CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ KBTB

86 406 0
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ KBTB

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU 7 PHẦN NỘI DUNG 9 CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ KBTB 9 1.1.Khu bảo tồn biển 9 1.1.1. Khái niệm và phân loại 9 1.1.1.1. Khu bảo tồn 9 1.1.1.2. Khu bảo vệ biển 10 1.1.1.3. Khu bảo tồn biển 10 1.1.2. Mục tiêu KBTB 13 1.1.3. Tính cấp thiết của việc thiết lập KBTB 13 1.1.4. Một số trở ngại khi triển khai KBTB 15 1.2. Vấn đề quản lý KBTB 18 1.2.1.Hoạt động thiết lập và quản lý KBTB 18 1.2.1.1. Tình hình nghiên cứu và thiết lập các khu bảo tồn biển trên thế giới 18 1.2.1.2. Tình hình nghiên cứu và thiết lập các khu bảo tồn biển ở Việt Nam 19 1.2.2. Các mô hình quản lý KBTB 21 1.2.2.1. Mô hình quản lý theo ngành dọc có sự tham gia của cộng đồng 21 1.2.2.2. Mô hình do cộng đồng địa phương quản lý 24 1.2.2.3. So sánh 2 mô hình 26 1.3. Các cách thức tiến hành đánh giá hiệu quả của 1 KBTB 27 1.3.1. Đánh giá theo tiêu chí kinh tế 28 1.3.1.1. Đánh giá thông qua chỉ tiêu kinh tế đơn thuần 28 1.3.1.2. Đánh giá thông qua chỉ tiêu kinh tế tổng hợp 29 1.3.2. Đánh giá theo tiêu chí xã hội 34 1.3.3. Đánh giá theo tiêu chí môi trường 34 1.4. Sự phù hợp khi sử dụng CBA làm công cụ phân tích đánh giá hiệu quả kinh tế mô hình quản lý KBTB 35 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG MÔ HÌNH QUẢN LÝ TẠI KHU BẢO VỆ HỆ SINH THÁI BIỂN RẠN TRÀO 37 2.1. Tổng quan về KBVHSTB Rạn trào 37 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 37 2.1.1.1. Vị trí địa lý 37 2.1.1.2. Các vùng chức năng trong KBV 39 2.1.1.3. Khí hậu, thời tiết 40 2.1.2. Đặc điểm kinh tế- văn hóa- xã hội 40 2.1.2.1. Đất đai và sử dụng đất đai 40 2.1.2.2. Dân số, giáo dục và y tế 41 2.1.2.3. Các giá trị văn hóa- lịch sử 42 2.1.2.4. Các hoạt động kinh tế của cộng đồng địa phương 43 2.1.3. Tài nguyên thiên nhiên tại KBVHSTB Rạn Trào 44 2.1.3.1. Sinh vật Phù du 44 2.1.3.2. Động vật đáy 45 2.1.3.3. Rạn san hô 45 2.1.3.4. Cỏ biển 46 2.1.3.5. Rong biển 46 2.1.3.6. Cây ngập mặn 46 1 2.1.3.7. Nguồn lợi thủy sản 46 2.2. Thực trạng quản lý- khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên tại KBVHSTB Rạn Trào 48 2.2.1. Thực trạng khai thác và sử dụng 48 2.2.1.1. Trước khi có dự án 48 2.2.1.2. Từ khi có dự án 49 2.2.2. Mô hình quản lý tại địa phương 49 2.2.2.1. Về cơ cấu tổ chức 50 2.2.2.2. Về tài chính cho khu bảo tồn 53 2.2.3. Mục tiêu KBVHSTB Rạn Trào 53 2.2.4. Các hoạt động đã được triển khai tại KBVB Rạn Trào 54 2.2.5. Những khó khăn, thuận lợi trong quá trình thực hiện dự án 55 2.2.6. Đánh giá tính bền vững mô hình quản lý 55 CHƯƠNG III: ÁP DỤNG CÔNG CỤ PHÂN TÍCH KINH TẾ NHẰM ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KBVHSTB RẠN TRÀO DO CỘNG ĐỒNG DÂN CƯ ĐỊA PHƯƠNG QUẢN LÝ 56 3.1. Nhận dạng vấn đề 56 3.2. Nhận dạng lợi ích, chi phí 57 3.2.1. Nhận dạng lợi ích 57 3.2.1.1. Lợi ích trực tiếp 57 3.2.1.2. Lợi ích gián tiếp 58 3.2.2. Nhận dạng chi phí 60 3.2.2.1. Chi phí trực tiếp 60 3.2.2.2. Chi phí quản lý và vận hành 60 3.2.2.2. Thiệt hại do giảm sản lượng ngành thủy sản 60 3.3. Đánh giá các lợi ích và chi phí của dự án 61 3.3.1. Tóm tắt lợi ích- chi phí 61 3.3.2. Đánh giá và ước tính các chi phí của dự án 62 3.3.2.1. Chi phí trực tiếp 62 3.3.2.2. Chi phí quản lý và vận hành 64 3.3.2.3. Chi phí cơ hội 64 3.3.3. Đánh giá và ước tính các lợi ích của dự án 65 3.3.3.1. Lợi ích trực tiếp 66 3.3.3.2. Lợi ích gián tiếp 72 3.4. Phân tích các chỉ tiêu chi phí- lợi ích 81 3.5. Phân tích độ nhạy 82 3.6. Những hạn chế trong quá trình thực hiện đê tài 82 3.7. Kiến nghị 83 KẾT LUẬN 85 TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 1 2 GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI Từ viết tắt Tiếng Việt BQL Ban quản lý CVM Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên IUCN Tổ chức bảo tồn thiên nhiên thế giới KBT Khu bảo tồn KBTB Khu bảo tồn biển KBV Khu bảo vệ 3 KBVB Khu bảo vệ biển KBVHSTB Khu bảo vệ hệ sinh thái biển MCD Trung tâm bảo tồn sinh vật biển và phát triển cộng đồng NGO Tổ chức phi chính phủ UNESCO Tổ chức văn hóa, giáo dục, khoa học liên hợp quốc WTP Mức sẵn lòng chi trả 4 DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU TÊN BẢNG Bảng 1: Danh sách các điểm được đề xuất thành KBTB Bảng 2 : Bảng so sánh hai mô hình Bảng 3: Bảng so sánh phân tích chi phí- lợi ích với phân tích tài chính Bảng 4: Tình hình sử dụng đất đai xã Vạn Hưng Bảng 5: Dân số và lao động xã Vạn Hưng Bảng 6: Số hộ tham gia các ngành nghề ở xã Vạn Hưng Bảng 7: Mật độ (con/400m2) các nhóm cá rạn san hô tại khu vực Rạn Trào Bảng 8 : Danh sách loài có tên trong Sách đỏ sinh sống ở KBVB Rạn Trào Bảng 9. So sánh thành phần loài sinh vật ở Rạn Trào và vịnh Văn Phong Bảng 10 : Bảng chi phí- lợi ích của dự án Bảng 11 : Bảng chi phí trực tiếp của dự án Bảng 12 : Bảng chi phí quản lý và vận hành dự án Bảng 13 : Bảng tổng chi phí của dự án Bảng 14 : Bảng sản lượng thủy sản qua các năm Bảng 15 : Bảng tính giá thủy sản khai thác qua các năm Bảng 16 : Bảng tính lợi ích từ đánh bắt thủy sản Bảng 17 : Bảng sản lượng nuôi tôm hùm qua các năm Bảng 18 : Bảng tính lợi ích từ nuôi tôm hùm qua các năm Bảng 19 : Bảng tính lợi ích từ nuôi tôm sú qua các năm Bảng 20 : Bảng tính lợi ích từ nuôi ốc hương qua các năm Bảng 21 : Bảng lợi ích từ nuôi trồng qua các năm Bảng 22 : Bảng giả định diện tích san hô bị mất qua các năm Bảng 23: Bảng lợi ích từ chức năng sinh thái của 1ha san hô/năm Bảng 24 : Bảng lợi ích từ chức năng sinh thái của san hô ở Rạn Trào qua các năm Bảng 25: Các yếu tố có thể ảnh hưởng đên mức sẵn lòng chi trả (WTP) Bảng 26: Bảng tổng hợp các lợi ích thu về qua các năm Bảng 27 : Bảng tính NPV của dự án DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ Hình 1: Sơ đồ các loại hình KBT Hình 2: Sơ đồ các loại hình KBTB Hình 3: Mô hình quản lý ngành dọc có sự tham gia của cộng đồng Hình 4: Mô hình do địa phương quản lý Hình 5: Bản đồ hành chính tỉnh Khánh Hòa Hình 6 : Bản đồ phân vùng chức năng vùng biển Rạn Trào 5 Hình 7 : Tổ chức quản lý KBVB Rạn Trào Hình 8: Mô hình phát triển bền vững 6 LỜI NÓI ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài. • Dự án xây dựng mô hình khu bảo vệ hệ sinh thái biển Rạn Trào do chính địa phương tự quản lý được MCD tài trợ và tiến hành từ năm 2001. Đây là mô hình đầu tiên ở Việt Nam, điểm đặc biệt của mô hình là theo cơ chế từ dưới lên tức là do người dân tự xây dựng nên khu bảo vệ biển sau đó được cấp huyện, cấp tỉnh công nhận. Tuy nhiên vẫn chưa có một nghiên cứu đầy đủ nào về hiệu quả kinh tế của dự án, do đó đề tài đã tiến hành đánh giá kinh tế để thấy được tính hiệu quả của dự án. • Phạm vi tiến hành dự án của MCD chủ yếu là các khu vực bảo tồn ven biển, do đó mô hình đánh giá hiệu quả kinh tế này có thể áp dụng cho những dự án về sau trong giai đoạn tiền dự án, giai đoạn tiến hành dự án và giai đoạn kết thúc dự án. • Việc đánh giá được các giá trị về lợi ích lẫn chi phí đều phục vụ cho khâu quản lý tài nguyên tại khu vực, quản lý được các bước tiến hành dự án. 2. Mục đích của đề tài: • Việc định giá giúp đo được tốc độ sử dụng và mức độ khan hiếm của tài nguyên • Phục vụ cho nhà ra quyết định đưa ra những quyết định công bằng và đầy đủ. • Bảo vệ môi trường và thực hiện nguyên tắc người gây ô nhiễm phải trả. • Việc tiền tệ hoá các giá trị làm tăng khả năng thuyết phục trong giáo dục cộng đồng. 3. Phạm vi nghiên cứu. • Về không gian lãnh thổ: KBVHSTB Rạn Trào, xã Vạn Hưng. 7 • Về thời gian nghiên cứu: dự tính điều tra, phỏng vấn người dân tại khu bảo vệ vào đầu tháng 4/2009, sử dụng số liệu từ 2000 đến nay. • Về giới hạn nghiên cứu: đề tài đánh giá hiệu quả kinh tế của dự án thông qua các chỉ số kinh tế là BCR, NPV. 4. Phương pháp nghiên cứu. • Phương pháp thu thập, xử lý thông tin. • Phương pháp thực địa. • Phương pháp điều tra xã hội học. • Phương pháp chuyên gia. • Phương pháp giá thị trường. • Phương pháp chi phí thay thế. • Phương pháp đánh giá ngẫu nhiên. • Phương pháp tiếp cận thay đổi năng suất. • Phương pháp xử lý số liệu bằng Excel, SPSS. 5. Cấu trúc đề tài. Ngoài lời nói đầu và kết thúc, luận văn gồm 3 chương: Chương I: Cơ sở lý luận về quản lý và đánh giá hiệu quả kinh tế KBTB. Chương II: Thực trạng mô hình quản lý tại KBVHST biển Rạn Trào. Chương III: Áp dụng công cụ phân tích kinh tế nhằm đánh giá hiệu quản kinh tế KBVHSTB Rạn Trào do cộng đồng dân cư địa phương quản lý. 8 PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ VÀ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ KBTB 1.1.Khu bảo tồn biển 1.1.1. Khái niệm và phân loại 1.1.1.1. Khu bảo tồn Định nghĩa: Theo IUCN:“Khu bảo tồn là một khu vực trên đất liền hoặc trên biển được khoanh vùng để bảo vệ đa dạng sinh học, các tài nguyên thiên nhiên và văn hoá đi kèm, được quản lý bằng các công cụ pháp luật hoặc các hình thức quản lý có hiệu quả khác” (IUCN 1994). Các loại hình KBT: Theo báo cáo quốc gia của VN về các KBT và phát triển. Hình 1: Sơ đồ các loại hình KBT  Khu rừng đặc dụng: Rừng đặc dụng bao gồm các vườn quốc gia, các khu bảo tồn thiên nhiên và các khu di tích lịch sử-văn hóa-môi trường, do bộ NN&PTNT trực tiếp quản lý. Tính đến tháng 12 năm 2002 Bộ NN&PTNT đã thống kê được 25 vườn quốc gia, 60 khu bảo tồn thiên nhiên, 37 khu di tích văn hóa-lịch sử-môi trường. Khu bảo tồn Khu rừng đặc dụng Đất ngập nước Khu bảo tồn biển Khu di sản thế giới Khu dự trữ sinh quyển Vườn quốc gia Khu bảo tồn thiên nhiên Khu rừng văn hóa lịch sử môi trường 9  Đất ngập nước: Bằng việc thông qua Công ước đa dạng sinh học và Công ước Ramsar về đất ngập nước có tầm quan trọng quốc tế, Chính phủ đã cam kết thành lập một mạng lưới các khu bảo tồn đất ngập nước. Kế hoạch hành động đa dạng sinh học bao gồm 61 khu đất ngập nước. Mới đây, 68 khu đất ngập nước có tầm quan trọng quốc gia đã được xác định trong đó có một số khu nằm trong hệ thống rừng đặc dụng. Cơ quan chịu trách nhiệm quản lý trực tiếp khu đất ngập nước là Bộ TN&MT.  Các KBTB: Việt Nam hiện có 2 khu di sản thiên nhiên thế giới là Vịnh Hạ Long, vườn quốc gia Phong Nha- Kẻ Bàng và 3 khu di sản thế giới nữa là: Thánh địa Mỹ Sơn, Phố cổ Hội An và tổ hợp các công trình Huế đã được UNESCO công nhận.  Các khu dự trữ sinh quyển: Chương trình con người và sinh quyển của UNESCO đã công nhận trên 370 khu dự trữ sinh quyển trên toàn thế giới. Rừng ngập mặn Cần Giờ là khu dự trữ con người và sinh quyển đầu tiên của Việt Nam. Mục tiêu của các khu dự trữ sinh quyển là kết hợp bảo tồn đa dạng sinh học với sử dụng bền vững tài nguyên cho con người. 1.1.1.2. Khu bảo vệ biển Theo IUCN: “KBVB là bất cứ 1 khu vực lãnh thổ giữa 2 mức triều hoặc cận thủy triều cùng với khối nước che phủ và hệ động vật hệ thực vật kèm theo, các đặc điểm lịch sử và văn hóa, được luật pháp bảo hộ hoặc các biện pháp có hiệu quả khác cần để bảo vệ một bộ phận hay toàn bộ môi trường bao quanh”. Theo đó thì mọi khu vực ven biển đều có thể trở thành các KBVB mà không phải có bất cứ điều kiện ràng buộc nào. 1.1.1.3. Khu bảo tồn biển Định nghĩa Theo IUCN: “KBTB được xác định là bất kỳ khu vực nào nằm trong vùng triều hoặc dưới triều cùng với toàn bộ bao gồm toàn bộ phần mặt nước 10 [...]... Căn cứ Quy chế này và hướng dẫn của Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, chỉ đạo các cơ quan chức năng của địa phương xây dựng các dự án thiết lập, kế hoạch quản lý và quy chế quản lý các KBTB được phân cấp Tổ chức quản lý các KBTB được phân cấp; hướng dẫn các Ban quản lý KBTB xây dựng quy chế, nội quy cụ thể để quản lý các KBTB: chịu trách nhiệm quản lý một số vườn quốc gia và các khu bảo tồn thiên... Việt Nam mô hình quản lý KBTB chủ yếu là mô hình quản lý theo ngành dọc có sự tham gia của cộng đồng Tuy nhiên, ở trên thế giới người ta còn quản lý theo một mô hình khác đó là mô hình do địa phương tự quản lý và mô hình này đã được đưa vào thử nghiệm ở Việt Nam tại Khu bảo vệ hệ sinh thái biển Rạn Trào, Khánh Hòa Sau đây là phần giới thiệu về hai mô hình quản lý này 1.2.2.1 Mô hình quản lý theo ngành... được đề xuất thành KBTB Cùng thời gian này, WWF và Ngân hàng Phát triển Châu Á (ADB) cũng đưa ra một kế hoạch các KBTB và ven biển Việt Nam Kế thừa các kết quả nghiên cứu trên, Bộ Thuỷ sản (2000-2003) đã tiếp tục cập nhật thông tin kinh tế- xã hội và những thay đổi về quản lý ở 15 địa điểm đề xuất (chủ yếu bằng cách đánh giá nhanh) để rà soát lại qui hoạch và xây dựng qui chế quản lý các KBTB ở cấp quốc... lực của ngành thủy sản và phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan nhà nước, các tổ chức quốc tế, các cộng đồng ven biển, hy vọng rằng việc thiết lập hệ thống bảo tồn biển và ven bờ sẽ được triển khai có hiệu quả, góp phần vào việc bảo vệ và duy trì bền vững nguồn lợi thủy sản của nước ta 17 1.2 Vấn đề quản lý KBTB 1.2.1.Hoạt động thiết lập và quản lý KBTB 1.2.1.1 Tình hình nghiên cứu và thiết lập các khu bảo... ngập mặn và hệ sinh thái vùng triều Kết quả nghiên cứu đã xây dựng quy hoạch và đề xuất kế hoạch quản lý tài nguyên trong KBTB Cát Bà và Cô Tô Tuy nhiên, vẫn còn nhiều vấn đề phức tạp liên quan đến những khiếm khuyết lớn trong hệ thống khu bảo tồn hiện nay Ngoại trừ một vài KBT có kế hoạch quản lý thì Việt Nam vẫn còn thiếu một chương trình dành cho các KBTB và ven biển 1.2.2 Các mô hình quản lý KBTB Hiện... đánh giá là một mô hình khá thành công và đạt được những hiệu quả tốt về bảo tồn biển, đây là một minh chứng khả thi cho việc thiết lập và quản lý các KBTB ở Việt Nam Đến năm 2003-2004, Viện Nghiên cứu Hải sản phối hợp với Phân viện Hải dương học tại Hải Phòng tiến hành khảo sát, nghiên cứu bổ 20 sung cơ sở khoa học cho việc quy hoạch và quản lý hai KBTB Cát Bà và Cô Tô Nội dung chủ yếu là khảo sát... liên quan đến việc thiết lập và quản lý KBTB Các nghiên cứu cho đến nay chủ yếu tập trung về tính đa dạng sinh học mà chưa quan tâm nhiều đến các phương diện kinh tế- xã hội, tính hợp lý của hoạt động khai thác tài nguyên và đánh giá tác động môi trường Cơ sở cho việc quy hoạch hệ thống KBTB chưa mang tính sinh thái cao do thiếu thông tin về các đặc trưng đa dạng sinh học và tài nguyên của các vùng biển... quy định của pháp luật và nội quy của Ban quản lý KBTB 22 Có thể tóm tắt mô hình quản lý từ trên xuống trong sơ đồ sau: Chính phủ Bộ KH&ĐT Bộ TN&MT Bộ NN&PTNT Bộ văn hóa, thể thao& du lịch UBND tỉnh Sở KH&ĐT Sở NN&PTNT+ Sở thủy sản Cộng đồng người dân Sở TN&MT KBTB Sở văn hóa, thể thao&du lịch Nhà tài trợ (NGO) Mối liên hệ hành chính Mối liên hệ kỹ thuật Hình 3: Mô hình quản lý ngành dọc có sự tham... tồn đạt hiệu quả thì cần phải phối hợp Nhà nước và nhân dân cùng làm Nghị định số 57/2008/NĐ-CP đã nêu rõ vai trò của cộng đồng trong quá trình xây dựng và quản lý các KBTB đó là:  Công tác truyền thông, giáo dục, nâng cao nhận thức về bảo vệ và bảo tồn đa dạng sinh học;  Quan trắc, tuần tra và bảo vệ KBTB;  Nghiên cứu khoa học và đào tạo trong KBTB;  Dịch vụ du lịch sinh thái trong các KBTB Các... phủ các dự án thiết lập và trực tiếp tổ chức quản lý các KBTB có tầm quan trọng quốc gia, quốc tế hoặc liên quan đến nhiều ngành, nằm trên địa bàn nhiều tỉnh Chỉ đạo, hướng dẫn các địa phương xây dựng các dự án thiết lập và kế hoạch quản lý, quy chế quản lý các KBTB được phân cấp - Bộ KH&ĐT: thông qua quá trình lập ngân sách hàng năm chịu trách nhiệm xác định mức cấp kinh phí và thỏa thuận phân bổ ngân

Ngày đăng: 30/04/2015, 02:13

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • GIẢI THÍCH CÁC THUẬT NGỮ VIẾT TẮT TRONG ĐỀ TÀI

  • DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU

    • Số hộ tham gia đánh bắt thủy sản

    • Kĩ thuật đánh giá kinh tế

    • Như vậy, với những đề xuất như trên, cần có sự phối hợp đồng bộ giữa Ban quản lý KBVB với các ban ngành, cơ quan chức năng và sự hỗ trợ của cộng đồng địa phương để sử dụng và khai thác có hiệu quả các tài nguyên của KBVB. Đồng thời vẫn đảm bảo duy trì và bảo tồn các giá trị của KBVB theo hướng phát triển bền vững.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan