TIỂU LUẬN môn TRIẾT học tôn GIÁO đề tài QUAN điểm về NGHIỆP báo THEO bà LA môn GIÁO và PHẬT GIÁO

18 2 0
TIỂU LUẬN môn TRIẾT học tôn GIÁO đề tài QUAN điểm về NGHIỆP báo THEO bà LA môn GIÁO và PHẬT GIÁO

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH  TIỂU LUẬN MƠN TRIẾT HỌC TÔN GIÁO Đề tài: QUAN ĐIỂM VỀ NGHIỆP BÁO THEO BÀ LA MÔN GIÁO VÀ PHẬT GIÁO TP Hồ Chí Minh, năm 2022 GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH  TIỂU LUẬN MÔN TRIẾT HỌC TÔN GIÁO Đề tài: QUAN ĐIỂM VỀ NGHIỆP BÁO THEO BÀ LA MÔN GIÁO VÀ PHẬT GIÁO Giảng Viên Phụ Trách: TT.TS Thích Giác Duyên Sinh viên thực hiện: Lê Văn Can Pháp dmình: Trí Cường Mã sinh viên: TX 6031 Lớp: ĐTTX Khóa VI Chuyên ngành: Triết Học Phật Giáo TP Hồ Chí Minh, năm 2022 MỤC LỤC A.DẪN NHẬP B.NỘI DUNG CHƯƠNG 1:SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC TƠN GIÁO 1.1 Triết học tôn giáo trước thời Kant .3 1.1.1.Thời Hy Lạp cổ đại 1.1.2.Thời kỳ thần học trung cổ tây âu(476-1453) 1.1.3.Thời kỳ phục hưng(TK 15-16) 1.1.4.Thời kỳ thần luận tự nhiên(TK17-18) .4 1.2.Triết học tôn giáo Kant(1724-1804) 1.3 Triết học tôn giáo sau thời Kant 1.3.1 Triết học tôn giáo Schleier Macher(1768-1834) 1.3.2 Triết học tôn giáo Hegel(1770-1831) CHƯƠNG 2:QUAN NIỆM VỀ NGHIỆP BÁO TRONG BÀ LA MÔN VÀ PHẬT GIÁO 2.1.Nghiệp Bà La Môn Giáo .5 2.2.Nghiệp Trong Phật Giáo CHƯƠNG 3:ỨNG DỤNG TU TẬP VÀ VẬN DỤNG HỌC THYẾT NHÂN QUẢ NGHIỆP BÁO CỦA ĐẠO PHẬT TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI CƯ SĨ 3.1.Tin sống theo định luật nhân 12 3.2 Tịnh hóa tam nghiệp 13 C.KẾT LUẬN 16 D.DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 17 A.DẪN NHẬP Trong sống, người phải đối mặt với nhiều nguy hiểm Một số thiên tai, dịch bệnh Và đại dịch Covid-19 xảy ảnh hưởng lớn đến sống người Ngoài việc thay đổi thể thức thực hành tôn giáo, Covid-19 khơi mào cho loại phân tích trmình luận tơn giáo Ví dụ, Indonesia, phong tỏa đại dịch làm dấy lên câu hỏi quan trọng chất mục đích việc cầu nguyện Hồi giáo; phúc lợi cá nhân người quan trọng hay nghĩa vụ người Thượng đế quan trọng hơn.Tương tự, Sri Lanka, virus khiến Phật tử suy ngẫm cách thức lý đại dịch lại xuất bước cần thiết để ứng phó với nó.Có lập luận chung liên quan đến hữu ích giáo pháp Phật giáo, học thuyết nhân nghiệp xem cách giải khủng hoảng Covid-19 giúp hiểu rõ nguồn gốc Một số cách tiếp cận phổ biến rộng rãi Thiên Chúa giáo phương Tây thuyết hữu thần, cho số phận người, bản, chịu định Thượng đế Thượng đế định người xứng đáng smình lên thiên đường đọa xuống địa ngục Nhóm thứ hai tin vào thuyết định mệnh Theo thuyết định mệnh, người có số phận định khơng thể thay đổi Theo cách nói thuyết này: “Cái đến đến” Trong triết thuyết này, nhân tố định số phận đấng Thượng đế thuyết hữu thần, mà sức mạnh siêu nhiên thần bí, gọi “số phận”, học thuyết nâng hiểu biết khả lên tầm cao để thuyết phục, để thu hút Và cịn có nhóm thứ ba quan niệm hồn tồn trái ngược, theo nhóm thứ diễn cách ngẫu nhiên Đây lý luận học thuyết bất định Những người theo học thuyết bất định tin rằng, người may mắn người có hạnh phúc thành cơng sống, người may mắn phải chịu đau khổ thất bại Và tất người thọ nhận khơng q trình định cả, mà tình cờ, trùng lặp ngẫu nhiên.Cả ba trường phái này, Phật giáo khơng tán đồng Thế câu trả lời Phật giáo Bà la môn điều bí ẩn nghiệp báo gì? Vì lẽ học viên chọn : “Quan niệm Nghiệp báo theo Bà-la-môn giáo Phật giáo”làm đề tài nghiên cứu viết có giá trị nội dung đầy đủ ý nghĩa, người viết dùng cách phân tích, tổng hợp, lập luận chứng minh,so sánh để làm sáng tỏ mạnh đề ,từ đến kết luận ứng dụng đời sống hành ngày Để hoàn thành tiểu luận xin thành kính tri ân đãnh lễ Hội đồng điều hành Học viện – Học viện phật giáo TP Hồ Chí Minh chư giáo thọ sư hết lòng dạy dỗ, khích lệ, giúp đỡ cho tháng ngày theo học giáo pháp Học viện Đặc biệt xin thành kính tri ân đãnh lễ Giáo Thọ Sư: TT.TS Thích Giác Duyên người trực tiếp dạy dỗ, hướng dẫn cho thực đề tài Trong trình thực đề tài, sở học cịn non kém, chắn cịn nhiều thiếu sót Kính mong dạy thêm từ Giáo Thọ Sư chư Tôn Đức B.NỘI DUNG CHƯƠNG SƠ LƯỢC VỀ LỊCH SỬ HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRIẾT HỌC TƠN GIÁO Triết học tơn giáo, theo nghĩa hẹp, môn triết học độc lập mà đối tượng tơn giáo Thuật ngữ "triết học tôn giáo" lần xuất Đức, vào cuối kỷ XVIII, I Cantơ đưa tác phẩm Tôn giáo nằm giới lý tính.Khi đó, tơn giáo xem đối tượng suy tư triết học với tư cách tượng văn hoá ngang hàng vởi khoa học, pháp luật, nghệ thuật Còn tơn giáo trở thành đối tượng phân tích triết học, phê phán vả đánh giá từ quan điểm phương pháp lý luận nghiên cứu khoa học triết học tơn giáo xem phận khoa học tơn giáo, hay cịn gọi tôn giáo học, ngang hàng môn tâm lý, xã hội học lịch sử tôn giáo.Như vậy, mơn triết học tơn giáo có bề dày lịch sử hai kỷ,triết học tôn giáo chia làm ba giai đoạn sau 1.1 Triết học tôn giáo trước thời Kant 1.1.1.Thời Hy Lạp cổ đại a.Xenophane(570-478 TCN).Ơng đề cập đến tính hình đồng thần người(thần có tính cách giống người,từ dung mao đến tính cách).Cịn thần chân chánh phải thấy tất cả,nghe tất cả,vĩnh hằng,có sức vơ địch khiến cho tất vận động,đó đấng quyền sáng tạo b.Socrate(469-399 TCN).Ông thảo luận nhiều đạo đức tơn giáo,tìm hiểu ngun nhân tượng.Theo ông giới điều thần thánh sáng tạo để làm lợi ích cho người c.Platon(427-347TCN).Theo ơng ,có tồn giới kinh nghiệm thực giới kinh nghiệm siêu việt.Ông cho linh hồn bất tử,cịn thể xát khơng tồn ,linh hồn theo ơng có hai: +Linh hồn vũ trụ:nhận thức giới,điều khiển giới +Linh hồn người:có thiện ác(điều từ thần đem đến) c.Aristote(384-322 TCN).Ông phê phán ý niệm Platon qua bốn điểm sau: + Không hợp lý ý thức tồn độc lập +Thế giới Platon mô tượng để mô tả chất +Có nhiều đểm logic +Là chất vĩnh cửu Ơng tin có giới vạn vật điều có nguyên nhân cuối lực tác động đầu tiên.Đó lực bên ngồi giới tượng cho thượng đế(kết tất nhiên tồn siêu việt mà tìm cầu) 1.1.2.Thời kỳ thần học trung cổ tây âu(476-1453) Thời kỳ thần học chiếm ưu triết học.Các triết gia chủ yếu a.Agustin(ông đề cập đến niềm tin có ba nhóm,thứ :Khách thể khơng cần can thiệp lý trí mà tin kiện chân lý lịch sử,thứ hai:Khách thể cần lý giải,thứ ba:Khách thể biết tin chân lý tơn giáo) b.Thomas Daquin(ơng cho lý tính tự nhiên người sai,chỉ có lý tính khải thị thượng đế 1.1.3.Thời kỳ phục hưng(TK 15-16) Triết học vật thoát khỏi thần học mang nặng triết học tâm,trong triết học kinh viện bị hồi nghi nên dẫn đến việc cải cách tơn giáo.Các hiền triết điển a.Niconlas Conoernicus (ơng tìm nhiều vùng đất mới,lý thuyết nhật tâm trái với thuyết địa tâm thiên chúa) b.Giordano filppo Bruno(ông cho giới tự nhiên thượng đế vật tượng) 1.1.4.Thời kỳ thần luận tự nhiên(TK17-18) Đề cao lý tính tự nhiên người,bỏ lý tính thiên khải thần,coi tôn giáo chân chánh tôn giáo nên lý giải biểu đạt tính người.Triết giai tiêu biểu thời kỳ Denis Diderot(1713-1784),ông cho chúa khơng cần có chúa có vạn vật ,chúa người thần thánh hóa mà tạo 1.2.Triết học tôn giáo Kant(1724-1804) Triết học tôn giáo Kant phản ánh xu thế tục hóa đời sống sinh hoạt Kitơ giáo khuynh hướng phân ly nhà nước Giáo hội Kitô, dẫn tới hình thành nhà nước tục sau Cách mạng tư sản Pháp 1789-1794 Điều minh chứng cho luận điểm B.Pascal (1623-1662): “Thượng đế quan niệm triết gia khác với Thượng đế Kinh thánh”, nói cách khác, triết học tơn giáo khác với thần học Triết học tôn giáo I.Kant theo hướng khác với nhà thần học đương thời, có đóng góp lớn lĩnh vực triết học tôn giáo lẫn ngành tôn giáo học đại 1.3 Triết học tôn giáo sau thời Kant 1.3.1 Triết học tôn giáo Schleier Macher(1768-1834) Schleiermacher tìm thấy chất tơn giáo qua kinh nghiệm; chất trải nhận thức mang tính độc lập kẻ tin Ơng đưa điều trở nên vấn đề then chốt cho tính chất Thần học Cơ Đốc giáo khác Đức Chúa Trời hữu điều mà tùy thuộc Tội lỗi điều thất bại cảm giác lại muốn biệt lập khỏi Ngài Chúa Giê-xu Christ Đấng hoàn toàn độc lập với Đức Chúa Cha tư tưởng, lời nói việc làm Ngài Sự độc lập kết hợp hữu Đức Chúa Trời Ngài Sứ mạng Chúa Christ làm cho hòa hợp độc lập cho người khác 1.3.2 Triết học tôn giáo Hegel(1770-1831) Hegel đưa quan điểm tôn giáo sâu sắc thực tiễn Ông gắn triết học với tôn giáo, xem triết học tôn giáo có nội dung, nhu cầu mối quan tâm chung Triết học tơn giáo khơng khác biệt Ơng tập trung nghiên cứu đối tượng tôn giáo chân lý vĩnh cửu tính khách quan, chúa luận giải chúa, tuyệt đối Tìm hiểu ảnh hưởng tôn giáo đời sống xã hội, với giai cấp tổ chức nhà nước trình đấu trmình bảo vệ quan điểm CHƯƠNG QUAN NIỆM VỀ NGHIỆP BÁO TRONG BÀ LA MÔN VÀ PHẬT GIÁO Trong đời sống thường nhật dường nghiệp trở thành thuật ngữ quen thuộc đời sống người Khi trải nghiệm cảm giác đó, dù hài lịng hay phật ý, tốt hay xấu, thành công hay thất bại, thường có khuynh hướng đem nghiệp đỗ lỗi Khi cảm giác hạnh phúc hữu chúng ta, thường cho rằng, nghiệp tốt, thiện từ khứ Ngược lại, cảm nhận thất bại, bất an, hay khổ đau, thường đổ lỗi cho nghiệp xấu, ác Điều đáng nói là, chí khơng Phật tử quy y Tam Bảo lâu năm cho nghiệp Phật giáo Từ dấy lên ý kiến cho khơng nhiều người biết xác nghiệp Thực khơng khó để nhận người hiểu tường tận nghiệp Đó nghiệp có lịch sử phát triển lâu dài Trong khả hiểu biết người viết cho Ấn Độ, có ba tơn giáo bàn đến thuyết Nghiệp: Bà La Môn giáo, Kỳ Na Giáo, Phật giáo Bởi thế, chắn ý nghĩa nghiệp hẳn khác ba tôn giáo Cách dùng từ nghiệp người bình thường cho biết họ đánh đồng nghiệp với thuyết định mệnh hay tiền định Điều hàm ý họ phân biệt nghiệp Phật giáo với hai tơn giáo Và lý người viết dùng nghiên cứu để khảo sát Nghiệp tôn giáo riêng biệt học thuyết nghiệp phát triển Bà La Môn giáo, đến Phật giáo 2.1.Nghiệp Bà La Môn Giáo Học thuyết Nghiệp khống chế triết học Ấn Độ trước, trong, sau thời đức Phật Chúng ta không nghe tôn giáo khác bàn Nghiệp ngồi ba tơn giáo: Bà La Mơn giáo, Kỳ Na giáo, Phật giáo Trước hết, muốn bàn Nghiệp Bà La Môn giáo Theo triết học Ấn Độ, thể loại văn học sớm nước Vệ Đà (Vedas), sáng tác sớm vào khoảng kỷ 15 trước tây lịch[1] Có bốn loại Vệ Đà: Rg Veda, Sāma Veda, Yajur Veda, Athurva Veda Giới nghiên cứu cho Rg Veda, Sāma Veda, Yajur Veda phiên gốc, Athurva Veda thêm vào thời gian sau Mỗi tác phẩm Vệ Đà chia thành ba phần: Saṁhitās, Brāhmanas, Āranyakas The Upanisads, vốn chứa đựng nhiều lĩnh vực triết lý, tạo phần cuối Vệ Đà (Āranyakas) Trong số bốn tác phẩm Vệ Đà, phải nói rằng, Rg Veda có thẩm quyền giá trị văn học cả.Điểm thuyết nghiệp cùa Bà La Mơn giáo nói đến phần Rta thuộc Rg Veda Về mặt nghĩa đen, Rta trật tự vũ trụ, vạn vật[2] Chính từ Rta này, người ta tin quy luật Nghiệp tư tưởng Ấn Độ phát sinh Quy luật lan tỏa khắp vũ trụ Nó điều khiển thiên nhiên cách quán Thượng đế hay người phải tuân thủ quy luật Rta Đây quy luật đạo đức, quy luật xã hội quy luật tế thần Để mang lại kết tốt đẹp, hành động lễ tế thần phải tuân thủ quy luật Rta Theo đề cập Rg Veda, tế thần tin hình thức Nghiệp, đem lại kết trông đợi hành động thực cách “thích hợp” Khi hành lễ tế thần, người ta phải tuân thủ bước cách tuyệt đối Thậm chí sai khác chi tiết nhỏ nhặt lúc hành lễ đủ làm hỏng tất khóa lễ tế thần Nhưng lễ tế thần thực cách thích hợp, kết tốt đẹp trông đợi chắn xảy Không hay điều ngăn cản Hay nói cách khác, người ta tin tế thần thực theo giáo lý Vệ Đà tạo Nghiệp tốt đẹp; nghiệp đem lại kết ý Tế thần Bà La Môn giáo cho loại trách nhiệm Nó gọi hành động (Karma or Kriya) quy luật vĩnh hằng, khơng thay đổi Những buổi lễ huyền bí, dù tốt đẹp hay xấu ác, đạo đức hay phi đạo đức, đặt để phát sinh kết Do đó, Nghiệp Bà La Mơn giáo khơng liên quan đến tái sanh Người ta nói đến tốt đẹp hay xấu ác với ý nghĩa rằng, họ làm lễ tế thần hay sai theo bước quy định sẵn Sau chết, người ta hỏa táng, trở với tổ tiên, sống mặt trời Còn trở lại mặt đất, họ có thân thể, đồn tụ với gia đình Điều hiểu có hai giới: giới giới bên (ngụ ý giới tổ tiên mà họ trở sau chết) Trong giai đoạn phát triển sau Bà La Môn giáo gọi giai đoạn Upanisads, học thuyết Nghiệp có liên hệ đến tái sanh Bṛhadāraṇyaka Upaniṣads nói sau chết, người ta có hai đường để theo nghiệp mà họ thực đời tại: (1) đường với thượng đế (devayāna) (2) đường với tổ tiên (pitriyāna) Bṛhadāraṇyaka Upaniṣads VI.2.15 nói rằng: “Những biết tế thần trú núi rừng hoang vắng, tin tưởng, vang vái thần linh, họ xuyên qua lửa, từ lửa vào ngày, từ ngày vào mặt trăng tròn, mặt trăng tròn sáu tháng mặt trời xoay hướng bắc; sáu tháng mặt trăng, người ta vào giới thượng đế, từ giới thượng đế vào mặt trời, từ mặt trời vào vùng sấm sét; sấm sét đưa họ với giới Phạm Thiên (Brahman) Những người có địa vị cao lại giới Phạm Thiên thời gian lâu Họ không trở lại nữa.” Bṛhadāraṇyaka Upaniṣads VI.2.16 mô tả tương tự vậy: “Hay nói cách khác, đến giới thiên đường cách tế thần linh, cách ban thưởng, cách tu khổ hạnh hành xác, họ vào khói, từ khói vào đêm, từ đêm vào mặt trăng khuyết, lại mặt trăng khuyết sáu tháng mặt trời xoay hướng nam; sáu tháng mặt trăng, người ta giới tổ tiên; từ giới tổ tiên, người ta vào mặt trăng Đến mặt trăng, người ta thành thức ăn Tại đấy, họ trở thành thượng đế, họ nói với vua Soma, mặt trăng: “Thăng! Giáng!” Khi kết thúc vòng này, họ vào bầu trời, từ bầu trời vào gió, từ gió vào mưa, từ mưa trái đất Đến trái đất, họ lại trở thành thức ăn Một lần nữa, họ lại nương vào lửa người tái sanh lửa người phụ nữ Rồi lên giới thiên đường vòng nữa, họ lại luân chuyển vịng tương tự” “Tuy nhiên, khơng biết hai đường trở thành côn trùng, sâu bọ, rắn rít.”Như vậy, Nghiệp Upaniṣads khơng có liên hệ đến đạo đức, ln lý chủ ý khơng có khác biệt cá nhân vũ trụ, tiểu ngã đại ngã (microcosm macrocosm) Trên cấp độ vũ trụ, Brahman ātman hiểu đồng Ngã ((Ātman) thường hằng, bất biến, khơng thể thành điều khác Dựa khái niệm Ātman, cho dù làm ác đời này, không bị tác động hành động ác, “cái tơi” vĩnh hằng, khơng thay đổi Nói cách khác, theo học thuyết nghiệp Upaniṣads, ātman người tạo nghiệp (kartṛ) người thụ hưởng kết nghiệp (bhoktṛ) Nghiệp trở thành hoạt động tri nhận Ngã vĩnh người[3] Chúng ta tuyên bố cách chắn Nghiệp Rg Veda Upaniṣads loại tiền định người tạo nghiệp chịu trách nhiệm đạo đức sở hữu Ngã bất biến thường 2.2.Nghiệp Trong Phật Giáo Đức Phật thuyết giảng giáo lý Nghiệp để phản hồi lại nghiệp Bà La Mơn giáo Kỳ Na giáo Đức Phật nói nghiệp(kamma) tác ý (cētana) Trong nghiệp Bà La Mơn, nói phần trước, người đạt đến giác ngộ xuyên qua mặt trời vào vùng sấm sét họ chết; từ đó, họ vào giới Phạm Thiên , trú đó, không tái sanh Phật phản hồi điều Kinh Tam Minh (Tevijja Sutta) rằng,[4] cho dù họ thấy mặt trời mặt trăng nữa, họ chí khơng biết lối vào, lối vào giới Phạm Thiên (Brahmā) Phật tranh luận với Bà La Môn rằng, người Bà La Môn tự cho họ có đạo đức tịnh, họ khơng có đạo đức, họ vào giới Phạm Thiên? Sau đó, Phật nói với Bà La Môn Vāseṭṭtha rằng, ngài biết lối vào giới Phạm Thiên làm cách để đến Phương cách Phật nói là, giả sử có người tình cờ gặp Phật, nghe giáo pháp ngài, từ bỏ đời sống gian, thọ trì giới cấm Về sau, người xuất gia thành Sa Môn, quán từ, bi, hỷ, xả Theo Phật, lối vào giới Phạm Thiên Phật bác bỏ quan điểm Ba La Môn cho rằng, tế thần thiện nghiệp đưa đến đời sống hạnh phúc tương lai Phật nói ngược lại điều Kinh Tăng Chi (tập II, phẩm 42)[5] Theo đó, vị Sa môn phạm hạnh, đầy đủ giới đức vào giới Phạm Thiên sau chết Chết hàm ý nhập Niết Bàn (Nirvāna) vị chứng đắc vị A-ha-hán, chết theo nghĩa đen thông thường[6] Thuyết nghiệp Phật giáo bác bỏ thuyết định mệnh nghiệp Bà La Môn Kỳ Na giáo Phật nhấn mạnh thuyết định mệnh (niyati) nghiệp hoàn toàn khác Quan điểm nghiệp nhấn mạnh hành động người có tầm quan trọng kết nó: tác nhân phải chịu trách nhiệm hành động họ tạo Phật dạy người có quyền tự lựa chọn; hành động họ kết hành động đời trước; thứ xảy đến với người xem nghiệp Những cảm giác không ý hay bệnh tật mà trải nghiệm phát sinh từ nhiều nguyên nhân: (1) từ mật, (2) đờm giải, (3) gió, (4) từ thiếu cân ba tính chất này, (5) từ thay đổi thời tiết, (6) từ hành vi bất cẩn, (7) đến đột ngột (bởi hành động người khác), (8) từ kết nghiệp (Kinh Tương Ưng, chương 36, phẩm 21)[7] Lời Phật dạy cho biết kết xảy đến có tám nguyên nhân; tám nguyên nhân nghiệp.Phật giải thích rằng, người không tu tập giới, tâm, tuệ, điều ác nhỏ dẫn dắt họ bị đọa lạc địa ngục, bỏ nắm muối vào ly nước, ly nước mặn, uống Đối với người tu tập giới, tâm, tuệ, hành động tương tự khiến họ thọ nhẹ nhiều đời này; trường hợp phải chịu báo đời tương lai, bỏ nắm muối vào sơng hằng; nước sơng khơng phải nắm muối mà mặn uống Như vậy, hai tác nhân thực hành động thọ bảo khác Điều hàm ý rằng, nơi người có tu tập có phẩm hạnh, sơ suất nhỏ không để lại báo nguy hại lên họ, giới đức làm bão hịa báo nhỏ Người khơng có giới đức phải thọ nhận báo xấu hơn.Phật dạy thuyết nghiệp liên hệ với tái sanh Tiểu Kinh Nghiệp Phân Biệt chép niên Bà la môn đến gặp Phật thỉnh ngài giải thích lồi với nhau, có người đoản thọ, có người trường thọ; có người xấu tướng, có người hảo tướng; có người quyền nhỏ, có người quyền lớn, có người có tài sản nhỏ, có người có tài sản lớn; có người sinh gia đình lạ liệt, có người sinh gia đình cao quý? Phật trả lời sau: “các lồi hữu tình chủ nhân nghiệp, thừa tự nghiệp Nghiệp thai tạng, nghiệp quyến thuộc, nghiệp điểm tựa, nghiệp phân chia lồi hữu tình; nghĩa có liệt, có ưu”[8] Lời Phật dạy phảng phất trách nhiệm đạo đức Chân lý chung vũ trụ là, hành vi đạo đức, nhân trổ báo tốt đẹp thời gian dài; hành vi phi đạo đức, không nhân trổ báo khổ đau Bản chất thiện nghiệp làm tăng ích hạnh phúc tinh thần vật chất cho lồi người; phù hợp với ngun lý chung, khơng có hạnh phúc đau khổ người khác.Đại dịch Covid -19 hồi chuông cảnh tỉnh giáo lý nhân nghiệp báo Phật giáo, Covid-19 liên hệ tới học thuyết nghiệp báo nhân (do biệt nghiệp cộng nghiệp gây ra).Covid-19 xuất Vũ Hán Trung Quốc sau lan rộng khắp giới, trang thống kê worldometers.info cho biết, tính đến sáng 30-10-2021 (theo Việt Nam), toàn giới ghi nhận 246.743.400 ca nhiễm Covid-19 đáng buồn số ca tử vong virus SARS-CoV-2 vượt mốc triệu người,các biện pháp kiểm soát đại dịch gây tổn thất kinh tế đáng kể năm 2021 Nhiều người cho với đại dịch phải hành động không số người chết tăng nhmình khơng kiểm sốt thời gian ngắn, chưa kể phải đồng thời giảm thiểu tác động tàn phá kinh tế xã hội Trong đó, thách thức mơi trường khí hậu lại khơng nhìn nhận với tinh thần khẩn trương Đó lý phủ người dân nước hành động chậm chạp với thách thức Biến đổi khí hậu mà biểu nóng lên tồn cầu mực nước biển dâng tạo nên tượng thời tiết cực đoan Đây thách thức lớn nhân loại kỷ XXI biến đổi khí hậu ảnh hưởng trực tiếp đến hệ sinh thái, tài nguyên môi trường sống người Nhiệt độ ngày tăng kết hợp với lũ lụt hạn hán trở thành mối đe dọa với sức khỏe dân số toàn cầu Bởi môi trường sống lý tưởng cho loài muỗi, loài ký sinh, chuột nhiều sinh vật mang bệnh khác phát triển mạnh.Tổ chức WHO đưa báo cáo dịch bệnh nguy hiểm lan tràn nhiều nơi giới hết Những vùng trước có khí hậu lạnh xuất loại bệnh nhiệt đới.Hàng năm có khoảng 150 ngàn người chết bệnh có liên quan đến biến đổi khí hậu, từ bệnh tim nhiệt độ tăng cao, đến vấn đề hô hấp tiêu chảy Trong thời Phật, dịch bệnh xảy ra, có gia chủ trình thưa Đức Phật ngày làng mạc xơ xác, hạn hán, dịch bệnh, nhiều người mạng chung, Đức Phật trả lời: " Này Bà-lamơn, ngày nay, lồi người bị tham phi pháp làm cho say đắm, bị ác tham chinh phục, bị tà kiến chi phối Vì bị tham phi pháp làm cho say đắm, bị ác tham chinh phục, bị tà kiến chi phối, trời không mưa xuống đặn Vì vậy, bữa ăn khó tìm, mùa màng hư mất, trắng xóa với trùng, cịn lại cọng dẹp Do vậy, nhiều người mạng chung Đây nhân, Bà-la-mơn, dun, ngày lồi người bị tiêu diệt, bị giảm thiểu trông rõ thế, làng trở thành làng, thị trấn trở thành thị trấn, thành phố trở thành thành phố, quốc độ trở thành quốc độ." Lại nữa, Bà-la-môn, ngày nay, loài người bị tham phi pháp làm cho say đắm, bị ác tham chinh phục, bị tà kiến chi phối Vì bị tham phi pháp làm cho say đắm, bị ác tham chinh phục, bị tà kiến chi phối, lồi Yakkha (Dạ-xoa) thả lồi phi nhân tợn Vì vậy, nhiều người mạng chung Đây nhân, Bà-la-môn, duyên, ngày loài người bị tiêu diệt, bị giảm thiểu trông rõ thế, làng trở thành làng, thị trấn trở thành thị trấn, thành phố trở thành thành phố, quốc độ trở thành quốc độ.Thật vi diệu thay, Tôn giả Gotama! Thật vi diệu thay, Tơn giả Gotama! Như người dựng đứng bị quăng ngã xuống,hay trình bày bị che kín, hay đường cho người bị lạc hướng,hay cầm đèn sáng vào bóng tối để có mắt thấy sắc.Cũng vậy, Chánh pháp Tôn giả Gotama dùng nhiều phương tiện thuyết giảng Con xin quy y Tôn giả Gotama, quy y Pháp, quy y Tăng Mong Tôn giả Gotama nhận làm đệ tử cư sĩ, từ mạng chung, trọn đời quy ngưỡng”.(Trích Kinh Tăng Chi - Phẩm Ba Pháp) Ngày nhân loại lạc lỗi khỏi đường Đức Phật dẫn chiến ,dịch bệnh bạo lực diễn khắp nơi giới , nhân loại bị tham chinh phục,bị tà kiến tri phối,từ hàng kỉ nhân loại lao vào chiến trmình thỏa mãn tham vọng đáp ứng nhu cầu lớn nhỏ thông điệp đường mà Đức Phật dạy mờ phai đời sống học mát người,tinh thần,kinh tế, đại dịch Covid-19 lần giáo lý nghiệp báo,vô thường Đức Phật lại chiến thắng Quan điểm nghiệp đạo Phật tích cực, động viên người nhiều hơn, tránh bi quan, lo lắng không cần thiết Đạo Phật xem nghiệp bất định, tức thay đổi theo chiều hướng tốt hay xấu tùy theo đương tạo nghiệp Nếu đương tạo nhiều nghiệp lành, nghiệp thiện nghiệp giúp cải tạo đời sống đương theo chiều hướng tốt Ngược lại, đương tạo nhiều nghiệp ác, nghiệp nghiệp hủy diệt đời sống đương Và ý nghĩa tích cực, nhân thuyết nghiệp đạo Phật mà nên vận dụng nhiều, tốt có tính tích cực, cải thiện cá nhân, cải thiện xã hội trở nên tốt đẹp Gần đây, GS.Trịnh Xuân Thuận - người Mỹ gốc Việt, nhà vật lý thiên văn tiếng, công tác Viện Công nghệ học California, đồng thời giáo sư trường Đại học Verginia - nhà bác học nhà sinh vật học Matthieu Ricard, công tác lâu năm Viện Pasteur,ơng có học vị tiến sĩ có 30 năm tu hành tu viện Shechen gần Katmandu thuộc Nepal.Cuộc đàm thoại GS.Trịnh Xuân Thuận nhà tu hành Mathieu Ricard thú vị, bàn vấn đề nghiệp hứng thú, hai nhà bác học có điểm tương đồng định Chẳng hạn, hai trí nghiệp kết nghiệp tạo giải thích trường hợp mà khoa học đại lý giải đứa bé thiên tài Mozart, tuổi nghệ sĩ dương cầm xuất sắc soạn nhiều nhạc (Trịnh Xuân Thuận, & Mathieu Ricard, 2006, tr.201) thuyết nghiệp đạo Phật có giá trị phổ quát nhân Nói tóm lại, giá trị phổ quát Thuyết nghiệp đạo Phật khơng mang tính định luận máy móc, mà động, tích cực, có chỗ cho ý chí tự người, đề cao người Con người tạo nghiệp có dụng tâm Thuyết nghiệp đạo Phật cho ta học quý giá sâu sắc học nhẫn nại bình thản Nếu việc khơng may xảy cho đời sống trả giá công cho nghiệp bất thiện khứ mà làm từ trước Ngược lại, gặp may, không vui mừng mà hết tỉnh táo Niềm tin vào thuyết nghiệp đạo Phật thúc đẩy làm việc hết mình, sống lý tưởng cao CHƯƠNG ỨNG DỤNG TU TẬP VÀ VẬN DỤNG HỌC THYẾT NHÂN QUẢ NGHIỆP BÁO CỦA ĐẠO PHẬT TRONG ĐỜI SỐNG NGƯỜI CƯ SĨ Chúng ta nghe qua câu nói “gieo nhân gặt nấy” hay “ở hậu gặp hậu, bạc gặp bạc” Luật nhân sống chứng minh khoa học chiêm nghiệm trải nghiệm thân Hiểu đạo lý Nhân quả, sống tự an lạc sống hơm khơng lầm nhân biết chấp nhận tất khơng may đến với 3.1.Tin sống theo định luật nhân Cuộc đời người thành nghiệp khứ, nên muốn tiến bộ, muốn tương lai tốt đẹp phải gieo trồng nhân tốt Chúng ta đổ lỗi, đổ thừa cho hồn cảnh, cho thần thánh, cho người khác.Mình gieo phải gặt Và muốn gặt thứ gieo thứ Sự lạc quan, yêu quý đời sống, quý trọng thời gian tin sống theo nhân Tương lai mơ ước viển vông, tương lai nằm việc làm ( nghiệp đen kết đem,nghiệp trắng kết trắng) giây phút mình.Tin nhân làm an tâm Sự hợp lý, trật tự, ý nghĩa đời nhận thức sống theo nhân Và lộn xộn, chí hỗn loạn đời sống cá nhân hay xã hội thiếu nhận thức nhân không sống theo nhân Với định luật nhân quả, bình đẳng với chúng sanh thăng tiến mình: khơng ăn gian, hối lộ, làm đồ giả, nịnh nọt, bợ đở nhân Nhân khiến bình đẳng trước hội để tiến bộ, vật chất lẫn tinh thần Nhân làm trở thành nhà điêu khắc, kiến trúc sư cho đời người kế thừa hành động tốt xấu Đây tự có Tự lựa chọn, tự hành động tự xây dựng đời mình.Nếu nhận đời chuyển hóa thành nhân tốt cho mình, tự khắp tất cả, quyền lực khắp tất Đó lạc quan, niềm vui hướng thượng người tin nhân Một thí dụ: thấy cục đá đường làm ngã té, liệng vào lề Như cục đá tầm thường chuyển hóa thành nhân tốt cho hệ thống nhân - tức đời - "Khơng có điều xảy với mình, nơi khơng có điều đó” Đây phát ngơn khơn ngoan Phật giáo Khơng có xảy với mình, khơng có nhân Người Phật tử sống đời khơng lo sợ Cịn (quả xấu ấy) xảy sao? Thì ráng chịu đựng, nhẫn nhục có nhân cho nhân trổ thành quả,trách nữa,ngồi mình? Và rút kinh nghiệm,nếu muốn khơng gặp điều gieo nhân điều Theo Phật giáo, nhân chặt đứt trí huệ soi chiếu thấy khơng có tự tánh tất pháp Như siêu vượt giải khỏi tiến trình nhân quả.Nhân thật tương đối Không nhân thật tuyệt đối 'vượt khỏi nhân quả' tiến trình giải Câu chuyện tơn giả Angulimàla Kinh Angulimàla trung kinh :Hãy đứng lại, Sa-môn! Hãy đứng lại, Sa-môn!Ta đứng rồi, Angulimala! Và đứng lại! để lại nhiều học đặc biệt,vì mắc vào tà kiến rơi vào sát nghiệp nặng mà tơn giả Angulimàla, người có trí, nghe lời dạy chánh pháp Thế Tôn liền bừng ngộ, quăng bỏ vũ khí giết người, xuất gia, đắc liền Thánh Hữu học không lâu sau đắc ln vị A-la-hán, thành tựu phạm hạnh.Trong nhà Phật dạy, dù gia hay xuất gia, bước chân vào đạo, trước tiên phải gìn giữ giới luật Gìn giữ giới luật tu dừng nghiệp.Bởi đức Phật thấy rõ ràng, người nóng giận hay tham lam cuồng loạn Điều tội ác ng ười ta làm Mà tạo tội ác phải đọa, phải chuốc đau khổ Vì Phật dạy phải giữ điều giới, đừng tạo ác Khơng tạo ác khỏi đọa.Như hàng Phật tử gia, đức Phật dạy phải giữ năm giới.Năm điều người phật tử cần phải gìn giữ cho Như người nam chưa biết tu,có rủ uống rượu ? Tuy ban đầu chưa biết uống, bạn bè rủ vị tình, uống thành ghiền Ghiền thành say Đối với phiện, xì ke, ma túy Do bị bạn bè rủ rê mà tu nhào theo Nhào theo hư đời, hại gia đình, hại xã hội.Nên Phật cấm điều rượu, phiện, xì ke, ma túy hố sâu nguy hiểm, Phật muốn cho không rớt vào hố đó, nên dùng hàng rào giới luật để chặn Nếu gia đình hai vợ chồng biết tu Chồng khơng làm bậy, khơng nói bậy,khơng nghĩ bậy, vợ gia đình đầm ấm, hạnh phúc khơng ? Sở dĩ ngày gia đình chia ly, đau khổ, người ta khơng biết tu.Tu dừng nghiệp đừng làm bậy, đừng nói bậy, đừng nghĩ bậy Đại văn hào Nguyễn Du viết: "Đã mang lấy nghiệp vào thân, đừng trách lẫn trời gần trời xa" Theo góc nhìn đại văn hào Nguyễn Du, số người ta khổ, khơng phải trời, đất làm cho khổ, mà Nghiệp ta, làm cho ta sướng, Khổ Nếu biết Nghiệp rồi, tự chuyển hóa cách tu tập sửa đổi Chứ oán trời than đất, khơng phải, khơng giải Chớ có đổ thừa trời xanh kia, mà khơng thấy trách nhiệm Mình làm khơng tốt, khơng hay, đến cảnh khổ dồn dập tới lại than thân trách phận, đổ số kiếp mà không chịu nhận Học hiểu đạo rồi, phải chuyển đổi nghiệp xấu thành tốt Dở thành hay Tất cả, nhờ Tu Nếu không tu tập, khơng nói lành, nghĩ lành, người xung quanh ghét bỏ, khinh sợ Khi bị vậy, lại nghĩ người khác làm, mà không nhận Điều thật phi lý.Tin nhân trước giúp sau giúp đỡ người khác hiểu tin nhân từ giúp họ ý thức ,trách nhiệm việc họ làm.Ai tin hiểu nhân xã hội tốt Nhân chân lý sống, thiếu gia đình xã hội, nơi không tin nhân sống loạn lạc, phi đạo đức Người khơng tin vào nhân thường có thái độ yếu đuối thấp hèn, sống lo lắng, sợ hãi, bất an Họ hay tin vào khả siêu hình, tha lực, mang tư tưởng cầu nguyện, van xin, sống ỷ lại vào người khác dễ dẫn đến mê tín, dị đoan, khơng tin sâu nhân quả, khơng nhìn thấy lẽ thật nên ln sống đau khổ lầm mê.Cịn hiểu tin sâu nhân sống đời bình yên hạnh phúc trạng thái an lành, tự tại, ln sống có trách nhiệm hành vi xuất phát từ thân, miệng, ý Người tin sâu nhân biết rõ ràng làm lành hưởng phước, làm ác chịu khổ đau quy luật tất yếu, lẽ đương nhiên Ai có lịng tin sâu vậy, sống không ỷ lại, không cầu cạnh, van xin, không chạy trốn trách nhiệm, dám làm dám chịu không đổ thừa cho 3.2 Tịnh hóa tam nghiệp Đức Phật dạy: “Ba cõi bất an, giống nhà lửa” Quả vậy, từ vô lượng kiếp, chúng sanh trôi lăn tam giới chịu nhiều khổ đau, sống lo âu sầu muộn, lúc xúc khốn khơng có lối Vì muốn chúng sanh vui hưởng nguồn hạnh phúc, an lạc đích thực, Đứa Phật Thích Ca thị cõi đời giáo hoá chúng sanh tu hành thoát khổ.Suốt 49 năm truyền giáo, Ngài tuyên thuyết nhiều pháp mơn tu học khơng ngồi mục đích giúp chúng sanh nhận chất khổ đau nhân sinh đưa nhiều phương pháp tu hành nhằm giúp chúng sanh diệt trừ khổ đau Đại Kinh Vacchhagotta Trung Bộ Kinh pháp vơ thâm diệu, Đức Phật dùng trí huệ siêu việt hướng dẫn cho Vacchhagotta phương pháp tu tập “Tịnh hoá tam nghiệp” để thoát khổ đau, đạt đến an lạc giải thoát Để cảm nhận sâu sắc thâm ý Đức Phật qua Kinh này, tìm hiểu để tịnh hóa Tam nghiệp tốt Tam nghiệp hành động tạo tác thân, khẩu, ý Tịnh hoá tam nghiệp nghĩa tu sửa, lọc thân, khẩu, ý bất thiện trở nên thiện, an lạc Diệt trừ 10 điều ác (Thập ác), tu tập 10 pháp thiện (Thập thiện) tạo thành 10 phương pháp tịnh hóa tam nghiệp Thực phương pháp đem lại lợi ích thiết thực cho sống Sát sanh bất thiện, từ bỏ sát sanh thiện: Từ bỏ sát sanh có nghĩa khơng hủy hoại sống lồi, thân, khơng sai người khác giết hại, khơng sanh lịng vui mừng thấy người khác giết Không không sát chúng sanh mà cịn phải tìm cách để cứu sống chúng sanh cứu người lúc nguy nan, phóng sanh lồi động vật, khơng nuôi chim lồng, cá chậu v.v… Trộm cắp bất thiện, từ bỏ trộm cắp thiện: Từ bỏ trộm cắp có nghĩa khơng dùng thủ đoạn để chiếm đoạt, trộm cướp tài sản người khác Là người đạo đức, tu hành đạo giải giác ngộ, khơng không chiếm đoạt, trộm cắp tài sản người khác mà cịn đem tiền của, sức lực giúp đỡ chúng sanh may mắn mình, để họ an vui, ấm no Qua việc làm này, vừa xả bỏ lịng tham lam, vừa tích phước để trang nghiêm đạo tâm Tà hạnh bất thiện, từ bỏ tà hạnh thiện: Từ bỏ tà hạnh có nghĩa khơng sống trác táng, ăn chơi, cờ bạc, rượu chè, hút sách, gian dâm Là người đạo đức, người tu đạo, cần có sống phạm hạnh Tu sĩ cấm hẳn tà hạnh, Cư sĩ phải biết tiết dục, vợ chồng chung thủy với Tà dục gốc sanh tử ln hồi, cần dứt bỏ nó, để tâm hồn ngày trở nên khiết, dần đến an lạc giải Nói dối bất thiện, từ bỏ nói dối thiện: Từ bỏ nói dối thiện có nghĩa khơng nói sai thật: thấy, nghe, biết nói ấy; gặp trường hợp đặc biệt, muốn đem đến an vui cho chúng sanh tạm thời nói sai thật Nói lời ác bất thiện, từ bỏ nói lời ác thiện: Từ bỏ nói lời ác thiện có nghĩa khơng dùng lời ác độc, thâm hiểm chửi rủa người Là người đạo đức, người tu hành, nói điều gì, ln nói lời dịu dàng, từ hợp với chân lí, tình cảm người ngày trở nên sâu đậm, dắt dìu tu theo thiện pháp để sống an vui, hạnh phúc Nói lời thêu dệt bất thiện, từ bỏ lời nói thêu dệt thiện: Từ bỏ nói lời thêu dệt thiện có nghĩa khơng nên thêm bớt lời nói để làm cho câu chuyện sai với thật Hoặc dùng lời nói hoa mỹ, bóng bẩy mê nhằm hãm hại người… Là người đạo đức, tu hành đạo giải thoát, nói điều lời nói chân thật, đạo đức, khế hợp với ý đạo nhằm đem lại an vui cho thân tha nhân Nói lưỡi hai chiều bất thiện, từ bỏ nói lưỡi hai chiều thiện: Từ bỏ nói lưỡi hai chiều thiện có nghĩa khơng đến người A nói xấu người B; đến người B nói xấu người A… mục đích để gây chia rẽ họ, làm cho hai bên thù địch nhau, ẩu đả để gây thương tổn cho Là người đạo đức, chân tu, cần phải dùng lời nói đạo đức để hóa giải ốn thù người, giúp họ sáng suốt dứt bỏ hành động tạo đau khổ cho nhau, để không vướng vào nghiệp oan oan tương báo, khổ khổ chất chồng qua nhiều kiếp, mà cần phải biết nhường nhịn, yêu thương lẫn nhau, để sống ln bình an qua kiếp Xan tham bất thiện, từ bỏ xan tham thiện: Từ bỏ xan tham thiện có nghĩa khơng tham đắm ngũ dục (tài-sắc-danh-thực-thuỳ) Khi hành giả đắm chìm ngũ dục sa đọa vào người đường tội lỗi, gieo tạo nhiều ác nghiệp cuối chuốc lấy khổ đau thống thiết, đọa đày lục đạo luân hồi Là người tìm hạnh phúc, người chân tu, ln làm chủ tâm mình, hạn chế dần đến diệt trừ tất tham muốn thấp hèn, sống tri túc tiết hạnh, siêng hành trì thiện pháp để tâm ln an tịnh thăng hoa cảnh giới Thánh thiện Sân hận bất thiện, từ bỏ sân hận thiện: Từ bỏ sân hận thiện có nghĩa khơng hăng, nóng giận đối đầu với việc trái ý nghịch lịng Sân hận tánh khí xấu ác, độc hại, lửa mạnh, bừng cháy đốt cháy thân tâm ta tất vật xung quanh, Đức Phật dạy: “Một niệm sân lên trăm nghìn cửa nghiệp chướng mở” Thế nên, lửa tức giận phen phát ra, liền đốt cháy tất rừng công đức gieo tạo nhiều năm tháng Sự tác hại tâm sân vô khủng khiếp, để có hạnh phúc, để tiến thân đường đạo, chủ động tâm mình, ln hành trì pháp quán từ bi, thương yêu tất lồi để diệt trừ lịng sân, tâm hồn ngập tràn u thương khơng tồn tâm lý sân hận Bên cạnh đó, dùng trí tuệ quán chiếu thật tướng vạn pháp “không”, nhờ chủ động đề phịng tâm sân, manh nha liền bị tiêu diệt tâm trở nên an tịnh, từ 10 Si mê bất thiện, từ bỏ si mê thiện: Si mê tâm tánh ám độn không phân định chánh, tà, đúng, sai Mỗi người bị tâm si chi phối, thường gieo tạo nhiều lầm lỗi, sa đọa vào đường ác Vì thế, si mê nguồn gốc gây nên tội lỗi, tạo nhiều khổ sầu cho người Muốn loại trừ quan niệm sai lầm, định kiến tà quấy, cần phải siêng tu tập thiền quán, niệm Phật, làm nhiều việc thiện, xả bỏ dần tầm thường… tâm trở nên sáng suốt, an tịnh, lúc suy nghĩ, hành động khế hợp đạo lí, mang lại hạnh phúc cho thân người Trong 10 pháp thiện trên, ba pháp đầu thuộc “thân nhiệp”, bốn pháp kế thuộc “khẩu nghiệp” ba pháp cuối thuộc “ý nghiệp” Trong ba loại nghiệp này, tu tập “Ý nghiệp” khó khăn quan trọng hết Vì tâm ý người huy thủ phạm Còn thân miệng kẻ tùng phạm mà thơi Nói cách rõ ràng hơn, tất lời nói, hành động thân miệng bắt nguồn từ sai khiến tâm ý, Kinh Pháp Cú Đức Phật Dạy: “Ý dẫn đầu pháp Ý làm chủ tạo tác Nếu với ý nhiễm ô (ác) Nói hay hành động Khổ não bước theo sau Như xe theo chân vật kéo” “Ý dẫn đầu pháp Ý làm chủ tạo tác Nếu với ý tịnh (thiện) Nói hay hành động An lạc bước theo sau Như bóng khơng rời hình” Bài kệ Kinh Pháp Cú giúp nhận thấy rằng, mối tương quan nhân từ nơi tâm ý người hình thành nên nghiệp thiện hay ác mà người phải thọ nhận Tâm ý chủ nhân tạo nên khổ sầu hay an vui cho người, ý ác khởi lên, khơng biết kìm chế, hóa giải miệng nói lời ác độc, thân làm việc ác, từ gây đau khổ cho thân loài xung quanh.Ngược lại biết lọc tâm ý, phát khởi ý tưởng cao, đạo đức miệng nói lời từ ái, thân làm việc tốt, đem lại an vui hạnh phúc cho thân loài Như vậy, tu tập “tâm ý” vấn đề then chốt, tảng người tu đạo nhằm đạt đến an vui, giải thoát Mỗi thức tĩnh tâm ý, tu tập Giới, Định, Huệ mở cho hướng chủ động việc tu tâm, tạo nên đời sống an lạc giải kiếp sống tại, để từ đạt đến cứu cánh giải thoát.Qua luận bàn nhận thấy 10 phương pháp tịnh hóa tam nghiệp 10 phương pháp thâm diệu, có giá trị sâu sắc thiết thực trình tu dưỡng đời sống tâm linh Đây giáo pháp tu tập bản, mang lại lợi ích thiết thực cho đời sống tương lai Mười thiện pháp hành giả khéo ứng dụng vào sống phát triển Giới, Định, Huệ; tịnh hố tam nghiệp, làm cho nhân cách phạm hạnh ngày sáng ngời đạt đến suối nguồn hạnh phúc an vui sống.Tất Tu sĩ, Cư sĩ đầy đủ nhân cách phạm hạnh sống Tăng đồn vững mạnh, nội tình ổn định, hồ hợp hạnh phúc Đây yếu tố then chốt làm cho Phật Pháp hưng thịnh, giới an hòa Thế nên, đệ tử bậc giác ngộ toàn năng, phải nỗ lực tu hành, vun bồi phạm hạnh để sống ln an bình hạnh phúc, để Phật pháp trường tồn gian, giống mặt trời toả sáng hữu vũ trụ.Cổ đức có câu: Sở dĩ bá thiên kiếp Sở tác nghiệp bất vong Nhân duyên hội ngộ thời Quả báo hồn tự thọ Trải qua trăm nghìn kiếp tất nhân gieo trồng khơng Khi đủ nhân dun thọ cho dù thiện ác Ví dụ nắm muối ( việc ác ), lượng nước ( phước đức lành ), nắm muối bỏ vào ly có thêm trăm nghìn lít nước lượng muối hồn tồn khơng Nhưng lượng nước q nhiều mà ly nước muối dần lỗng theo khơng cịn giá trị ban đầu Nhân tạo đời không mất, cho dù thiện ác Tất ác nghiệp làm không không biến Tất thiện nghiệp gieo trồng Nếu làm thiện mà gặp ác lượng “nước” thêm vào so với lượng “muối” ta có Như lượng “nước” có q mà lượng “muối” cịn nhiều ta phải cho lượng “nước” ta cần có phải thật nhiều C.KẾT LUẬN Phật giáo tơn giáo ơn hịa mà tinh thần bình đẳng cơng hịa bình ngự trị,ỷ lại vào người khác để cứu rỗi tiêu cực nương tựa tích cực,phụ thuộc vào người khác có nghĩa từ bỏ trí tuệ nỗ lực mình.Đức Phật dạy cần thiết cho hạnh phúc người tôn giáo với đống giáo điều lý thuyết suông mà hiểu biết chất vũ trụ tương quan với định luật nhân quả.Phật giáo khác với thuyết định nghiệp Bàlamôn, lấy Braman (đại ngã), Atman (tự ngã) làm trung tâm niền tin tưởng tuyệt đối vào phép cúng tế chúng sinh trưởng cho lễ bái, cúng tế Đấng Phạm Thiên Brahma cốt để Ngài che trở cứu rỗi Ngược lại Phật giáo cho nghiệp bất định,con người có khả cải tạo nghiệp, chuyển nghiệp khứ giữ giới,tu tập định-tuệ,và khơng chấp nhận có lực, sức mạnh, thần linh, chúa trời, thần thánh, lễ nghi, tục lệ định vận mệnh Mọi vật vận hành theo luật nhân quả, gieo nhân trước tại, mà gặt hái hay tương lai Thuyết Nghiệp báo tác động đến việc chuyển hố cá nhân, mà cịn kiến tạo nên xã hội hồn thiện tươi đẹp, thuyết khơng phải để trói buộc người đạo Bàlamơn, mà giúp người tự tin mãnh liệt đường phục thiện hướng thượng.Đức Phật dạy:“Khơng nơi ta lẩn trốn để tránh khỏi hậu nghiệp”(kinh pháp cú,câu 127).Những khơng tin có lực gọi nghiệp nên hiểu nghiệp lực sản phẩm phụ tôn giáo đặc biệt dù Phật giáo,Ấn Độ giáo xác nhận giải thích chất sinh lực ấy.Đó định luật thiên nhiên hữu không mang nhãn hiệu tôn giáo nào.Tất vi phạm định luật này,phải chụi hậu dù theo tín ngưỡng ,và sống hài hòa với định luật chứng nghiệm an lạc hạnh phúc đời sống.Cho nên nghiệp luật vô tư,không thiên vị ,tin hay khơng tin,có tơn giáo hay khơng có tơn giáo.Luật giống định luật vũ trụ hữu nào.Xin nhớ nghiệp tài sản độc quyền Phật giáo[16] Tất điểm đây, dù chưa đầy đủ, rõ ràng thật chối cải Tuy nhiên, khơng phải mà cho Phật giáo phần hệ tư tưởng Bàla-mơn có nhiều người lầm tưởng Và để phản ánh riêng tổng thể to lớn văn minh Ấn Độ ngàn năm, Phật giáo phải thể nét đặc sắc nhất.Chính nét đặc sắc nói lên Phật giáo Bà-la-môn giáo hai trào lưu tư tưởng với hai mục đích khác nhau, lại giống xu hướng Đó khẳng định khả thành tựu mục đích tối hậu người giải thoát khỏi khổ đau, để đạt mục đích trào lưu lại đưa phong cách khác phân tích Vì khơng có lý Phật giáo tổng hợp đỉnh cao tư tưởng Ấn Độ DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Chú thích: [1] Sinha, Jadunath (1956) A History of Indian Philosophy, vol I Calcutta: Sinha Publishing House, trang [2] Dasgupta, S (1963) History of Indian Philosophy, vol I London: Cambridge University Press, trang 22 [3] Kalupahana (1976) Buddhist Philosophy: A Historical Analysis Honolulu: The University Press of Hawaii, trang 76 [4] Walshe, Maurice (1995) Digha Nikaya (The Long Discourses of the Buddha) Boston: Wisdom Publication,trang 187-95 [5] M.A, F.L Woodward (1973) (The Book of The Gradual Sayings (AnguttaraNikāya) Vol II London and Boston: Pali Text Society, trang 49-51 [6] Gombrich, Richard (2006) How Buddhism Began London and New York: Routlege, Taylor & Francis Group, trang 61 [7] Hare, E M (1973) The Book of Gradual Sayings (Anguttara-Nikāya) London and [15] a) Hà Thúc Minh 2001 “Thuyết vơ ngã” Tạp chí Nghiên cứu Tơn giáo, số 2, tr 14-20 [16].K.sri.Dhammananda,vì tin Phật,trang 149 phần lực vô tư/không thiên vị Tài liệu tham khảo: 1.HT.Thích Minh Châu, Tồn tập Thích Minh Châu(Kinh Trung Bộ),NXB Tổng hợp TP.HCM,2019 HT.Thích Minh Châu,Kinh tăng chi,Đại tạng kinh Việt Nam HT.Thích Minh Châu,Kinh trường bộ,Đại tạng kinh Việt Nam 4.TS Dỗn Chính,TS Nguyễn Văn Chung,Đại cương triết học Phương Đơng ,NXB Thmình Niên,2013 5.TT.Thích Giác Dun,Đề cương môn triết học tôn giáo,HVPG Việt Nam Tp HCM Nguyễn Kim Dân (dịch), Triết Học Ấn Độ: Nghiên Cứu Phê Bình ,NXB Tổng Hợp Tp HCM, 2005 7.Nguyên Nhật Trần Như Mai Việt dịch,Lời phật dạy hòa hợp cộng đồng Xã Hội hợp tuyển tử kinh tạng PāLi,Viện nghiên cứu phật học,NXB Hồng Đức,2018 Thích Thmình Kiểm, Lược Sử Phật Giáo Ấn Độ, Hà Nội,NXB Tôn Giáo, 2001 9.Phạm Kim Khánh(dịch),Đức Phật Phật Pháp, NXB Tổng Hợp Tp HCM, 2019 10 Hồng Tâm Xun(Chủ biên),Mười tơn giáo lớn giới,NXB Chính trị quốc gia Hà Nội,1999 11 Đặng Nghiêm Vạn, Lý luận Tơn giáo tình hình tơn giáo Việt Nam, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội,2001 12 John Bowker (Chủ biên),Các tôn giáo giới,NXB Văn hóa thơng tin,2003 13.TS.Lê Văn Tùng,Nghiên cứu triết học tôn giáo,NXB Tôn giáo 14 Trần Quang Thái, Một số vấn đề triết học tôn giáo, NXB Tổng hợp TP.HCM ...GIÁO HỘI PHẬT GIÁO VIỆT NAM HỌC VIỆN PHẬT GIÁO VIỆT NAM TẠI TP.HỒ CHÍ MINH  TIỂU LUẬN MƠN TRIẾT HỌC TÔN GIÁO Đề tài: QUAN ĐIỂM VỀ NGHIỆP BÁO THEO BÀ LA MÔN GIÁO VÀ PHẬT GIÁO Giảng... ta không nghe tơn giáo khác bàn Nghiệp ngồi ba tôn giáo: Bà La Môn giáo, Kỳ Na giáo, Phật giáo Trước hết, muốn bàn Nghiệp Bà La Môn giáo Theo triết học Ấn Độ, thể loại văn học sớm nước Vệ Đà... trường phái này, Phật giáo không tán đồng Thế câu trả lời Phật giáo Bà la mơn điều bí ẩn nghiệp báo gì? Vì lẽ học viên chọn : ? ?Quan niệm Nghiệp báo theo Bà- la -môn giáo Phật giáo? ??làm đề tài nghiên cứu

Ngày đăng: 26/07/2022, 09:42

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan