1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận cnxhkh ảnh hưởng của tôn giáo nói chung và phật giáo nói riêng

24 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Phần một: Mở đầu I. Lí do chọn đề tài Ảnh hưởng của tôn giáo đối với đời sống văn hóa xã hội được đánh giá hết sức khác nhau, thậm chí đối lập nhau trong lịch sử. Tuy nhiên, có nhiều ý kiến thống nhất với nhau rằng: tôn giáo có sức ảnh hưởng vô cùng mạnh mẽ không chỉ đến văn hóa xã hội mà cả đời sống tinh thần. Việt Nam là một quốc gia đa tôn giáo. Bên cạnh những tôn giáo nội sinh như đạo Cao Đài, Phật giáo Hòa Hảo, còn có những tôn giáo được như nhập từ bên ngoài vào như Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi giáo,… Các tôn giáo ở Việt Nam luôn tồn tại song hành cùng lịch sử dân tộc, bên cạnh những hạn chế nhất định, tôn giáo đã có những đóng góp tích cực nhất định cho nền văn hóa dân tộc, góp phần tạo nên bản sắc văn hóa độc đáo của dân tộc Việt Nam. Hiện nay, xu thế toàn cầu hóa và hội nhập quốc tế đang diễn ra mạnh mẽ, trước những biến đổi của tình hình kinh tế trong nước và thế giới. Vì vậy, nhiều vấn đề được đặt ra, nhất là về vấn đề đánh giá sức ảnh hưởng của tôn giáo đối với xã hội Việt Nam. Do vậy, nghiên cứu ảnh hưởng của tôn giáo ( đặc biệt là Phật giáo) đối với Việt Nam hiện nay là công việc có ý nghĩa nền tảng, góp phần CHỦ ĐỀ: Ảnh hưởng của tôn giáo nói chung và Phật giáo nói riêng đối với Việt Nam hiện nay4 vào công cuộc xây dựng nền văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc. II.Đối tượng và phạm vi nghiên cứu

MỤC LỤC Phần một: Mở đầu I Lí chọn đề tài II Đối tượng phạm vi nghiên cứu III Phương pháp nghiên cứu Phần hai: Nội dung I Một số vấn đề lí luận tôn giáo Phật giáo Tôn giáo Phật giáo II Ảnh hưởng tôn giáo, cụ thể Phật giáo Việt Nam ……………………………………………………………………12 Ảnh hưởng Phật giáo giao tiếp ứng xử 12 Ảnh hưởng Phật giáo phong tục tập quán 16 Ảnh hưởng Phật giáo đạo đức nhân cách người 18 Phần ba: Kết luận 24 TÀI LIỆU THAM KHẢO 25 CHỦ ĐỀ: Ảnh hưởng tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng Việt Nam Phần một: Mở đầu I Lí chọn đề tài Ảnh hưởng tôn giáo đời sống văn hóa xã hội đánh giá khác nhau, chí đối lập lịch sử Tuy nhiên, có nhiều ý kiến thống với rằng: tơn giáo có sức ảnh hưởng vơ mạnh mẽ khơng đến văn hóa xã hội mà đời sống tinh thần Việt Nam quốc gia đa tôn giáo Bên cạnh tôn giáo nội sinh đạo Cao Đài, Phật giáo Hịa Hảo, cịn có tơn giáo nhập từ bên vào Phật giáo, Công giáo, Tin Lành, Hồi giáo,… Các tôn giáo Việt Nam tồn song hành lịch sử dân tộc, bên cạnh hạn chế định, tơn giáo có đóng góp tích cực định cho văn hóa dân tộc, góp phần tạo nên sắc văn hóa độc đáo dân tộc Việt Nam Hiện nay, xu tồn cầu hóa hội nhập quốc tế diễn mạnh mẽ, trước biến đổi tình hình kinh tế nước giới Vì vậy, nhiều vấn đề đặt ra, vấn đề đánh giá sức ảnh hưởng tôn giáo xã hội Việt Nam Do vậy, nghiên cứu ảnh hưởng tôn giáo ( đặc biệt Phật giáo) Việt Nam cơng việc có ý nghĩa tảng, góp phần vào cơng xây dựng văn hóa Việt Nam tiên tiến, đậm đà sắc dân tộc II Đối tượng phạm vi nghiên cứu Trên sở phân tích, đánh giá tài liệu, tiểu luận đưa định nghĩa ảnh hưởng tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hưởng tôn giáo, cụ thể Phật giáo Việt Nam III Phương pháp nghiên cứu Phân tích tổng hợp tài liệu: Đây phương pháp sử dụng chủ yếu đề tài nghiên cứu Trên sở tìm hiểu, phân tích tài liệu qua sách báo, Internet,… ảnh hưởng tôn giáo Việt Nam Phần hai: Nội dung I Một số vấn đề lí luận tôn giáo Phật giáo Tôn giáo a Bản chất tôn giáo Chủ nghĩa Mác-Lênin cho tơn giáo hình thái ý thức xã hội phản ánh hư ảo thực khách quan Thơng qua phản ánh đó, lực lượng tự nhiênvà xã hội trở thành siêu nhiên, thần bí Ph.Ăngghen cho rằng: “ tất tôn giáo chẳngqua phản ánh hư ảo - vào đầu óc người - lực lượng bên chi phối sống hàng ngày họ; phản ánh lực lượng trần mang hình thức lực lượng siêu trần ”1 Ở cách tiếp cận khác, tôn giáo thực thể xã hội – tơn giáo cụ thể (ví dụ Phật giáo), với tiêu chí sau: có niềm tin sâu sắc đấng siêu nhiên, đấng tối cao, thần linh để tôn thờ (niềm tin tôn giáo); có hệ thống giáo thuyết (giáo lý, giáo luật, lễ nghi) phản ánh giới quan, nhân sinh quan, đạo đức, lễ nghi tơn giáo; có hệ thống sở thờ tự; có tổ chức nhân sự, quản lý điều hành việc đạo (người hoạt động tôn giáo chuyên nghiệp hay khơng chun nghiệp); có hệ thống tín đồ đông đảo, người tự nguyện tin theo tôn giáo đó, tơn giáo thừa nhận Chỉ rõ chất tôn giáo, chủ nghĩa Mác – Lênin khẳng định : Tôn giáo tượng xã hội – văn hóa người sáng tạo Con người sáng tạo tôn giáo mục đích, lợi ích họ, phản ánh ước mơ, nguyện vọng, suy nghĩ họ Nhưng, sáng tạo tôn giáo, người lại bị lệ thuộc vào tơn giáo, tuyệt đối hóa phục tùng tơn giáo vô điều kiện Chủ nghĩa Mác – Lênin cho rằng, sản xuất vật chất quan hệ kinh tế, xét đến nhân tố định tồn phát triển hình thái ý thức xã hội, có tơn giáo Do đó, quan niệm tơn giáo, tổ chức, thiết chế tôn giáo sinh từ hoạt động sản xuất, từ điều kiện sống định xã hội thay đổi theo thay đổi sở kinh tế Về phương diện giới quan, tôn giáo mang giới quan tâm, có khác biệt với giới quan vật biện chứng, khoa học chủ nghĩa Mác – Lênin Mặc dù có khác biệt giới C.Mác Ph.Ăngghen,Toàn tập, Nxb CTQG, H 2000, tập 20, tr 437 quan, người cộng sản với lập trường mác xít khong có thái độ xem thường trấn áp nhu cầu tín ngưỡng, tôn giáo nhân dân; ngược lại, tôn trọng quyền tự tín ngưỡng, theo khơng theo tôn giáo nhân dân Trong điều kiện cụ thể xã hội, người cộng sản người có tín ngưỡng tơn giáo xây dựng xã hội tốt đẹp giới thực Xã hội xã hội mà quần chúng tín đồ mơ ước phản ánh qua số tơn giáo b Nguồn gốc tôn giáo Nguồn gốc tự nhiên, kinh tế - xã hội Trong xã hội công xã nguyên thủy, lực lượng sản xuất chưa phát triển, trước thiên nhiên hùng vĩ tác động chi phối khiến cho người cảm thấy yếu đuối bất lực, không giải thích được, nên người gán cho tự nhiên sức mạnh, quyền lực thần bí Khi xã hội xuất giai cấp đối kháng, có áp bất cơng, khơng giải thích nguồn gốc phân hóa giai cấp áp bóc lột bất công, tội ác,… cộng với lo sợ trước thống trị lực lượng xã hội, người trơng chờ vào giải phóng lực lượng siêu nhiên trần Nguồn gốc nhận thức Ở giai đoạn lịch sử định, nhận thức người tự nhiên, xã hội thân có giới hạn Khi mà khoảng cách “biết” “chưa biết” tồn tại, điều mà khoa học chưa giải thích được, điều thường giải thích thơng qua lăng kính tơn giáo Ngay vấn đề khoa học chứng minh, trình độ dân trí thấp, chưa thể nhận thức đầy đủ, điều kiện, mảnh đất cho tôn giáo đời, tồn phát triển Thực chất nguồn gốc nhận thức tơn giáo tuyệt đối hóa, cường điệu mặt chủ thể nhận thức người, biến nội dung khách quan thành siêu nhiên, thần thánh Nguồn gốc tâm lý Sự sợ hãi trước tượng tự nhiên, xã hội, hay lúc ốm đau, bệnh tật; may, rủi bất ngờ xảy ra, tâm lý muốn bình yên trước làm việc lớn (ví dụ: ma chay, cưới xin, làm nhà, khởi đầu nghiệp kinh doanh,…), người dễ tìm đến với tơn giáo Thậm chí tình cảm tích cực tình u, lịng biết ơn, lịng kính trọng người có cơng với nước, với dân dễ dẫn người đến với tôn giáo (ví dụ: thờ anh hùng dân tộc, thờ thành hồng làng…) c Tính chất tơn giáo Tính lịch sử tôn giáo Tôn giáo tượng xã hội có tính lịch sử, nghĩa có hình thành, tồn phát triển có khả biến đổi giai đoạn lịch sử định để thích nghi với nhiều chế độ trị - xã hội Khi điều kiện kinh tế - xã hội, lịch sử thay đổi, tôn giáo có thay đổi theo Trong q trình vận động tơn giáo, điều kiện kinh tế - xã hội, lịch sử cụ thể làm cho tôn giáo bị phân liệt, chia tách thành nhiều tôn giáo, hệ phái khác Theo quan điểm chủ nghĩa Mác – Leenin, đến giai đoạn lịch sử đó, khoa học giáo dục giúp cho đại đa số quần chúng nhân dân nhận thức chất tượng tự nhiên xã hội tơn giáo vị trí đời sống xã hội nhận thức, niềm tin người Tính quần chúng tơn giáo Tơn giáo tượng xã hội phổ biến tất dân tộc, quốc gia, châu lục Tính quần chúng tơn giáo khơng biểu số lượng tín đồ đơng đảo (gần ¾ dân số giới); mà cịn thể chỗ, tơn giáo nơi sinh hoạt văn hóa, tinh thần phận quần chúng nhân dân Dù tôn giáo hướng người vào niềm tin hạnh phúc hư ảo giới bên kia, song ln ln phản ánh khát vọng người lao động xã hội tự do, bình đẳng bác Mặt khác, nhiều tơn giáo có tính nhân văn, nhân đạo hướng thiện, vậy, nhiều người tầng lớp khác xã hội, đặc biệt quần chúng lao động, tin theo Tính trị tơn giáo Khi xã hội chưa có giai cấp, tơn giáo phản ánh nhận thức hồn nhiên, ngây thơ người thân giới xung quanh mình, tơn giáo chưa mang tính trị Tính chất trị tôn giáo xuất xã hội phân chia giai cấp, có khác biệt, đối kháng lợi ích giai cấp Trước hết, tơn giáo sản phẩm điều kiện kinh tế - xã hội, phản ánh lợi ích, nguyện vọng giai cấp khác đấu tranh giai cấp, đấu tranh dân tộc, nên tơn giáo mang tính trị Mặt khác, giai cấp bóc lột, thống trị sử dụng tôn giáo để phục vụ cho lợi ích giai cấp mình, chống lại giai cấp lao động tiến xã hội, tôn giáo mang tính trị tiêu cực, phản tiến Vì vậy, cần nhận rõ rằng, đa số quần chúng tín đồ đến với tôn giáo nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần; song, thực tế, tôn giáo bị lực trị - xã hội lợi dụng thực mục đích ngồi tơn giáo họ Phật giáo a Phật giáo nguồn gốc Phật giáo Phật giáo hay đạo Phật tôn giáo đồng thời hệ thống triết học bao gồm loạt giáo lý, tư tưởng triết học tư tưởng tư nhân sinh quan, vũ trụ quan, giới quan, giải thích tượng tự nhiên, tâm linh, xã hội, chất vật việc; phương pháp thực hành, tu tập dựa lời dạy nhân vật lịch sử có thật Tất-đạt-đa Cồ-đàm (Siddhārtha Gautama) truyền thống, tín ngưỡng hình thành trình truyền bá, phát triển Phật giáo sau thời Tất-đạt-đa Cồ-đàm Tất-đạt-đa Cồ-đàm thường gọi Bụt hay Phật người giác ngộ, người tỉnh thức Theo kinh điển Phật giáo, tài liệu khoa học khảo cổ chứng minh rằng, Tất-đạt-đa Cồ-đàm sống thuyết giảng vùng đông bắc bán đảo Ấn Độ xưa (nay thuộc Ấn Độ, Nepal, Bhutan) từ khoảng kỉ thứ TCN đến kỉ thứ TCN Sau Thích-ca Mâu-ni nhập niết-bàn Phật giáo bắt đầu phân hóa thành nhiều nhánh nhiều hệ tư tưởng khác nhau, với nhiều khác biệt, có xuất phát từ tư tưởng Phật giáo nguyên thủy Ngày nay, tồn truyền thống Phật giáo giới Phật giáo Nam truyền (Nam tông): truyền thống Phật giáo truyền từ Nam Ấn đến Sri Lanka, theo đường biển truyền đến Đông Nam Á Đại biểu lớn cho truyền thống Thượng tọa bộ, với hệ kinh điển Pali coi bảo tồn gần với triết lý nguyên thủy Phật giáo Phật giáo Bắc truyền (Bắc tông): truyền thống Phật giáo truyền từ Bắc Ấn đến Trung Á, theo Con đường tơ lụa truyền đến Trung Quốc, lan sang Nhật Bản, Triều Tiên Việt Nam Truyền thống lấy tư tưởng Đại thừa làm chủ đạo, nên gọi Phật giáo Đại thừa, với hệ kinh văn Hán ngữ đồ sộ, phong phú Phật giáo Mật truyền (Mật tông): truyền qua Trung Á, qua Con đường tơ lụa đến Tây Tạng, lan sang Mông Cổ, Nepal Bhutan Chịu ảnh hưởng tư tưởng Chân ngôn, tiêu biểu với hệ phái Kim cương thừa, sử dụng hệ kinh điển kinh văn Tạng ngữ Các trường phái Phật giáo khác quan điểm chất đường đưa đến giác ngộ để giải thốt, tính thống thuyết giảng kinh điển, đặc biệt phương thức tu tập Vì hướng đến việc nhận thức đắn ngã giới khách quan nên hệ thống triết lý Phật giáo chứa đựng nhiều quan điểm thể luận nhận thức luận Siêu hình học triết học Phật giáo phát triển đến trình độ cao Phương Tây dịch giác ngộ thành khai sáng (enlightenment) triết học phương Tây, khai sáng tự sử dụng trí tuệ để nhận thức đắn giới giống giác ngộ Phật giáo Cũng Nho giáo, Lão giáo triết học phương Tây đại, Phật giáo hệ thống 10 triết học mang tính khai sáng nhằm hướng người đến Chân - Thiện Mỹ b Sự du nhập Phật giáo vào Việt Nam Đối với người Việt đầu thời Bắc Thuộc – người tin sức mạnh ông Trời, tin quyền thần núi, thần song,… xã hội nguyên sơ khép kín – giới quan nhân sinh quan Phật giáo tượng xa lạ Khơng vậy, điều cịn truyền vào nhà sư Ấn Độ Trung Á, người có hình thể vóc dáng khác người mình, xa lạ lại tăng lên gấp bội Thế Phật giáo làm quen xâm nhập đất Việt Thế cuối Phật giáo lại trở thành tôn giáo lớn người Việt Có nhiều lí cho điều Lí khơng phải uyên thâm giáo lý nhà Phật, mà hành vi người truyền đạo Các nhà sư người nước thái độ từ bi, nhẫn nhục không nề hà việc cưu mang người, cứu giúp người, dùng thuốc trị bệnh cho người ốm đau (các nhà sư lúc thường thầy thuốc),… tác động cảm hóa người Việt, từ dẫn dắt họ vào làm quen với nội dung giáo lý Việc người Việt chấp nhận giáo lý sau đến thời tại, giáo lý phát huy tác dụng ảnh hưởng đến xã hội Còn thời giờ, uyên thâm giáo lý điều kiện làm cho Phật giáo tồn lâu dài Việt Nam Chùa chiền sau mọc lên khắp nông thôn, đồng bằng, trung du, đồi núi đất Việt, tín đồ thành kính lâu đời người nơng dân chất phác địa bàn người tiếp thu Phật giáo Việt 11 Nam lại nơi ấy, người ấy, mà thị người bn bán Chính đô thị nơi diễn tiếp xúc, nơi nhà sư theo chân nhà bn đến tìm hiểu truyền đạo khắp nơi đất nước Ở Việt Nam lúc Luy Lâu, trị sở đồng thời nơi đô họi đế quốc phong kiến Hán Giao Châu Với nhờ điều kiện nghề nghiệp thường tiếp xúc với người phương xa mà nhà buôn xứ dễ chấp nhận điều xa lạ với Ngồi ra, tiếp thu Phật giáo nhà buôn, hiểu đầy đủ Phật giáo lại người tri thức Chính người tri thức Việt Nam đương thời người nắm phần lễ nghi phần tư tưởng Phật giáo Bởi Phật giáo, ngồi lễ nghi ra, cịn hệ thống quan điểm lí luận mà người có kiến thức hiểu Người tri thức đương thời người Hán học Bết chữ Hán họ đọc kinh, kệ dịch Hán văn, nhờ chữ Hán họ có điều kiện học chữ Phạm (Sankrit) để đọc sách kinh, luật, luận nguyên bản, để hiểu Phật giáo từ gốc II Ảnh hưởng tơn giáo, cụ thể Phật giáo Việt Nam Ảnh hưởng Phật giáo giao tiếp ứng xử a Ứng xử cá nhân gia đình người Việt có nét đặc biệt chịu ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo nhân cách người tu trì Phật giáo Rõ ràng, khơng chịu ảnh hưởng từ phía Phật giáo, song gia đình Việt Nam thường coi trọng chữ hiếu thuận Điểm khác biệt so với Nho giáo chỗ, Nho giáo chủ trương hòa thuận hịa thuận dựa tơn ty mà người cha vị trí cao Phật giáo ngược lại, 12 khơng nhấn mạnh tính tơn ty khuyên biết lời cha mẹ, em biết lời anh chị người lớn tuổi Phật giáo chủ trương thực tứ ân coi trọng ân cha mẹ phải báo hiếu cha mẹ Bởi việc báo ân, cách đền đáp công ơn to lớn cha mẹ đắn làm trịn bổn phận người con, giữ gìn gia đình hịa thuận, bảo vệ tài sản thừa tự, làm tang lễ cha mẹ qua đời, khuyến hóa cha mẹ làm điều thiện, quy y tam bảo sống theo kiến… Bằng chứng là, vào dịp rằm tháng bảy, người Việt Nam thực nghi thức cúng rằm để tỏ lòng hiếu với bậc sinh thành dưỡng dục Trong quan hệ vợ chồng, quan hệ trụ cột gia đình, Phật giáo đề cao dự chung thủy, đề cao chia sẻ vợ chồng Nó kêu gọi người phải biết tiết dục, kìm giữ ham muốn thái qua để tránh tham, sân, si, nhằm củng cố gắn bó thành viên Ngồi việc đề cao hiếu thuận, hòa thuận, chung thủy quan hệ vợ chồng, trách nhiệm thành viên, quan hệ gia đình, Phật giáo chủ trương thực bát đạo, thể qua lời nói, suy nghĩ hành vi Hiện khó đưa nhận định câu tục ngữ “lời nói gói vàng, lời nói đọi máu” hay “anh em chém đằng sống” xuất phát từ đâu tìm thấy tương đồng tư tưởng đối chiếu với quan niệm Phật giáo Những quan niệm Phật giáo định lượng mức độ ảnh hưởng đến cách thức giao tiếp ứng xử người, song có 13 thể khẳng định, phù hợp với nhu cầu tâm thức người Việt, người Việt tiếp nhận có chọn lọc b Theo quan niệm Phật giáo, quan hệ cá nhân với đồng loại quan hệ với tha nhân mà người chủ thể thực thể khác mà Phật giáo gọi chúng sinh Có thể nói, bình đẳng quan hệ giao tiếp tha nhân đặc trưng Phật giáo thể câu nói tiếng Đức Phật “ta Phật thành cịn Phật thành” Ngồi ngun tắc bình đẳng, tơn trọng tha nhân nhân, giao tiếp, ứng xử, vấn đề sau Phật giáo coi trọng Một là, khác quan niệm người trần tục túy, Phật giáo cho rằng, giao tiếp khơng vụ lợi mặt mục đích Điều quán với quan niệm, thi ân với người khơng có điều kiện khơng mong đáp trả Vì vậy, mục đích giao tiếp để chia sẻ với tha nhân, để giúp đỡ tha nhân Hai là, quán xuyến tứ vô lượng tâm (từ bi hỷ xá) bát đạo quan niệm khác nên phương thức giao tiếp Phật giáo mang đậm tính nhân nhằm giác ngộ chúng sinh Trong giao tiếp, người Việt khơng coi trọng q mức lợi ích vật chất thực dụng tính thực dụng vốn chất người Nhiều người Việt Nam lại coi trọng giá trị gọi Danh Câu ngạn ngữ, “lời chào cao mâm cỗ”, “con gà tức tiếng gáy”,… biểu 14 giá trị phương thức sử dụng giao tiếp cộng đồng nhằm đạt hòa hiếu Nhiều quan niệm Phật giáo Việt hóa, trở thành giá trị văn hóa dân tộc lành đùm rách, thương người thể thương thân,… c Phật giáo đề cao hài hòa quan hệ người giới tự nhiên Về quan hệ người với giới tự nhiên, Phật giáo không thừa nhận quan điểm xem người chúa tể mn lồi để dẫn đến hệ lụy tiêu cực như, tước đoạt, thống trị tự nhiên theo ý muốn Ngược lại, người bình đẳng với giới tự nhiên hay nói cách khác, thừa nhận tính bình đẳng sống giá trị bình đẳng sống sinh thể Nền tảng nhận thức hiểu biết rõ ràng đời sống điều kiện sống sinh thế, tác động qua lại chúng hệ vận hành dòng sinh trụ dị diệt Những quan niệm Phật giáo phương diện du nhập vào Việt Nam nhanh chóng người dân đón nhận Nguyên bởi, người Việt sinh sống địa vực mà điều kiện tự nhiên không thuận lợi, nghề canh tác chủ yếu trồng lúa nước nên phải sống dựa vào tự nhiên, gắn bó với tự nhiên, trình độ cịn hạn chế Bởi vậy, phải thiết lập quan hệ thân thiết với tự nhiên để trì phát triển sống Điều kiện sống giúp người Việt hình thành nhiều giá trị riêng, có giá trị tương thích với quan niệm Phật giáo Ở phương diện diễn cộng hợp giá trị làm cho quan niệm tơn trọng tự nhiên, sống hài hịa với tự nhiên trở thành quan niệm trụ cột giới quan người Việt Tự nhiên trở thành biểu tượng đẹp tâm thức người 15 Việt, dành tình yêu người Biểu tượng ấu vào thi ca, nhạc họa trở thành phận tất yếu sống Ảnh hưởng Phật giáo phong tục tập quán a Ảnh hưởng Phật giáo qua tập tục ăn chay, thờ Phật, phóng sinh bố thí Về ăn chay, tất người Việt chịu ảnh hưởng nếp sống văn hóa Ăn chay hay ăn lạt xuất phát từ quan niệm từ bi Phật giáo Trong hành động lời nói ý nghĩa, người phật tử phải thể lịng từ bi – điều khơng thể có cịn ăn thịt, cịn uống máu chúng sinh Để đạt mục đích đó, người phật tử phải dùng đến phương pháp ăn chay Một phận người Việt, bao gồm phật tử lẫn người không theo phật, thường ăn chay kỳ Tùy thuộc mà người mà có kỳ ăn chay khác Họ thường ăn tháng hai ngày, mùng ngày rằm tháng, ăn tháng bốn 01, 14, 15, 30 (ngày 29 tháng thiếu ngày) b Ảnh hưởng Phật giáo qua tập tục cúng rằm, mùng lễ chùa Theo truyền thống tập tục cúng rằm, mùng tập tục cúng sóc vọng, tức ngày mặt trời, mặt trăng thông suốt nhau, thần thánh, tổ tiên liên lạc, thơng thương với người, cầu nguyện đạt tới cảm ứng với cõi khác cảm thông thiết lập ngày để vị tăng kiểm điểm hành vi mình, gọi ngày Bồ Tát ngày sám hối, người tín đồ chùa để tham dự lễ sám hối, cầu nguyện bỏ ác làm lành sửa đổi thân tâm Ngoài việc chùa sám hối, nhà vào ngày rằm mùng một, họ sắm đèn, nhanh, hương hoa để dâng cúng Tam Bảo tổ tiên 16 ông bà, thể lịng tơn kính, thương nhớ người q cố cụ thể hóa hành vi tu tâm dưỡng tính họ Bên cạnh việc chùa sám hối vào ngày rằm, mùng một, người Việt cịn có tập tục khác viếng chùa, lễ Phật ngày hội lớn ngày rằm tháng giêng, rằm tháng Tư (Phật Đản) rằm tháng Bảy (lễ Vu lan) Đây tập tục, nhu cầu thiếu đời sống người Việt c Ảnh hưởng Phật giáo qua nghi thức ma chay, cưới hỏi Về ma chay: Phong tục người Việt Nam Trung Hoa trước phiền phức hao tốn Tuy nhiên, nhờ có dẫn dắt chư tăng tang lễ diễn đơn giản trang nghiêm Khi gia đình (theo Đạo Phật) có người qua đời, thân quyến đến chùa thỉnh chư tăng nhà để giúp đỡ phần tang lễ (thường gọi làm ma chay) Thông thường nghi thức tang lễ diễn sau: 1) Nghi thức nhập liệm người chết; 2) Lễ phát tang; 3) Lễ tiến linh (cúng cơm); 4) Khóa lễ kì siêu cho hương linh; 5) Lễ cáo Triều Tổ (cáo tổ tiên ông Bà trước di quan); 6) Lễ di quan hạ huyệt; 7) Đưa lư hương, long vị, hình vong nhà chùa; 8) Lễ an sàng; 9) Cúng thất (tụng kinh cầu siêu cúng cơm cho hương linh bảy tuần gồm 49 ngày, tuần cúng lần); 10) Lễ tiểu tường (giáp năm, sau ngày hương linh năm); 11) Lễ đại tường (lễ xã tang, sau ngày hương linh qua đời hai năm) Ở gia đình khơng theo Đạo Phật người cố gia chủ mến chuộng Đạo Phật nên họ thỉnh chư tăng, ni đến tụng kinh cầu siêu cho hương linh tổ chức tang lễ giống tín đồ theo Đạo Phật 17 Về cưới hỏi: Trước tiến tới hôn nhân, nhiều đôi bạntrẻ theo tín ngưỡng Phật giáo thường đến chùa khấn nguyện với chư Phật phù hộ cho mối lương duyên họ “thuận buồm, xi gió” Đến ngày cưới hỏi, họ hướng dẫn chùa để chư tăng làm lễ “hằng thuận quy y”trước rước dâu Đó lễ chúc lành ngắn gọn chư tăng khuyên dạy số nguyên tắc đạo đức Phật giáo, để làm kim nam cho sống mới.Ngoài phong tục người Việt Nam chịu ảnh hưởng Phật giáo kể trên, thấymột số tập tục khác tương đối phổ biến có nhiều liên quan đến Phật giáo cần phải ghi nhận Ảnh hưởng Phật giáo đạo đức nhân cách người Trước đạo Phật du nhập vào Việt Nam, tồn số tín ngưỡng tơn giáo dân gian thờ Mẫu, thờ Thành Hoàng, Thổ đại, thờ cúng tổ tiên… thể đạo lý uống nước nhớ nguồn dân tộc Tuy nhiên với phát triển xã hội, Phật giáo với trình du nhập giải đáp băn khoăn mang tính triết lý nhân sinh mà tín ngưỡng dân gian chưa thể giải đáp như: nguồn gốc người, ýnghĩa sống, vấn đề họa phúc đời … Với tư tưởng “vô thường, vô ngã”, “từ, bi, hỷ, xả”, “nghiệp chướng, luân hồi”, “nhân quả”… Phật giáo phần đáp ứng nhu cầu tâm linh người dân lúc Do đó, Phật giáo nhanh chóng tạo lập sở thực tiễn vững cho tồn phát triển đất nước Việt Nam Cùng với trình du nhập phát triển đó, chuẩn mực đạo đức Phật giáo xâm nhập tác động định đến đạo đức dân tộc Việt Nam Đạo đức Phật giáo góp phần bổ khuyết giá trị 18 đạo đức mới, phù hợp với tâm lý, đạo đức người Việt, làm phong phú sâu sắc thêm hệ giá trị đạo đức truyền thống dân tộc Có thể nói, đạo đức Phật giáo thực ăn sâu vào đạo lý truyền thống dân tộc, ảnh hưởng sâu sắc đến tâm lý, lối sống, phong tục, tập quán người Người Việt tiếp nhận Đạo Phật nội dung triết lý ẩn chứa đó, mà quan trọng hành vi đạo đức mưng tính thiện Tuy nhiên, điều kiện lịch sử quy định nên người Việt tiếp nhận Phật giáo luận thuyết trừu tượng, cao siêu mà vào nội dung mang tính thực tiễn, vận dụng để giải vấn đề sống Điều phần giải thích tượng phận người dân Việt Nam không hiểu cách tường tận triết lý cao siêu nhà Phật họ tự coi tín đồ Đạo Phật Hầu người dân Việt tin rằng: sống có đạo đức gặt hái điều thiện, điều tốt; sống vô đạo đức, trái luân thường đạo lý, bị báo Đại đa số người dân khơng thuộc kinh Phật ngồi câu niệm “Nam mô A Di Đà Phật”, hay “Nam mô Quán Thế Âm Bồ tát” song họ cảm thấy mãn nguyện, hướng tới Đức Phật với niềm tin đau khổ, bất trắc diệt trừ Phật giáo thực vào đời sống đạo đức người Việt thông qua chức giáo dục, hướng người tới giá trị tốt đẹp, nhân văn Người Việt Nam tìm đến với đạo Phật khơng nhu cầu tâm linh, cảm thấy thư thái an lạc nơi cửa Phật mà cịn nội dung đạo đức xã hộ ẩn chứa đạo lý Phật giáo 19 Trước hết, đối tượng giáo dục mà Phật giáo hướng tới lĩnh vực đạo đức xã hội người tới tư cách chủ thể chịu trách nhiệm đời Trong hệ giá trị đạo đức xã hội người Việt, giá trị điển hình : tinh thần yêu nước, lòng thường người sâu sắc, tinh thần đoàn kết, tinh thần lao động cần cù, tiết kiệm Trong giá trị đó, bật tinh thần yêu nước Có thể nói, chủ nghĩa yêu nước chuẩn mực dạo đức cao nhất, đừng đầu thang bậc giá trị truyền thống, gắn liền với tâm thức người Việt Nam Yêu nước cịn dặt lợi ích đất nước, nhân dân lên lợi ích cá nhân, ln chăm lo xây dựng bảo vệ đất nước, có ý thức giữ gìn phát triển sắc dân tộc Đối với người dân Việt Nam, tinh thần yêu nước ngun tắc đạo đức trị, tình cảm xã hội mà cốt lõi lịng trung thành với Tổ quốc, lòng tự hào với ý chí bảo vệ lợi ích Tổ quốc Do đó, Phật giáo hịa nhập vào đời sống văn hóa đạo đức người Việt, nhiều giá trị đạo đức Phật giáo gắn kết, hài hòa với itnh thần yêu nước tốt đẹp người Việt Tư tưởng “ cứu khổ cứu nạn” xuất phát từ tâm từ bi, hướng thiện Phật giáo phù hợp với truyền thống giết giặc, trừ gian dân tộc Việt Nam Không thế, tư tưởng Phật giáo cịn cụ thể hóa đạo đức người Việt, thể qua trường phái Thiền tong (Việt Nam) giải phóng người khỏi đau khổ sống thực tại, bảo vệ “ quyền sống, quyền tự do, quyền mưu cầu hạnh phúc” người 20 Giáo lý từ bi nhà Phật gặp gỡ, giao thoa với tinh thần yêu nước, lịng thương người người Việt góp phần tạo dựng nên nếp nghĩ, cách sống, giá trị đạo đức đời sống người Việt Nam Trong đối nhân xử ngày, người Việt tâm niệm “ thương người thể thương thân”, ln trọng nghĩa tình, xem lên hết “ tình nghĩa đĩa xơi đầy” Chữ “tình” chiếm vị trí quan trọng đời sống đạo đức người dân Việt Nam… Không giới hạn tình cảm gia đình, hàng xóm mà cịn kẻ thù Trong lịch sử không trường hợp với tù binh chiến tranh, đối xử tử tế, mở đường hiếu sinh, cấp đầy đủ quân lương nước Tinh thần thương người dân tộc Việt Nam nâng lên thành chuẩn tắc luật Nhà nước… Đó thực sở thực tiễn quan trọng để giá trị đạo đức Phật giáo hào nhập, bén rễ lòng dân tộc Việt Nam Đạo đức Phật giáo hòa quyện vào chủ nghĩa yêu nuớc, hai chữ “ từ bi” nhà Phật hòa với hai chữ “ nhân nghĩa” người Việt Triết lý đạo Phật Phật tính bình đẳng, tư tưởng từ bi nhân sinh mang mọt giá trị tư tưởng, đức nhân sâu sắc, có giá trị tích cực quần chúng nhân dân lao động Người dân Việt Nam tìm thấy Phật giáo giá trị đạo đức mang tính mẫu mực, phù hợp tâm lý, cốt cách người Việt Đó tư tưởng nhân đạo, tinh thần bác ái, tinh thần cứu khổ, cứu nạn, hướng lợi trừ hại, sống bình n người Có thể nói, nhờ tương hợp mức độ định đạo đức Phật giáo đạo đức truyền thống người Việt mà Phật giáo có đóng góp việc hình thành tâm lý,đạo đức nhân cách người Việt… 21 ... tích, đánh giá tài liệu, tiểu luận đưa định nghĩa ảnh hưởng tơn giáo nói chung Phật giáo nói riêng Việt Nam Phạm vi nghiên cứu: Nghiên cứu ảnh hưởng tôn giáo, cụ thể Phật giáo Việt Nam III Phương... hiểu Phật giáo từ gốc II Ảnh hưởng tơn giáo, cụ thể Phật giáo Việt Nam Ảnh hưởng Phật giáo giao tiếp ứng xử a Ứng xử cá nhân gia đình người Việt có nét đặc biệt chịu ảnh hưởng tư tưởng Phật giáo. .. với tôn giáo nhằm thỏa mãn nhu cầu tinh thần; song, thực tế, tôn giáo bị lực trị - xã hội lợi dụng thực mục đích ngồi tơn giáo họ Phật giáo a Phật giáo nguồn gốc Phật giáo Phật giáo hay đạo Phật

Ngày đăng: 24/03/2023, 00:05

Xem thêm:

w