1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT học PHẦN i môn LUẬT tố TỤNG dân sự

15 130 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 133 KB

Nội dung

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN I MÔN LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ Chương 1: KHÁI NIỆM VÀ CÁC NGUYÊN TẮC CƠ BẢN CỦA LUẬT TTDS Một số khái niệm luật tố tụng dân 1.1 Khái niệm vụ việc dân 1.1.1 Khái niệm vụ án dân sự: Là tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật dân sự, nhân gia đình, kinh doanh - thương mại lao động mà chủ thể u cầu tòa án có thẩm quyền thụ lý 1.1.2 Khái niệm việc dân sự: Là yêu cầu phát sinh từ quan hệ pháp luật dân sự, nhân gia đình, kinh doanh - thương mại lao động quan hệ pháp luật dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động chủ thể với Tòa án có thẩm quyền để công nhận không công nhận kiện pháp lý phát sinh quyền nghĩa vụ cá nhân, tổ chức khác u cầu Tòa án cơng nhận quyền chủ thể quan hệ pháp luật 1.1.3 Khái niệm việc dân sự: Là thuật ngữ dùng để chung cho khái niệm vụ án dân việc dân 1.2 Sơ lược trình tự tố tụng dân 1.2.1 Trình tự giải vụ án dân - Thủ tục sơ thẩm - Thủ tục phúc thẩm - Thủ tục giám đốc thẩm, tái thẩm 1.2.2 Trình tự giải việc dân - Trình tự sơ thẩm - Trình tự phúc thẩm - Thủ tục GĐT-TT 1.3 Khái niệm Luật tố tụng dân 1.3.1 Khái niệm Là ngành luật độc lập hệ thống pháp luật Việt Nam bao gồm tổng thể quy phạm pháp luật tố tụng dân điều chỉnh quan hệ xã hội phát sinh chủ thể tham gia vào q trình Tòa án giải vụ việc dân 1.3.2 Đối tượng điều chỉnh Đối tượng điều chỉnh Luật tố tụng dân quan hệ xã hội phát sinh chủ thể tố tụng tham gia q trình tòa án giải vụ việc dân 1.3.3 Phương pháp điều chỉnh - Phương pháp điều chỉnh Luật tố tụng dân cách thức mà QPPL tố tụng dân tác động vào đối tượng điều chỉnh ngành luật tố tụng dân - Gồm có hai phương pháp bình đẵng định đoạt; phương pháp mệnh lệnh Mỗi phương pháp sử dụng quan hệ đặc thù với chủ thể khác Ví dụ: Quan hệ phát sinh q trình tòa án giải vụ việc dân điều chỉnh phương pháp bình đẵng định đoạt; phương pháp mệnh lệnh điều chỉnh quan hệ Tòa án với đương sự,… Các nguyên tắc Luật tố tụng dân 2.1 Khái niệm - Nguyên tắc Luật tố tụng dân tư tưởng pháp lý chủ đạo có ý nghĩa định toàn họat động xây dựng áp dụng pháp luật tố tụng dân - Nguyên tắc Lậut tố tụng dân biểu đặc trưng ngành luật có ý nghĩa định hướng cho toàn hoạt động tố tụng dân 2.2 Nội dung nguyên tắc 2.2.1 Nguyên tắc bảo đảm pháp chế XHCN tố tụng dân - Cơ sở pháp lý: Điều BLTTDS - Nội dung: Yêu cầu chủ thể phải tuân thủ triệt để quy định BLTTDS kể quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng hay người tham gia tố tụng khác - Ý nghĩa: Bảo đảm tính cơng minh pháp luật, tránh vi phạm, nhũng nhiễu, lạm quyền hay biểu tiêu cực khác Đồng thời yêu cầu chủ thể tham gia tố tụng phải nghiêm chỉnh chấp hành phán Tòa án 2.2.2 Ngun tắc bình đẳng quyền nghĩa vụ - Cơ sở pháp lý: Điều BLTTDS - Nội dung: Mọi cá nhân, tổ chức, quan tham gia vào họat động TTDS có bình đẳng quyền nghĩa vụ tố tụng dân không phân biệt dân tộc nam nữ, tơn giáo, tín ngưỡng, trình độ văn hóa, nghề nghiệp, hình thức sở hữu, hình thức tổ chức vấn đề khác - Ý nghĩa: Đảm bảo hội cho chủ thể tham gia tố tụng dân để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp 2.2.3 Nguyên tắc Hội thẩm nhân dân tham gia xét xử vụ án dân - Cơ sở pháp lý: Điều 11 BLTTDS - Nội dung: Khi xét xử án dân sự, Hội thẩm nhân dân bắt buộc phải tham gia phiên tòa dân sơ thẩm - Ý nghĩa: Thể hình thức dân chủ XHCN hội thẩm người đại diện nhân dân trực tiếp tham gia xét xử vụ án 2.2.4 Nguyên tắc Thẩm phán Hội thẩm nhân dân xét xử độc lập tuân theo pháp luật - Cơ sở pháp lý: Điều 12 BLTTDS - Nội dung: Thể quan hệ thành viên Hội đồng xét xử với nhau, với TA cấp trên, với Chánh án Đồng thời yêu cầu độc lập Tòa án với quan nhà nước khác, tổ chức khác - Ý nghĩa: Bảo đảm tính khách quan, cơng minh án, định 2.2.5 Nguyên tắc xét xử tập thể - Cơ sở pháp lý: Điều 14 BLTTDS - Nội dung: Khi xét xử vụ án dân theo thủ tục tố tụng ln gồm hội đồng thành viên Cụ thể, Hội đồng xét xử gồm hai Hội thẩm nhân dân, thẩm phán cấp sơ thẩm ba thẩm phán cấp phúc thẩm Trong thủ tục đặc biệt xét lại án, định có hiệu lực pháp luật gồm hội đồng ba thẩm phán tất thành viên Ủy ban thẩm phán (cấp tỉnh) hay Hội đồng thẩm phán (Tòa án nhân dân tối cao) Khi xét xử tập thể hệ phán phải biểu theo đa số - Ý nghĩa: Đảm bảo tránh sai lầm, sơ suất cá nhân trường hợp người xét xử Đồng thời bảo đảm cho phán kỹ càng, thận trọng 2.2.6 Nguyên tắc xét xử công khai - Cơ sở pháp lý: Điều 15 BLTTDS - Nội dung: Khi xét xử vụ án dân theo trình tự sơ thẩm phúc thẩm, người tham dự phiên tòa Tuy nhiên, có trường hợp ngoại lệ xét xử kín nhằm bảo vệ bí mật nhà nước, bí mật kinh doanh hay bí mật đời tư; người 16 tuổi không tham dự phiên tòa Ngồi ra, phiên họp giám đốc thẩm, tái thẩm khơng mở cơng khai - Ý nghĩa: Đảm bảo giám sát nhân dân với việc xét xử Tòa án, tăng cường tính trách nhiệm Tòa án Đồng thời, nhằm giáo dục tuyên truyền pháp luật nhân dân 2.2.7 Nguyên tắc hai cấp xét xử - Cơ sở pháp lý: Điều 17 BLTTDS - Nội dung: Bản án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Các chủ thể có quyền kháng cáo, kháng nghị để xét xử phúc thẩm lại Bản án, định phúc thẩm có hiệu lực pháp luật Giám đốc thẩm, tái thẩm cấp xét xử mà thủ tục đặc biệt xem xét lại án có hiệu lực pháp luật - Ý nghĩa: Đảm bảo cho án, định xác, cơng minh; phòng tránh sai lầm, vi phạm xảy giải vụ án lần thứ 2.2.8 Nguyên tắc tự định đoạt đương - Cơ sở pháp lý: Điều BLTTDS - Nội dung: Vì vụ việc dân tranh chấp, yêu cầu quan hệ luật tư- có liên quan đến lợi ích tư đương nên đương có quyền tự định đoạt lợi ích Tự định đoạt thể việc đương có quyền khởi động q trình tố tụng dân sự, có quyền thay đổi, bổ sung yêu cầu Tòa án giải quyết, có quyền chấm dứt hoạt động tố tụng dân sự… - Ý nghĩa: Là chế bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, tránh can thiệp Tòa án Quyền tự định đoạt đương động lực, sở cho hoạt động tố tụng dân 2.2.9 Nguyên tắc hòa giải tố tụng dân - Cơ sở pháp lý: Điều 10 BLTTDS - Nội dung: Trong giai đoạn chuẩn bị xét xử sơ thẩm, Tòa án có trách nhiệm phải tiến hành hòa giải để đương thỏa thuận việc giải vụ án Trong giai đoạn khác, hòa giải khuyến khích khơng mang tính bắt buộc Nội dung hòa giải phải sở tự nguyện đích thực đương sự, khơng thể ép buộc, đe dọa hay lừa dối - Ý nghĩa: Hòa giải thành nhằm tiết kiệm đáng kể thời gian, chi phí tiền bạc cho đương cho nhà nước 2.2.9 Nguyên tắc cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân - Cơ sở pháp lý: Điều BLTTDS - Nội dung: Trong q trình Tòa án giải vụ việc dân sự, đương có u cầu tòa án giải phải có nghĩa vụ cung ấp chứng chứng minh cho u cầu Tòa án thu thập chứng trường hợp pháp luật quy định - Ý nghĩa: Tăng cường trách nhiệm đương yêu cầu tòa án bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cho Chương 2: CHỦ THỂ QUAN HỆ PHÁP LUẬT TỐ TỤNG DÂN SỰ 1.Chủ thể tiến hành tố tụng 1.1 Cơ quan tiến hành tố tụng 1.1.1 Tòa án nhân dân - Chức năng, nhiệm vụ Tòa án nhân dân theo quy định hiến pháp, pháp luật hành nước ta - Khái quát cấu tổ chức thiết chế có thẩm quyền xét xử dân - Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cụ thể Tòa án tố tụng dân 1.1.2 Viện kiểm sát nhân dân - Chức năng, nhiệm vụ Viện kiểm sát theo quy định hiến pháp pháp luật hành Đặc biêt, chức Viện kiểm sát việc kiểm sát hoạt đông tư pháp theo quy định Luật tổ chức Viện kiểm sát 2002 - Khái quát tổ chức hệ thống viện kiểm sát nhân dân nước ta - Chức năng, nhiệm vụ quyền hạn cụ thể Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân - Những trường hợp Viện kiểm sát bắt buộc phải tham gia phiên tòa xét xử vụ án dân sự, giải việc dân trường hợp không bắt buộc - Quyền kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân 1.2 Người tiến hành tố tụng tố tụng dân - Là chủ thể theo quy định pháp luật Tố tụng dân cụ thể hóa quyền quan tiến hành tố tụng - Gồm có: Chánh án Tòa án, Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân, Thư ký Tòa án, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân Kiểm sát viên 1.2.1 Chánh án - Là người lãnh đạo cấp Tòa án - Nhiệm vụ, quyền hạn Chánh án tố tụng dân 1.2.2 Thẩm phán - Tiêu chuẩn thẩm phán - Vai trò Thẩm phán tố tụng dân - Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể thẩm phán 1.2.3 Hội thẩm nhân dân - Tiêu chuẩn Hội thẩm nhân dân - Vai trò, chức Hội thẩm tố tụng dân - Thời điểm tham gia tố tụng - Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Hội thẩm 1.2.4 Thư ký Tòa án - Là chức danh độc lập tố tụng dân sự, có vai trò chủ yếu giúp đỡ thẩm phán - Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Thư ký Tòa án 1.2.5 Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân - Là người đứng đầu cấp Viện kiểm sát - Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Viện trưởng Viện kiểm sát 1.2.6 Kiểm sát viên - Tiêu chuẩn kiểm sát viên - Vai trò, vị trí Kiểm sát viên tố tụng dân - Nhiệm vụ, quyền hạn cụ thể Kiểm sát viên 2.Chủ thể tham gia tố tụng 2.1 Đương 2.1.1 Năng lực chủ thể - Khái niệm lực chủ thể - Năng lực pháp luật tố tụng dân đương - Năng lực hành vi tố tụng dân đương sự: - Các mức tuổi tham gia tố tụng dân theo quy định pháp luật nội dung BLTTDS - Năng lực chủ thể tổ chức, pháp nhân theo quy định chung 2.1.2 Phân loại đương a) Nguyên đơn - Khái niệm nguyên đơn - Đặc điểm nguyên đơn - Quyền, nghĩa vụ nguyên đơn b) Bị đơn - Khái niệm bị đơn - Đặc điểm bị đơn - Quyền, nghĩa vụ bị đơn c) Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan - Khái niệm người có quyền nghĩa vụ liên quan - Đặc điểm - Phân loại người có quyền nghĩa vụ liên quan - Quyền, nghĩa vụ người có quyền nghĩa vụ liên quan có u cầu độc lập, hay có lợi ích - Quyền, nghĩa vụ người có quyền nghĩa vụ liên quan khơng có u cầu độc lập, hay có nghĩa vụ d) Đồng tham gia tố tụng - Đồng nguyên đơn đồng bị đơn - Đặc điểm đồng tham gia tố tụng 2.2 Những người tham gia tố tụng khác Đây nhóm chủ thể bổ trợ, giúp cho Tòa án đương làm sáng tỏ nội dung vụ án bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp Họ tham gia tố tụng theo yêu cầu Tòa án, đương Họ khơng có quyền, lợi ích liên quan đến vụ án 2.2.1 Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương - Khái niệm: Luật cá nhân khác - Quyền, nghĩa vụ người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp đương 2.2.2 Người làm chứng - Khái niệm - Quyền, nghĩa vụ tố tụng người làm chứng 2.2.3 Người giám định - Khái niệm - Quyền, nghĩa vụ người giám định 2.2.4 Người phiên dịch - Khái niệm - Quyền, nghĩa vụ người phiên dịch 2.2.5 Người đại diện đương - Khái niệm - Đại diện theo pháp luật, đại diện theo ủy quyền đại diện Tòa án định tố tụng dân - Phạm vi quyền, nghĩa vụ người đại diện - Những trường hợp không đại diện - Chấm dứt đại diện Chương THẨM QUYỀN XÉT XỬ CỦA TÒA ÁN NHÂN DÂN 1.Thẩm quyền theo vụ việc 1.1 Khái niệm ý nghĩa - Khái niệm thẩm quyền theo vụ việc - Ý nghĩa việc quy định thẩm quyền theo vụ việc 1.2 Thẩm quyền giải tranh chấp dân -Những tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật Dân (điều 25 BLTTDS) -Những tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật Hôn nhân gia đình (điều 27 BLTTDS) -Những tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật kinh doanh thương mại (điều 29 BLTTDS) -Những tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật Lao động (điều 31 BLTTDS) 1.3 Thẩm quyền giải yêu cầu dân -Những yêu cầu phát sinh từ quan hệ pháp luật Dân (điều 26 BLTTDS) -Những yêu cầu phát sinh từ quan hệ pháp luật Hơn nhân gia đình (điều 28 BLTTDS) -Những yêu cầu phát sinh từ quan hệ pháp luật Thương mại (điều 30 BLTTDS) -Những yêu cầu phát sinh từ quan hệ pháp luật Lao động (điều 32 BLTTDS) 2.Thẩm quyền theo cấp tòa án 2.1 Khái niệm ý nghĩa - Khái niệm thẩm quyền theo cấp Tòa án - Ý nghĩa quy định thẩm quyền theo cấp Tòa án 2.2 Thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp huyện Xét xử sơ thẩm vụ án dân GiảI theo thủ tục sơ thẩm việc dân 2.3 Thẩm quyền Tòa án nhân dân cấp tỉnh 2.3.1 Xét xử sơ thẩm - Xét xử sơ thẩm vụ việc có liên quan đến nước - Xét xử tranh chấp kinh doanh thương mại quy định điểm k,l,m,n,o khoản điều 29 BLTTDS - Xét xử tranh chấp lao động quy định khoản điều 31 - Giải yêu cầu dân quy định K5 điều 26 BLTTDS - Giải u cầu nhân gia đình quy định K6 điều 28 BLTTDS - Giải yêu cầu lao động quy định điều 32 BLTTDS - Giải yêu cầu kinh doanh, thương mại quy định điều 30 BLTTDS - Những trường hợp theo quy định Nghị 32/2004/QH11 ngày 15/6/2004 Nghị số 742/2004/NQ-UBTVQH11 ngày 24/12/2004 Nghị số 1036/2006/NQ-UBTVQH11 ngày 27/7/2006 10 2.3.2 Xét xử phúc thẩm Phúc thẩm án, định sơ thẩm Tòa án cấp huyện chưa có hiệu lực bị kháng cáo, kháng nghị 2.3.3 Giám đốc thẩm, tái thẩm Giám đốc thẩm, tái thẩm án, định sơ thẩm có hiệu lực pháp luật Tòa án nhân dân cấp huyện 2.4 Thẩm quyền xét xử xủa Tòa án tối cao 2.4.1 Xét xử phúc thẩm - Các Tòa phúc thẩm TAND tối cao có thẩm quyền xét xử phúc thẩm - Phúc thẩm án, định sơ thẩm chưa có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp tỉnh 2.4.2 Giám đốc thẩm, tái thẩm - Các Tòa chuyên trách Tòa án nhân dân tối cao giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa án cấp tỉnh - Hội đồng thẩm phán TAND tối cao giám đốc thẩm, tái thẩm án, định có hiệu lực pháp luật Tòa phúc thẩm, Tòa chuyên trách TAND tối cao Thẩm quyền theo lãnh thổ thẩm quyền theo lựa chọn 3.1 Khái niệm ý nghĩa - Khái niệm thẩm quyền theo lãnh thổ - Ý nghĩa việc quy định thẩm quyền theo lãnh thổ 3.2 Xác định thẩm quyền theo lãnh thổ -Nơi bị đơn cư trú, làm việc Đối với pháp nhân nơi bị đơn có trụ sở -Nơi nguyên đơn cư trú, làm việc có thỏa thuận văn -Nơi có bất động sản tranh chấp bất động sản -Thẩm quyền theo lãnh thổ việc giải việc dân sự… 3.3 Thẩm quyền theo lựa chọn nguyên đơn, người yêu cầu 11 3.3.1 Thẩm quyền theo lựa chọn nguyên đơn Các trường hợp cụ thể theo quy định pháp luật 3.3.2 Thẩm quyền theo lựa chọn người yêu cầu Các trường hợp cụ thể theo quy định pháp luật Chuyển vụ việc cho Tòa án có thẩm quyền giải – Giải tranh chấp thẩm quyền: 4.1 Chuyển vụ việc cho tòa án có thẩm quyền giải - Là hành vi tố tụng tòa án thụ lý vụ án dân (hoặc việc dân sự) phát vụ án dân (hoặc việc dân sự) khơng thuộc thẩm quyền giải tòa án mà thuộc thẩm quyền giải tòa án khác định chuyển vụ án dân (hoặc chuyển việc dân sự) cho tòa án có thẩm quyền giải - Giải tranh chấp thẩm quyền Tòa án cấp huyện khác tỉnh Tòa án cấp tỉnh với 4.2 Giải tranh chấp thẩm quyền - Giải tranh chấp thẩm quyền tòa án nhân dân cấp huyện tỉnh - Giải tranh chấp thẩm quyền Tòa án cấp huyện khác tỉnh Tòa án cấp tỉnh với Chương ÁN PHÍ, LỆ PHÍ TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Án phí 1.1 Khái niệm, ý nghĩa - Khái niệm án phí - Ý nghĩa án phí 1.2 Các loại án phí 12 1.2.1 Án phí sơ thẩm - Mức án phí: Mức án phí vụ việc có giá ngạch khơng có giá ngạch Nếu có giá ngạch, mức cụ thể vụ việc dân sự, hôn nhân gia đình, lao động, kinh doanh thương mại - Chủ thể phải chịu án phí 1.2.2 Án phí phúc thẩm - Mức án phí - Chủ thể phải chịu án phí 1.3 Tạm ứng án phí 1.3.1 Khái niệm ý nghĩa - Khái niệm tạm ứng án phí - Ý nghĩa tạm ứng án phí 1.3.2 Tạm ứng án phí sơ thẩm - Mức tạm ứng án phí: Mức tạm ứng án phí vụ việc có giá ngạch khơng có giá ngạch Nếu có giá ngạch, mức cụ thể cho vụ việc dân sự, nhân gia đình, lao động, kinh doanh thương mại - Người nộp tạm ứng án phí sơ thẩm 1.3.3 Tạm ứng án phí phúc thẩm - Mức tạm ứng án phí phúc thẩm - Người phải nộp tạm ứng án phí phúc thẩm 1.3.4 Xử lý tiền tạm ứng án phí 1.4 Những trường hợp miễn, khơng phải nộp án phí - Những trường hợp khơng phải nộp án phí - Những trường hợp miễn án phí Lệ phí, chi phí tố tụng 13 2.1 Lệ phí - Khái niệm lệ phí - Mức lệ phí - Chủ thể phải chịu lệ phí 2.2 Chi phí tố tụng khác - Khái niệm chi phí tố tụng khác - Các loại chi phí tố tụng - Người phải nộp chi phí tố tụng Chương CHỨNG CỨ VÀ CHỨNG MINH TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Chứng 1.1 Khái niệm - Khái niệm chứng - Các thuộc tính chứng 1.2 Nguồn chứng - Khái niệm nguồn chứng - Phân loại nguồn chứng - Các loại nguồn chứng cụ thể 1.3 Nguyên tắc xác định chứng 14 - Phải chứng nghe được, nhìn thấy - Phải gốc Chứng minh tố tụng dân 2.1 Chủ thể chứng minh - Người đưa yêu cầu - Người phản đối yêu cầu 2.2 Những vấn đề cần phải chứng minh - Căn theo yêu cầu đương - Xác định theo pháp luật nội dung 2.3 Những tình tiết, kiện không cần phải chứng minh 15 ... phí, chi phí tố tụng 13 2.1 Lệ phí - Kh i niệm lệ phí - Mức lệ phí - Chủ thể ph i chịu lệ phí 2.2 Chi phí tố tụng khác - Kh i niệm chi phí tố tụng khác - Các lo i chi phí tố tụng - Ngư i ph i nộp... Viện kiểm sát bắt buộc ph i tham gia phiên tòa xét xử vụ án dân sự, gi i việc dân trường hợp không bắt buộc - Quyền kháng nghị Viện kiểm sát nhân dân tố tụng dân 1.2 Ngư i tiến hành tố tụng tố tụng. .. Ngư i đ i diện đương - Kh i niệm - Đ i diện theo pháp luật, đ i diện theo ủy quyền đ i diện Tòa án định tố tụng dân - Phạm vi quyền, nghĩa vụ ngư i đ i diện - Những trường hợp không đ i diện

Ngày đăng: 25/02/2019, 22:26

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w