Cơ sở lý luận về Thất nghiệp, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm thất nghiệp

65 587 0
Cơ sở lý luận về Thất nghiệp, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm thất nghiệp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Mục lục Lời mở đầu 4 Chơng I: Cơ sở lý luận về Thất nghiệp, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm thất nghiệp 7 I. Một số vấn đề về thất nghiệp 7 1. Khái niệm thất nghiệp: 7 2. Phân loại Thất nghiệp. 8 2.1. Các nguyên nhân thất nghiệp. 8 2.2. Phân loại thất nghiệp 9 3. Mối quan hệ yếu tố kinh tế- xã hội và thất nghiệp. 11 3.1. Các yếu tố kinh tế- xã hội tác động đến Thất nghiệp. 12 3.2. Tác động của Thất nghiệp đến sự phát triển kinh tế- xã hội. 13 a. Thất nghiệp tác động đến tăng trởng kinh tế và lạm phát. b. Thất nghiệp ảnh hởng đến tăng trởng kinh tế và lạm phát. c. Thất nghiệp ảnh hởng đến trật tự xã hội. II. Bảo hiểm xã hội chung. 14 1. Nhu cầu khách quan hình thành Bảo hiểm Xã hội. 14 2. Nội dung cơ bản của Bảo hiểm xã hội.15 2.1. Quá trình hình thành và phát triển bảo hiểm xã hội. 15 2.2. Vai trò của Bảo hiểm xã hội. 16 2.3. Đối tợng tham gia của Bảo hiểm Xã hội. 17 2.4. Những nguyên tắc cơ bản của Bảo hiểm xã hội 17 2.5. Các chế độ của hệ thống Bảo hiểm xã hội. 18 2.6. Quỹ bảo hiểm xã hội. 19 III. Bảo hiểm thất nghiệp và kinh nghiệm Bảo hiểm thất nghiệp trên Thế Giới 19 1. Một số khái niệm. 20 1.1. Trợ cấp thất nghiệp. 1.2. Bảo hiểm thất nghiệp. 2. Mối quan hệ giữa trợ cấp thất nghiệp, bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm xã hội 21 3. Nội dung của Bảo hiểm thất nghiệp. 22 3.1. Sự ra đời và phát triển của Bảo hiểm Thất nghiệp. 3.2. Đối tợng và phạm vi Bảo hiểm. 3.3. Quỹ Bảo hiểm và mức trợ cấp Bảo hiểm thất nghiệp. a. Quỹ Bảo hiểm thất nghiệp. b. Mức trợ cấp Bảo hiểm thất nghiệp. 3.4.Thời gian hởng trợ cấp Bảo hiểm Thất nghiệp. 4. Kinh nghiệm các nớc Châu á và khu vực Đông Âu. 27 4.1. Kinh nghiệm các nớc Châu á. 27 4.2. Kinh nghiệm các nớc có nền kinh tế chuyển đổi trong khu vực Đông Âu 33. Chơng II. Nhu cầu về Bảo hiểm Thất nghiệp trong tình hình hiện ở Việt Nam 33 - 2 I. Việc làm và vấn đề giải quyết việc làm 33 1. Thực trạng lao động việc. 33 2. Nhận xét. 39 II. Thực trạng, nguyên nhân, hậu quả thất nghiệp ở Việt Nam 41 1. Thực trạng 41 2. Nguyên nhân 46 3. Hậu quả 49 III. Sự hỗ trợ của Nhà nớc và sự cần thiết xây dựng chế độ Bảo hiểm thất nghiệp 50 1. Thực trạng hỗ trợ ngời Thất nghiệp 50 1.1.Thời kỳ pháp triển nền kinh tế Kế hoạch hoá tập trung 50 1.2.Thời kỳ chuyển sang nền kinh tế thị trờng theo định hớng Xã hội Chủ nghĩa (thời kỳ 1986 trở lại đây) 52 2. Sự cần thiết xây dựng chế độ Bảo hiểm thất nghiệp. 58 Chơng III: Những định hớng về nhu cầu BHTN ở Việt Nam trong thời gian tới 62 - 3 I. Định hớng của nhà nớc trong dự thảo luật BHXH. 62 II. ý kiến của ILO hớng dẫn về chiến lợc tổ chức thất nghiệp ở Việt nam 66 III. Cân đối thu- chi BHTN dự tính 68 IV. Một số ý kiến 69 1. Những quan điểm cơ bản nếu tổ chức triển khai BHTN 70 2. Điều kiện nớc hiện nay ảnh hởng đến tiến hành BHTN 70 3. ý kiến 72 3.1. Mục tiêu lâu dài 72 3.2. Biện pháp hỗ trợ 72 3.3. Mục tiêu trớc mắt. 74 Kết luận 77 Tài liệu tham khảo - 4 Lời mở đầu Bảo hiểm xã hội ở nớc ta là một trong những chính sách lớn của Đảng và Nhà nớc đối với ngời lao động. Vì vậy, ngay từ ngày đầu thành lập Nớc CHXHCN Việt nam, chế độ chính sách bảo hiểm xã hội đã đợc ban hành do điều kiện đấu tranh giải phóng dân tộc, điều kiện kinh tế, xã hội đã từng bớc đợc thực hiện đối với công nhân viên chức khu vực Nhà nớc. Trong quá trình thực hiện, chế độ chính sách về bảo hiểm xã hội không ngừng đợc bổ sung, sửa đổi cho phù hợp với từng thời kỳ phát triển của đất nớc nhằm đảm bảo quyền lợi đối với ngời lao động tham gia bảo hiểm xã hội. Từ sau Đại hội Đảng lần thứ VI, nền kinh tế nớc ta bắt đầu chuyển sang hoạt động theo nền kinh tế thị trờng, nhiều vấn đề về chế độ chính sách bảo hiểm xã hội trớc đây không còn phù hợp. Bộ Luật lao động đợc Quốc hội thông qua năm 1994 có hiệu lực thi hành từ 1/1/1995, trong đó chế độ chính sách bảo hiểm xã hội cũng đợc quy định trong Chơng XII bộ Luật này và có liên quan đến một số điều ở các chơng khác. Để thể chế các quy định trong Bộ luật lao động, năm 1995 Chính Phủ đã ban hành Điều lệ Bảo hiểm xã hội kèm theo Nghị định số 12/CP, Nghị định số 45/CP quy định cụ thể về đối tợng tham gia, mức đóng góp, điều kiện để đợc hởng, mức hởng đối với từng chế độ và giao cho Bảo hiểm xã hội Việt Nam thống nhất quản lý. Chính sách Bảo hiểm xã hội thất nghiệp Đảng, Nhà nớc đang có chủ trơng xây dựng cho phù hợp với nền kinh tế thị trờng. Chủ trơng đó đợc ghi trong các Nghị quyết Trung ơng Đảng lần thứ 7 Khoá 7, Nghị quyết Trung - ơng 4 khoá 8; Nghị quyết Quốc hội số 11-1997/QH) Kỳ họp thứ 2 và Nghị quyết số 20/1998/QH10 Kỳ họp thứ Quốc hội Khoá 10. Gần đây trong Nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 9 có nêu Sớm xây dựng và thực hiện chính sách bảo hiểm đối với ngời lao động thất nghiệp, và bao giờ mới thực hiện ? Đó là câu hỏi lớn đặt ra cho toàn xã hội mặc dù hiện nay thực hiện chế độ chính sách bảo hiểm xã hội theo cơ chế mới dựa trên nguyên tắc có đóng có hởng. Trên thực tế có tình trạng nhiều công nhân Nhà nớc nghỉ đóng bảo hiểm xã hội để làm thêm ngoài với thu nhập cao hơn. Nh vậy nếu có bảo hiểm thất nghiệp thì quy định nh thế nào trong trờng hợp này. Và bao giờ thí điểm Bảo hiểm xã hội thất nghiệp? Từ câu hỏi đặt ra trên, em mạnh dạn đi sâu tìm hiểu nghiên cứu vấn đề mới hiện nay Cơ sở lý luận và những điều kiện làm căn cứ xây dựng chế độ bảo hiểm xã hội thất nghiệp. - 5 Mục tiêu đề tài là Hệ thống hoá: cơ sở lý luận, thực tiễn Thất nghiệp và kinh nghiệm Thế Giới về bảo hiểm Thất nghiệp trên cơ sở thu thập tổng hợp thông tin . Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu và kết luận, nội dung đề tài gồm 3 chơng. Chơng I: Cơ sở lý luận và thực tiễn về Bảo hiểm Thất nghiệp. Chơng II: Nhu cầu về Bảo hiểm Thất nghiệp trong tình hình hiện nay ở Việt Nam. ChơngIII: Những định hớng về nhu cầu Bảo hiểm thất nghiệp ở Việt Nam. Chơng I Cơ sở lý luận về Thất nghiệp, Bảo hiểm xã hội, Bảo hiểm thất nghiệp. I. Một số vấn đề về Thất nghiệp. Thời đại ngày nay, các quốc gia trên thế giới dù đang vận động ở một hình thái kinh tế nào, thì lao động cha có việc (gọi là thất nghiệp) vẫn là một yếu tố khách quan. Trong nền kinh tế thị trờng, thất nghiệp đợc biểu lộ một cách rõ nét và đợc thừa nhận nh là một hiện tợng kinh tế xã hội. Việt nam từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của Nhà nớc đến nay. Trớc sức ép về việc làm và yêu cầu ổn định xã hội, vấn đề giải quyết lao động cha có việc làm và trợ cấp thất nghiệp luôn luôn là mối quan tâm của Đảng, Chính phủ, các Tổ chức đoàn thể, các nhà đầu t và ngời lao động. 1. Khái niệm thất nghiệp: Vấn đề thất nghiệp đã đợc nhiều nớc, nhiều tổ chức, nhiều nhà khoa học bàn luận. Song cũng còn nhiều ý kiến khác nhau nhất là về thất nghiệp. Luật Bảo hiểm thất nghiệp cộng hoà liên bang Đức định nghĩa: Thất nghiệp là ngời lao động tạm thời không có quan hệ lao động hoặc chỉ thực hiện công việc ngắn hạn. ở Pháp ngời ta cho rằng, thất nghiệp là không có việc làm, có điều kiện làm việc, đang đi tìm việc làm. Thái Lan, định nghĩa về thất nghiệp khẳng định: Thất nghiệp là không có việc làm, muốn làm việc, có năng lực làm việc. - 6 Trung Quốc định nghĩa về thất nghiệp nh sau: Thất nghiệp là ngời trong tuổi lao động (dân thành thị) có khả năng lao động, cha có việc làm, đang đi tìm việc làm, đăng kí tại cơ quan giải quyết việc làm. Theo tổ chức Lao động quốc tế (ILO), Thất nghiệp là tình trạng tồn tại một số ngời trong lực lợng lao động muốn làm việc nhng không thể tìm đ- ợc việc làm ở mức lơng thịnh hành. Hội nghị Thống kê Lao động Quốc tế lần thứ tám năm 1954 tại Giơnevơ đa ra định nghĩa: Thất nghiệp là ngời đã qua một độ tuổi xác định mà trong một ngành hoặc một tuần xác định, thuộc những loại sau đây: - Ngời lao động có thể đi làm nhng hết hạn hợp đồng hoặc bị tạm ngừng hợp đồng, đang không có việc làm và đang tìm việc làm. - Ngời lao động có thể đi làm trong một thời gian xác định và đang tìm việc làm có lơng mà trớc đó cha hề có việc làm, hoặc vị trí hành nghề cuối cùng trớc đó không phải là ngời làm công ăn lơng (ví dụ ngời sử dụng lao động chẳng hạn) hoặc đã thôi việc. - Ngời không có việc làm và có thể đi làm ngay và đã có sự chuẩn bị cuối cùng để làm một công việc mới vào một ngày nhất định sau một thời kỳ đã đợc xác định. - Ngời phải nghỉ việc tạm thời hoặc không thời hạn mà không có lơng. Các định nghĩa tuy có khác nhau về mức độ, giới hạn (tuổi, thời gian mất việc) nhng đều thống nhất ngời thất nghiệp ít nhất phải có 3 đặc trng: Có khả năng lao động. Đang không có việc làm Đang đi tìm việc làm. ở Việt nam, thất nghiệp là vấn đề mới nảy sinh trong thời kì chuyển đổi nền kinh tế cơ chế kế hoạch hoá tập trung sang cơ chế thị trờng . Vì vậy, tuy cha có văn bản pháp qui về thất nghiệp cũng nh các vấn đê có liên quan đến thất nghiệp, nhng có nhiều công trình nghiên cứu nhất định. Những nghiên cứu bớc đầu khẳng định thất nghiệp là những ngời không có việc làm, đang đi tìm việc và sẵn sàng làm việc. Định nghĩa thất nghiệp ở Việt nam: Thất nghiệp là những ngời trong độ tuổi lao động, có khả năng lao động, có nhu cầu việc làm, đang không có việc làm, đang đi tìm việc làm. 2. Phân loại thất nghiệp. Thất nghiệp là một hiện tợng kinh tế-xã hội, một tồn tại thực tế khách quan của nền kinh tế thị trờng. Để phân loại chính xác phục vụ cho công tác quản lý, giải quyết chính sách Cần phải tìm hiểu nguyên nhân thất nghiệp. 2.1.Các nguyên nhân thất nghiệp Có 3 nguyên nhân cơ bản dẫn đến thất nghiệp: Do chu kỳ sản xuất thay đổi: - 7 Theo chu kỳ phát triển kinh tế, sau hng thịnh đến suy thoái, khủng hoảng. ở thời kỳ đợc mở rộng, nguồn nhân lực xã hội đợc huy động vào sản xuất, nhu cầu về sức lao động tăng nhanh nên thu hút nhiều lao động. Ngợc lại thời kì suy thoái sản xuất đình trệ, cầu về lao động giảm không những không tuyển thêm lao động mà còn một số lao động bị dôi d gây nên tình trạng thất nghiệp. Theo kinh nghiệm của các nhà kinh tế nếu năng lực sản xuất xã hội giảm 1% so với khả năng, thất nghiệp sẽ tăng lên 2%. Do sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật: Đặc biệt quá trình tự động hoá quá trình sản xuất. Sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, tự động hoá quá trình sản xuất sẽ tiết kiệm đợc chi phí, năng suất lao động tăng cao, chất lợng sản phẩm tốt hơn, giá thành lại rẻ làm tăng khả năng cạnh tranh của sản phẩm. Chính vì thế, các nhà sản xuất luôn tìm cách đổi mới công nghệ, sử dụng những dây chuyền tự động vào sản xuất máy móc đợc sử dụng nhiều, lao động sẽ dôi d. Số lao động này sẽ bổ sung vào đội quân thất nghiệp. Sự gia tăng dân số và nguồn lực là áp lực đối với việc giải quyết việc làm. Điều này thờng xảy ra đối với các nớc có nền kinh tế kém phát triển hoặc đang phát triển. ở đây, nguồn nhân lực dồi dào nhng do kinh tế hạn chế nên không có điều kiện đào tạo và sử dụng hết nguồn lao động hiện có. 2.2. Phân loại thất nghiệp. Thất nghiệp là một hiện tợng phức tạp cần phải đợc phân loại để hiểu rõ về nó. Căn cứ vào từng chỉ tiêu đánh giá, ta có thể chia thất nghiệp thành các loại sau: a, Phân theo đặc trng của ngời thất nghiệp. Thất nghiệp là một gánh nặng, nhng gánh nặng đó rơi vào đâu, bộ phận dân c nào, ngành nghề nào Cần biết đợc điều đó để hiểu đợc đặc điểm, tính chất, mức độ tác hại của thất nghiệp trong thực tế. Với mục đích đó có thể dùng những tiêu thức phân loại dới đây: - Thất nghiệp chia theo giới tính. - Thất nghiệp theo lứa tuổi. - Thất nghiệp chia theo vùng, lãnh thổ. - Thất nghiệp chia theo ngành nghề. - Thất nghiệp chia theo dân tộc, chủng tộc. b, Phân loại theo lý do thất nghiệp. Trong khái niệm thất nghiệp, cần phân biệt rõ thất nghiệp tự nguyện và thất nghiệp không tự nguyện. Nói khác đi là những ngời lao động tự nguyện xin thôi việc và những ngời lao động buộc phải thôi việc. Trong nền kinh tế thị trờng năng động, lao động ở các nhóm, các ngành, các công ty đợc trả tiền công lao động khác nhau (mức lơng không thống nhất trong các ngành nghề, cấp bậc). Việc đi làm hay nghỉ việc là quyền của mỗi ngời. Cho nên, ngời lao động có sự so sánh, chỗ nào lơng cao thì làm, chỗ nào lơng thấp (không phù hợp) thì nghỉ. Vì thế xảy ra hiện tợng: - 8 Thất nghiệp tự nguyện: Là loại thất nghiệp mà ở một mức tiền công nào đó ngời lao động khống muốn làm việc hoặc vì lý do cá nhân nào đó (di chuyển, sinh con ). Thất nghiệp loại này thờng là tạm thời. Thất nghiệp không tự nguyện là: Thất nghiệp mà ở mức tiền công nào đó ngời lao động chấp nhận nhng vẫn không đợc làm việc do kinh tế suy thoái, cung lớn hơn cầu về lao động Thất nghiệp trá hình (còn gọi là hiện tợng khiếm dụng lao động) là hiện tợng xuất hiện khi ngời lao động đợc sử dụng dới mức khả năng mà bình thờng ngời lao động sẵn sàng làm việc. Hiện tợng này xảy ra khi năng suất lao động của một ngành nào đó thấp, thất nghiệp loại này thờng gắn với việc sử dụng không hết thời gian lao động. Kết cục của những ngời thất nghiệp không phải là vĩnh viễn. Có những ngời (bỏ việc, mất việc ) sau một thời gian nào đó sẽ đợc trở lại làm việc. Nhng cũng có một số ngời không có khả năng đó và họ phải ra khỏi lực lợng lao động do không có điều kiện bản thân phù hợp với yêu cầu của thị trờng lao động hoặc do mất khả năng hứng thú làm việc (hay còn có thể có những nguyên nhân khác). Nh vậy, con số thất nghiệp là con số mang tính thời điểm. Nó luôn biến động theo thời gian. Thất nghiệp xuất phát từ nhu cầu cần việc làm, có việc rồi lại mất việc, từ không thất nghiệp trở lên thất nghiệp rồi ra khỏi trạng thái đó. Vì thế việc nghiên cứu dòng lu chuyển thất nghiệp là rất có ý nghĩa. c, Phân loại theo nguồn gốc thất nghiệp. Tìm hiểu nguồn gốc thất nghiệp có ý nghĩa phân tích sâu sắc về thực trạng thất nghiệp, từ đó tìm ra hớng giải quyết. Có thể chia thành 4 loại: Thất nghiệp tạm thời là loại thất nghiệp phát sinh do sự di chuyển không ngừng của ngời lao động giữa các vùng, các loại công việc hoặc giữa các giai đoạn khác nhau của cuộc sống. Thậm chí trong một nền kinh tế có đủ việc làm vẫn luôn có sự chuyển động nào đó nh một số ngời tìm việc làm sau khi tốt nghiệp hoặc di chuyển chỗ ở từ nơi này sang nơi khác; phụ nữ có thể quay lại lực lợng lao động sau khi sinh con Thất nghiệp có tính cơ cấu: Xảy ra khi có sự mất cân đối giữa cung- cầu lao động (giữa các ngành nghề, khu vực ). Loại này gắn liền với sự biến động cơ cấu kinh tế và gây ra do sự suy thoái của một ngành nào đó hoặc là sự thay đổi công nghệ dẫn đến đòi hỏi lao động có chất lợng cao hơn, ai không đáp ứng đợc sẽ bị sa thải. Chính vì vậy, thất nghiệp loại này còn gọi là thất nghiệp công nghệ. Trong nền kinh tế hiện đại, thất nghiệp loại này thờng xuyên xảy ra. Khi sự biến động này là mạnh và kéo dài, nạn thất nghiệp trở nên trầm trọng và chuyển sang thất nghiệp dài hạn. Nếu tiền lơng rất linh hoạt thì sự mất cân đối trong thị trờng lao động sẽ mất đi khi tiền lơng trong những khu vực có nguồn cung lao động hạ xuống, và ở trong khu vực có mức cầu lao động cao tăng lên. Thất nghiệp do thiếu cầu: Loại thất nghiệp này xảy ra khi mức cầu chung về lao động giảm xuống. Nguồn gốc chính là sự suy giảm tổng cầu. Loại này còn đợc gọi là thất nghiệp chu kỳ bởi ở các nền kinh tế thị trờng nó gắn liền với thời kỳ suy thoái của chu kỳ kinh doanh. Dấu hiệu chứng tỏ sự xuất hiện của loại này là tình trạng thất nghiệp xảy ra tràn lan ở khắp mọi nơi, mọi ngành nghề. - 9 Thất nghiệp do yếu tố ngoài thị trờng: Loại thất nghiệp này còn đợc gọi theo lý thuyết cổ điển. Nó xảy ra khi tiền lơng đợc ấn định không bởi các lực lợng thị trờng và cao hơn mức lơng cân bằng thực tế của thị trờng lao động. Vì tiền lơng không chỉ quan hệ đến sự phân phối thu nhập gắn với kết quả lao động mà còn quan hệ đến mức sống tối thiểu nên nhiều nhiều quốc gia (Chính phủ hoặc công đoàn) có quy định cứng nhắc về mức lơng tối thiểu, sự không linh hoạt của tiền lơng (ngợc với sự năng động của thị trờng lao động), dẫn đến một bộ phận mất việc làm hoặc khó tìm việc làm. Tóm lại, thất nghiệp tạm thời và thất nghiệp cơ cấu xảy ra trong một bộ phận riêng biệt của thị trờng lao động (có thể diễn ra ngay cả khi thị trờng lao động đang cân bằng). Thất nghiệp do thiếu cầu xảy ra khi nền kinh tế đi xuống, toàn bộ thị trờng lao động bị mất cân bằng. Còn thất nghiệp theo lý thuyết cổ điển do các yếu tố xã hội, chính trị tác động. Sự phân biệt đó là then chốt để nắm bắt tình hình chung của thị trờng lao động. 3. Mối quan hệ giữa kinh tế- xã hội và thất nghiệp. Thất nghiệp là một hiện tợng kinh tế xã hội, do tác động của nhiều yếu tố kinh tế- xã hội, trong đó có những yếu tố vừa là nguyên nhân vừa là kết quả. Ngợc lại, thất nghiệp có ảnh hởng đến quá trình phát triển kinh tế-xã hội của đất nớc. Vì vậy, cần phân tích rõ tác động qua lại giữa các yếu tố kinh tế- xã hội đối với thất nghiệp và ngợc lại, ảnh hởng của thất nghiệp đến sự phát triển kinh tế-xã hội; hạn chế những tác động đến gia tăng tỷ lệ thất nghiệp. 3.1. Các chính sách kinh tế-xã hội tác động đến thất nghiệp. Để hạn chế tỷ lệ thất nghiệp phải giải quyết việc làm, tức thu hút nhiều lao động vào hoạt động sản xuất kinh doanh, đồng thời phải có chính sách, biện pháp về dân số hợp lý. Nói cách khác, phải có hệ thống chính sách, giải pháp để phát triển kinh tế- xã hội; để điều tiết vấn đề xã hội Cụ thể: - Phải có môi trờng pháp lý thuận lợi, khuyến khích các thành phần kinh tế đầu t phát triển sản xuất kinh doanh chẳng hạn nh luật Đất đai, Luật lao động, Luật thuế, Luật doanh nghiệp, Luật đầu t nớc ngoài - Có chính sách phát triển kinh tế-xã hội hợp lý để kích thích sản xuất trong nớc phát triển, thu hút lao động các chính sách chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu đầu t, mở cửa hội nhập Những năm qua nhờ có chính sách kinh tế thông thoáng đã kích thích các thành phần kinh tế, các nhà đầu t (trong và ngoài nớc) đầu t phát triển sản xuất, kinh doanh đã giải quyết đ- ợc nhiều việc làm. Chẳng hạn, nhờ có chính sách phát triển nông nghiệp hợp lý, khuyến khích nông dân làm giàu xoá đói giảm nghèo mà nhiều nông dân đã vay vốn phát triển chăn nuôi ngành nghề, trang trại nên thu hút thêm 3% lao động nông thôn vào làm việc; nhờ chính sách khuyến khích nội lực mà Nhà nớc và nhân dân cũng đầu t mở mang sản xuất, ngành nghề đã thu hút hơn 4 triệu ngời lao động có việc làm; đầu t nớc ngoài góp phần giải quyết việc làm hơn 80 nghìn ngời. - Chính sách xuất khẩu lao động cũng góp phần giải quyết thất nghiệp. Những năm qua, Nhà nớc khuyến khích đa lao động Việt Nam ra nớc - 10 [...]... lao động Về cách thức giải quyết: Bảo hiểm thất nghiệp không chỉ có nghiệp vụ thu và chi quỹ bảo hiểm thất nghiệp mà cơ quan có thẩm quyền về bảo hiểm thất nghiệp còn tìm cách đa ngời thất nghiệp trở lại làm việc nh phải nghiên cứu, nắm chắc thông tin về thị trờng lao động để môi giới, giới thiệu việc làm, đào tạo nghề hoặc tổ chức việc làm tạm cho ngời thất nghiệp, hỗ trợ ngời thất nghiệp lập nghiệp, . .. Thế giới đã triển khai bảo hiểm thất nghiệp và trợ cấp thất nghiệp Tính đến năm 1981, có 30 nớc thực hiện bảo hiểm thất nghiệp bắt buộc và 7 nớc thực hiện bảo thất nghiệp tự nguyện, đến năm 1992 những con số trên là 39 và 12 nớc ở Châu á, các nớc nh Trung Quốc, Nhật Bản, Hàn Quốc, đều đã thực hiện bảo hiểm thất nghiệp 3.2 Đối tợng và phạm vi bảo hiểm Bảo hiểm thất nghiệp là bảo hiểm bồi thờng cho ngời... độ bảo hiểm thất nghiệp thì họ đi làm thêm ngoài để hởng bảo hiểm thất nghiệp và nh vậy bảo hiểm thất nghiệp bị vô hiệu hoá - 26 Chơng II Nhu cầu Bảo hiểm thất nghiệp trong tình hình hiện nay ở Việt Nam Theo kinh nghiệm của các nớc, Bảo hiểm thất nghiệp đợc hình thành bảo đảm về thu nhập, góp phần hỗ trợ các chi phí cần thiết về chi tiêu và tìm kiếm và tìm kiếm việc làm có hiệu quả cho ngời thất nghiệp. .. tối u hơn cả là trợ cấp thất nghiệp của Nhà nớc sẽ đợc áp dụng khi ngời thất nghiệp đã hết thời hạn hởng bảo hiểm thất nghiệp hoặc khi họ cha đủ điều kiện hởng bảo hiểm thất nghiệp Mối quan hệ giữa bảo hiểm thất nghiệp và bảo hiểm xã hội thì xét về bản chất, bảo hiểm thất nghiệp cũng nh bảo hiểm xã hội, đều xuất phát từ quan hệ lao động, đều nhằm góp phần ổn định đời sống cho ngời lao động, khi họ gặp... cấp thất nghiệp khá chặt chẽ + Ngời tham gia bảo hiểm phải nộp phí bảo hiểm trong một thời gian nhất định + Thất nghiệp không phải do lỗi của ngời lao động + Phải đăng ký thất nghiệp, đăng ký tìm việc làm tại cơ quan lao động có thẩm quyền do Nhà nớc quy định + Phải sẵn sàng làm việc + Có sổ bảo hiểm thất nghiệp để chứng nhận có tham gia đóng bảo hiểm thất nghiệp đủ thời hạn quy định Những ngời thất nghiệp. .. lao động: ốm đau, bị tai nạn lao động, mắc bệnh nghề nghiệp hoặc phát sinh ngoài quá trình lao động: về hu) nhng bảo hiểm thất nghiệp có mục đích và cách thức giải quyết riêng Mục đích của bảo hiểm thất nghiệp là ngoài việc trả tiền bảo hiểm thất nghiệp cho ngời thất nghiệp còn nhằm đa ngời thất nghiệp trở lại thị trờng lao động Quỹ bảo hiểm thất nghiệp ngoài việc cung cấp khoản trợ giúp cho ngời lao... tế- xã hội Bởi lẽ, thất nghiệp luôn luôn tồn tại trong nền kinh tế thị trờng và tăng (giảm) theo chu kỳ phát triển của nền kinh tế thị trờng Trong hàng loạt các chính sách và biện pháp để khắc phục tình trạng thất nghiệp, bảo hiểm thất nghiệp có vị trí quan trọng- không nói là hữu hiệu nhất! II Bảo hiểm xã hội chung Bảo hiểm xã hội: Cho đến nay vẫn cha có một định nghĩa thống nhất về bảo hiểm xã hội,. .. quốc gia về bảo hiểm thất nghiệp tự nguyện có sự hỗ trợ về tài chính của Nhà nớc Năm 1911, Vơng quốc Anh ban hành đạo luật đầu tiên về bảo hiểm thất nghiệp bắt buộc và tiếp sau đó là một số nớc khác ở Châu Âu nh: Thuỵ Điển, Cộng hoà Liên bang Đức Sau cuộc tổng khủng hoảng kinh tế Thế Giới (1929- 1933) một số nớc Châu Âu và Bắc Mỹ ban hành các Đạo luật về Bảo hiểm xã hội và bảo hiểm thất nghiệp, chẳng... động có từ hơn 5 năm đến dới 10 năm đóng Một ngời lao động có thể nhận trợ cấp thất nghiệp trong thời gian tối đa 2 năm nếu họ có hơn 10 năm đóng bảo hiểm Chế độ bảo hiểm thất nghiệp đợc cơ quan bảo hiểm địa phơng quản lý trong khi đó, Bộ Lao động và Bảo hiểm Xã hội, Vụ quản lý vấn đề Thất nghiệp lại đa ra hớng dẫn chung về vấn đề này Mức đóng của Trung Quốc phù hợp với nền kinh tế Việt Nam, nhng để... động tại 13.000 doanh nghiệp đang tham gia vào quỹ bảo hiểm xã hội và nằm trong đối tợng đợc chi trả lơng hu, các khoản trợ cấp bao gồm trợ cấp thất nghiệp Mông Cổ cũng đang phát triển các chơng trình xoá đói giảm nghèo và thất nghiệp Thái Lan: Đã đa bảo hiểm thất nghiệp vào Luật Bảo hiểm xã hội năm 1990 và sau đó là Sắc lệnh của Hoàng gia để triển khai các quy định về bảo hiểm thất nghiệp Một nghiên cứu

Ngày đăng: 29/04/2015, 22:56

Mục lục

  • Lời mở đầu 4

    • I. Một số vấn đề về thất nghiệp 7

    • III. Sự hỗ trợ của Nhà nước và sự cần thiết xây dựng chế độ Bảo hiểm thất nghiệp. 50

      • III. Cân đối thu- chi BHTN dự tính 68

      • IV. Một số ý kiến 69

      • Kết luận 77

        • Tài liệu tham khảo

        • Lời mở đầu

          • Kết cấu đề tài

          • Lao động và cơ cấu lao động thời kỳ 1996-2000

          • Tỷ lệ thất nghiệp chia theo nhóm tuổi

          • Tình hình thất nghiệp ở khu vực thành thị

            • Quy định trên cho thấy:

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan