1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Những giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo môn học sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử trên xe ô tô hiện đại

96 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 2,38 MB

Nội dung

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI HOÀNG PHÚC TRÌNH NHỮNG GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO MÔN HỌC SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN XE Ô TÔ HIỆN ĐẠI CHUYÊN NGÀNH : LÝ LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC LUẬN VĂN THẠC SĨ SƯ PHẠM KỸ THUẬT CHUYÊN SÂU : SƯ PHẠM KỸ THUẬT CƠ KHÍ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS LÊ TRUNG DŨNG MỤC LỤC Hà Nội – Năm 2012 LỜI CÁM ƠN Sau thời gian nghiên cứu, đến luận văn “Những giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo môn học sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử xe ô tô đại ”đã hoàn thành, với nỗ lực cố gắng thân, giúp đỡ tận tình thầy, giáo khoa Sư phạm kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội Tơi xin bày tỏ kính trọng, lòng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy hướng dẫn PGS.TS LÊ TRUNG DŨNG - người thầy tận tâm, nhiệt tình bảo, hướng dẫn tơi suốt q trình thực luận văn thạc sĩ Tôi xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Viện Sư phạm kỹ thuật Trường Đại học Bách khoa Hà Nội quan tâm tạo điều kiện thuận lợi cho tơi hồn thành khố học Tơi xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu, Phòng Đào Tạo, thầy giáo khoa Cơng Nghệ Ơ Tơ Trường Cao đẳng Nghề Công Nghiệp Hà Nội giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi để tơi hồn thành nhiệm vụ học tập nghiên cứu trình làm luận văn Hy vọng với kết nghiên cứu khoa học mà luận văn mang lại góp phần vào việc nâng cao chất lượng môn học Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử nhà trường giai đoạn tới Mặc dù cố gắng, song luận văn không tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận thơng cảm, ý kiến đóng góp quý báu thầy, cô giáo bạn Xin chân thành cám ơn! Tác giả HỒNG PHÚC TRÌNH LỜI CAM ĐOAN Tên tơi là: Hồng Phúc Trình Sinh ngày: 28 – 03 – 1982 Hiện công tác Trường Cao Đẳng Nghề Công Nghiệp Hà Nội Tôi xin cam đoan, mà tơi viết luận văn tìm hiểu nghiên cứu thân Mọi kết nghiên cứu ý tưởng tác giả khác có trích dẫn nguồn gốc cụ thể Luận văn nghiên cứu Những giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo môn học sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử xe ô tô đại chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ chưa công bố phương tiện thông tin Tôi xin hồn tồn chịu trách nhiệm mà cam đoan Hà Nội, ngày 13 tháng năm 2012 Tác giả HỒNG PHÚC TRÌNH MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa………………………………………………………………… Lời cảm ơn…………………………………………………………………… Lời cam đoan………………………………………………………………… Mục lục…………………………………………………………………….… Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt……………………………………… … Danh mục bảng sơ đồ………………………………………………….… LỜI NÓI ĐẦU…………………………………………………………… … 11 Lý chọn đề tài … 11 1.1 Yêu cầu xã hội đào tạo nghề … 11 1.2 Nhu cầu xã hội với nghề Công nghệ ô tô … 11 1.2.1 Tình hình phát triển công nghiệp ô tô Việt Nam nay……… … 11 1.2.2 Số liệu tham khảo gia tăng phương tiện giao thông…………… … 11 1.3 Dự báo nhu cầu sử dụng lao động qua đào tạo nghề cho Công nghiệp ô tô 15 1.4 Phạm vi ứng dụng, tầm quan trọng hệ thống phun xăng điện tử ô tô 16 1.4.1 Phạm vi ứng dụng hệ thống phun xăng điện tử ô tô 16 1.4.2 Tầm quan trọng Hệ thống phun xăng điện tử với Nghề Cơng Nghệ Ơ Tơ 16 Lịch sử nghiên cứu … 17 Mục đích nghiên cứu luận văn, đối tượng, phạm vi nghiên cứu … 17 Những đóng góp tác giả 17 Phương pháp nghiên cứu 18 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VẤN ĐỀ NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO MÔN HỌC SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN XE Ô TÔ HIỆN ĐẠI 1.1 Giáo viên, giảng viên, đội ngũ giáo viên 19 1.1.1 Giáo viên 19 1.1.2 Giảng viên 19 1.1.3 Giáo viên, giảng viên dạy nghề … 20 1.1.4 Đội ngũ giáo viên 20 1.2 Chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề 20 1.3 Phương tiện dạy học đào tào nghề 23 1.3.1 Một số khái niệm……………………………………………………… 23 1.3.1.1 Phương tiện dạy học………………………………………………… 23 1.3.1.2 Thiết bị dạy học…………………… ……………………………… 24 1.3.1.3 Học liệu………………………………….………………………… 25 1.3.1.4 Mơ hình………………………………………………………… 25 1.3.1.5 Mơ phỏng…………………………………………………………… 25 1.3.2 Yêu cầu PTDH…………………………………………… 26 1.3.3 Sử dụng PTDH…………………………………………………… 26 1.3.3.1 Lựa chọn PTDH phải vào yêu cầu nói phù hợp với điều kiện dạy học cụ thể………………………………………… 26 1.3.3.2 Bảo đảm an toàn độ tin cậy……………………………………… 26 1.3.3.3 Nguyên tắc vừa sức………………………………………………… 26 1.3.3.4 Bảo đảm tính hiệu quả……………………………………………… 26 1.4 Phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học…………………… 26 1.4.1 Khái niệm phương pháp dạy học……………………………………… 26 1.4.2 Một số kiểu phương pháp dạy học……………………………………… 27 1.4.2.1 Nhóm phương pháp truyền thụ………………………………… 27 1.4.2.2 Phương pháp diễn trình làm mẫu…………………………………… 28 1.4.2.3 Nhóm phương pháp đối thoại…………………………………… 28 1.4.2.4 Phương pháp thảo luận……………………………………………… 29 1.4.3 Tổ chức dạy thực hành…………………………………………… 29 1.4.3 Các phương pháp dạy thực hành…………………………………… 30 1.4.4 Phương pháp dạy học giải vấn đề……………………………… 33 1.4.4.1 Các phương pháp dạy học giải vấn đề…………………… 33 1.5 Các hình thức tổ chức dạy học hình thức tổ chức học…………… 34 1.3.5.1 Các hình thức tổ chức dạy học 34 1.3.5.2 Hình thức tổ chức học 35 CHƯƠNG 2: TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO VÀ THỰC TRẠNG CÔNG TÁC ĐÀO TẠO TẠI TRƯỜNG CAO ĐẲNG NGHỀ CÔNG NGHIỆP HÀ NỘI 2.1 Giáo viên…………………………………………………………… 39 2.1.1 Quy định giáo viên………………………………………………… 39 2.1.2.Tiêu chí giáo viên……………………………………………… 39 2.2 Cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề………………………………………… 40 2.2.1 Quy định sở vật chất……………………………………………… 40 2.2.2 Tiêu chí sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học………………… 41 2.2.3 Danh mục thiết bị tối thiểu cho môn học: Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử…………………………………………………………………… 42 2.3 Thực trạng công tác đào tạo trường Cao Đẳng Nghề Công nghiệp Hà Nội 43 2.3.1 Sơ lược trình hình thành phát triển Trường…………… 43 2.3.2.Cơ sở vật chất, đội ngũ cán giáo viên Trường………………… 45 2.3.2.1 Cơ sở vật chất………………………………………………………… 45 2.3.3 Thực trạng khoa Công nghệ ô tô ………………………………… 45 2.3.3.1 Đội ngũ giáo viên 45 2.3.3.2 Cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề…………………………………… 49 2.3.3.3 Quá trình giảng dạy………………………………………………… 51 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT CÁC GIẢI PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG ĐÀO TẠO MÔN HỌC“SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ TRÊN XE Ô TÔ HIỆN ĐẠI” 3.1 Đội ngũ Giáo viên 52 3.1.1 Số lượng giáo viên 52 3.1.2 Năng lực chuyên môn 52 3.1.3 Năng lực sư phạm dạy nghề 53 3.1.4 Năng lực phát triển nghề nghiệp, nghiên cứu khoa học 53 3.2 Cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề 53 3.2.1 Cơ sở vật chất 53 3.2.2 Thiết bị dạy nghề 54 3.2.2.1 Thiết bị chung 54 3.2.2.2 Thiết bị riêng…………………………………………………… 55 3.2.3 Phương pháp dạy học hình thức tổ chức dạy học 56 3.2.3.1 Giáo trình 57 3.2.3.2 Giảng dạy lý thuyết 58 3.2.3.3 Giảng dạy thực hành 58 CHƯƠNG 4: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ CÁC GIẢI PHÁP TRONG ĐÀO TẠO MÔN HỌC: SỬA CHỮA HỆ THỐNG PHUN XĂNG ĐIỆN TỬ 4.1 Đánh giá định tính 59 4.2 Đánh giá định lượng 59 4.2.1 Đánh giá hiệu việc nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên 59 4.2.1.1 Số lượng giáo viên 59 4.2.1.2.Chất lượng giáo viên 59 4.2.2 Cơ sở vật chất, thiết bị dạy nghề 62 4.2.3 Đánh giá việc sử dụng đa phương tiện, phương pháp, hình thức tổ dạy học 62 4.2.3.1 Phương pháp xây dựng nội dung giảng điện tử………………… 62 4.2.3.2 Minh họa ứng dụng đa phương tiện dạy học soạn giảng điện tử môn học “Sửa chữa Hệ Thống Phun Xăng Điện tử” 67 4.2.3.3 Đánh giá hiệu sau học 82 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 TÀI LIỆU THAM KHẢO 86 PHỤ LỤC 87 DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT Viết tắt Tt Viết đầy đủ HS Học sinh HSSV Học sinh sinh viên HS – SV Học sinh – Sinh viên CNOT Công nghệ ô tô SL Số lượng ĐV Đơn vị GV Giáo viên CBGV Cán giáo viên GVDN Giáo viên dạy nghề 10 CĐN Cao đẳng nghề 11 GD&ĐT Giáo dục đào tạo 12 DH Dạy học 13 PP Phương pháp 14 PPDH Phương pháp dạy học 15 PTDH Phương tiện dạy học 16 TCĐN Trường cao đẳng nghề 17 SCHTPXĐT Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử 18 BGĐT Bài giảng điện tử DANH MỤC CÁC BẢNG, SƠ ĐỒ Nội dung Tt Tên Bảng 1.1 Tổng hợp số liệu phương tiện giao thông nước Bảng 1.2 Báo cáo gia tăng số phương tiện giao thông vào kiểm định Bảng 1.3 Sơ đồ 1.4 Cấu trúc phương pháp dạy thực hành bước Sơ đồ 1.5 Cấu trúc phương pháp dạy thực hành bước Bảng 1.7 Hoạt động hình thức tổ chức học tồn lớp trực diện Sơ đồ 1.8 Mơ tả qui trình tổ chức dạy học theo nhóm Bảng 2.1 Danh mục thiết bị tối thiểu Bảng 2.2 Điểm chuẩn cho tiêu chí kiểm định TCĐN 10 Bảng 2.3 Đội ngũ giáo viên phân theo trình độ chun mơn 11 Bảng2.4 So sánh số chuẩn, số thực tế giáo 12 Bảng 2.5 Trình độ tay nghề đội ngũ GV 13 Bảng 2.6 Trình độ sư phạm đội ngũ GV 14 Bảng 2.7 Thiết bị chung 15 Bảng2.8 Tthiết bị phục vụ môn học SCHTPXĐT 16 Bảng 3.1 Thiết bị chung cần bổ xung 17 Bảng 3.2 Thiết bị riêng cần bổ xung 18 Bảng 3.3 Phương pháp áp dụng với giảng lý thuyết Thống kê số lượng phương tiện giao thông tỉnh, thành phố toàn quốc 19 Bảng 3.4 Áp dụng hình thức tổ chức học, phương pháp dạy thực hành 20 Bảng 4.1 Đánh giá hiệu việc bổ xung thêm giáo viên 21 Bảng 4.2 Đánh giá hiệu việc bồi dưỡng kiến thức cho GV 22 Bảng 4.3 23 Bảng 4.4 Điều Đánh giá hiệu việc bồi dưỡng kỹ thực hành, tiếp cận với xe đời cho GV Đánh giá hiệu việc nâng cao lực sư phạm nghề 24 Bảng 4.5 25 Bảng 4.6 Đánh giá hiệu nâng cao lực phát triển nghề cho GV Điều tra GV việc cần tăng số phòng học lý thuyết thực hành 26 Bảng 4.7 đánh giá hiệu phương pháp dạy thực hành (GV) 27 Bảng 4.8 Đánh giá hiệu hình thức tổ chức dạy thực hành 10 VI Hiện tượng, nguyên nhân hư hỏng phương pháp kiểm tra 82 Trong phần giáo viên đánh Pan động sử dụng Video để học sinh nhận dạng rõ tượng hư hỏng VII Kiểm tra, bảo dưỡng vòi phun Phần hướng dẫn nên giáo viên áp dụng phương pháp dạy thực hành bước, diễn trình làm mẫu Kiểm tra nguồn cấp cho vòi phun Kiểm tra vòi phun 4.2.3.3 Đánh giá hiệu sau học Thực nghiệm sư phạm Trường Cao Đẳng Nghề Công Nghiệp Hà Nội, với 150 sinh viên lớp sau: CĐ09OTO1, CĐ09OTO2, CĐ09OTO3, CĐ09OTO4, CĐ10OTO3, cho kết sau Bảng 3: Đánh giá hiệu việc sử dụng đa phương tiện để mô nội dung bài (HS) Số Tt Nội dung Hứng Bình phiếu thú % thường Không % hứng thú % Thuyết trình 150 3,3 15 10 130 86,7 Đàm thoại 150 13 8,7 80 53,3 57 38,0 Thảo luận 150 15 10,0 45 30,0 90 60,0 Các phương pháp 150 140 93,3 4,6 1,3 kết hợp với đa phương tiện Qua bảng ta có nhận xét: Việc sử dụng phương pháp kết hợp với đa phương tiện để mô học kích thích hứng thú học tập HS 93,3% Như để có hiệu cao giảng GV nên kết hợp đa phương tiện lên lớp Bảng 4.7 đánh giá hiệu phương pháp dạy thực hành (GV) 83 Số Tt Nội dung phiếu Hợp lý Bình % thường Khơng % hợp % lý Hướng dẫn ban đầu 30 27 90,0 6,7 3,3 30 23 76,7 16,7 6,6 30 26 86,7 10,0 3,3 áp dụng phương pháp bước Hướng dẫn thường xuyên áp dụng phương pháp bước Thực hành ôn tập áp dụng phương pháp bước Qua bảng ta có nhận xét: tính hợp lý phương pháp dạy thực hành : Hướng dẫn ban đầu áp dụng phương pháp bước 90%, Hướng dẫn thường xuyên áp dụng phương pháp bước - 76,7%, Thực hành ôn tập áp dụng phương pháp bước 86,7% Đây tỷ lệ cao áp dụng trình dạy thực hành Bảng 4.8: Đánh giá hiệu hình thức tổ chức dạy thực hành Số Tt Nội dung Hướng dẫn ban đầu Hợp Bình Khơng phiếu lý % thường % hợp lý 30 24 80,0 13,3 30 28 93,3 6,7 % 6,7 theo lớp Hướng dẫn thường 0.0 xuyên theo theo nhóm (mỗi nhóm HS) Qua bảng ta có nhận xét: tính hợp lý Hướng dẫn ban đầu theo lớp 80%, Hướng dẫn thường xuyên theo theo nhóm (mỗi nhóm HS) 93,3% KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 84 I Kết luận Những đường lối quan điểm đạo giáo dục Đảng nhà nước định hướng quan trọng cho việc cải cách giáo dục, theo tinh thần nghị Đại hội X Nghị Trung ương khóa X: Tập trung nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo toàn diện, phát triển nguồn nhân lực đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hoá theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nâng cao chất lượng đào tạo môn học Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử vấn đề lớn quan trọng với Nghề Cơng Nghệ Ơ Tơ Trong phạm vi nghiên cứu luận văn, tác giả tập trung đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên, sở vật chất, thiết bị, phương pháp dạy học phục vụ cho mơn học Khoa Cơng Nghệ Ơ Tơ trường Cao Đẳng Nghề Công Nghiệp Hà Nội Kết đạt sau: Về mặt lý luận: Xây dựng sở lý luận chất lượng đội ngũ giáo viên, sở vật chất, thiết bị dạy nghề, phương pháp dạy học Luận văn mặt nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên gồm: lực chuyên môn, lực sư phạm dạy nghề, lực phát triển nghề nghiệp nghiên cứu khoa học Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học Phương pháp tổ chức giảng dạy lý thuyết thực hành, nội dung phải đảm bảo tính hợp lý mang tính logic Về mặt thực tiễn: - Ở chương luận văn, đánh giá thực trạng giảng dạy môn học Sửa Chữa Hệ Thống Phun Xăng điện Tử Trường Từ luận văn tìm biện pháp thiết thực cho việc nâng cao chất lượng môn học - Nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên, đầu tư, bổ sung thêm sở vật chất, thiết bị dạy nghề, bồi dưỡng phương pháp, hình thức tổ chức dạy học lý thuyết, thực hành, tích hợp - Áp dụng phương pháp dạy học xây dựng giảng điện tử cho môn học Sửa Chữa Hệ Thống Phun Xăng điện Tử 85 - Thông qua thăm dò ý kiến, thử nghiệm biện pháp mà luận văn dự kiến thấy rằng: Các biện pháp nâng cao luận văn đề xuất có mức độ cần thiết tính khả thi cao Những kết cho phép khẳng định: Giả thuyết khoa học mà luận văn đưa đắn II Kiến nghị Để phát huy tối đa kết đề tài tác giả xin kiến nghị số điểm sau: - Các biện pháp đề cần phối hợp chặt chẽ, thực đồng bộ, với tinh thần ý chí tâm cao - Cần tuyển dụng thêm giáo viên - Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng cho Giáo viên Về kiến thức chuyên môn như: Điện, điện tử bản, phương pháp đọc sơ đồ mạch điện, tiếng anh chuyên ngành, mua số phần mền ứng dụng để giảng dạy, tra cứu kỹ thuật (Ondemand 5.8, Autodat 3.18, Alldata 10.20) Về kỹ năng: Mỗi năm nhà trường tổ chức tháng cho giáo viên thực tế sở sửa chữa, đồng thời thuê số xe đại Toyota, Daewoo, Hyundai để thực hành, tiếp cận, học hỏi Động viên tinh thần tự học tập, bồi dưỡng để nâng cao trình độ giáo viên - Thực tốt chế độ, sách kết hợp với việc cải thiện bước nâng cao đời sống vật chất, tinh thần cho đội ngũ giáo viên - Tăng cường đầu tư kinh phí cho việc nâng cấp sở vật chất, trang thiết bị dạy học làm cho công tác đào tạo ngày thích ứng với nhu cầu thị trường Duy trì đầu tư khoản kinh phí hàng năm dành cho việc đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên nhà trường Với cách tiếp cận tác giả mong muốn đề tài ứng dụng vào giảng dạy môn học Sửa Chữa Hệ Thống Phun Xăng Điện Tử trường trung cấp, cao đẳng Đặc biệt Trường Cao Đẳng Nghề Công Nghiệp Hà Nội 86 TÀI LIỆU THAM KHẢO Ts Nguyễn Văn Tuấn – ĐHSPKT Tp HCM , Phương Pháp Giảng Dạy THÔNG TƯ Số: 30/2010/TT-BLĐTBXH quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề QUY ĐỊNH Về đăng ký hoạt động dạy nghề (Ban hành kèm theo Quyết định số 72/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 30 tháng 12 năm 2008 Bộ trưởng Bộ Lao động Thương binh Xã hội) THÔNG TƯ Số: 30/2010/TT-BLĐTBXH QUY ĐỊNH CHUẨN GIÁO VIÊN, GIẢNG VIÊN DẠY NGHỀ QUYẾT ĐỊNH Số: 02/2008/QĐ-BLĐTBXH Ban hành Quy định hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường cao đẳng nghề THÔNG TƯ Số: 09 /2008/TT-BLĐTBXH Hướng dẫn chế độ làm việc giáo viên dạy nghề Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Cơng nghệ Ơ Tơ (Ban hành kèm theo Thông tư số 28 /TT-BLĐTBXH ngày 19 tháng 10 năm 2011 Bộ Lao động Thương binh Xã hội) Chỉ thị số 40-CT/TƯ ngày 15/6/2004 Ban Bí thư Trung ương việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giáo dục Nguyễn Thanh Hoàn (2006), Những phẩm chất lực người giáo viên từ cách tiếp cận khác nhau, Kỷ yếu hội thảo khoa học 60 năm Ngành Sư phạm Việt Nam 10 Trần Khánh Đức(2002), Phát triển giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp, NXB giáo dục, Hà Nội 11 Nguyễn Thanh Hoàn (2006), Những phẩm chất lực người giáo viên từ cách tiếp cận khác nhau, Kỷ yếu hội thảo khoa học 60 năm Ngành Sư phạm Việt Nam 12 Luật giáo dục (2005), NXB lao động – xã hội, Hà Nội 87 PHỤ LỤC Phụ lục 01: PHIẾU ĐIỀU TRA SINH VIÊN Họ tên: Lớp: Anh (Chị) điền đánh dấu vào vị trí thích hợp phiếu điều tra theo câu hỏi sau: Câu hỏi Anh (Chị) đánh ý nghĩa, tầm quan trọng môn học Sửa Chữa Hệ Thống Phun Xăng Điện Tử chuyên ngành học Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Câu hỏi Anh (Chị) cho biết tầm quan trọng sử dụng đa phương tiện để mô học môn học Sửa Chữa Hệ Thống Phun Xăng Điện Tử Quan trọng Bình thường Khơng quan trọng Câu 3: Theo anh (Chị) phương pháp dạy học dạy học môn Sửa Chữa Hệ Thống Phun Xăng Điện Tử phát huy hứng thú tư kỹ thuật cho học sinh Hứng thú Phương pháp dạy học Thuyết trình Đàm thoại Thảo luận Các phương pháp kết hợp với đa phương tiện 88 Bình Khơng thường hứng thú Phụ lục 02: PHIẾU TRƯNG CẦU Ý KIẾN GIÁO VIÊN Thầy (Cô) điền đánh dấu vào vị trí thích hợp phiếu điều tra theo câu hỏi sau: Họ tên: Trường: Câu 1: Theo Thầy (Cô) cho biết với 450 học sinh /11 giáo viên có cần tuyển dụng thêm giáo viên hay không? Rất cần thiết Chưa cần thiết cần thiết Câu 2: Câu 1: Thầy (Cô) cho biết để nâng cao kiến thức giảng dạy môn học Sửa Chữa Hệ Thống Phun Xăng Điện Tử có cần thiết bồi dưỡng kiến thức hay không? Nội dung Rất cần Chưa cần thiết thiết cần thiết Bồi dưỡng kiến thức điện, điện tử Bồi dưỡng kiến thức hệ thống phun xăng điện tử Bồi dưỡng kiến thức đọc sơ đồ mạch điện Câu 3:Thầy (Cô) cho biết để nâng cao kỹ thực hành cho giáo viên nhằm phục vụ giảng dạy môn học Sửa Chữa Hệ Thống Phun Xăng Điện Tử có cần thiết bồi dưỡng kiến thức hay không? 89 Nội dung Rất cần Chưa cần thiết thiết cần thiết Các giáo viên chưa xếp bậc trình độ tay nghề cần sớm có lớp bồi dưỡng trình độ tay nghề Giáo viên cần hướng dẫn thực hành số đại hãng Toyota, Daewoo, Hyundai Một năm có khoảng tháng thực hành thực tế sửa chữa Câu 4:Thầy (Cô) cho biết để nâng cao lực sư phạm nghề tính cần thiết lớp bồi dưỡng nào? Nội dung Rất cần Chưa cần thiết thiết cần thiết Bồi dưỡng cho giáo viên phương pháp, hình thức tổ chức dạy học Bồi dưỡng cách sử dụng phần mền ứng dụng cho giảng dạy chuyên ngành Câu 4: Thầy (Cô) cho biết để nâng cao lực sư phạm nghề tính cần thiết lớp bồi dưỡng nào? Nội dung Rất cần Chưa cần thiết thiết cần thiết Bổ xung thêm số phòng học lý thuyết thực hành Tăng cường thiết bị dạy nghề 90 Câu 5: Theo thầy (Cô) phương pháp dạy học dạy học môn Sửa Chữa Hệ Thống Phun Xăng Điện Tử phát huy hứng thú tư kỹ thuật cho học sinh Hứng thú Nội dung Bình Khơng thường hứng thú Thuyết trình Đàm thoại Thảo luận Các phương pháp kết hợp với đa phương tiện Câu 6: Thầy (Cô) cho biết phương pháp dạy học thực hành hợp lý cho trình hướng dẫn thực hành Hợp lý Nội dung Hướng dẫn ban đầu áp dụng phương pháp bước Hướng dẫn thường xuyên áp dụng phương pháp bước Thực hành ôn tập áp dụng phương pháp bước 91 Bình Khơng thường hợp lý Câu 7: Thầy (Cơ) cho biết hình thức tổ chức dạy học thực hành hợp lý cho trình hướng dẫn thực hành Hợp lý Nội dung Bình Khơng thường hợp lý Hướng dẫn ban đầu theo lớp Hướng dẫn thường xuyên theo theo nhóm (mỗi nhóm HS) Phụ lục 03: Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Cơng nghệ Ơ Tơ Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Cơng nghệ Ơ Tơ (Ban hành kèm theo Thông tư số 28 /TT-BLĐTBXH ngày 19 tháng 10 năm 2011 Bộ Lao động Thương binh Xã hội) Dùng cho lớp học thực hành tối đa 18 sinh viên Bảng 2.1 Danh mục thiết bị tối thiểu Tt Tên thiết bị ĐV SL tháo rời hệ thống phun Yêu cầu kỹ thuật phạm thiết bị Dùng cho nhận Các phận Yêu cầu sư dạng, kiểm tra, Bộ điều chỉnh thực tập tháo, xăng điện tử lắp,… Đầy đủ phận như: bơm xăng, vòi phun giàn phân phối, ECU, cảm biến vị trí chân ga, cảm biến ơxy… Được bố trí khoa học, dễ nhìn, dễ Tủ dụng cụ chuyên dùng Chiếc lấy Dùng để thực công việc tháo, lắp 92 Thông số kỹ thuật loại dụng cụ mô tả cụ thể sau: Mỗi bao gồm: 2.1 Tủ dụng cụ Được bố trí có nhiều ngăn kéo, có Chiếc 2.2 Tuýp Bộ 2.3 Tuýp Bộ 2.4 Clê Bộ 2.5 Clê tyô Bộ 2.6 Tuốc nơ vít Bộ 2.7 Kìm Bộ 2.8 Kìm phanh Bộ 2.9 Dũa Bộ 2.10 Đục Bộ bánh xe di chuyển dễ dàng Khẩu tuýp từ 10 - 32mm, cỡ 1/2 inch Khẩu tuýp từ 10 - 32mm, cỡ 3/8 inch Clê từ 10 - 27mm, đầu choòng đầu miệng Clê 10 - 12, 12 - 14, 14 - 17, 17 19 Cán nhựa cao su chịu dầu, mũi cạnh cạnh Kìm điện, kìm cắt, kìm mỏ nhọn, kìm gắp Mở phanh ngoài, mở phanh trong, mỏ cong, mỏ thẳng Dũa dẹt, dũa tam giác, dũa vuông, dũa bán nguyệt Độ dài từ 100 - 300mm Dùng để xiết Dải lực đo từ (0-20Nm), (20- Clê lực Bộ bu lơng đai ốc 200Nm), (40-800Nm) (200- có quy định lực 2000Nm) Kìm tháo đầu nối nhanh cho Chiếc Dùng để tháo ống dẫn nhiên lắp đầu nối 93 Ngắt ống có Ф8-24 mm liệu ống nhiên liệu Thiết bị kiểm tra áp suất Bộ bơm xăng Dùng để đo áp suất bơm xăng Thông số kỹ thuật loại thiết bị mô tả cụ thể sau: Mỗi bao gồm: 5.1 Đồng hồ Cái Có dải đo khoảng: 0-20 bar 5.2 Đầu nối chữ T Cái Nối nhanh với ống dẫn -10mm 5.3 Đầu nối thẳng Cái Nối nhanh với ống dẫn -10mm Có gương phản chiếu Cơ cấu kẹp Thiết bị kiểm tra quan sát chùm tia phun Giúp quan sát tia chặt vòi phun điều chỉnh linh hoạt, Bộ phun nhiên liệu thu hồi lại dầu kiểm tra kim phun nhiên liệu loại vòi phun Thiết bị thông rửa hệ thống Gồm nhiều đầu nối phù hợp với Thông rửa động Sử dụng nguồn trực tiếp xe DC Bộ cơ, hệ thống nhiên liệu nhiên liệu 12V Áp suất đạt đến ≥11 Bar Bàn chế tạo thép Trên Bàn thực hành tháo, lắp Cái Để dụng cụ, mặt bàn dải lớp vật liệu thiết bị thực phi kim loại chịu dầu hành Chắc Có êtơ lắp mặt bàn chắn, an tồn Bàn có thêm ngăn tủ góc bàn, có khóa bảo vệ 94 Nhằm nâng cao khả quan sát Có cáp đeo trán Đèn Pin Chiếc vùng khuất có Đèn sử dụng hệ thống đèn LED tiết điều kiện thiếu kiệm điện có pin bên ánh sáng trời tối 10 Khay đựng chi tiết Để chi tiết Bộ gọn gàng, ngăn nắp Được làm thép không gỉ, với kích thước từ (200x300 mm) đến (500x800mm) Sử dụng thiết bị cho giảng dạy, trợ giúp cho 11 Máy tính Bộ giáo viên minh hoạ Cấu hình phổ thơng thời điểm mua sắm giảng môđun Sử dụng thiết bị cho giảng dạy, 12 Máy chiếu Projector trợ giúp cho Bộ giáo viên Cường độ sáng ≥ 2500Ansi lument Độ phân giải thực ≥ 1024 x 768 minh hoạ XGA giảng mơđun 13 Hệ thống khí Cung cấp khí nén nén cho thiết (Mỗi bao gồm) Bộ bị sử dụng khí phục vụ 95 Thông số kỹ thuật loại thiết bị mơ tả cụ thể sau: q trình thực hành 13.1 Máy nén khí 13.2 Cuộn dây dẫn khí 13.3 Đèn soi Bộ Cơng suất máy nén tối thiểu 15 HP Bộ Dài -15m Cái Điện 220V 30W 96 ... nghiên cứu Những giải pháp nâng cao chất lượng đào tạo môn học sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử xe ô tô đại chưa bảo vệ hội đồng bảo vệ luận văn thạc sĩ chưa công bố phương tiện thông tin Tôi xin... sinh viên nghành Công nghệ tô tô để đáp ứng nhu cầu thị trường lao động việc sử dụng giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đào tạo môn học Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử ô tô đại cần thiết quan... vụ môn học ? ?Sửa chữa hệ thống phun xăng điện tử Bảng 2.8 Thiết bị phục vụ môn học SCHTPXĐT Tên thiết bị Tt Xe ô tô Cielo phun xăng điện tử Động tổng thành phun xăng điện tử Mơ hình động phun xăng

Ngày đăng: 07/12/2021, 19:26

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
9. Nguyễn Thanh Hoàn (2006), Những phẩm chất và năng lực của người giáo viên từ các cách tiếp cận khác nhau, Kỷ yếu hội thảo khoa học 60 năm Ngành Sư phạm Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những phẩm chất và năng lực của người giáo viên từ các cách tiếp cận khác nhau
Tác giả: Nguyễn Thanh Hoàn
Năm: 2006
10. Trần Khánh Đức(2002), Phát triển giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp, NXB giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển giáo dục kỹ thuật nghề nghiệp
Tác giả: Trần Khánh Đức
Nhà XB: NXB giáo dục
Năm: 2002
11. Nguyễn Thanh Hoàn (2006), Những phẩm chất và năng lực của người giáo viên từ các cách tiếp cận khác nhau, Kỷ yếu hội thảo khoa học 60 năm Ngành Sư phạm Việt Nam Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những phẩm chất và năng lực của người giáo viên từ các cách tiếp cận khác nhau
Tác giả: Nguyễn Thanh Hoàn
Năm: 2006
1. Ts. Nguyễn Văn Tuấn – ĐHSPKT Tp. HCM , Phương Pháp Giảng Dạy Khác
2. THÔNG TƯ Số: 30/2010/TT-BLĐTBXH quy định chuẩn giáo viên, giảng viên dạy nghề Khác
3. QUY ĐỊNH Về đăng ký hoạt động dạy nghề (Ban hành kèm theo Quyết định số 72/2008/QĐ-BLĐTBXH ngày 30 tháng 12 năm 2008 của Bộ trưởng Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) Khác
4. THÔNG TƯ Số: 30/2010/TT-BLĐTBXH về QUY ĐỊNH CHUẨN GIÁO VIÊN, GIẢNG VIÊN DẠY NGHỀ Khác
5. QUYẾT ĐỊNH Số: 02/2008/QĐ-BLĐTBXH Ban hành Quy định hệ thống tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm định chất lượng trường cao đẳng nghề Khác
6. THÔNG TƯ Số: 09 /2008/TT-BLĐTBXH Hướng dẫn chế độ làm việc của giáo viên dạy nghề Khác
7. Danh mục thiết bị tối thiểu dạy nghề Công nghệ Ô Tô (Ban hành kèm theo Thông tư số 28 /TT-BLĐTBXH ngày 19 tháng 10 năm 2011 của Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) Khác
8. Chỉ thị số 40-CT/TƯ ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư Trung ương về việc nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục Khác
12. Luật giáo dục (2005), NXB lao động – xã hội, Hà Nội Khác

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w