1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TIỂU LUẬN môn TRIẾT học tôn GIÁO QUAN NIỆM về NGHIỆP báo THEO bà LA môn GIÁO và PHẬT GIÁO

18 4 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ I KHOA PHẬT HỌC TỪ XA - KHĨA VI THÍCH TÂM AN (LÂM THANH TÂN) QUAN NIỆM VỀ NGHIỆP BÁO THEO BÀ LA MÔN GIÁO VÀ PHẬT GIÁO BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ VI MÔN: TRIẾT HỌC TÔN GIÁO Tp HCM, tháng năm 2022 HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ I KHOA PHẬT HỌC TỪ XA - KHĨA VI THÍCH TÂM AN (LÂM THANH TÂN) QUAN NIỆM VỀ NGHIỆP BÁO THEO BÀ LA MÔN GIÁO VÀ PHẬT GIÁO BÀI TIỂU LUẬN GIỮA KỲ VI MÔN: TRIẾT HỌC TƠN GIÁO MSSV: TX6384 GVHD: TT.TS THÍCH GIÁC DUN Tp HCM, tháng năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan tiểu luận riêng Tôi dành nhiều thời gian tâm huyết để tìm đối chiếu nguồn tài liệu nghiên cứu Các thông tin, tài liệu tham khảo kết tiểu luận hoàn toàn trung thực, cụ thể, kiểm duyệt kĩ lưỡng nhiều phương pháp khác chưa công bố tập luận văn trường hợp NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………………………… LỜI CẢM ƠN Xin chân thành tri ân TT.TS THÍCH GIÁC DUYÊN, Người tận tâm giảng dạy hướng dẫn cho q trình thực tiểu luận này.Thành kính tri ân Hội đồng điều hành Học viện Phật giáo Việt Nam thành phố Hồ Chí Minh chư vị Giáo thọ sư dạy dỗ, động viên, khích lệ giúp đỡ cho suốt khoảng thời gian vừa qua.Xin chân thành tri ân Thượng Tọa Bổn Sư thượng Thanh hạ Phong, Vị ân sư khả kính, người tạo điều kiện cho xuất gia tu tập lo lắng cho mặt sống tu học.Xin chân thành cảm ơn Ba Mẹ người sinh thân mạng để sống tu học theo giáo pháp đường Giác Ngộ Đức Phật.Xin cảm ơn tất bậc thiện hữu tri thức giúp đỡ q trình học tập hồn thành tiểu luận này.Trong q trình thực hiện, tiểu luận cịn có nhiều khuyết điểm Ngưỡng mong chư vị Tơn Đức bậc thiện hữu hoan hỷ điểm thêm để học hỏi hoàn thiện tiểu luận MỤC LỤC CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TÔN GIÁO 1.1 Khởi nguyên 1.2.Thời kỳ đầu 1.3.Thời cận-hiện đại CHƯƠNG 2: NGHIỆP TRONG PHẬT GIÁO VÀ BÀ LA MƠN GIÁO 2.1.Nghiệp theo Bà la mơn giáo 2.2.Nghiệp theo Phật giáo 2.3 Mối quan hệ Phật giáo Bà-la-môn giáo CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TU TẬP CHUYỂN HÓA NGHIỆP THEO QUAN ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO 3.1 Vượt qua chướng duyên tu tập 3.2 Tu tập Sáu pháp hịa kính KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A DẪN NHẬP Là phần hùng vĩ triết học Ấn Độ, Bà-la-môn giáo Phật giáo có đóng góp to lớn, khơng bình diện triết lý u huyền mà cịn để lại ảnh hưởng sâu đậm nếp nghĩ, cử hay quan niệm sống toàn thể dân tộc Ấn Độ.Và hai thực thể có chung dịng máu nên q trình phát triển, hai có ảnh hưởng định lên Nhưng đời muộn nên có khơng quan niệm cho Phật giáo hệ thống lại tư tưởng Ấn độ giáo, có ý kiến cho đạo Phật phản biện chủ nghĩa tôn giáo Ấn Cịn có nhiều quan niệm thế để so sánh mệnh đề tồn từ lâu lòng hai khối tư tưởng thời xem đối kháng nhau.Với tư cách thành viên Phật giáo, có suy nghĩ lời bàn luận trên? Thiết nghĩ, muốn hiểu được, có lẽ phải hiểu chất triết học Bà-la-mơn Nhưng cách nào? Ở đây, người viết xin thông qua phạm trù nhận thức Phật giáo để xem Bà-la-môn giáo hiểu nào? Tuy nhiên, với giới hạn định viết – khảo cứu chuyên nghành – nên cho phép giới hạn điểm mà người viết cho thật cần thiết để đánh giá trào lưu tư tưởng có quan hệ sâu đậm Phật giáo suốt chiều dài lịch sử.Đó lý học viên chọn đề tài: Quan niệm Nghiệp báo theo Bà-la-môn giáo Phật giáo làm tiểu luận CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TÔN GIÁO 1.1 Khởi nguyên Với thành tựu to lớn ngành khảo cổ học, người ta chứng minh tồn người cách hàng triệu năm (từ – triệu năm) Tuy nhiên, với vật thu người ta khẳng định: có đến hàng triệu năm người khơng biết đến tơn giáo Bởi tơn giáo địi hỏi tương ứng với trình độ nhận thức cao, sản phẩm tư trừu tượng đời sống xã hội ổn định.Hầu hết giới khoa học thống người đại – người khôn ngoan (Homo Sapiens) – hình thành tổ chức thành xã hội, tơn giáo xuất Thời kỳ cách khoảng 95.000 – 35.000 năm Tuy nhiên thời kỳ đầu tín hiệu Đa số nhà khoa học khẳng định tôn giáo đời khoảng 45.000 năm trước với hình thức tôn giáo sơ khai đạo Vật tổ (Tôtem), Ma thuật Tang lễ Đây thời kỳ tương ứng với thời kỳ đồ đá cũ 1.2.Thời kỳ đầu Bước sang thời kỳ đồ đá giữa, người chuyển dần từ săn bắt, hái lượm sang trồng trọt chăn ni, hình thức tơn giáo dân tộc đời với thiêng liêng hóa nguồn lợi người sản xuất sống: thần Lúa, thần Khoai, thần Sông… tôn thờ biểu tượng sinh sơi (thờ giống cái, hình ảnh phụ nữ, phồn thực…), vị thần thị tộc Mẫu hệ Khi đồ sắt xuất hiện, quốc gia dân tộc đời nhằm mục đích phục vụ cho củng cố phát triển dân tộc Tất vị thần tồn chừng dân tộc tạo vị thần tồn đế chế chấp nhận tơn giáo thống Theo thời gian, nội dung tơn giáo mang tính phổ qt, khơng gắn chặt với quốc gia cụ thể, với vị thần cụ thể, với nghi thức cụ thể cộng đồng tộc người, dân tộc hay địa phương định nên bành trướng diễn thuận lợi, dễ dàng thích nghi với dân tộc khác Do vậy, dù phổ biến cách (chiến tranh hay hịa bình), tơn giáo quốc gia bị lệ thuộc trực tiếp hay gián tiếp, tự giác hay không tự giác tiếp nhận tảng tôn giáo truyền thống, biến đổi thành tơn giáo riêng quốc gia Sự bành trướng kiểu diễn suốt thời kỳ văn minh công nghiệp tận ngày Tuy nhiên cần phải ý rằng, tôn giáo khu vực hay tôn giáo giới vừa chung sống cạnh nhau, vừa tranh chấp xung đột khơng trường hợp, với ủng hộ lực qn sự, trị, chiến tranh tơn giáo xảy Những tôn giáo Kitô, Hồi tính cực đoan (chỉ coi chúa hay thánh đối tượng tơn thờ nhất) nên ban đầu đến đâu khó dung hịa với tơn giáo khác có mặt từ trước Cịn số tơn giáo phương Đơng Nho, Phật khác, chúng chấp nhận hịa đồng với tơn giáo địa, có xu hướng trần tục nhiều giới bên 1.3.Thời cận-hiện đại Cuộc cách mạng công nghiệp tạo xã hội cơng nghiệp, xã hội địi hỏi phải có tơn giáo động tự hơn, khó chấp nhận tổ chức, giáo lý với nghi thức cứng nhắc, phức tạp Tình trạng độc tơn tôn giáo quốc gia bắt đầu chấm dứt chấp nhận đa dạng đời sống tôn giáo Từ quan niệm sau sách tự tơn giáo đời, phát triển nhanh hay chậm thể khác quốc gia khác Những yếu tố lỗi thời huỷ bỏ tự thay đổi, thay để thích nghi Với xu quốc tế hóa ngày gia tăng, việc cá nhân biết đến tôn giáo trở nên lạc hậu Mỗi người gian có nhiều thánh thần, có nhiều tơn giáo Họ bắt đầu hồi nghi lựa chọn, thần thánh mang tranh luận, bàn cãi làm nảy sinh xu thế tục hóa tơn giáo xu ngày thắng thế.Trong thời đại ngày nay, mà xu tồn cầu hóa chi phối lĩnh vực đời sống xã hội, nâng cao trình độ học vấn đặc biệt thành tựu khoa học công nghệ làm cho tôn giáo ngày trở nên tục hóa kéo theo đa dạng đời sống tôn giáo Từ xuất ý kiến khác tôn giáo dẫn đến chia rẽ tơn giáo cách có tổ chức, bùng nổ giáo phái xuất nhiều tôn giáo Bản thân tôn giáo khu vực giới có biểu khác trước: số tín đồ ngày tăng số tín đồ thực tế giảm, nghĩa người ta theo đạo khơng hành đạo, nhiều tín đồ bỏ đạo để theo "đạo mới" Trong nội tôn giáo có chia rẽ thành giáo phái với tính chất cấp tiến, ơn hịa cực đoan [1] CHƯƠNG 2: NGHIỆP TRONG PHẬT GIÁO VÀ BÀ LA MƠN GIÁO 2.1.Nghiệp theo Bà la mơn giáo Ấn Độ giáo quan niệm rằng, linh hồn thể sống nào, bao gồm: động vật thực vật; chết đi, hay hoại diệt, đầu thai, có liên hệ cách phức tạp với Nghiệp.Nghiệp hay gọi Nghiệp Báo, theo Hindu giáo, tổng số hành động người, lực, định đầu thai người qua vịng xoay, ln chuyển (Ln Hồi) việc chết tái sinh.Theo tư tưởng Nghiệp Báo Luân Hồi, kinh Upanishad (Áo Nghĩa Thư – kinh điển với ý nghĩa uyên áo, thầy trò) cho rằng: Con người trở nên tốt, nhờ họ có hành động tốt sống, họ trở nên xấu sống họ có nhiều hành động xấu.Và để diễn rộng hơn, kinh Áo Nghĩa Thư, dẫn chứng ví dụ như:Nếu người sống có hành vi tốt đẹp sau chết đầu thai vào kiếp khác tốt đẹp hơn, thành Bà La Môn, thành người quý tộc, thành thương nhân.Cịn có hành vi xấu xa, sau chết, phải đầu thai vào kiếp xấu xa như: kiếp chó, kiếp heo, ngạ quỷ, hay kẻ nô lệ hèn mọn, làm tớ cho người khác, v.v.Bên cạnh đó, quan điểm Luân Hồi, thể thuyết Ashrama (những bước hành trình sống), bốn giai đoạn mà người phải trải qua để đạt giải thoát linh hồn, tức tránh khỏi Luân Hồi, bao gồm: Học tập Lập gia đình, tạo nghiệp Hướng tâm linh Thoát ly xã hội để tu hành Bốn gia đoạn này, diễn giải qua tư tưởng Brahman (Đại Ngã) Atman (Tiểu Ngã).Cũng theo Áo Nghĩa Thư, đại ngã nguồn gốc tối cao vũ trụ; đại ngã đại vũ trụ, đại hồn, hay gọi Thượng Đế Còn tiểu ngã ngã người Hay, tiểu ngã tiểu hồn, tiểu vũ trụ Và tiểu ngã phần nhỏ từ đại ngã tách ra.Do đó, đại ngã tiểu ngã vốn đồng chất, nên đại ngã tiểu ngã tương thơng với Vì vậy, tiểu ngã nhờ tu luyện để đạt giải thoát linh hồn, thoát khỏi khổ não ràng buộc nơi cõi trần, đem tiểu ngã trở hợp với đại ngã.Nếu tiểu ngã giải ràng buộc, khơng dứt khỏi nghiệp tiểu ngã khơng dứt khỏi Ln Hồi phải đầu thai trở lại cõi trần, hết kiếp đến kiếp khác.Dựa định nghĩa cách diễn giải luật Luân Hồi này, giúp cho thầy tu Bà La Mơn giải thích cho tín đồ Hindu giáo, lý lại có phân biệt đẳng cấp xã hội Ấn Độ ngày 2.2.Nghiệp theo Phật giáo Theo Phật giáo, nguyên nhân trói buộc người luân hồi sinh tử, tam độc: tham, sân si.Luân Hồi tuân theo nguyên tắc luật Nhân Quả, luân chuyển qua sáu cõi, tùy vào nghiệp người tạo khứ, mà người đó, tái sinh vào sáu cõi, gồm: Trời-Thần; Người; Atula; Súc Sinh; Quỷ Đói (Ngạ Quỷ); Địa Ngục.Còn định nghĩa Nghiệp theo đạo Phật hành động hay việc làm Nghiệp gây nên hành, cụ thể thân, khẩu, ý, tạo ra.Thế nên, tùy theo Nghiệp Báo mà sinh tình trạng, hay hồn cảnh đó, tùy thuộc vào hành động khứ tạo nên.Nếu kiếp tại, mặc dù, sống đời sống sạch, lại gặp phải điều bất hạnh phải biết rằng, là, nghiệp xấu ta khứ tác động, mà có.Trái lại, sống đời xấu xa, tội lỗi, hưởng an vui hạnh phúc, giàu sang, may mắn, đó, nghiệp tốt tạo khứ, mà có.Đạo Phật quan niệm rằng, kiếp sau nào, tùy thuộc vào loại nghiệp sau: Nghiệp Cận Tử: Đây nghiệp quan trọng Khi chết tiếc nuối vịng đời, tua lại, đó, có việc tiếc làm, có việc tiếc khơng làm Tích Lũy Nghiệp: nghiệp sinh trình sống Nghiệp sinh Tâm, Thân, Khẩu Mỗi lời nói, suy nghĩ, hành động giống gieo hạt, hạt sinh tốt hay xấu tương ứng Tập Quán Nghiệp: thói quen sinh nghiệp Cực Nghiệp: Nghiệp tạo ra, gây hậu nghiêm trọng, trái với luân thường đạo lý như: giết người Luật Nhân Quả Phật giáo, tương đồng với Hindu giáo, quan điểm Nghiệp Báo Luân Hồi Nhưng đứng góc độ xây dựng xã hội cơng bằng, bình đẳng, khơng phân biệt cao thấp, Phật giáo lại ngược lại với xã hội phân chia gia cấp hay phân biệt đẳng cấp mà Hindu giáo muốn tạo dựng Trong quan điểm Hindu giáo, trọng vào việc đưa ngã người khỏi tầm ảnh hưởng Ý Thức, Phật giáo lại trọng đến phát triển Ý Thức lên đỉnh điểm nhận thức để chuyển hóa tâm thức giác ngộ Thật Tính pháp.Về phương pháp giải thốt, q trọng đến thể nhập tiểu ngã vào đại ngã làm đối tượng, nên phương pháp Hindu giáo thường sử dụng lễ nghi, nghiên cứu kinh Vệ Đà, Áo Nghĩa Thư, thực hành Yoga, với mục đích hạn chế Ý Thức để đạt giải thoát.Trong đó, Phật giáo lại cho rằng: Người thực tập muốn đạt Giải Thốt phải người có khả nhận pháp “Nó Đang Thật Là” Điều này, đức Phật dậy sau: Ai thấy lý Duyên Khởi người thấy Pháp Ai thấy Pháp người thấy Phật.Bởi vậy, Phật giáo, pháp môn, dù lễ bái, niệm Phật, hay tọa thiền, v.v., tất lấy việc, nâng cao nhận thức tâm thức lên đến đỉnh giác ngộ Nói khác hơn, tất để hồn thiện tính tự hoạt tâm, mà đại diện tâm Ý thức.Đó nét Con Đường Giải Thoát Ấn Độ giáo Phật giáo.Dĩ nhiên, Ân Độ giáo Phật giáo, tơn giáo khác có quan điểm Nghiệp, Luân Hồi, đường giải để truyền giảng giáo pháp mình.Nếu tìm hiểu tơn giáo tốn nhiều thời gian, khiến đề tài trở nên rộng hơn, dễ khiến cho chống ngợp.Chính vậy, nên trọng đến Ấn Độ giáo Phật giáo, hai tơn giáo có liên hệ đặc biệt sau: Vì giáo lý đạo Phật có sau giáo lý Ấn Độ giáo, nên hàng đệ tử đức Phật, có nhiều bậc tơn giả, thực hành, hay nhiều thấm nhuần tư tưởng kinh Áo Nghĩa Thư hay Vệ Đà; mà đức Phật, thái tử, thực tập qua kinh này.Vì vậy, giảng dậy cho vị tơn giả, đức Phật dùng nhiều tư tưởng kinh Vệ Đà hay Áo Nghĩa Thư để giúp cho tơn giả, có kinh nghiệm kinh này, dễ lĩnh hội quan điểm khác biệt hai tôn giáo Trong thời đức Phật cịn Ấn Độ giáo sinh hoạt mạnh Ấn Độ.Trong kinh điển đạo Phật, nhắc đến bậc thức giả Bà La Môn ghé qua tu viện nơi đức Phật cư trú để chất vấn tranh luận.Cho nên, nét Phật giáo Ấn Độ giáo có nhiều tư tưởng giáo lý gần giống nhau, mục đích lại hồn tồn khác 2.3 Mối quan hệ Phật giáo Bà-la-môn giáo Cùng bắt nguồn mảnh đất triết lý, lẽ tất nhiên Phật giáo Bà-la-mơn giáo khơng thể khơng có mối quan hệ sâu đậm Nhưng, quan hệ gì? Từ xưa có nhiều ý kiến, nhận xét đưa để biện giải cho vấn đề Trong đó, với mục đích phân biệt rõ hai trào lưu tư tưởng mà có ý kiến cho Phật giáo trào lưu độc lập phủ nhận minh triết Bà-lamôn giáo tồn Phật giáo Ngược lại, có người nhìn thấy điểm chung hai giáo phái vội cho Phật giáo tổng hợp đỉnh cao Bà-la-mơn giáo Nói khác hơn, bên nỗ lực tách riêng bên cố gắng đưa đến hợp mà Phật giáo Bà-la-môn giáo hai mặt tư tưởng Ấn Tuy nhiên phủ nhận hay khẳng định xác hai xu hướng khơng phải vấn đề Vì sao? Vì phủ nhận khẳng định điếu cho thấy nhiều khơng khỏi có hữu phiến diện Nó xuất phát từ tự cá nhân tự tôn giáo để đưa đến thiếu khách quan nhận định Cho nên, đây, mối quan hệ tác động đối tượng để đề cập.Lịch sử cho thấy rằng, Phật giáo xuất phát chậm trào lưu tư tưởng Bà-la-môn giáo Nói cho xác Phật giáo đời, triết học Bà-la-môn giáo đạt đến đỉnh cao nhận thức tính vào suy sụp khuynh hướng tơn giáo hình thức chi phối tính triết lý hàm súc văn học Veda Trong khung cảnh sa sút ấy, Phật giáo đời xem cải cách lớn lịch sử tư tưởng Ấn Mọi giá trị Bàla-môn giáo xem xét lại thời Phật giáo đưa nhiều kiến giải mang tính đột phá cao Chẳng hạn, vào phủ nhận tính thực hữu thể Brahman thay vào tự tính vơ hữu ngã thôi, Phật giáo gần đánh đổ hệ thống giáo lý Veda, bình diện triết học Ngoài ra, phạm trù khác tìm thấy dấu vết bất đồng Phật giáo Bà-lamôn giáo Thế nhưng, vào mà cho Phật giáo khơng có liên hệ với Bà-la-mơn giáo chưa xác Vì, sâu vào nội dung Phật giáo ta dễ dàng tìm thấy nhiều yếu tố Bà-la-mơn giáo mà xác Veda Và điểm chung mà ta tìm thấy đâu giáo lý Phật giáo so với Bà-la-môn giáo xu hướng quan niệm tư tưởng luân hồi khổ đau tìm cầu giải Có thể nói hai phạm trù khơng riêng giáo phái mà tất trào lưu tư tưởng Ấn đặc biệt quan tâm ln tìm cách tiếp cận Và xuất phát từ xu hướng mà gần danh từ, thuộc tính, phương pháp thi thiết hai giáo phái có biểu cho thấy gần gũi mà khơng người gần khơng cịn phân biệt đâu Phật giáo, đâu Bà-la-môn giáo Về điểm này, Kimura Taken nhận xét sau:Khi Phật đối đáp với người Bà-La-Môn, Ngài gạt hẳn tín ngưỡng họ bên; vả lại, đứng lập trường thần thoại mà nói Phạm Thiên luôn biểu Phật giáo, lý Do nói đến Phạm Thiên vị nhân - cách - thần trung tâm thời đại Phật hàm ngụ ý nghĩa trọng yếu bề mặt nghiên cứu Phật giáo sử Ấn Độ Một điểm cho thấy tư tưởng Phật giáo có quan hệ gần gũi với Bà-la-mơn giáo, việc Đức Thích Ca Mâu Ni Phật, giáo chủ khai sáng Đạo Phật, người giáo dục môi trường Veda Từ sinh ra, lớn lên chí xuất gia tu hành, ngài trang bị cho thân kinh nghiệm hấp thu từ giáo dục truyền thống Veda Sự tham cầu học đạt kết tối cao phương pháp hai đạo sĩ A-la-la Uất-đầu-ca, tìm cầu giải đường hướng khổ hạnh khốc liệt, cho thấy rõ điều Và mặc dầu, giác ngộ đường giải thoát hoàn toàn khác với giáo lý Veda, để diễn đạt mà ngài tìm sau năm tìm kiếm đến với chúng sanh bắt buộc ngài phải sử dụng thuộc từ phổ thơng cho dù theo truyền thống Veda hiểu nghĩa khác CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TU TẬP CHUYỂN HÓA NGHIỆP THEO QUAN ĐIỂM CỦA PHẬT GIÁO 3.1 Vượt qua chướng duyên tu tập Pháp sư Huyền Trang viết: “Phật thời ngã trầm luân Kim đắc nhân thân Phật diệt độ Áo não tự thân đa nghiệp chướng Bất kiến Như Lai kim sắc thân” Thuở xưa, đức Phật cịn thế, cịn trơi lăn vịng ln hồi Nay thân người, Ngài diệt độ Buồn thay, thân nhiều nghiệp chướng Chẳng thấy kim thân đấng Thế Tôn ự thân Tâm Thủ vào chùa tu học, đến gặp khơng chướng dun Cịn nhớ có năm, thân thể bệnh đau nhiều, tu học khơng tiến bộ, dính vào chuyện tình cảm nên phiền não thêm lắm; lại chi nhánh tu tập với Thầy lại khơng hợp tính, thường hay la mắng… Lúc buồn lắm, nhiều đêm buồn tủi, chẳng biết tỏ ai.Những lúc đó, biết nghĩ Sư phụ, suy ngẫm lời dạy Sư phụ: “Ở cõi Ta-bà này, phiền não đâu mà khơng có! Muốn sống chỗ sung sướng, khơng phiền não, có cõi Cực Lạc thơi Chính nhờ chướng dun đó, có hội tu hạnh nhẫn nhục Hãy nhớ, người có ý chí phi thường, phải có sức chịu đựng phi thường, làm việc phi thường”.Con nhớ Sư phụ hay đọc viết Thử Hòa Điệu Sống nhà văn Võ Đình Cường, để sách anh em chúng con:“Kiên chí mẹ đẻ thành cơng Trên đường lý tưởng, khơng phải lúc có hoa bướm Đừng thấy đoạn gai góc khó mà rẽ sang lối khác dàn bày sẵn cho em hào nhống thời Cứ chí theo hướng ta đi, chậm hay mau, có ngày đến đích.Em ạ! Sóng triều rào rạt ngày hai bận xuống lên, kẻ thấp chí bạc tài theo mà vào sơng bến cũ.Những kẻ kiên tâm chí, dù sóng gió tơi bời, cố sức chống chèo cho qua biển động Qua biển động rồi, gió thuận căng buồm, đẩy vút thuyền ta đến bến trời lạ” Đúng thật, đến nhận Trên đời khơng có dễ hay khó, khó hay dễ có lịng mà thơi Quan trọng ta có tâm, có ý chí nghị lực, sức chịu đựng hay khơng thơi, có chí làm hay khơng thơi Chứ cảnh dun, tự thân khơng có tốt xấu, tốt xấu nơi tâm mình, từ nơi tâm ta chiêu cảm túc nghiệp biến Đó điều kiện, hội cho tu tập hạnh nhẫn.Thiền Sư Hồng Bá nói: “Nếu chẳng phen xương lạnh buốt, hoa mai đâu dễ ngửi mùi hương”.Để có cánh mai vàng tuyệt đẹp, mùi hương thoang thoảng, hoa mai phải trải qua mùa Đơng lạnh buốt sao! Khơng trải qua rèn luyện tu tập, ta thành tựu! Hoa mai đẹp, cánh mai thơm, nhờ tích tụ nhựa sống bên Hơn nữa, hoa mai nở làm đẹp cho đời Người tu vậy, cống hiến vị tha vơ ngã cho đời, khơng lợi chẳng cần danh Cho nên, duyên người tu, có thuận duyên nghịch duyên Dù thuận nghịch, có giá trị nó.Người học Phật để lịng nhẹ cánh mai Hãy sống mai, hoa mai, dù sống ngắn ngủi làm đẹp cho đời Phải kiên trì vững bước đường chọn Hãy vun bồi cho nội lực thật mạnh, đức hạnh thật sâu dày, rèn luyện giới định tuệ không ngừng nghỉ để thắng chướng duyên, hoa tâm nở, tỏa hương thơm giải 3.2 Tu tập Sáu pháp hịa kính Từ thân hành (Mettaṃ kāyakammaṃ).Từ thân hành hành động từ thân Nhờ mettā thân mà có thân hịa Khi thân ni dưỡng, tẩm mát dịng suối lành từ tâm thân sống hòa với tất chúng sanh, mn lồi, thiên nhiên, cỏ.Từ thân hành có cơng loại trừ hành động tội lỗi, xấu ác thân sát sanh, trộm cắp, tà hạnh; đồng thời khắc chế, ngăn chặn hiệu hành động thô trược, thô tháo khác thân tay đấm, chân đá, sử dụng đao gậy huynh đệ đồng tu, đồng loại loài hữu tình khác.Từ thân hành tập thể Tăng Chúng lại đặc biệt quan trọng khác tạo bình đẳng giai cấp, thành phần xã hội Khi vào sống giáo hội tịnh đức Mâu Ni, vị tỳ-khưu huynh đệ tình nguyện từ bỏ thân tơi ngọc cành vàng, thân anh quí tộc, giàu sang vương giả; thân thầy bà- la-môn thượng đẳng tinh khiết; thân bạn vai u thịt bắp, thân nô lệ, đinh, hạ liệt Tất thân-thế-gian quy ước hòa tan, hòa hợp biển pháp từ thân hành thảy Do nhờ từ thân hành, nghĩa thân hòa mà vị tỳ-khưu từ bỏ kiếm, cung, đao, gậy; thu thúc thân giới luật bậc Thánh Khơng vị lìa xa thân ác giới, thân ác hạnh mà cử đi, đứng, nằm, ngồi khoan thai, chừng mực; toát dịu dàng, hòa ái, từ tốn, cẩn trọng Họ cịn khơng thân ăn q no, ngủ nhiều, mặc ấm; trang điểm cho thân cao sang, xa xỉ - mà phải điều tiết, chừng mực, kiểm thúc, chế ngự, huấn luyện nó; tạo nên đời sống tri túc, quân bình tuyệt hảo Khi thân điều độ thân có đầy đủ sức khoẻ Rồi dùng thân có đầy đủ sức khỏe để tu tập thiền định, thiền quán; để giúp đỡ bạn đồng tu, để xách nước, tưới cây, quét sân; lau chùi chánh điện, bảo tháp, cốc liêu Rồi sử dụng thân để khất thực hoằng pháp hóa độ nhiều phương hạnh phúc an vui cho nhiều người.Từ thân hành hay thân hòa tên gọi khác chánh nghiệp, chi Bát Chánh Đạo, thuộc nhóm tiết chế tâm sở (ngữ, nghiệp, mạng) 25 tịnh quang tâm sở, có mặt thiện tâm Dục giới; tâm Siêu giới Từ hành (Mettaṃ vācākammaṃ).Tức hành động từ khẩu, lời nói, ngữ Cũng thân hòa, mà hòa ni dưỡng tẩm mát mettā Chính từ tâm phát sanh lực mát mẻ, từ hòa làm cho lời nói trở nên dịu ngọt, dễ nghe, làm hoan hỷ lỗ tai người Chính nhờ lực từ tâm ngăn chặn ác khẩu, ác ngữ, lời nói cộc cằn, thơ lỗ, chửi rủa, mắng nhiếc Cũng nhờ từ hành làm cho ta khơng thể nói dối, nói sai thật, nói vu oan, vu cáo giá họa người khác; nói lời đường mật, nói châm chích, nói dệt gấm thêu hoa, nói nhảm nhí, vơ ích, rỗng khơng, phù phiếm, tục tĩu, vô duyên Từ hành, vậy, loại trừ tất nguyên nhân xung đột, luận tranh, đấu tranh binh khí miệng lưỡi nên đưa đến hòa làm tảng cho hòa hợp, tương ái, tương kính, khơng cộng đồng Tăng lữ mà tha nhân đời sống ứng xử, tương giao nữa.Từ hành tên gọi khác chánh ngữ, chi phần Bát Chánh Đạo, thuộc nhóm tiết chế tâm sở (ngữ, nghiệp, mạng) 25 tịnh quang tâm sở, có mặt thiện tâm Dục giới, Siêu giới tâm.Muốn đạt chánh ngữ, lúc mạn đàm, đối thoại, giao tiếp, Đức Phật dạy tỳ-khưu sau:Nên nói đức từ bi, từ ái, từ bi, từ giúp ta có tâm hồn vị tha, rộng lượng; dễ dàng sống đời khơng tham lam, khơng ích kỷ, khơng bỏn xẻn Từ ý hành (Mettaṃ manokammaṃ).Tức hành động từ ý hay tâm (theo Abhidham ý, thức, tâm đồng nghĩa) hành động tâm từ Có tâm từ có ý hịa kinh Kosambīya định nghĩa:" An trú từ ý hành ln có ý nghĩ từ vị đồng phạm hạnh trước mặt lẫn sau lưng; tạo nên tương ái, tương kính, đưa đến hịa hợp, trí khơng có tranh luận".So sánh thân ý hịa quan trọng Có từ ý hành có từ thân hành từ hành Có ý hịa có thân hịa hòa Ý tâm quan trọng; làm tốt, làm xấu, làm cơng, làm tội (cơng vi thủ, tội vi khơi) Bất luận thiện pháp nào, liên quan đến hay thuộc thiện pháp, tất xuất phát từ tâm Bất luận bất thiện pháp nào, liên quan đến hay thuộc bất thiện pháp, tất phát xuất từ tâm".Tất lời ăn tiếng nói, cử chỉ, hành động phát lộ bên ngồi tâm ý bên thúc động, chi phối Nếu tâm hịa thân, hịa Nếu tâm bất hịa thân, bất hịa.Nếu muốn thuận hịa, hịa hợp với nước với sữa, người phải biết từ bỏ ngã, thói quen, tình cảm, quan niệm, cá tính riêng tư lúc sống với Nói cách khác, phải biết từ bỏ tâm để sống theo tâm người khác, đoạn kinh Rừng Sừng Bị sau đây"- Bạch Thế Tơn! Chúng suy nghĩ sau: Ta từ bỏ tâm ta để sống theo tâm tôn giả Và từ bỏ tâm để sống theo tâm tôn giả Chúng khác thân giống đồng tâm Nhờ vậy, chúng sống hòa hợp với nước với sữa, sống nhìn với mắt lành, thiện cảm" (Trung kinh I).Nói từ bỏ tâm hay từ bỏ ngã tập thể Tăng lữ tưởng đâu lý tưởng, có bậc Thánh nhân sống với Không phải đâu Nếu ta đem áp dụng "lý thuyết" đời sống tương giao, ứng xử, cộng đồng tu viện, thiền viện, người cần có chút thương u, thơng cảm nhau, biết chu tồn bổn phận trách nhiệm mình, có tinh thần tự giác, tự trọng, đưa đến hịa hợp tuyệt vời Như đoạn kinh giản dị cụ thể kinh Rừng Sừng Bò: Ở đây, bạch Thế Tôn! Chúng con, làng khất thực trước người đặt chỗ ngồi, soạn sẵn nước uống, nước rửa chân, soạn sẵn bình bát bỏ đồ dư Ai làng khất thực sau, người ấy, cịn đồ ăn thừa, muốn ăn; khơng muốn bỏ vào chỗ khơng có cỏ xanh hay đổ vào nước khơng có lồi trùng Sau đó, người xếp dọn lại chỗ ngồi, cất nước uống, nước rửa chân, cất bát bỏ đồ dư quét nhà ăn Ai thấy ghè nước uống, ghè nước rửa chân hay ghè nước nhà cầu hết nước, trống không người tìm cách lo liệu nước Nếu làm khơng với sức tay dùng tay hiệu gọi người thứ hai: Chúng ta lo liệu nước!Bạch đức Thế Tôn! Chúng làm việc không gây tiếng động Và đến ngày thứ năm, bạch đức Thế Tôn! Suốt đêm, chúng ngồi đàm luận giáo pháp Chúng sống không phóng dật, nhiệt tâm, tinh cần”.Như vậy, đời sống cao, hiền thiện lý tưởng trừu tượng, xa vời mà đời sống lành mạnh, sáng, hiền hòa, giản dị Chân lý, thật thiết thực Một đời sống cần có tu tập, có chánh niệm, tỉnh giác tâm hịa tựu thành để đem lại hạnh phúc, an vui cho mình, cho tập thể, cho cộng đồng xã hội Lợi hòa (Lābhadhammikā).Cộng đồng Tăng lữ đức Thế Tôn sống tịnh, hòa hợp với nước với sữa thân, khẩu, ý hịa, đồng thời có đóng góp lợi hịa Đối với vật chất thuộc tứ sự, tức vật thực, y áo, thuốc men, chỗ ngủ nghỉ nhận pháp, hợp pháp; vị tỳ-khưu san sẻ đồng đến vị đồng phạm hạnh, tạo nên đời sống tương ái, tương kính; xóa bỏ bất bình đẳng lợi dưỡng.Như biết, giáo hội đức Tôn Sư thời gồm đủ thành phần, giai cấp xã hội Các vị tỳ-khưu xuất thân vua chúa, quý tộc, tướng lãnh, trí thức sống hòa hợp với tỳ- khưu xuất thân thợ thuyền, tướng cướp, đinh, nơ lệ Họ tình nguyện sống đời vô sản bần hàn giáo hội độc thân văn minh, cơng bằng, dân chủ, giải thốt, tự cao thượng lịch sử lồi người Vì lý tưởng giác ngộ tối hậu nên họ không quyền dính mắc vào tư hữu Nói cách khác, họ sống đời nô lệ vật chất, tự trói buộc vào mà họ từ bỏ Do vậy, tam y, bình bát tài sản cho vị tỳ-khưu lên đường Y dư, bát thừa phải xả Sàng tọa để ngủ nghỉ qua đêm Vật thực tạm thời nuôi mạng sống để hành đạo Thuốc men để phòng bệnh chữa bệnh Tất nhận cách chánh mạng, hợp pháp luật từ tâm tịnh tín thập phương Đấy hình ảnh đẹp, mang tính thuyết phục cao nhất, gương sáng chói cho bước chân vào đường ly dục, từ bỏ đời sống ích kỷ, tư hữu, lợi dưỡng hình ảnh câu thơ mang giá trị mỹ học ngàn đời: Ngàn nhà, bát xin ăn Sá lẻ, thân dặm ngồi Chỉ sinh tử hôm mai Nắng mưa, sương tuyết độ người hữu duyên!” Giới hịa (Sīla sāmđnagata).Đóng góp cho hịa hợp, tịnh đời sống Tăng Chúng cịn có giới hịa nữa, giới luật tảng Phật giáo (vinayo sāsana mūlaṃ) nên quan trọng.Giới luật tỳ-khưu, theo Phật giáo Nam Tông Tứ tịnh giới; nhiên, tông phái Phật giáo khác tương tợ Biệt biệt giải thoát giới Lục thu thúc giới.Nuôi mạng tịnh giới Quán tưởng vật dụng giới.Nếu giới luật thọ trì nghiêm túc, đắn đưa đến đời sống giải thoát, khơng bị chấp trước, người trí tán thán Một đời sống có “kỷ luật cảm xúc kỷ luật tinh thần” đời sống qn bình tuyệt hảo, đem đến hài hòa nội tâm ngoại cảnh, đem đến hạnh phúc an vui cho người Có giới, ta tri Tức ăn ở, biết tôn trọng thương yêu huynh đệ đồng tu, thương u lồi, khơng dám xâm phạm sinh vật li ti, bé mọn, cọng cỏ, mầm xanh vô tri giác.Trong tu viện, tự viện, thiền viện, sa-di có giới sa-di, tỳ-khưu có giới tỳ-khưu; giới tử, cư sĩ thọ giới hay giới, có bổn phận giới hạnh mình, hướng đến an lạc, tịnh giải Ở khơng có dịm ngó, trích, phê phán Người phận Người giới tơn trọng người nhiều giới Người nhiều giới quan tâm nhắc nhở người giới Tất tạo nên không khí hài hịa, ấm cúng, đạo vị; tạo nên tương ái, tương kính, đưa đến trí, hịa hợp, khơng có xung nghịch tranh cãi Kiến hịa (Diṭṭhi sāmđnagata).Đức Phật dạy: "Này thầy tỳ-khưu! Trong pháp cần phải ghi nhớ này, có pháp tối thương, thâu nhiếp tất cả, làm giềng mối cho tất cả, tri kiến này, thuộc bậc thánh, có khả hướng thượng, khiến người thực hành chơn chánh diệt tận khổ đau Này tỳ-khưu! Ví nhà có mái nhọn tháp, có phận tối thượng, thâu nhiếp tất cả, làm giềng mối cho tất cả, mái nhọn".Tri kiến hay kiến hòa pháp cuối Lục hòa, thấy biết chất thực pháp; thấy biết chơn chánh, trọn vẹn, trực thị; không qua cảm xúc phù du tri giác bọt bèo, chủ quan, phiến diện Đây hội thông, cảm nghiệm trực tiếp thực mà khơng qua khúc xạ trí phán đoán, suy luận, diễn giảng ý niệm Tri kiến gọi tắt chánh tri kiến Chánh tri kiến gọi tắt chánh kiến, chánh văn, chánh giác, chánh tri.Ta biết có hai loại chánh kiến: Chánh kiến hữu lậu có sanh y chánh kiến vơ lậu, siêu thế, khơng có sanh y.Thế chánh kiến hữu lậu, có sanh y?“- Thấy có bố thí, cúng dường, có lễ hy sinh, có báo nghiệp thiện ác, có đời này, đời khác, có mẹ, có cha, có loại hóa sanh; đời có bậc sa mơn, bàla-mơn; chánh kiến hữu lậu Ngược lại tà kiến” (Trung kinh III) C.KẾT LUẬN Tóm lại, từ tương đồng dị biệt cho thấy Bà-la-mơn giáo Phật giáo có liên hệ mật thiết ngôn ngữ lẫn tư tưởng triết lý Chỉ có điều cần phải nhắc lại rằng, đánh đồng hai tư tưởng khơng có nghĩa thuộc Vì sao? Vì mục đích mà xu hướng cho thấy hồn tồn khơng phải hay có vay mượn cả, ngoại trừ sau này, Hindu giáo chấn chỉnh có tổ hợp số tư tưởng phi Veda, Phật giáo, Thiên chúa giáo, Hồi giáo đưa vào giải thích theo phong cách Hindu để hiểu khía cạnh thống Veda Một Phật giáo chủ trương vô thật ngã xây dựng đạo học sở ấy, bên Bà-la-môn giáo thừa kế tư tưởng đề cao Bản Ngã tuyệt đối tìm cách lý giải điều hay vay mượn tư tưởng Và có giao thoa bình diện ngơn ngữ mà Phật giáo cho người thực tất tốt đẹp để sống hài hịa Để giáo dục đạo Phật đưa bốn chân lý kỳ diệu, với yếu tố biện chứng, kết cấu chặt chẽ đưa lý thuyết “ngũ uẩn”, rõ nguyên khổ đau thâm, sân , si với lý luận thập nhị nhân duyên, đồng thời khẳng định đường diệt khổ “trung đạo”, “bát đạo”… chứa đựng lý đầy thuyết phục hướng người đến nếp sống thiện lánh xa ác Dạy người sống cảm thông, hỷ xả với cách hòa mục Vị tha dạy người sống người khác, bao dung độ lượng phương pháp giúp người đạt đức hạnh Đây động lực nảy sinh điều tốt lành.Phật giáo khẳng định tất người có “Phật tính” đạt thực hành theo giáo lý trao dồi đạo đức sống hạnh phúc.Từ ta thấy giá trị tinh thần đạo đức toàn diện giáo dục Phật giáo trình bày thật mối tương quan vật hữu đời để giúp người có kiến hịng tạo lập sống chuyển đổi hồn cảnh, để chinh phục cảm hóa người xung quanh DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO CHÚ THÍCH: [1].https://vi.wikipedia.org/wiki/L%E1%BB%8Bch_s%E1%BB%AD_t %C3%B4n_gi%C3%A1o TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Các tôn giáo, Nxb Thế giới, Hà Nội, 2001, tr 85 – 96 2.Triết học, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, 2001, tập 1, tr 21 – 722 3.Hữu Ngọc, Lê Hữu Tầng, Dương Phú Hiệp: Từ điển triết học giản yếu, Nxb Khoa học Kỹ thuật, Hà Nội, 1987 4.M T Stepaniannts: Triết học phương Đông, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội, 2003 5.Nguyễn Đăng Thục: Lịch sử triết học phương Đơng, Nxb Tp Hồ Chí Minh, 2001 Tài liệu internet 1.https://thuvienhoasen.org/a11260/khai-niem-ve-nghiep-trong-phat-giao 2.https://dieungu.org/a18517/so-sanh-triet-hoc-ba-la-mon-triet-hoc-an-do-va-dao-lyphat-giao-hoang-nguyen 3.https://vuonhoaphatgiao.com/phat-phap/giao-phap/nhan-qua-nghiep-bao-luanhoi/nghien-cuu-so-sanh-hoc-thuyet-ve-nghiep-trong-ba-la-mon-giao-ky-na-giao-vaphat-giao/ 4.https://thuvienhoasen.org/a24446/nghiep-trong-triet-hoc-ton-giao-an-do 5.https://phatgiao.org.vn/nhan-qua-la-chan-ly-song-d42609.html ... 2: NGHIỆP TRONG PHẬT GIÁO VÀ BÀ LA MƠN GIÁO 2.1 .Nghiệp theo Bà la mơn giáo 2.2 .Nghiệp theo Phật giáo 2.3 Mối quan hệ Phật giáo Bà- la -môn giáo CHƯƠNG 3: ỨNG DỤNG TU TẬP CHUYỂN HÓA NGHIỆP THEO QUAN. ..HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH CƠ SỞ I KHOA PHẬT HỌC TỪ XA - KHĨA VI THÍCH TÂM AN (LÂM THANH TÂN) QUAN NIỆM VỀ NGHIỆP BÁO THEO BÀ LA MÔN GIÁO VÀ PHẬT GIÁO BÀI TIỂU LUẬN... quan hệ sâu đậm Phật giáo suốt chiều dài lịch sử.Đó lý học viên chọn đề tài: Quan niệm Nghiệp báo theo Bà- la -môn giáo Phật giáo làm tiểu luận CHƯƠNG 1: LỊCH SỬ HÌNH THÀNH TƠN GIÁO 1.1 Khởi ngun

Ngày đăng: 26/07/2022, 10:39

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w