1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

BTHK môn luật tố tụng dân sự

11 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Nguyên tắc bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm là một trong những nguyên tắc cơ bản của pháp luật tố tụng dân sự nói riêng và pháp luật tố tụng Việt Nam nói chung. Nguyên tắc này tồn tại trong toàn bộ hệ thống pháp luật tố tụng nước ta, là một trong những nguyên tắc cơ bản nhất, mang tính chỉ đạo, định hướng cho tổ chức hoạt động tố tụng. Và để tìm hiểu rõ hơn về vấn đề này, em xin chọn đề số 1: “Nguyên tắc bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm và thực tiễn thực hiện.” cho phần nghiên cứu làm bài tập học kỳ của mình.

MỤC LỤC MỞ ĐẦU NỘI DUNG .1 I LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM CHẾ ĐỘ XÉT XỬ SƠ THẤM, PHÚC THẨM 1 Cơ sở khoa học Mục đích, ý nghĩa .2 II QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN ẢNH VỀ NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM CHẾ ĐỘ XÉT XỬ SƠ THẤM, PHÚC THẨM Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm Bản án, định có hiệu lực pháp luật xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm III THỰC TIỄN THỰC HIỆN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ NGUYÊN TẮC Thực tiễn thực điều kiện bảo đảm nguyên tắc Kiến nghị thực pháp luật KẾT LUẬN DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 10 MỞ ĐẦU Nguyên tắc bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm nguyên tắc pháp luật tố tụng dân nói riêng pháp luật tố tụng Việt Nam nói chung Nguyên tắc tồn toàn hệ thống pháp luật tố tụng nước ta, nguyên tắc nhất, mang tính đạo, định hướng cho tổ chức hoạt động tố tụng Và để tìm hiểu rõ vấn đề này, em xin chọn đề số 1: “Nguyên tắc bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm thực tiễn thực hiện.” cho phần nghiên cứu làm tập học kỳ NỘI DUNG I LÝ LUẬN CHUNG VỀ NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM CHẾ ĐỘ XÉT XỬ SƠ THẤM, PHÚC THẨM Cơ sở khoa học 1.1 Xuất phát từ yêu cầu bảo đảm cho việc xét xử Tịa án xác, khách quan Tịa án quan Nhà nước giao thực chức tư pháp, với thẩm quyền xét xử nhân danh Nhà nước Hoạt động xét xử Tòa án thể quan điểm, thái độ Nhà nước việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân, bảo vệ lợi ích cơng cộng lợi ích Nhà nước Hơn nữa, kết hoạt động xét xử Tòa án ảnh hưởng trực tiếp đến quyền, lợi ích cơng dân, quan, tổ chức, lợi ích cơng cộng, lợi ích xã hội, Nhà nước Do đó, hoạt động xét xử cần đảm bảo tính xác khách quan Cịn nhiều ngun nhân chủ quan, khách quan dẫn đến việc xét xử ln ln đạt xác, khách quan từ lần Cho nên, cấp xét xử thứ hai mang mục đích cho Tịa án làm rõ, khắc phục sửa chữa kịp thời sai lầm để án, định có hiệu lực pháp luật đưa thi hành đạt tính xác, khách quan cao 1.2 Xuất phát từ yêu cầu bảo vệ quyền lợi ích đáng đương Hoạt động xét xử diễn sở giải tranh chấp theo yêu cầu đường Các đương nhờ vào hoạt động xét xử Toag án mà kết cuối án, định toàn làm sở để bảo vệ quyền lợi ích Việc quy định nguyên tắc bảo đảm chế độ hai cấp xét xử trước hết nhằm mục đích để tịa án kịp thời sửa chữ sai lầm mình, từ đưa án, định đắn để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương 1.3 Xuất phát từ yêu cầu thực tiễn hoạt động xét xử Tòa án Trong thực tiễn xét xử VADS, khơng Thẩm phán cơng tẩT có trình độ pháp luật, song xét xử VADS, khơng phải đảm bảo giải đắn án Thực tế phần cho thấy phức tạp quan hệ pháp luật dân xã hội, thế, lĩnh vực TTDS có kỉ lục vụ án kéo dài hàng chục năm, hàng chục phiên tòa cho vụ án Những thực tế hoạt động xét xử cho thấy, hai cấp xét xử cần thiết Tuy nhiên tất vụ án cần xét xử theo hai cấp đảm bảo việc giải đẳn vụ án Mục đích, ý nghĩa Việc bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm nhằm: Bảo đảm quyền đương người có quyến kháng cáo, kháng nghị khác theo trình tự phúc thẩm; Bảo đảm tính hợp pháp tính có án, định bị kháng cáo, kháng nghị phải xem xét theo trình tự phúc thẩm; Bảo đảm án khơng có pháp luật không pháp luật không đưa thi hành thực tế; Thực việc giám sát tòa án cấp cấp dưới; Bảo đảm chế để Tòa án thực nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ lợi ích Nhà nước, 2.1 Ý nghĩa mặt pháp lý Nguyên tắc hai cấp xét xử đảm bảo cho việc xét xử Tòa án xác, đắn Việc quy định nguyên tắc sở pháp lý cho đương người có quyền lợi ích hợp pháp liên quan đến vụ án kháng cáo, Viện kiểm sát kháng nghị án, định sơ thẩm Tòa án để xét xử lại cấp phúc thẩm, giúp kịp thời sửa chữa sai lầm vi phạm pháp luật mà cấp sơ thẩm mắc phải, nhờ mà chất lượng xét xử cấp xét xử nâng cao Một VADS xét xử hai cấp quy định việc án, định sơ thẩm bị Tịa án cấp phúc thẩm sửa, hủy kịp thời sửa chữa sai lầm vi phạm pháp luật mà cấp sơ thẩm mắc phải, góp phần nâng cao cách nhiệm HĐXX sơ thẩm, giúp họ có thái độ thận trọng có trách nhiệm trước đưa phán 2.2 Ý nghĩa mặt trị, xã hội Việc quy định VADS xét xử hai cấp xét xử khác phù hợp quy luật nhận thức nhằm đảm bảo tính đắn, khách quan hoạt động xét xử Quy định nguyên tắc hai cấp xét xử thể thái độ thận trọng Nhà nước việc đưa phán xét định tài sản nhân thân, số phận pháp lý, quyền lợi tay sản, danh dự đương Việc xét xử phải nhằm đến mục đích cao bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp, đưa phán chấm dứt tranh chấp dân Do không công tước bỏ quyền bảo vệ lợi ích đương sự, người tham tố tụng có quyền lợi ích liên quan đến vụ án lần phiên tòa xét xử khác nhau, chưa thể có điều kiện khẳng định hay bảo đảm phán lần xét xử hoàn tồn xác II QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN ẢNH VỀ NGUYÊN TẮC BẢO ĐẢM CHẾ ĐỘ XÉT XỬ SƠ THẤM, PHÚC THẨM Nguyên tắc bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm quy định Điều Luật tổ chức TAND năm 2014 Điều 17 BLTTDS năm 2015: “1 Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bảo đảm Bản án, định sơ thẩm Tịa án bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định luật tố tụng Bản án, định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị thời hạn luật định có hiệu lực pháp luật Bản án, định sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghị vụ án phải xét xử phúc thẩm Bản án, định phúc thẩm Tịa án có hiệu lực pháp luật Bản án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật mà phát có vị phạm pháp luật có tình tiết theo quy định luật tố tụng xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm.” Theo đó, nguyên tắc bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm bao gồm hai phần chính: là, Tịa án thực chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm; hai là, án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm tái thẩm Cụ thể: - Về tổ chức tố tụng để xét xử, Tòa án thực chế độ xét xử sơ thẩm phúc thẩm VADS xét xử lần đầu cấp sơ thẩm Bản án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật sau tuyển Và Có thể bị khang rao kháng nghị theo quy định pháp luật để yêu cầu xét xử lại vụ án cấp phúc thẩm - Bản án, định sơ thẩm bị kháng án, kháng nghị hợp lệ VADS xét xử lại cấp phúc thẩm Bản án, định phúc thẩm chung thấm, có hiệu lực pháp luật sau tuyên Khi xét xử lại VADS cấp phúc thẩm, Toà án xét lại nội dung, vấn đề xét xử cấp sơ thẩm, phạm vi nội dung kháng cáo, kháng nghị, đồng thời kiểm tra tính hợp pháp án, định sơ thẩm Những phần án, định sơ thẩm không bị kháng cáo kháng nghị có hiệu lực pháp luật không bị xét xử lại trừ trường hợp cần thiết Bản án, định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị thời hạn pháp luật quy định có hiệu lực pháp luật đưa thi hành - Bản án, định có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị để xét xử lại lần Tuy nhiên, phát có án, định có hiệu lực pháp luật không với chất việc có vi phạm, sai lầm nghiêm trọng pháp luật án, định xem lại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm 1.1 Xét xử sơ thẩm  Cơ sở pháp lý Việc xét xử Tòa án diễn đương có u cầu tịa án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp thơng qua hành vi khởi kiện Trên sở khởi kiện đương sự, tòa án xem xét thụ lý vụ án định đưa vụ án xét xử đáp ứng đủ điều kiện Khi đương khởi kiện yêu cầu tịa án tranh chấp bảo vệ quyền lợi ích mình, vụ án dân xét xử lần tòa án cấp sơ thẩm  Thẩm quyền xét xử sơ thẩm Theo Điều 35 Điều 37 BLTTDS 2015, TAND cấp tỉnh TAND cấp huyện có thẩm quyền xét xử sơ thẩm Dựa tiêu chí tính chất phức tạp vụ án mà BLTTDS quy định cụ thể thẩm quyền giải theo thủ tục sơ thẩm TAND cấp tỉnh cấp huyện  Phạm vị xét xử sơ thẩm Theo Điều BLTTDS 2015, “Tòa án thụ lý giải vụ việc dân có đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đương giải phạm vi đơn khởi kiện, đơn yêu cầu đó” Như vậy, Tòa án giải vụ việc sở nội dung có đơn khởi kiện, yêu cầu phản tố yêu cầu độc lập đương  Hiệu lực pháp luật án, định sơ thẩm Để đảm bảo quyền, lợi ích cho đương nguyên tắc bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, án, định sơ thẩm sau tuyên chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo thủ tục phúc thẩm yêu cầu xem xét lại nội dung án, định sơ thẩm Những án, định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị việc giải quyết, xét xử vụ án dừng lại cấp sơ thẩm; với vụ án mà phần hay toàn án, định sơ thầm bị kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm tòa án giải xét xử cấp phúc thẩm 1.2 Xét xử phúc thẩm  Cơ sở pháp lý Chỉ tiến hành xét xử phúc thẩm với VADS mà án, định tịa án cấp sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định pháp luật Do đó, sở pháp lý cho việc xét xử phúc thẩm dựa kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm  Thẩm quyền xét xử phúc thẩm Tịa chun trách TAND cấp tỉnh có thẩm quyền xét xử phúc thẩm án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật TAND cấp huyện bị kháng cáo, kháng nghị Tòa chuyên trách TAND cấp cao có thẩm quyền xét xử phúc thẩm án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật TAND cấp tỉnh bị kháng cáo, kháng nghị  Phạm vi xét xử phúc thẩm Điều 293 BLTTDS 2015 quy định: “Tòa án cấp phúc thấm xem xét lại phần án sơ thẩm, định Tịa án cấp sơ thẩm có kháng cáo, kháng nghị có liên quan đến việc xem xét nội dung kháng cáo, kháng nghị” Với tính chất cấp xét xử thứ hai, Tòa án cấp phúc thẩm xét xử nội dung vấn đề xét xử cấp sơ thẩm sở nội dung kháng cáo, kháng nghị phúc thẩm, không xét xử vấn đề mới, khơng có nội dung vụ án xét xử cấp sơ thẩm Quy định nhằm bảo đảm tính ổn định phần án, định sơ thẩm không bị kháng cáo, kháng nghị  Hiệu lực pháp luật án, định phúc thẩm Theo khoản 6, Điều 313 BLTTDS, án, định phúc thẩm định chung thẩm, có hiệu lực pháp luật sau tuyền Bản án, định có hiệu lực pháp luật xem xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Theo nguyên tắc bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm, việc xét xử diễn pháp luật mà có vi phạm nghiêm trọng pháp luật trình giải vụ án phát tình tiết quan trọng làm thay đổi nội dung vụ án án, định xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm Khi xét lại án, định Hội đồng giám đốc thẩm, tái thẩm xem xét lại tính hợp pháp án, định bị kháng nghị có vi phạm pháp luật trình giải vụ án, phát tình tiết làm thay đổi nội dung vụ án Hoặc không bị kháng nghị, không liên quan đến việc xem xét kháng nghị xâm phạm đến lợi ích Nhà nước, người thứ ba đương vụ án  Bản án, định dân bị xét lại theo thủ tục giám đốc thẩm Khi có quy định Điều 326 BLTTDS 2015, người có thẩm quyền có quyền kháng nghị theo thủ tục giám đốc thẩm để yêu cầu Tòa án xem xét lại vụ án theo thủ tục giám đốc thẩm Hội đồng giám đốc thẩm không xét xử lại vụ án mà chị xem xét việc chấp nhận hay không chấp nhận kháng nghị, sửa, hủy, đình giải vụ án  Bản án, định dân bị xét lại theo thủ tục tái thẩm Theo Điều 351 BLTTDS 2015, vụ án bị kháng nghị theo thủ tục tái thân có phát tình tiết làm thay đổi nội dung vụ án Đương sự, cá nhân, quan, tổ chức phát tình tiết vụ án có quyền khiếu nại với người có thẩm quyền để họ kháng nghị theo thủ tục tái thân Hội đồng tái thần xem xét lại vụ án định chấp nhận hay không chấp nhận kháng nghị, hủy án có hiệu lực pháp luật để xét xử sơ thẩn lại đình giải vụ án III THỰC TIỄN THỰC HIỆN VÀ MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NÂNG CAO HIỆU QUẢ NGUYÊN TẮC Thực tiễn thực điều kiện bảo đảm nguyên tắc Theo tổng kết ngành Tịa án, q trình giải vụ việc dân sự, tỷ lệ án, định giải tranh chấp, bị hủy để giải năm sau giảm năm trước Công tác giải quyết, xét xử vụ việc dân ngành TAND đảm bảo pháp luật, đáp ứng yêu cầu giải tranh chấp nội nhân dân, bảo vệ quyền, lợi ích đáng đương Bên cạnh kết đạt được, việc xét xử TAND cấp sơ thẩm phúc thẩm Còn tồn vấn đề sau: - Về vấn đề thu thập chứng cứ, thực tế cịn có khơng trường hợp Tòa án giải vụ án chưa đầy đủ chứng cứ, dẫn đến định án tuyên chưa đủ bị Tòa án cấp hủy để giải lại - Việc xác định thẩm quyền giải Tịa án chưa xác dẫn đến sai lầm vi phạm nghiêm trọng thủ tục tố tụng - Việc xét xử VADS vượt phạm vi giải Tòa án cấp phúc thẩm việc Tịa án sơ thẩm bỏ sót người tham gia tố tụng, Tòa phúc thẩm phát đưa vào tham gia tố tụng buộc người nghiêm trọng phạm vi xét xử phúc thẩm - Khi giải vụ án dân Tịa án khơng đảm bảo quyền định tự định đoạt đương - Việc áp dụng pháp luật nội dung không xác dẫn đến giải sai lầm vụ án - Tòa án giải lại tài sản giải án có hiệu lực pháp luật, vi phạm thủ tục tố tụng - Việc xét xử Tịa án cịn để tình trạng vụ án kéo dài, hai cấp xét xử vi phạm pháp luật, có vụ án phải xét xử qua nhiều phiên tịa, khơng đảm bảo ngun tắc hai cấp xét xử Kiến nghị thực pháp luật Thứ nhất, việc giải thích, hướng dẫn áp dụng thống pháp luật phải nhanh chóng, kịp thời Thứ hai, pháp luật phải quy định cụ thể để đảm bảo quyền khởi kiện quyền yêu cầu bảo vệ quyền lợi đương tại Tòa án Trách nhiệm hướng dẫn thái độ phục vụ cán ngành Tòa án người tiến hành tő tung để việc bảo vệ quyền đương thuận lợi, dễ dàng từ bước đầu lên đến Tịa án Thứ ba, hồn thiện hệ thống quan xét xử: tổ chức lại Tòa án theo khu vực không tổ chức theo đơn vị hành Xây dựng chiến lược nâng cao trình độ cán ngành Tịa án, trang bị sở vật chất - kỹ thuật tốt cho TAND cấp huyện để đảm bảo tăng thẩm quyền xét xử Tịa án cấp huyện có tính khả thi thực tế KẾT LUẬN Thực nguyên tắc hai cấp xét xử sở để hoạt động xét xử vụ án đắn, mặt khác tạo tiền đề để đương tham gia tố tụng bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp trước Tịa án Vì sau xét xử sơ thẩm, đương sự, Viện kiểm sát không chấp nhận án, định sơ thẩm kháng cáo, kháng nghị u cầu Tòa án xét xử lại vụ án, Song quyền kháng cáo, kháng nghị thực lần án, định phúc thẩm chung thấm, có hiệu lực pháp luật Do đó, nguyên tắc bảo đảm chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm không làm kéo dài trình giải VADS, quy định pháp luật tổ chức Tòa án, thẩm quyền thủ tục Tòa án xét xử theo hai cấp phần đáp ứng đòi hỏi nguyên tắc xét xử thực tiễn xét xử Trên trình tìm hiểu cho phần làm em thời gian vừa qua, kiến thức hạn hẹp, khả nhận thức vấn đề chưa sâu rộng nên làm cịn nhiều thiếu sót hạn chế, nhóm em mong nhận đánh giá quý báu đến từ phía thầy, DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bình luận Bộ luật tố tụng dân năm 2015 – Chủ biên: TS Bùi Thị Huyền, NXB Lao động, Hà Nội, 2016 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng dân sự, Nxb CAND, Hà Nội, 2011 Bộ luật tố tụng dân năm 2015 Nguyên tắc thực chế độ hai cấp xét xử tố tụng dân Việt Nam luận văn thạc sĩ luật học Trần Mỹ Hoa ; TS Bùi Thị Huyền hướng dẫn https://luatminhkhue.vn/nguyen-tac-bao-dam-che-do-xet-xu-so-tham phuctham-trong-to-tung-dan-su-.aspx https://luathoangphi.vn/tu-van-ve-che-do-xet-xu-so-tham-phuc-tham/ https://luatsu5.com/bao-dam-che-do-xet-xu-so-tham-phuc-tham.html 10 ... Bản án, định phúc thẩm Tòa án có hiệu lực pháp luật Bản án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật mà phát có vị phạm pháp luật có tình tiết theo quy định luật tố tụng xem xét lại theo thủ tục giám đốc... Bình luận Bộ luật tố tụng dân năm 2015 – Chủ biên: TS Bùi Thị Huyền, NXB Lao động, Hà Nội, 2016 Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình luật tố tụng dân sự, Nxb CAND, Hà Nội, 2011 Bộ luật tố tụng... chế độ xét xử sơ thẩm, phúc thẩm nguyên tắc pháp luật tố tụng dân nói riêng pháp luật tố tụng Việt Nam nói chung Nguyên tắc tồn toàn hệ thống pháp luật tố tụng nước ta, nguyên tắc nhất, mang tính

Ngày đăng: 06/12/2021, 10:07

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w