1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Hoàn thiện pháp luật trọng tài ở Việt Nam hiện nay

11 5 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 802,46 KB

Nội dung

Trong phạm vi bài viết này, tác giả phân tích, so sánh pháp luật trọng tài Việt Nam với pháp luật trọng tài nước ngoài để làm rõ những điểm bất cập trong pháp luật của Việt Nam và đưa ra một số kiến nghị hoàn thiện.

THỰC TIỄN PHÁP LUẬT HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT TRỌNG TÀI Ở VIỆT NAM HIỆN NAY1 Nguyễn Thị Hoa* * TS GV Khoa Luật Quốc tế, Trường Đại học Luật TP Hồ Chí Minh Thơng tin viết: Từ khóa: Giải tranh chấp trọng tài, giải tranh chấp theo lẽ công bằng, hủy phán trọng tài, thi hành phán trọng tài, Luật Trọng tài thương mại năm 2010 Lịch sử viết: Nhận : 29/3/2021 Biên tập : 15/4/2021 Duyệt : 17/4/2021 Tóm tắt: Article Infomation: Abstract: Keywords: Dispute settlement by arbitration, fair settlement of disputes, annulment of arbitral awards, enforcement of arbitral awards, Law on Commercial Arbitration of 2010 Article History: Received : 29 Mar 2021 Edited : 15 Apr 2021 Approved : 17 Apr 2021 On October 2, 2019, the Prime Minister issued the Decision No.1268/ QĐ-TTg approving the Project on improvement of the legal regulations on contracts and dispute resolution in this field throught commercial arbitration and mediation, in which Section III.1 sets out the task to “reviews of international experience in contractual dispute resolution” in order to “improvement of the mecanisme of contractual dispute resolution via commerial arbitration” Within the scope of this article, the author provides an analysis of and comparation to Vietnam's arbitration law with foreign arbitration law to clarify inadequacies in Vietnam's law and also provides recommendations for further improvements Ngày 02/10/2019, Thủ tướng Chính phủ ban hành Quyết định số 1268/QĐ-TTg phê duyệt Đề án hoàn thiện pháp luật hợp đồng giải tranh chấp hợp đồng phương thức trọng tài thương mại, hịa giải thương mại; Mục III.1 có đặt nhiệm vụ phải “nghiên cứu kinh nghiệm quốc tế hợp đồng giải tranh chấp hợp đồng” hướng tới “hoàn thiện phương thức giải tranh chấp hợp đồng trọng tài thương mại” Trong phạm vi viết này, tác giả phân tích, so sánh pháp luật trọng tài Việt Nam với pháp luật trọng tài nước để làm rõ điểm bất cập pháp luật Việt Nam đưa số kiến nghị hoàn thiện Tên gọi Luật Trọng tài thương mại quy định thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài Nếu nhìn vào tên gọi văn bản, dễ đến suy luận Luật Trọng tài thương mại năm 2010 (Luật TTTM) điều chỉnh hoạt động trọng tài lĩnh vực thương mại Tuy nhiên, Điều Luật TTTM lại quy định phạm vi thẩm quyền trọng tài rộng hơn, ngồi giải tranh chấp phát sinh hoạt động thương mại, trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh bên có bên tham gia hoạt động thương mại tranh chấp bên mà pháp luật quy định giải trọng tài Với quy định nêu trên, trọng tài không giải tranh chấp phát sinh lĩnh vực thương mại; lấy ví dụ tranh chấp phát sinh từ hợp đồng xây dựng Bài viết có sử dụng kết nghiên cứu Đề tài mã số 505.01-2020.02 với chủ đề “Phương thức giải tranh chấp trọng tài bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” PGS TS Đỗ Văn Đại làm chủ nhiệm Đề tài nghiên cứu tài trợ Quỹ Phát triển khoa học công nghệ quốc gia (NAFOSTED) 34 Số 12(436) - T6/2021 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT giải trọng tài theo khoản Điều 138 Luật Xây dựng năm 2014 sửa đổi, bổ sung số điều năm 2020 (Luật Xây dựng) hợp đồng xây dựng “hợp đồng dân sự” mà hợp đồng thương mại2 Sở dĩ tranh chấp lĩnh vực xây dựng giải trọng tài Luật Xây dựng3 có quy định cho phép bên giải tranh chấp trọng tài; áp dụng khoản Điều Luật TTTM để đưa tranh chấp trọng tài Như vậy, nói, tên gọi Luật TTTM chưa bao quát hết phạm vi điều chỉnh Luật điều gây khó khăn cho chủ thể áp dụng pháp luật, đặc biệt làm cho luật khơng thu hút quan tâm nhà đầu tư nước Ngay chủ thể nước, không nghiên cứu kỹ chuyên sâu pháp luật trọng tài dễ hiểu lầm rằng, Luật TTTM không điều chỉnh tranh chấp lĩnh vực dân cụ thể khác Có thể lý mà tiến hành khảo sát chuyên gia4 việc áp dụng Luật TTTM, nhiều ý kiến cho phạm vi điều chỉnh Luật TTTM hẹp đề xuất bổ sung thêm cho phép trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp lĩnh vực dân sự, lao động nhà Trong bối cảnh nay, việc mở rộng thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài cần thiết, khơng giúp giải gánh nặng cho tịa án mà thúc đẩy phát triển kinh tế Theo quy định Điều TTTM phạm điều chỉnh Luật rộng nên nên mở rộng thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài 1.1 Bài học kinh nghiệm từ nước Trong lĩnh vực trọng tài, Quyển số IV Bộ luật Tố tụng dân Pháp có tựa đề ngắn gọn “Trọng tài” Liên quan đến thẩm quyền trọng tài, từ Điều 2059 đến Điều 2061 Bộ luật Dân Pháp; đáng ý Điều 2059 quy định rằng, chủ thể thỏa thuận giải tranh chấp trọng tài lĩnh vực mà bên có quyền tự định đoạt Điều 2060 Bộ luật quy định, trường hợp không thỏa thuận giải tranh chấp trọng tài bao gồm vấn đề liên quan đến lý lịch, lực chủ thể, vấn đề liên quan đến ly hôn, ly thân, tranh chấp liên quan đến chủ thể công cách chung vấn đề thuộc trật tự công cộng trừ trường hợp mà chủ thể công lĩnh vực công nghiệp thương mại pháp luật cho phép giải tranh chấp trọng tài Ngoài Pháp, học tập kinh nghiệm nước gần gũi với Việt Nam Singapore Singapore ban hành Luật mang tên “Luật trọng tài” (không sử dụng thuật ngữ “thương mại”) Điều Luật cho phép bên đưa trọng tài giải tranh chấp phát sinh từ hơp đồng hợp đồng Tại Anh, ban hành “Luật Trọng tài Liên quan đến lĩnh vực tranh chấp giải trọng tài, PGS,TS Đỗ Văn Đại có nghiên cứu phân tích kỹ tranh chấp giải trọng tài; có nhận định rằng, có tranh chấp khơng túy mang chất thương mại giải trọng tài Ví dụ tranh chấp bên Nhà nước nhà đầu tư, tranh chấp hợp đồng có thỏa thuận trọng tài: Xem Đỗ Văn Đại Trần Hoàng Hải, “Pháp luật Việt Nam trọng tài thương mại”, Nxb Chính trị quốc gia, 2011, tr 47 Điểm b khoản Điều 146 Luật Xây dựng cho phép bên đưa tranh chấp giải trọng tài Trong q trình nghiên cứu Đề tài, nhóm nghiên cứu có lập phiếu khảo sát chuyên gia luật sư, thẩm phán trọng tài viên nhiều lĩnh vực khác Số 12(436) - T6/2021 35 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT 1996” - khơng có thuật ngữ “thương mại” khoản Điều Luật cho phép bên thỏa thuận giải tranh chấp hợp đồng tranh chấp hợp đồng Hoặc lấy ví dụ khác Trung Quốc ban hành “Luật Trọng tài” Điều cho phép bên thỏa thuận giải trọng tài tranh chấp hợp đồng quyền lợi ích liên quan đến tài sản bên 1.2 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam Như vậy, Việt Nam muốn mở rộng phát triển hình thức giải tranh chấp trọng tài việc sửa đổi Luật TTTM theo hướng pháp luật nước cần thiết Theo tác giả, nên sửa “Luật Trọng tài thương mại” thành “Luật Trọng tài” mở rộng thẩm quyền giải tranh chấp trọng tài “cả tranh chấp hợp đồng tranh chấp hợp đồng” Để hoàn thiện hơn, nên liệt kê cụ thể vấn đề không giải trọng tài (mơ hình Pháp) Nếu muốn bảo vệ bên yếu lĩnh vực cụ thể theo pháp luật chuyên ngành học theo cách mà Luật TTTM đưa để bảo vệ người tiêu dùng trao quyền từ chối thỏa thuận trọng tài cho người tiêu dùng Thẩm quyền trọng tài giải tranh chấp theo lẽ công 2.1 Lẽ công áp dụng tịa án Việt Nam để giải tranh chấp mà trọng tài Bộ luật Tố tụng dân năm 2015 (BLTTDS) Điều 45 cho phép tòa án giải tranh chấp theo lẽ công áp dụng tập quán, tương tự pháp luật chưa có luật để áp dụng Tuy nhiên, trọng tài Điều 14 Luật TTTM quy định “1 Đối với tranh chấp khơng có yếu tố nước ngồi, Hội đồng 36 Số 12(436) - T6/2021 trọng tài áp dụng pháp luật Việt Nam để giải tranh chấp; Đối với tranh chấp có yếu tố nước ngồi, Hội đồng trọng tài áp dụng pháp luật bên lựa chọn; bên khơng có thỏa thuận Hội đồng trọng tài định áp dụng pháp luật mà Hội đồng trọng tài cho phù hợp nhất” Như vậy, dù tranh chấp có hay khơng có yếu tố nước ngồi Hội đồng trọng tài phải giải tranh chấp theo pháp luật mà khơng có quyền giải theo lẽ cơng tòa án theo quy định Điều 45 BLTTDS Nếu nhìn vào Điều 45 BLTTDS lẽ cơng áp dụng khơng có luật điều chỉnh Vậy tranh chấp đưa trọng