người theo tôn giáo mà trở thành ngày vui chung, ngày hội lớn người dân Có lẽ mà năm qua, số tín đồ tơn giáo ngày tăng lên không ngừng, nhiều tôn giáo, hệ phái tôn giáo Nhà nước Việt Nam tạo điều kiện cấp phép hoạt động Các tổ chức tôn giáo hoạt động đúng pháp luật, đúng tôn chỉ, mục đích ln Nhà nước cấp quyền quan tâm, tôn trọng tạo điều kiện hoạt động, phát triển Đặc điểm tôn giáo Việt Nam - Việt Nam nước có nhiều tơn giáo Nước ta có 13 tơn giáo cơng nhận tư cách pháp nhân 40 tôn giáo công nhận mặt tổ chức hoặc tư cách hoạt động - Tôn giáo Việt Nam đa dạng, đan xen, chung sống hịa bình khơng có xung đột, chiến tranh tôn giáo Nước ta nơi giao lưu nhiều nên văn hóa giới Các tơn giáo nước ta đa dạng nguồn gốc truyền thống lịch sử Các tín ngưỡng truyền thống phản ánh đời sống tâm linh phong phú, đa dạng, khoan dung, độ lượng, nhân người Việt Nam tinh thần đoàn kết toàn dân tộc Đây yếu tố để người Việt Nam dễ hòa đồng với nhiều tín ngưỡng, tơn giáo khác Tín đồ tôn giáo Việt Nam số đông nhân dân lao động có lịng u nước, có tinh thần dân tộc - Đội ngũ chức sắc tôn giáo Việt nam có vai trị, vị trí quan trọng giáo hội, có uy tín, ảnh hưởng với tín đồ - Các tơn giáo nước ta có mối quan hệ với tổ chức, cá nhân tôn giáo quốc tế - Các tôn giáo Việt Nam bị lực phản động, thù địch lợi dụng để thực âm mưu “diễn biến hịa bình” nước ta Với chiêu "tự tôn giáo", "nhân quyền", chúng xuyên tạc, bóp méo đường lối, sách tự tín ngưỡng, tơn giáo Đảng Nhà nước ta, âm mưu tạo lực lượng xây dựng cờ tơn giáo hịng lật đổ Nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam Chính sách Đảng Nhà nước Việt Nam với tín ngưỡng, tơn giáo - Tín ngưỡng, tơn giáo nhu cầu tinh thần phận nhân dân, sẽ tồn dân tộc trình xây dựng CNXH - Đảng, Nhà nước thực qn sách đại đồn kết dân tộc - Công tác tôn giáo trách nhiệm hệ thống trị - - Nội dung cốt lõi công tác tôn giáo công tác vận động quần chúng Vấn đề theo đạo truyền đạo Chương Quan điểm vấn đề tôn giáo Việt Nam Hiện trạng đời sống tín ngưỡng, tơn giáo Việt Nam Việt Nam quốc gia đa tín ngưỡng, đa tơn giáo Theo thống kê chưa đầy đủ cho thấy Việt Nam có khoảng 95% dân số có đời sống tín ngưỡng, tơn giáo (trong hàng nghìn tín ngưỡng tín ngưỡng phở biến thờ cúng ơng bà tở tiên tín ngưỡng thờ Mẫu) Tính đến nay, nước có khoảng 45.000 sở tín ngưỡng, có 2.900 di tích gắn với sở tín ngưỡng, tơn giáo, số di tích UNESCO cơng nhận di sản giới Hàng năm, Việt Nam có gần 13.000 lễ hội, gồm loại: lễ hội dân gian, lễ hội lịch sử cách mạng, lễ hội tôn giáo, lễ hội du nhập từ nước ngồi, lễ hội văn hóa thể thao ngành nghề Riêng lĩnh vực tôn giáo, Việt Nam có khoảng 26,5 triệu tín đồ (chiếm 27% dân số), 43 tổ chức thuộc 16 tôn giáo nhà nước công nhận hoặc cấp chứng nhận đăng ký hoạt động Cả nước có 57,4 ngàn chức sắc, 147 ngàn chức việc, 29,6 ngàn sở thờ tự a) Thành tựu Theo thống kê Ban Tơn giáo phủ, sách Nhà nước Việt Nam cũng phát huy giá trị văn hóa, đạo đức tốt đẹp, nguồn lực tơn giáo cho q trình phát triển đất nước Những năm qua, tở chức tơn giáo tích cực tham gia hoạt động xã hội hóa y tế, giáo dục từ thiện nhân đạo, góp phần đáng kể vào công tác an sinh xã hội, giảm gánh nặng cho Nhà nước, cụ thể: Thành lập 450 sở y tế; gần 1.300 trường, lớp mầm non, 50 sở dạy nghề; 800 sở bảo trợ xã hội chăm sóc trẻ em mồ cơi, trẻ tàn tật, người già cô đơn, bệnh nhân tâm thần, HIV/AIDS Bên cạnh đó, tở chức tơn giáo đồng hành với Chính phủ cơng tác phịng chống COVID-19 thông qua việc ủng hộ vật chất (tiền vật) với tổng giá trị hàng chục tỷ đồng Điển hình: Giáo hội Phật giáo Việt Nam ủng hộ Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam phòng áp lực âm phục vụ điều trị COVID19, trị giá 3,5 tỷ đồng; Ủy ban bác xã hội, Hội đồng giám mục Việt Nam hỗ trợ vùng dịch tỉnh Vĩnh Phúc trang, nước rửa tay, vitamin C; Giáo hội Các ngày sau Chúa Giê su Ki tô ủng hộ 50.000 trang trị giá 300 triệu đồng… b) Hạn chế Có thể nói, mạng xã hội có sức ảnh hưởng to lớn đến việc thực hành đức tin tôn giáo cũng việc tổ chức hoạt động tín đồ tở chức tơn giáo Với lượng thơng tin truyền tải lớn, sức lan toả nhanh, cách thức đa dạng, phong phú; không bị hạn chế phạm vi không gian, thời gian cũng số lượng người tham gia nên việc khai thác, sử dụng mạng xã hội để “sinh hoạt tôn giáo online” cá nhân, tổ chức tôn giáo nước nước đặc biệt quan tâm Trước phát triển vũ bão “cuộc sống số”, hoạt động tôn giáo không gian mạng lĩnh vực nhạy cảm mà đối tượng phản động, chống phá tận dụng, lợi dụng nhằm chia rẽ khối đại đoàn kết toàn dân tộc, chia rẽ Đảng với nhân dân… Giải pháp cho vấn đề tôn giáo Việt Nam Để khắc phục bất cập, hạn chế nêu trên, thời gian tới cần quan tâm thực tốt số giải pháp sau: -Một là, làm tốt công tác tuyên truyền, phổ biến chủ trương, đường lối Đảng hoạt động tôn giáo trang mạng xã hội phương tiện thông tin đại chúng - Hai là, quan quản lý nhà nước cần đẩy mạnh công tác hồn thiện, thể chế hóa văn quy phạm pháp luật tở chức thực có hiệu văn quản lý nhà nước hoạt động tín ngưỡng, tơn giáo khơng gian mạng - Ba là, tích cực, chủ động đấu tranh, ngăn chặn, xử lý hiệu hoạt động tín ngưỡng tôn giáo trái pháp luật không gian mạng - Bốn là, phát huy vai trò Hội đồng Giám mục Việt Nam, Hội đồng Trị Giáo hội Phật giáo Việt Nam chấn chỉnh hoạt động lệch chuẩn tâm linh diễn không gian mạng - Năm là, bảo đảm quyền tự tôn giáo ghi nhận Hiến pháp văn quy phạm pháp luật, không ngừng nâng cao đời sống vật chất tinh thần tầng lớp nhân dân, qua tạo sức “đề kháng” - khơng để bị kích động, lơi kéo “tà đạo”, “đạo lạ” tở chức tín ngưỡng, tơn giáo bất hợp pháp hoạt động mạnh không gian mạng TÀI LIỆU THAM KHẢO -(16/9/2015) Quan điểm Chủ nghĩa Mác - Lênin tôn giáo vận dụng để giải vấn đề tôn giáo thời kỳ độ lên Chủ nghĩa xã hội nước ta nay, Báo điện tử Đản Cộng Sản Việt Nam Hệ thống văn kiện tư liệu Đảng, truy cập ngày 29/5/2022 https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/c-mac-angghen-lenin-ho-chi-minh/cmac/nghien-cuu-hoc-tap-tu-tuong/quan-diem-cua-chu-nghia-mac-lenin-ve-ton-giaova-su-van-dung-de-giai-quyet-van-de-ton-giao-trong-thoi-ky-3126 -Phân tích nguồn gốc, chất tính chất tơn giáo, truy cập ngày 29/5/2022 https://toploigiai.vn/phan-tich-nguon-goc-ban-chat-va-tinh-chat-cua-ton-giao -TS Vũ Trung Kiên Học viện Chính trị Khu vực 3, Quan điểm, sách tơn giáo cuả Đảng Nhà nước Việt Nam quán, Cổng thông tin điện tử tra tỉnh Hà Tĩnh, truy cập ngày 29/5/2022 http://thanhtratinh.hatinh.gov.vn/quan-diemchinh-sach-ve-ton-giao-cua-dang-va-nhanuoc-viet-nam-la-nhat-quan-1638256148.html -(11/11/2021) Việt Nam đảm bảo đa dạng, hịa hợp bình đẳng tơn giáo,Báo Công an nhân dân, truy cập ngày 29/5/2022 https://bdv.tuyenquang.dcs.vn/DetailView/12503/6/Viet-Nam-luon-bao-dam-su-dadang-hoa-hop-va-binh-dang-ton-giao.html ... tín ngưỡng tơn giáo lợi dụng tín ngưỡng, tơn giáo q trình giải vấn đề tơn giáo d) Quan điểm lịch sử cụ thể giải vấn đề tôn giáo Chương Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam vấn đề tôn giáo -Trong văn... thể giải vấn đề tôn giáo Chương Quan điểm Đảng Nhà nước Việt Nam vấn đề tôn giáo Đặc điểm tôn giáo Việt Nam Chính sách Đảng Nhà nước Việt Nam với tín ngưỡng, tơn giáo Chương... điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tơn giáo có nguồn gốc từ thực phản ánh thực – thực cần có tơn giáo có điều kiện để tơn giáo xuất tồn nguồn gốc tôn giáo Với luận điểm ? ?tôn giáo thuốc phiện nhân dân”,

Ngày đăng: 15/12/2022, 20:02

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan