1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Báo cáo " Các giải pháp hoàn thiện pháp luật ngân hàng ở Việt Nam trong điều kiên hội nhập quốc tế " pot

8 376 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 8
Dung lượng 213,4 KB

Nội dung

nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 12 /2007 75 ts. nguyễn văn tuyến * 1. Hon thin cỏc quy nh v ngõn hng trung ng Sau gn hai mi nm chuyn i nn kinh t theo hng th trng, mụi trng phỏp lớ cho hot ng ngõn hng Vit Nam ó tng bc c xõy dng v ngy cng tim cn vi cỏc chun mc phỏp lớ quc t. Tuy nhiờn, trc nhng i thay ln lao ca nn kinh t chuyn i ang trờn tng trng mnh m, cựng vi sc ộp ca xu hng ton cu húa v hi nhp quc t, khung phỏp lớ hin hnh cho hot ng ngõn hng Vit Nam ó v ang bc l nhng hn ch, bt cp cn c tỡm hiu, nghiờn cu t ú xõy dng cỏc gii phỏp hon thin. a. Nhng hn ch v bt cp Cựng vi thi gian, s bin i khụng ngng ca nn kinh t chuyn i trong bi cnh hi nhp ó khin cho phỏp lut ngõn hng Vit Nam bc l dn nhng hn ch v bt cp, in hỡnh l nhng hn ch, bt cp v cỏch tip cn khi quy nh v trớ phỏp lớ, chc nng, c cu t chc v hot ng ca c quan phỏt hnh tin quc gia (ngõn hng trung ng). Nhiu quy nh hin hnh ca Lut ngõn hng nh nc Vit Nam ó v ang th hin li t duy v cỏch tip cn c, mang nhiu du n ca c ch qun lớ hnh chớnh bao cp trong thi kỡ kinh t k hoch húa tp trung. Cỏc quy nh ny t ra khụng phự hp vi thụng l chung trờn th gii v a v phỏp lớ ca c quan phỏt hnh tin quc gia. iu ú c th hin cỏc khớa cnh ch yu sau õy: - Vic t tờn cho c quan phỏt hnh tin quc gia l Ngõn hng nh nc Vit Nam khụng phn ỏnh c chớnh xỏc bn cht cng nh chc nng c bn ca c quan ny, vn d l ngõn hng trung ng ca Vit Nam. Cỏch gi tờn nh hin nay ch phn ỏnh c tớnh cht s hu nh nc i vi c quan ny ch khụng phn ỏnh c bn cht ớch thc v chc nng chớnh ca nú l chc nng ngõn hng trung ng. - Cỏc chc nng ca Ngõn hng nh nc hin nay cng c quy nh theo hng quỏ coi trng chc nng qun lớ nh nc v ngõn hng, trong khi chc nng ngõn hng trung ng li c quan tõm khụng tha ỏng. - C cu t chc ca Ngõn hng nh nc Vit Nam cũn nng n, cng knh (vi h thng 64 chi nhỏnh Ngõn hng nh nc t ti cỏc tnh, thnh ph thuc trung ng). Vic quy nh mụ hỡnh t chc nh vy * Ging viờn chớnh Khoa phỏp lut kinh t Trng i hc Lut H Ni nghiên cứu - trao đổi 76 tạp chí luật học số 12 /2007 dng nh ch nhm thc hin chc nng qun lớ hnh chớnh nh nc ch khụng cú nhiu tỏc dng trong vic thc hin chc nng ngõn hng trung ng. - Cỏc quy nh v hot ng ca Ngõn hng nh nc cũn th hin t duy s dng mnh m cỏc bin phỏp hnh chớnh trong quỏ trỡnh qun lớ nh nc cng nh thc hin chớnh sỏch tin t quc gia v giỏm sỏt an ton i vi h thng ngõn hng. b. Cỏc gii phỏp hon thin phỏp lut v ngõn hng trung ng Xut phỏt t nhn thc cho rng ngõn hng trung ng l mt thit ch c bit, xột trong bi cnh v cỏc mc tiờu c bn nh ó phõn tớch trờn, vic hon thin phỏp lut v ngõn hng trung ng Vit Nam cn hng ti cỏc gii phỏp ln sau õy: Th nht, i tờn Ngõn hng nh nc Vit Nam thnh tờn Ngõn hng quc gia Vit Nam ng thi cng i tờn Lut ngõn hng nh nc Vit Nam thnh Lut ngõn hng quc gia Vit Nam. Vn ny cú v nh ch mang tớnh hỡnh thc nhng chỳng tụi cho rng õy l nhu cu cn thit v cp bỏch, vỡ cỏc lớ do sau õy: - Tờn gi Ngõn hng nh nc Vit Nam ch phn ỏnh c khớa cnh s hu i vi c quan c bit ny ch khụng phn ỏnh c bn cht l ngõn hng trung ng ca nc Vit Nam v cỏc chc nng vn cú ca nú so vi cỏc ngõn hng thng mi trong nn kinh t th trng. - Vic i tờn gi Ngõn hng nh nc Vit Nam thnh Ngõn hng quc gia Vit Nam khụng nhng cho phộp khng nh yu t ch quyn quc gia v tin t m cũn khng nh rừ bn cht ca c quan ny l ngõn hng trung ng ca nc Vit Nam cú ch quyn. õy l s tuyờn b cn thit trc th gii v ch quyn tin t ca nc Vit Nam v ng thi cng phn ỏnh s tng ng ca phỏp lut Vit Nam so vi phỏp lut cỏc nc v a v phỏp lớ ca c quan phỏt hnh tin. - Tờn gi Ngõn hng quc gia Vit Nam th hin s nhn mnh n yu t ch quyn quc gia v tin t hn l khớa cnh s hu ca c quan phỏt hnh tin. Tờn gi ny ớt gõy ra s tranh cói trong d lun v cng d dng c th gii chp nhn hn v do ú khụng gõy ra cỏc hiu ng bt li cho quỏ trỡnh hi nhp ca h thng ngõn hng Vit Nam vo sõn chi ton cu. Th hai, chuyn dn chc nng qun lớ hnh chớnh nh nc v ngõn hng ca c quan phỏt hnh tin quc gia thnh chc nng giỏm sỏt v kim soỏt h thng ngõn hng bng cỏch tng cng cỏc quy nh mang tớnh kinh t v hot ng ca ngõn hng trung ng v gim bt cỏc quy nh mang tớnh hnh chớnh húa i vi hot ng ca c quan ny. õy l xu hng phỏt trin phự hp vi tro lu chung ca cỏc ngõn hng trung ng trờn th gii. (1) iu ny rt cú li cho Vit Nam trong quỏ trỡnh hi nhp bi l s n lc ca Chớnh ph trong vic ci cỏch ngõn hng trung ng nú phự hp hn vi chun mc quc t bao gi cng d c cỏc bờn i tỏc nc ngoi chp nhn. Th ba, ci cỏch mnh m c cu t chc ca ngõn hng trung ng bng cỏch nghiªn cøu - trao ®æi t¹p chÝ luËt häc sè 12 /2007 77 giảm bớt số lượng các chi nhánh cấp tỉnh, chỉ nên đặt các chi nhánh cấp vùng. Đứng trước yêu cầu tinh giản biên chế bộ máy và nâng cao tính hiệu quả trong hoạt động của ngân hàng trung ương như hiện nay thì rõ ràng đây là giải pháp lựa chọn hợp lí và rất cần thiết. Hơn nữa, so với các tiêu chuẩn chung của một ngân hàng trung ương theo thông lệ quốc tế thì việc duy trì bộ máy quá cồng kềnh và mang tính hành chính sẽ không thích hợp với quá trình hội nhập quốc tế của Việt Nam. Đây cũng là điều được khuyến nghị thường xuyên bởi các chuyên gia nước ngoài đối với Việt Nam trong quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật ngân hàng. Thứ tư, nâng cao tính độc lập về tổ chức và hoạt động của ngân hàng trung ương trong mối quan hệ với Chính phủ, các tổ chức chính trị - xã hội, các nhóm lợi ích chính trị khác. Thực tế cho thấy do vị trí pháp lí đặc biệt của mình, các quyết định của ngân hàng trung ương thường ảnh hưởng rất lớn đến lợi ích của Chính phủ, các tổ chức chính trị - xã hộicác nhóm lợi ích khác, kể cả giới doanh nghiệp trong nước và nước ngoài. Vì thế, các chủ thể này luôn có xu hướng tìm cách tác động bằng cách này hay cách khác đến các quyết định và chính sách cụ thể của ngân hàng trung ương, chẳng hạn như chính sách tiền tệ quốc gia, chính sách phát triển hệ thống dịch vụ ngân hàng Điều này có thể gây ra những thiệt hại cho nền kinh tế và lợi ích chung của toàn xã hội, ví dụ như tình trạng lạm phát, vấn đề việc làm, mức thu nhập và mức sống thực tế của người lao động, thậm chí là sự ảnh hưởng đến các quyết định của nhà đầu tư vào các lĩnh vực khác nhau của nền kinh tế thị trường. Các phân tích này cho thấy sự cần thiết phải ban hành những quy định nhằm nâng cao tính độc lập của ngân hàng trung ương trong mối quan hệ với các nhóm lợi ích khác nhau trong xã hội. 2. Hoàn thiện các quy định về tổ chức cung ứng dịch vụ ngân hàng Mặc dù Luật các tổ chức tín dụng đã bắt đầu xây dựng các nền tảng pháp lí quan trọng cho hoạt động ngân hàng trong nền kinh tế đang chuyển đổi Việt Nam nhưng do nhiều nguyên nhân khác nhau, một số quy định trong đạo luật này vẫn thể hiện những rào cản đối với quá trình tự do hóa, công khai và minh bạch hóa hoạt động ngân hàng. a. Những hạn chế và bất cập Theo ý kiến chúng tôi, những hạn chế và bất cập đáng kể nhất của các quy định hiện hành về tổ chức tín dụng và hoạt động ngân hàng của các tổ chức khác chính là sự yếu kém về tính công khai, minh bạch, tính hiệu quả của các quy định pháp luật. Đây là vấn đề đáng quan ngại nhất của hệ thống pháp luật kinh doanh nói chung và pháp luật về kinh doanh ngân hàng nói riêng trong bối cảnh Việt Nam đã và đang tích cực thực hiện lộ trình hội nhập quốc tế một cách đầy đủ và toàn diện. Những điểm hạn chế này được thể hiện trên các khía cạnh sau đây: - Các quy định hiện hành về quy trình, thủ tục cấp giấy phép thành lập và hoạt động cho tổ chức tín dụng vẫn thể hiện tư duy nghiên cứu - trao đổi 78 tạp chí luật học số 12 /2007 qun lớ hnh chớnh cng nhc, thiu s linh hot cn thit v dng nh cha tớnh n cỏc yu t kinh t ca cỏc quy nh ú. iu ny th hin ch, thc thi cỏc quy nh hin hnh v cp giy phộp thnh lp v hot ng, c phớa chớnh quyn (Ngõn hng nh nc Vit Nam) v phớa doanh nghip (cỏc t chc tớn dng) u phi mt khỏ nhiu thi gian v chi phớ cho vic lm th tc thm nh h s v cp giy phộp thnh lp, hot ng ngõn hng. (2) H qu ny rừ rng l khụng tt trong bi cnh Vit Nam ó chớnh thc tham gia mt cỏch y vo sõn chi ton cu vi nhng quy tc v lut l kht khe ca nú, cựng vi ũi hi cao v tớnh cụng khai, minh bch ca cỏc th tc hnh chớnh cho mụi trng kinh doanh. - Cỏc quy nh hin hnh v hot ng ngõn hng ca t chc tớn dng cha m bo s cụng bng v bỡnh ng gia cỏc loi hỡnh t chc tớn dng, thiu tớnh cụng khai, minh bch, gõy nhiu phin phc v lm tng chi phớ giao dch cho cỏc t chc tớn dng v khỏch hng ca h. (3) Theo quy nh ca Lut cỏc t chc tớn dng, (4) Nh nc vn ch trng phỏt trin cỏc t chc tớn dng nh nc theo hng tp trung cỏc ngun lc v to iu kin cho cỏc t chc ny gi vai trũ ch o v ch lc trờn th trng dch v ngõn hng. Mt khỏc, khon 2 v 3 iu 12 ca o lut ny cng th hin t tng hn ch quyn tham gia hot ng ngõn hng ti Vit Nam ca cỏc t chc tớn dng nc ngoi. Ch trng ny cú v khụng thc s thớch hp trong bi cnh Vit Nam ó tham gia vo cỏc cam kt quc t v m ca th trng dch v ngõn hng, cam kt minh bch húa h thng phỏp lut, gim chi phớ giao dch cho cỏc bờn liờn quan v cam kt i x bỡnh ng v quyn v ngha v gia cỏc loi hỡnh t chc cung cp dch v ngõn hng theo nguyờn tc i x quc gia v nguyờn tc i x ti hu quc. Cú th nhn thy ngoi mt s quy nh khỏ hp lớ v cỏc hn ch m bo an ton trong hot ng ca t chc tớn dng (iu 77, 78, 79, 80, 81 Lut cỏc t chc tớn dng) thỡ nhiu quy nh hin hnh v nhn tin gi, cho vay, chit khu, bo lónh ngõn hng, cho thuờ ti chớnh, dch v thanh toỏn, hot ng kinh doanh ngoi hi t ra khụng phự hp vi thụng l quc t v khụng phự hp vi tinh thn ca cỏc cam kt quc t m Vit Nam ó tham gia trong lnh vc dch v ngõn hng. (5) - Phỏp lut ngõn hng Vit Nam cũn thiu nhiu quy nh quan trng, cn thit v cú tớnh cht nn tng cho cỏc hot ng ngõn hng hin i. Vớ d in hỡnh l s thiu vng quy nh c th v cho thuờ ti chớnh i vi bt ng sn; quy nh v quyn bỡnh ng trong vic gi tin tit kim (bng tin Vit Nam v ngoi t) ti t chc tớn dng ca khỏch hng l mi t chc, cỏ nhõn, k c cỏc t chc kinh doanh v ngi khụng c trỳ; quy nh bỡnh ng v gii hn an ton trong hot ng huy ng vn ca cỏc t chc tớn dng trong nc v t chc tớn dng nc ngoi cú hot ng ngõn hng ti Vit Nam; quy nh bỡnh ng v quyn phỏt nghiên cứu - trao đổi tạp chí luật học số 12 /2007 79 hnh th v cung cp khụng gii hn cỏc dch v th ti Vit Nam gia cỏc t chc tớn dng nc ngoi v cỏc t chc tớn dng trong nc Thc t cho thy s thiu vng cỏc quy nh ny khụng ch dn n hu qu lm gim kh nng cnh tranh ca cỏc t chc tớn dng trong nc trờn con ng hi nhp m cũn to ra nhng khong cỏch ging nh s phõn bit i x gia cỏc nh cung cp dch v ngõn hng trong nc vi cỏc nh cung cp dch v ngõn hng nc ngoi ti Vit Nam. Cú th xem õy l bt li ỏng k cho vic ci thin mụi trng kinh doanh ti Vit Nam trong lnh vc dch v ngõn hng. b. Cỏc gii phỏp hon thin phỏp lut v t chc tớn dng Trờn c s ỏnh giỏ ỳng thc trng phỏp lut hin hnh v t chc tớn dng v hot ng ngõn hng ca cỏc t chc khỏc, chỳng tụi cho rng vic hon thin phỏp lut trong lnh vc ny cn hng ti cỏc gii phỏp ln sau õy: Th nht, nhn thc li khỏi nim dch v ngõn hng v thng nht quan nim v dch v ngõn hng theo chun mc quc t. Theo quy nh chung ca Hip nh GATS, khụng cú mt khỏi nim riờng cho dch v ngõn hng m trờn thc t, dch v ny (ging nh dch v v bo him v chng khoỏn) c coi nh mt loi hỡnh dch v ti chớnh. Cng theo Hip nh ny, dch v ti chớnh l bt kỡ dch v no cú tớnh cht ti chớnh, do mt nh cung cp dch v ti chớnh ca mt thnh viờn thc hin. (6) Dch v ti chớnh bao gm mi dch v bo him v dch v liờn quan ti bo him, mi dch v ngõn hng v dch v ti chớnh khỏc. Dch v ngõn hng v cỏc dch v ti chớnh khỏc (tr bo him) c chia thnh cỏc tiu ngnh di õy: 1) Nhn tin gi hoc t cc v cỏc khon tin cú th thanh toỏn khỏc ca cụng chỳng; 2) Cho vay di cỏc hỡnh thc, bao gm tớn dng tiờu dựng, tớn dng th chp, bao tiờu n v ti tr cỏc giao dch thng mi; 3) Thuờ mua ti chớnh; 4) Mi dch v thanh toỏn v chuyn tin, bao gm th tớn dng, th thanh toỏn v bỏo n, sộc du lch v hi phiu ngõn hng; 5) Bo lónh cam kt; 6) Kinh doanh ti khon ca mỡnh hoc ca khỏch hng, dự ti s giao dch v trờn th trng khụng chớnh thc hoc cỏc giao dch khỏc v: a. Cụng c th trng tin t (gm sộc, hoỏ n, chng ch tin gi); b. Ngoi hi; c. Cỏc sn phm ti chớnh phỏi sinh, bao gm nhng khụng hn ch cỏc hp ng kỡ hn hoc hp ng quyn chn; d. Cỏc sn phm da trờn t giỏ hi oỏi v lói sut, bao gm cỏc sn phm nh hoỏn v, hp ng t giỏ kỡ hn; . Chng khoỏn cú th chuyn nhng; e. Cỏc cụng c cú th chuyn nhng khỏc v cỏc ti sn ti chớnh, k c kim khớ quý. 7) Tham gia vo vic phỏt hnh mi chng khoỏn, k c bo lónh phỏt hnh v cho bỏn nh i lớ (dự cụng khai hoc theo nghiªn cøu - trao ®æi 80 t¹p chÝ luËt häc sè 12 /2007 thoả thuận riêng) và cung cấp dịch vụ liên quan tới việc phát hành đó; 8) Môi giới tiền tệ; 9) Quản lí tài sản, như tiền mặt hoặc quản lí danh mục đầu tư, mọi hình thức quản lí đầu tư tập thể, quản lí hưu trí, dịch vụ bảo quản, lưu giữ và tín thác; 10) Các dịch vụ thanh toán và quyết toán tài sản tài chính, bao gồm chứng khoán, các sản phẩm tài chính phái sinh và các công cụ thanh toán khác; 11) Cung cấp và chuyển thông tin về tài chính, xử lí dữ liệu tài chính và phần mềm liên quan của các nhà cung cấp dịch vụ tài chính khác; 12) Các dịch vụ tư vấn, trung gian môi giới và các dịch vụ tài chính phụ trợ khác liên quan đến các hoạt động nêu trong điểm (1) đến (11), kể cả tham khảo và phân tích tín dụng, nghiên cứu, tư vấn đầu tư và danh mục đầu tư, tư vấn mua sắm và về cơ cấu lại chiến lược doanh nghiệp. Như vậy, theo thông lệ quốc tế, dịch vụ ngân hàng là khái niệm rất rộng, bao gồm tất cả các hoạt động ngân hàng của một tổ chức cung ứng dịch vụ ngân hàng trên thị trường vì mục tiêu lợi nhuận. Tuy nhiên, đối chiếu với pháp luật Việt Nam hiện hành tại, quan niệm về dịch vụ ngân hàng lại được hiểu khá hẹp, không bao gồm hoạt động huy động vốn và hoạt động tín dụng. Sự khác biệt này có thể dẫn tới những khó khăn trong việc áp dụng pháp luật Việt Nam đối với các hoạt động ngân hàng do tổ chức cung ứng dịch vụ ngân hàng của các nước thành viên WTO thực hiện tại Việt Nam. Điều đó cho thấy yêu cầu cần thiết và cấp bách của việc thay đổi quan niệm về dịch vụ ngân hàng trong pháp luật Việt Nam trên cơ sở thừa nhận tính hợp lí của khái niệm dịch vụ ngân hàng theo tiêu chuẩn quốc tế như Hiệp định GATS đã ghi nhận. Sự thay đổi này tất yếu dẫn đến những thay đổi quan trọng trong pháp luật hiện hành Việt Nam về mỗi loại hình dịch vụ ngân hàng, chẳng hạn như các quy định về nhận tiền gửi, cấp tín dụng hay các quy định về dịch vụ thanh toán, dịch vụ ngân quỹ, dịch vụ bảo quản hiện vật quý và dịch vụ tín thác… Thứ hai, quy định chặt chẽ hơn về các điều kiện cấp giấy phép thành lập và hoạt động ngân hàng nhưng đồng thời phải đơn giản hóa các thủ tục hành chính trong hoạt động cấp giấy phép. Giải pháp này nhằm nâng cao chất lượng hoạt động của các tổ chức cung ứng dịch vụ ngân hàng trên thị trường sau khi đã được cấp giấy phép thành lập và hoạt động. Quan trọng hơn, đây còn là giải pháp nhằm nâng cao tính minh bạch và hiệu quả của các quy định về quản lí, giám sát từ phía Nhà nước đối với hoạt động ngân hàng, góp phần làm giảm chi phí giao dịch và chi phí gia nhập thị trường của các nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng tại Việt Nam. Thứ ba, trên cơ sở nhận thức lại về vai trò của Nhà nước và các hiệp hội nghề nghiệp trong lĩnh vực dịch vụ ngân hàng nên chuyển giao một số vấn đề hiện đang được quy định trong Luật các tổ chức tín dụng sang cho Hiệp hội ngân hàng quy định, ví dụ nghiªn cøu - trao ®æi t¹p chÝ luËt häc sè 12 /2007 81 như các quy định về điều kiện giao dịch; quy trình nghiệp vụ giao dịch; điều lệ mẫu và hợp đồng mẫu; nội quy và quy chế hoạt động của các tổ chức cung ứng dịch vụ ngân hàng trên thị trường. Sự phân quyền này là hợp lí bởi lẽ trong nền kinh tế thị trường, cho dù đối với lĩnh vực kinh doanh đặc thù như lĩnh vực dịch vụ ngân hàng thì Nhà nước cũng chỉ nên can thiệp bằng các quy định có tính chất nền tảng và tầm vĩ mô còn các quy định liên quan đến chuyên môn và nghiệp vụ kinh doanh của các nhà cung cấp dịch vụ ngân hàng thì nên để cho các hiệp hội nghề nghiệp (ví dụ như Hiệp hội ngân hàng) quy định có tính hướng dẫn. Giải pháp này vừa làm giảm gánh nặng quản lí của Nhà nước, vừa phát huy được vai trò tích cực của hiệp hội nghề nghiệp trong quá trình tham gia quản lí, giám sát đối với thị trường, đặc biệt là loại hình thị trường có nhiều đặc thù về nghiệp vụ kinh tế như thị trường dịch vụ ngân hàng. Thứ tư, sửa đổi, bổ sung và ban hành thêm một số quy định nhằm đảm bảo tính minh bạch và tính hiệu quả cho pháp luật ngân hàng. Giải pháp này được xem là cần thiết và có tính đột phá nhằm cải thiện nhanh chóng môi trường kinh doanh ngân hàng tại Việt Nam. Theo ý kiến chúng tôi, các quy định cần được sửa đổi, bổ sung và ban hành mới nhằm minh bạch hóa môi trường pháp lí cho hoạt động kinh doanh ngân hàng tại Việt Nam bao gồm: - Sửa đổi các quy định về điều kiện cấp giấy phép đối với các tổ chức nước ngoài có hoạt động dịch vụ ngân hàng tại Việt Nam, theo hướng đảm bảo sự bình đẳng về các điều kiện cấp giấy phép giữa tổ chức cung ứng dịch vụ ngân hàng trong nước với tổ chức cung ứng dịch vụ ngân hàng nước ngoài tại Việt Nam. Ngoài ra, cần sửa đổi, bổ sung Nghị định của Chính phủ số 22/2006/NĐ-CP ngày 28/2/2006 về tổ chức và hoạt động của ngân hàng 100% vốn nước ngoài, ngân hàng liên doanh, chi nhánh, văn phòng đại diện của tổ chức tín dụng nước ngoài tại Việt Nam theo hướng bổ sung thêm quy định về việc cấp giấy phép hoạt động ngân hàng tại Việt Nam cho các tổ chức nước ngoài không phải là tổ chức tín dụng. Giải pháp này nhằm đảm bảo tính rõ ràng, minh bạch của pháp luật Việt Nam về việc tạo cơ hội bình đẳng cho tất cả các tổ chức nước ngoài muốn cung ứng dịch vụ ngân hàng tại Việt Nam. Đây cũng chính là cách để Việt Nam thực hiện đúng các cam kết quốc tế về mở cửa thị trường dịch vụ ngân hàng. - Sửa đổi quy định về chủ thể gửi tiền tiết kiệm tại tổ chức tín dụng theo hướng cho phép mọi tổ chức, cá nhân Việt Nam và nước ngoài, kể cả các tổ chức kinh doanh đều được gửi tiết kiệm tại ngân hàng bằng đồng Việt Nam hoặc ngoại tệ. - Sửa đổi các quy định về huy động vốn theo hướng quy định bình đẳng về giới hạn an toàn trong hoạt động huy động vốn của các tổ chức tín dụng trong nước và tổ chức tín dụng nước ngoài có hoạt động ngân hàng tại Việt Nam. nghiên cứu - trao đổi 82 tạp chí luật học số 12 /2007 - Sa i, b sung cỏc quy nh v dch v thanh toỏn theo hng quy nh bỡnh ng v quyn phỏt hnh th v cung cp khụng gii hn cỏc dch v th ti Vit Nam gia cỏc t chc tớn dng nc ngoi v cỏc t chc tớn dng trong nc. - Sa i cỏc quy nh v cho thuờ ti chớnh hin hnh theo hng m rng i tng cho thuờ ti chớnh, bao gm c ng sn v bt ng sn. Gii phỏp ny khụng ch nhm tha món nhu cu thc t ca c bờn thuờ v bờn cho thuờ trong quỏ trỡnh cung cp v s dng dch v cho thuờ ti chớnh m cũn m bo cho phỏp lut Vit Nam v dch v cho thuờ ti chớnh phự hp hn vi thụng l quc t v giao dch cho thuờ./. (1). Trờn th gii, phỏp lut v ngõn hng trung ng ca cỏc nc rt ớt khi cp chc nng qun lớ nh nc v ngõn hng ca c quan phỏt hnh tin quc gia m ch yu cp hot ng ny di danh ngha l chc nng giỏm sỏt v kim soỏt an ton ca h thng ngõn hng; xem: Ngõn hng nh nc Vit Nam, Lut ngõn hng trung ng mt s nc (ti liu hi tho), H Ni 1996. (2). Theo quy nh ti iu 24 Lut cỏc t chc tớn dng, thi hn thm nh h s v cp giy phộp thnh lp v hot ng cho mt t chc tớn dng l 90 ngy. Tuy nhiờn, sau ú, nu c cp giy phộp thỡ t chc tớn dng cũn phi tin hnh vic ng kớ kinh doanh ti c quan nh nc cú thm quyn v ng kớ kinh doanh (iu 27 Lut cỏc t chc tớn dng). Hin ti õy l hai th tc khỏc nhau v c tin hnh ti hai c quan nh nc khỏc nhau trong khi xu hng chung l i vi cỏc hot ng thng mi c thự nh dch v ti chớnh, ngõn hng, vic cp giy phộp thnh lp, hot ng v ng kớ kinh doanh c nhp chung lm mt nhm gim thi gian giao dch, chi phớ giao dch cho cỏc bờn trong quỏ trỡnh thc thi phỏp lut. (3). Theo quy nh ca Ngh nh ca Chớnh ph s 22/2006/N-CP ngy 28/2/2006 v t chc v hot ng ca ngõn hng 100% vn nc ngoi, ngõn hng liờn doanh, chi nhỏnh, vn phũng i din ca t chc tớn dng nc ngoi ti Vit Nam, vic cp giy phộp hot ng ngõn hng ti Vit Nam cho cỏc t chc cung ng dch v ngõn hng ca nc ngoi phi tuõn th khỏ nhiu iu kin (ngoi cỏc iu kin chung ging nh cỏc t chc cung ng dch v ngõn hng trong nc); mt khỏc, vic cp cỏc giy phộp ny nh th no hon ton tựy thuc vo c quan cú thm quyn l Ngõn hng nh nc ch khụng th hin mt cỏch rừ rng t tng thc hin ỳng cỏc cam kt quc t v ch i x quc gia. iu ny cú th ỏnh giỏ nh l s thiu tớnh minh bch ca cỏc quy nh phỏp lut. (4).Xem: Khon 2 iu 4 Lut cỏc t chc tớn dng. (5). Hin ti, cỏc quy nh ca Lut cỏc t chc tớn dng v vic m chi nhỏnh v vn phũng i din ti Vit Nam ch ỏp dng i vi cỏc t chc tớn dng nc ngoi ch khụng ỏp dng cho cỏc t chc kinh t khỏc ca nc ngoi cú hot ng ngõn hng. hng dn chi tit quy nh ny, Ngh nh ca Chớnh ph s 22/2006/N-CP ngy 28/2/2006 v t chc v hot ng ca ngõn hng 100% vn nc ngoi, ngõn hng liờn doanh, chi nhỏnh, vn phũng i din ca t chc tớn dng nc ngoi ti Vit Nam cng khụng d liu v kh nng cp giy phộp thnh lp chi nhỏnh v vn phũng i din cho cỏc t chc nc ngoi cú hot ng ngõn hng nhng khụng phi l t chc tớn dng. iu ny dn ti h qu l nhu cu cung cp dch v ngõn hng ti Vit Nam ca cỏc t chc ny khụng th ỏp ng bng cỏc quy nh hin hnh v do ú, cỏc quy nh ny cng i ngc li vi tinh thn chung ca cỏc cam kt quc t ca Vit Nam v m ca th trng dch v ngõn hng cho cỏc t chc kinh t nc ngoi. (6). Nh cung cp dch v ti chớnh l phỏp nhõn hoc th nhõn ca mt thnh viờn mun cung cp hoc ang cung cp nhng dch v ti chớnh nhng thut ng nh cung cp dch v ti chớnh khụng bao gm t chc cụng. . khuyến nghị thường xuyên bởi các chuyên gia nước ngoài đối với Việt Nam trong quá trình xây dựng và hoàn thiện pháp luật ngân hàng. Thứ tư, nâng cao tính. của ngân hàng trung ương trong mối quan hệ với các nhóm lợi ích khác nhau trong xã hội. 2. Hoàn thiện các quy định về tổ chức cung ứng dịch vụ ngân hàng

Ngày đăng: 06/03/2014, 04:20

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w