tài mà chưa có pháp luật điều chỉnh làm để trọng tài giải tranh chấp theo pháp luật Hơn nữa, có luật điều chỉnh lĩnh vực giải tranh chấp có yếu tố nước ngồi, cho phép bên lựa chọn luật áp dụng, không cho phép bên lựa chọn giải tranh chấp theo lẽ công bằng? 2.2 Phân biệt giải tranh chấp theo luật giải tranh chấp theo lẽ công Liên quan đến việc trao thẩm quyền giải theo lẽ công cho trọng tài, Điều 1478 Bộ luật Tố tụng dân Pháp quy định “trọng tài giải tranh chấp phù hợp với quy tắc pháp luật trừ bên trao quyền cho trọng tài giải tranh chấp theo lẽ cơng bằng” Trước có quy định này, Pháp nảy sinh tranh luận nhiều việc có tồn khác biệt việc giải tranh chấp theo luật giải tranh chấp theo lẽ cơng Trong đó, có ý kiến cho rằng, giải tranh chấp theo luật khơng khác với giải THỰC TIỄN PHÁP LUẬT tranh chấp theo lẽ cơng bằng; vì, giải tranh chấp theo luật có cơng giải tranh chấp theo lẽ công phải tuân thủ quy định pháp luật5 nên không cần phải trao thẩm quyền cho trọng tài giải tranh chấp theo lẽ công Về vấn đề này, giải tranh chấp theo lẽ công phải tuân thủ pháp luật Tuy nhiên, khác biệt hai cách thức giải nằm chỗ “quy định pháp luật… xác định giới hạn - tối thiểu tối đa - khoảng giới hạn người ta hướng đến tìm kiếm giải pháp phù hợp nhất”6 cho vụ việc cụ thể Hơn nữa, Tòa Phúc thẩm Paris Pháp giải thích “thỏa thuận cho phép trọng tài giải tranh chấp theo lẽ công từ bỏ mang tính thỏa thuận hiệu lực lợi ích luật, bên quyền yêu cầu áp dụng cách nghiêm khắc pháp luật từ trọng tài nhận thẩm quyền sửa đổi điều tiết hậu quy định hợp đồng mà yếu tố cơng lợi ích chung bên địi hỏi”7 Từ lập luận nhận định rằng, giải pháp đưa trọng tài áp dụng quy định pháp luật nặng nề nghiêm khắc giải pháp đưa theo lẽ cơng bằng8 Do đó, có tồn khác biệt rõ ràng việc giải tranh chấp theo luật giải tranh chấp theo lẽ công Nhận biết khác biệt này, nhiều quốc gia có “thị trường trọng tài”9 giải tranh chấp phát triển Pháp, Bỉ10, Thụy Sỹ11… cho phép trọng tài giải tranh chấp theo lẽ công theo thỏa thuận bên Vậy, Việt Nam cho phép trọng tài giải tranh chấp theo lẽ công nào? 2.3 Cách thức phép trọng tài giải tranh chấp theo lẽ công Việt Nam Như biết, chế giải tranh chấp trọng tài áp dụng có thỏa thuận nên vấn đề phải dựa thỏa thuận bên Đối với việc giải tranh chấp khơng có yếu tố nước ngồi, có ngun tắc chung cơng nhận hầu hết quốc gia giới, bên khơng quyền chọn luật áp dụng để giải tranh chấp nên bên khơng có quyền để trao cho trọng tài thẩm quyền giải tranh Xem tổng hợp tranh luận vấn đề nghiên cứu Nguyen Thi Hoa, Les procédures de règlement des litiges en matière de construction appliquant les contrats-types FIDIC” - Thèse de doctorat en droit soutenue le 21 décembre 2018 l’Université Panthéon-Assas Paris II, publié dans la Biliothèque Cujas, pp 201-203 René David, Le droit comparé: droit d’hier et droit de demain, Economica, 1982, p.100 C.A Paris, le 28/6/1996, Rev Arb 1997, P 380, Note É Loquin Xem phân tích kỹ Nguyen Thi Hoa, tlđd (note 6), pp 204-207 Thuật ngữ “thị trường trọng tài” biết đến mà Tòa án phúc thẩm Riems Pháp sau hủy phán trọng tài nêu lên vấn đề “chuyên nghiệp hóa chức trọng tài”, xem Jean-Babtiste Racine, “Note - 22 Juin 2010, UK Court of Appeal (civil division), Revue de l’arbitrage, (Comité francais de l’arbitrage, Volume 2011, Issue 4), p 1026-1041 Sau đó, thuật ngữ dùng phổ biến, xem Vincent Chantebout, “Note - 29 Juin 2011, Cour de cassation (1er Ch Civil), Revue de l’arbitrage (Comité francais de l’arbitrage, Volume 2011, Issue 4), p 962-969 Đến khơng cịn tranh cãi tồn “thị trường trọng tài”, xem Thomas Clay et Walid Ben Hamida, “l’argent dans l’arbitrage”, Lextenso 2013, p.13-28 10 Khoản Điều 1710 Bộ luật Tư pháp Bỉ (Code Judiciaire) 11 Điều 187 Luật Liên bang Tư pháp quốc tế (Loi fédérale sur le droit international privé) Số 12(436) - T6/2021 37 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT chấp theo lẽ công Vì vậy, nên cho trọng tài áp dụng lẽ công với điều kiện đặt đặt với tòa án Điều 45 BLTTDS Việt Nam khơng có luật điều chỉnh khơng thể áp dụng tập quán hay tương tự pháp luật quan hệ tranh chấp khơng có yếu tố nước ngồi Đối với tranh chấp có yếu tố nước ngồi nên vận dụng theo mơ hình Pháp nước có quy định lẽ cơng cho phép trọng tài giải tranh chấp theo lẽ cơng bên có thỏa thuận rõ ràng vấn đề Mơ hình quy định khoản Điều 21 Quy tắc tố tụng trọng tài Phòng Thương mại quốc tế (ICC) pháp luật hầu áp dụng cho phép trọng tài giải tranh chấp theo lẽ cơng Để áp dụng sách này, nên quy định rằng, thỏa thuận bên phải lập văn có ghi rõ “cho phép trọng tài giải theo lẽ công bằng” Ở đây, trao cho bên quyền thỏa thuận áp dụng lẽ công nên thỏa thuận hội đồng trọng tài phải giải tranh chấp theo quy định pháp luật Xác định địa điểm giải tranh chấp trọng tài Trong ngày qua, giới đối mặt với khủng hoảng chưa có lịch sử hậu dịch Covid-19 Mọi hoạt động người bị đình trệ bị thay đổi thay gặp mặt trực tiếp, giao dịch để tiếp tục hầu hết phải thực thông qua hỗ trợ công nghệ hay nói cách khác phải thực trực tuyến Do đó, việc giải trực tuyến tranh chấp thương mại trở nên cần thiết hết Khi giải tranh chấp trực tuyến xảy tình thành viên hội đồng trọng tài khơng có gặp mặt trực tiếp với bên 38 Số 12(436) - T6/2021 tranh chấp mà cần nước khác họp thông qua gọi trực tuyến (video call chat room) Vậy, phiên họp trực tuyến có phù hợp với thỏa thuận địa điểm trọng tài hay không bên thỏa thuận địa điểm giải tranh chấp Việt Nam trọng tài viên lại chọn từ nước khác Pháp, Anh, Singapore Nếu hội đồng trọng tài trường hợp xét xử trực tuyến có bị xem vi phạm thủ tục tố tụng trọng tài bị từ chối công nhận cho thi hành vi phạm thủ tục tố tụng theo điểm d khoản Điều Công ước New York 1958 bị hủy theo quy định điểm b khoản Điều 68 Luật TTTM Việt Nam hay không? Hoặc trọng tài xét xử trực tuyến nơi xem địa điểm giải tranh chấp để xác định luật áp dụng cho thỏa thuận trọng tài, xác định phạm vi tranh chấp giải trọng tài chí xác định thủ tục hủy hay từ chối công nhận cho thi hành phán trọng tài”? Liên quan đến địa điểm giải tranh chấp, vấn đề không quy định điều ước quốc tế mà tồn pháp luật quốc gia Điều Luật Trọng tài Anh quy định địa điểm trọng tài “địa điểm mặt pháp lý định bên; quan, chủ thể bên thỏa thuận; hội đồng trọng tài bên trao quyền khơng có trao quyền bên Hội đồng trọng tài định dựa yếu tố liên quan đến thỏa thuận trọng tài” Như vậy, Luật Anh nhìn nhận địa điểm giải tranh chấp trọng tài “địa điểm mặt pháp lý” mà địa điểm xác định theo vị trí địa lý Do đó, bên thỏa thuận chọn địa điểm trọng tài Việt Nam theo quy định nêu trọng tài xét xử trực tuyến THỰC TIỄN PHÁP LUẬT việc không ảnh hưởng đến việc xác định địa điểm giải tranh chấp mặt pháp lý Việt Nam Khi đó, phán trọng tài tuyên trực tuyến không bị xem vi phạm tố tụng trọng tài cơng nhận cho thi hành Anh Tuy nhiên, Việt Nam không xác định yếu tố địa điểm trọng tài “là địa điểm mặt pháp lý”12 quy định pháp luật Anh Khoản Điều Luật TTTM đưa định nghĩa địa điểm giải tranh chấp trọng tài “là nơi hội đồng trọng tài tiến hành giải tranh chấp theo thỏa thuận lựa chọn bên Hội đồng trọng tài định bên khơng có thỏa thuận Nếu địa điểm giải tranh chấp tiến hành lãnh thổ Việt Nam phán phải xem tuyên lãnh thổ Việt Nam mà không phụ thuộc vào nơi Hội đồng trọng tài tiến hành phiên họp để phán đó” Theo đó, Việt Nam khơng xác định địa điểm trọng tài “địa điểm mặt pháp lý” mà địa điểm mặt địa lý Do đó, có rủi ro cho phán trọng tài xét xử trực tuyến bị từ chối công nhận cho thi hành Việt Nam bị hủy vi phạm thủ tục tố tụng trọng tài Vì vậy, tương lai, Việt Nam muốn ủng hộ hoạt động trọng tài trực tuyến cần phải thay đổi quy định vấn đề Thiết nghĩ việc thay đổi theo hướng quy định pháp luật Anh phù hợp khơng góp phần thúc đẩy hoạt động trọng tài trực tuyến mà giúp pháp luật Việt Nam không bị quyền áp dụng giao dịch quốc tế khác Ví dụ, hai bên thỏa thuận chọn trọng tài Trung tâm Trọng tài Singapore Anh, thỏa thuận địa điểm trọng tài mặt pháp lý Việt Nam Tuy nhiên, thực tế địa điểm mặt địa lý phiên họp giải tranh chấp diễn Anh Luật Việt Nam khơng thể áp dụng theo quy định Điều Luật TTTM áp dụng tổ chức hoạt động trọng tài nước ngồi Việt Nam mà khơng áp dụng hoạt động trọng tài nước nước Tuy nhiên, thay đổi khái niệm địa điểm trọng tài địa điểm mặt pháp lý hội đồng trọng tài xét xử thực tế Anh địa điểm trọng tài Việt Nam Luật Việt Nam áp dụng Việc từ bỏ quyền yêu cầu hủy phán trọng tài Phán trọng tài bị hủy tịa án xem điểm bất lợi thủ tục trọng tài làm giảm phát triển chế giải tranh chấp trọng tài Có chuyên gia nhận định “trọng tài cơng lý đầy hấp dẫn sản phẩm trọng tài thể ủy quyền to lớn Để làm điều định trọng tài bị phản đối cách lâu dễ dãi Nói cách khác, yêu cầu nhằm chống lại phán trọng tài cần phải tiếp cận cách hạn chế”13 Do đó, để phát triển thủ tục giải tranh chấp trọng tài, cần giới hạn việc phán trọng tài bị hủy hay bị yêu cầu hủy vô Hơn nữa, có tình mà việc hủy phán trọng tài nước mà phán Xem thêm phân tích “Virtual Hearing to the Rescue: Let’s pause for the seat?, Kluwer Arbitration Blog: http://arbitrationblog.kluwerarbitration.com.bcujas-ezp.univ-paris1.fr/2020/07/13/virtual-hearings-to-therescue-lets-pause-for-the-seat/, truy cập ngày 01/12/2020 13 Christophe Seraglini, “l’efficacité et l’autorité renforcées des sentences arbitrales en France après le Décret No2011-48 du 13 janvier 2011”, Cahiers de l’arbitrage, No2, 01/4/2011, p.375 et s 12 Số 12(436) - T6/2021 39 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT trọng tài tuyên không cần thiết phán khơng thi hành nơi tun mà thi hành nước ngồi Ví dụ phán trọng tài tuyên Việt Nam bị hủy cơng nhận cho thi hành Pháp nước không xem xét việc phán trọng tài bị hủy nước ngồi sở để từ chối cơng nhận cho thi hành14 Chính vậy, để Việt Nam địa điểm tốt cho lựa chọn giải tranh chấp trọng tài chủ thể kinh doanh đặc biệt chủ thể kinh doanh quốc tế pháp luật Việt Nam cần phải có sách hạn chế việc hủy phán trọng tài, có việc trao quyền cho bên thỏa thuận từ bỏ việc yêu cầu hủy phán trọng tài 4.1 Yêu cầu hủy phán trọng tài quyền mà nghĩa vụ bên Luật TTTM quy định phán trọng tài chung thẩm có hiệu lực kể từ ngày ban hành (khoản Điều 61) Nhà nước khuyến khích bên tự nguyện thi hành phán trọng tài (Điều 65) Hết thời hạn thi hành phán trọng tài mà bên phải thi hành phán không tự nguyện thi hành không yêu cầu hủy phán trọng tài bên thi hành phán trọng tài có quyền làm đơn yêu cầu quan thi hành án dân có thẩm quyền thi hành phán trọng tài (khoản Điều 66) Với quy định này, thấy rằng, Việt Nam nhìn nhận việc yêu cầu hủy phán trọng tài quyền bên mà nghĩa vụ Do đó, hết thời hạn kháng cáo hủy mà không bên yêu cầu hủy phán trọng tài phán trọng tài thi hành quan thi hành án theo yêu cầu bên liên quan Nếu thừa nhận quyền kháng cáo hủy phán trọng tài có lẽ khơng có lý lại khơng xa bước cho phép bên thỏa thuận từ bỏ quyền yêu cầu hủy phán trọng tài Liên quan đến việc từ bỏ quyền yêu cầu hủy phán trọng tài, Điều 1522 Bộ luật Tố tụng dân Pháp có quy định “bằng thỏa thuận cụ thể, bên có thể, thời điểm nào, từ bỏ cách rõ ràng việc kháng cáo hủy phán trọng tài” Như vậy, nói, việc cho phép bên thỏa thuận từ bỏ quyền yêu cầu hủy phán trọng tài vấn đề chưa biết tới Ngồi Pháp, có nhiều quốc gia cho phép điều này15 Nếu Việt Nam nhìn nhận việc yêu cầu hủy phán trọng tài quyền mà nghĩa vụ bên nên cho phép bên thỏa thuận để từ bỏ quyền Việc quy định theo hướng mở rộng quyền tự cho bên xem cách để nước “marketing pháp luật” trọng tài16 Điều giúp cho pháp luật gần với giới cách tốt để thu hút nhà đầu tư lựa chọn Việt Nam nơi giải tranh chấp trọng tài Nếu lo ngại áp dụng chế khơng đảm bảo an tồn pháp lý sở việc hủy phán trọng tài Trong khoa học pháp lý trọng tài, người ta cho rằng, trọng tài giải tranh chấp mang tính quốc tế “khơng có tính quốc gia/khơng thuộc quốc gia nào” nên vị trí trọng tài yếu tố quan trọng để tòa án quốc gia nơi phán trọng tài tuyên kiểm soát phán trọng tài Xem Julien Burda, “La renonciation au recours en annulation dans le nouveau droit franỗais de larbitrage, RTD Com 2013, p 653 15 Ví dụ Điều 25 Luật thống trọng tài Hohada (sửa đổi năm 2017), Điều 192 Luật liên bang Tư pháp quốc tế Thụy Sỹ 16 Charles Jarrosson, “Les principales tendances du nouveau droit franỗais de larbitrage international, Arbitraje: Revista de Arbitraje Comercial y de Inversiones; Iprolex 2011, Volume 4, Issue 3, p 812-821 14 40 Số 12(436) - T6/2021 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT “phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam” lo lắng khơng cần thiết Vì quy định Điều 66 Luật TTTM phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam mà khơng có bên kháng cáo hủy phán có hội thi hành Hơn nữa, trao cho bên quyền thỏa thuận không tước quyền yêu cầu hủy phán trọng tài bên Do đó, bên cảm thấy khơng an tồn hồn tồn từ chối tham gia thỏa thuận từ bỏ yêu cầu hủy phán trọng tài quan hệ thương mại xem bình đẳng bên 4.2 Cách thức hồn thiện pháp luật Việt Nam Nếu tiếp thu quan điểm nêu trên, Việt Nam áp dụng theo cách thực tế nước áp dụng cho phép bên từ bỏ quyền kháng cáo hủy phán trọng tài với điều kiện việc từ bỏ phải lập văn thể rõ ý chí “các bên đồng ý từ bỏ quyền yêu cầu hủy phán trọng tài” mà theo hướng suy đốn hay ngầm hiểu Ngồi ra, cho phép bên thiết lập thỏa thuận từ bỏ “ở thời điểm” phù hợp Việc kháng cáo định tòa án giải yêu cầu hủy phán trọng tài 5.1 Không thể kháng cáo kháng nghị định tòa án giải yêu cầu hủy phán trọng tài Để đảm bảo cho việc giải tranh chấp trọng tài không bị kéo dài lâu, Việt Nam thông qua quy định khoản 10 Điều 71 Luật TTTM rằng, định tòa án giải yêu cầu hủy phán trọng tài định cuối có hiệu lực thi hành Liên quan đến quy định này, có quan điểm cho rằng, Luật TTTM không giới hạn việc kháng cáo phúc thẩm giám đốc thẩm định tịa án việc hủy khơng hủy phán trọng tài17 Do đó, giai đoạn đầu việc áp dụng Luật TTTM, có vụ việc mà định hủy không hủy phán trọng tài đối tượng kháng cáo18 lên Tòa án nhân dân tối cao Trước thực trạng áp dụng pháp luật nêu trên, ngày 13/01/2015 Văn số 07/TANDTCKHXX việc thi hành phán trọng tài thương mại, Tịa án nhân dân tối cao có hướng dẫn “… tịa án có quyền định hủy không hủy phán trọng tài Quyết định tịa án hủy khơng hủy phán trọng tài định cuối cùng, có hiệu lực thi hành không bị kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm Do vậy, xem xét giải loại yêu cầu này, tòa án cần thận trọng, xem xét khách quan, toàn diện tài liệu, chứng cứ, vấn đề khác vụ việc vào pháp luật hành để có định xác, từ góp phần bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân” Với hướng dẫn nêu Tịa án nhân dân tối cao khơng cịn hội cho việc kháng cáo hay kháng nghị định tòa án giải yêu cầu hủy phán trọng tài Cách áp dụng pháp luật Đỗ Văn Đại, Pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam - Bản án bình luận án, tập 2, Nxb Hồng Đức Hội Luật gia Việt Nam, 2017, tr.192 18 Xem Quyết định kháng nghị số 63/2013/KDTM.KN ngày 01/11/2013 Chánh án Tòa án nhân dân tối cao; Quyết định số 137/2013/QĐ-KDTM ngày 23/7/2013 Tòa phúc thẩm Tòa án nhân dân tối cao TP Hồ Chí Minh 17 Số 12(436) - T6/2021 41 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT trọng tài xem minh chứng cho ủng hộ hoạt động trọng tài Nhà nước Việt Nam Vấn đề đặt cách làm có thực hiệu hay khơng? 5.2 Bất cập sách khơng kháng cáo, kháng nghị định tòa án giải yêu cầu hủy phán trọng tài Thực tế áp dụng sách nêu cho thấy bất cập, theo vấn đề, tịa án địa phương đưa cách giải trái ngược Có thể lấy ví dụ từ giải pháp tòa án địa phương đưa trước câu hỏi thời việc tuân thủ thủ tục tiền tố tụng trọng tài thỏa thuận giải tranh chấp đa tầng Trọng thực tiễn hợp đồng kinh doanh quốc tế nay, thường tồn thỏa thuận giải tranh chấp đa tầng tranh chấp phát sinh trước tiên phải giải đường hòa giải ý kiến chun gia, khơng thể giải tranh chấp bên đưa tranh chấp giải trọng tài, ví dụ Điều 20 mẫu Hợp đồng Red Book 1999 FIDIC (Hiệp hội quốc tế kỹ sư tư vấn) lĩnh vực xây dựng quy định sau: “20.2 Mọi tranh chấp phát sinh giải Ban xử lý tranh chấp (DAB) […]; 20.5 Nếu bên khơng hài lịng với định DAB bên nỗ lực giải đường thương lượng hòa giải trước tiến hành giải tranh chấp trọng tài […]; 20.6 Nếu giải thương lượng, hịa giải tranh chấp giải cách dứt điểm trọng tài quốc tế […]” Với tình thỏa thuận giải tranh chấp đa tầng câu hỏi đặt 19 20 bên có bỏ qua thủ tục tiền trọng tài để đưa tranh chấp trực tiếp trọng tài hay không? Về vấn đề này, thực tế, Tòa án nhân dân TP Hà Nội19 có dịp thụ lý yêu cầu hủy phán trọng tài theo quy định điểm b khoản Điều 68 Luật TTTM với lý Hội đồng trọng tài vi phạm thủ tục tố tụng thụ lý yêu cầu nguyên đơn để giải tranh chấp mà bên chưa có động thái để thực bước giải tranh chấp đường hòa giải Trước yêu cầu này, Tòa án nhân dân TP Hà Nội cho “Khi hai bên phát sinh tranh chấp mà chưa giải theo bước Điều hợp đồng […] chưa tuân thủ thỏa thuận bên, trái với quy định điểm b khoản Điều 68 Luật TTTM Hội đồng trọng tài thụ lý vụ kiện chưa đầy đủ điều kiện tố tụng, điều kiện thụ lý chưa đầy đủ không quy định pháp luật Việt Nam” Do đó, Tịa án tình hủy toàn phán trọng tài Tuy nhiên, vụ việc khác liên quan đến yêu cầu hủy phán trọng tài với lý trọng tài giải tranh chấp hai bên chưa có việc giải tranh chấp đàm phán, hòa giải Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh đưa giải pháp hoàn toàn trái ngược để từ chối hủy phán trọng tài Tòa án20 vụ việc cho rằng, “Các lý bị đơn nêu liên quan đến nội dung giải tranh chấp Hội đồng trọng tài, theo quy định khoản Điều 71 Luật TTTM tịa án khơng xét xử lại nội dung tranh chấp mà hội đồng trọng tài giải Vì vậy, lý nêu bị đơn để yêu cầu hủy phán trọng tài khơng có để chấp nhận” Quyết định số 10/2014/QĐ-PQTT ngày 28/10/2014 Tòa án nhân dân TP Hà Nội Quyết định số 795/2017/QĐ-PQTT ngày 27/6/2017 Tịa án nhân dân TP Hồ Chí Minh 42 Số 12(436) - T6/2021 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT Như vậy, vấn đề pháp lý áp dụng Luật TTTM Việt Nam hai tịa án có giải pháp hồn tồn trái ngược Cụ thể Tịa án nhân dân TP Hà Nội cho rằng, không tôn trọng thủ tục tiền tố tụng trọng tài thuộc vấn đề vi phạm tố tụng trọng tài nên hủy phán trọng tài; Tịa án nhân dân Thành phố Hồ Chí Minh lại xác định vấn đề thuộc nội dung vụ kiện nên Tòa án không xét xử lại nội dung tranh chấp Sự xung đột xét xử ảnh hưởng trực tiếp đến việc thi hành phán trọng tài21 Sở dĩ tồn trái ngược xét xử áp dụng pháp luật nêu định hủy không hủy phán trọng tài định cuối mà khơng có giám sát tòa án cấp cao Chúng ta chưa cần phân tích tính hợp lý hay - sai hai định hai Tịa án, tình dẫn đến làm lịng tin người dân doanh nghiệp công lý Điều trầm trọng có định Tịa án có sai sót việc áp dụng pháp luật22 Từ hai vụ việc cho thấy, việc có chế giám sát định tòa án giải yêu cầu hủy phán trọng tài để đảm bảo áp dụng pháp luật cách thống phạm vi nước hoàn toàn cần thiết để hạn chế loại bỏ sai sót đảm bảo tính thống việc áp dụng pháp luật 5.3 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam Luật TTTM cần phải sửa đổi theo hướng cho phép kháng cáo kháng nghị lên Tòa án nhân dân tối cao định tòa án giải yêu cầu hủy phán trọng tài Để hạn chế việc bên lợi dụng việc kháng cáo để kéo dài thời gian thi hành phán trọng tài ủng hộ phát triển trọng tài nên áp dụng kháng cáo định bất lợi phán trọng tài, cụ thể định hủy phán trọng tài23 Chúng ta không nên lo ngại rằng, đưa chế vào Luật TTTM làm giảm tính hấp dẫn chế giải tranh chấp trọng tài, quốc gia có trọng tài xem phát triển giới Pháp cho phép kháng cáo lên Tòa án nhân dân tối cao định giải yêu cầu hủy phán trọng tài Thậm chí Pháp cịn cho phép kháng cáo định khơng hủy phán trọng tài Ngồi Pháp, Luật Trọng tài 1996 Vấn đề tồn phạm vi quốc tế Tuy nhiên, thiết nghĩ ủng hộ phát triển trọng tài khơng nên hủy phán trọng tài tình với lý vi phạm thủ tục tố tụng trọng tài Vì theo quy định Điều 31 Luật TTTM, thời điểm bắt đầu tố tụng trọng tài xác định từ Trung tâm trọng tài nhận đơn khởi kiện đơn khởi kiện gửi đến cho bị đơn mà khơng tính thời điểm tiền tố tụng trọng tài Do đó, việc khơng tuân thủ bước - hòa giải, đàm phán trước đưa tranh chấp trọng tài không nằm tố tụng trọng tài nên hủy phán trọng tài vi phạm tố tụng Hơn nữa, việc tôn trọng thủ tục tiền trọng tài (thường mang tính chất thỏa thuận hay hợp đồng bên mà khơng phải bắt buộc luật) có chất với tuân thủ điều khoản hợp đồng khác hội đồng trọng tài có quyền tự sở cân nhắc tình hợp đồng Do đó, nên nhìn nhận vấn đề thuộc nội dung phán trọng tài mà Tòa án thụ lý yêu cầu hủy phán trọng trọng tài khơng có quyền can thiệp Giải pháp Pháp áp dụng để ủng hộ phán trọng tài (xem CA Paris, Pôle 01 Ch 01 26/6/2012, No10/18442, Lextenso.fr.) 22 Xem Đỗ Văn Đại, tlđd, tr.197 23 Đây quan điểm mà Trọng tài Viên Lê Thiết Hùng-Trung tâm Trọng tài Thương mại Tài Ngân hàng Việt Nam khảo sát lấy ý kiến nhằm phục vụ nghiên cứu Đề tài “Phương thức giải tranh chấp trọng tài bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế” PGS TS Đỗ Văn Đại làm chủ nhiệm 21 Số 12(436) - T6/2021 43 THỰC TIỄN PHÁP LUẬT Anh Điều 68, 69 cho phép định hủy không hủy phán trọng tài bị kháng cáo Nhìn lại hai vụ việc nêu trên, tồn chế kháng cáo Tịa án nhân dân tối cao đưa giải pháp định hướng để tịa án địa phương đưa định mang tính thống giải vấn đề pháp lý Vấn đề hoãn thi hành phán trọng tài yêu cầu hủy phán trọng tài Khoản Điều 66 Luật TTTM Việt Nam quy định “hết thời hạn thi hành phán trọng tài mà bên phải thi hành phán không tự nguyện thi hành không yêu cầu hủy phán trọng tài theo quy định Điều 69 Luật này, bên thi hành phán trọng tài có quyền làm đơn yêu cầu quan thi hành án dân có thẩm quyền thi hành phán trọng tài” Quy định nêu cho phép suy luận rằng, việc thi hành phán trọng tài thực có yêu cầu hủy phán trọng tài Điều bị lợi dụng bên khơng thiện chí nhằm kéo dài thời gian thi hành phán trọng tài Về vấn đề này, pháp luật Việt Nam khác với pháp luật Pháp chỗ Điều 1562 Bộ luật Tố tụng dân Pháp quy định, “kháng cáo hủy phán trọng tài khơng thể làm hỗn việc thi hành phán quyết” Cũng theo Điều khoản trên, việc hoãn thi hành phán trọng tài cho phép thẩm phán thụ lý yêu cầu thấy cần thiết Trường hợp tương tự pháp luật Thụy Sỹ khoản Điều 190 Luật Tư pháp quốc tế Thụy Sỹ quy định phán trọng tài “cuối cùng/ chung thẩm” (“sentence définitive”) kể từ thơng báo, Thụy Sỹ, thẩm phán định hỗn thi hành phán trọng tài việc có điều kiện yêu cầu “trong lĩnh vực trọng tài quốc tế, việc hoãn thi hành phán trọng tài chấp nhận Người yêu cầu hoãn thi hành phán trọng tài phải chứng minh yêu cầu hủy phán trọng tài có nhiều hội chấp nhận việc thi hành phán trọng tài gây cho họ thiệt hại khắc phục được”24 Pháp luật Hà Lan có hướng tương tự khoản Điều 1066 Bộ luật Tố tụng dân (BLTTDS) Hà Lan quy định “yêu cầu hủy phán trọng tài không hoãn việc thực thi phán trọng tài” Tại Hà Lan, yêu cầu hủy phán trọng tài không đương nhiên làm hoãn việc thi hành phán mà bên muốn hỗn việc thi hành phán phải cầu Tòa án thụ lý yêu cầu hủy phán trọng tài tịa án có định cuối việc hủy không hủy phán trọng tài (khoản Điều 1066 BLTTDS) Như vậy, nước có trọng tài phát triển khơng cho phép yêu cầu hủy phán trọng tài đương nhiên dẫn đến hoãn thi hành phát trọng tài Việt Nam cần tham khảo quy định pháp luật nước ngồi này; theo nên quy định việc hoãn thi hành phán trọng tài áp dụng có yêu cầu tòa án hủy phán trọng tài chấp nhận Thiết nghĩ việc kháng cáo hủy không đương nhiên dẫn đến việc hủy phán trọng tài thật hiển nhiên tỷ lệ định trọng tài bị hủy thấp tỷ lệ phán trọng tài bị từ chối hủy Do đó, cho phép yêu cầu hủy phán trọng tài dẫn tới đương nhiên hoãn thi hành phán trọng tài dẫn đến nhiều phán trọng tài bị hoãn thi hành cỏch bt hp lý Jean-Franỗois Poudret, Les recours au Tribunal fédéral suisse en matière d’arbitrage international (Commentaire de l’art 77 LTF)”, ASA Bulletin 2007, p.683 24 44 Số 12(436) - T6/2021 ... liên quan đến tài sản bên 1.2 Hoàn thiện pháp luật Việt Nam Như vậy, Việt Nam muốn mở rộng phát triển hình thức giải tranh chấp trọng tài việc sửa đổi Luật TTTM theo hướng pháp luật nước cần... THỰC TIỄN PHÁP LUẬT “phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam? ?? lo lắng khơng cần thiết Vì quy định Điều 66 Luật TTTM phán trọng tài trái với nguyên tắc pháp luật Việt Nam mà khơng... phán trọng tài thực có yêu cầu hủy phán trọng tài Điều bị lợi dụng bên khơng thiện chí nhằm kéo dài thời gian thi hành phán trọng tài Về vấn đề này, pháp luật Việt Nam khác với pháp luật Pháp

Ngày đăng: 09/12/2021, 09:31

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w