1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Đề cương chi tiết học phần Nhập môn công tác kĩ sư (Đại học Bà Rịa Vũng Tàu)

4 263 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 4
Dung lượng 83 KB

Nội dung

Các kiến thức về kỹ năng đọc, ghi chép, thuyết trình, điều khiển cuộc họp, kỹ năng viết và soạn thảo các văn bản trong xí nghiệp, kỹ năng quản lý thời gian và xử lý tình huống, kỹ năng l

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÀ RỊA-VŨNG TÀU

KHOA CƠ KHÍ

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐỀ CƯƠNG CHI TIẾT HỌC PHẦN

1 Thông tin chung

- Tên học phần: Nhập môn công tác kỹ sư ngành cơ khí

- Mã học phần: 0101121403.

- Số tín chỉ: 02

- Học phần học trước: Không

- Các yêu cầu đối với học phần: Không

2 Mục tiêu của học phần.

- Kiến thức:

Ý thức về vai trò, nhiệm vụ, chức năng và phẩm chất cần có của người kỹ sư Các kiến thức về kỹ năng đọc, ghi chép, thuyết trình, điều khiển cuộc họp, kỹ năng viết và soạn thảo các văn bản trong xí nghiệp, kỹ năng quản lý thời gian và xử lý tình huống, kỹ năng làm việc nhóm

- Kỹ năng:

+ Kỹ năng cứng: Biết áp dụng các kỹ năng đọc, ghi chép, thuyết trình, điều khiển cuộc họp để thực hiện và trình bày bài thuyết trình nhóm Biết áp dụng kỹ năng soạn thảo văn bản để viết bản báo cáo nội dung thuyết trình và các dạng văn bản khác Biết cách viết

CV, resume, thư xin việc …

+ Kỹ năng mềm: Biết cách quản lý thời gian và xử lý các tình huống để hoàn thành bài tập trên lớp đúng thời hạn, học cách làm việc nhóm và tác phong làm việc của người kỹ sư

- Thái độ: Tham gia lớp học đầy đủ, sinh viên chủ động tham khảo tài liệu trước và thực hiện đầy đủ các chủ đề bài tập do giảng viên giao

3 Tóm tắt nội dung học phần:

Môn học trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản để rèn các kỹ năng về ghi chép,đối thoại, hội họp, thuyết trình, làm việc nhóm và soạn thảo các văn bản cần thiết khi làm việc trong xí nghiệp với vai trò là một kỹ sư Sinh viên sẽ thành lập nhóm, tập cách quản lý thời gian, lập kế hoạch và xử lý tình huống để có thể hoàn thành bài thuyết trình nhóm, báo cáo trước lớp, quá trình này giúp sinh viên rèn được cách làm việc khoa học, kỹ năng giao tiếp và tác phong chuyên nghiệp của người kỹ sư

Trang 2

4 Nội dung chi tiết, hình thức tổ chức dạy, học của học phần

Nội dung chi tiết

Số tiết

Mục tiêu cụ thể Nhiệm vụ cụ thể của

sinh viên

Lên lớp Thí

nghiệm , Thực hành

Lý thuyết

Bài tập, thảo luận

Chương 1 Giới thiệu ngành

1.1 Giới thiệu ngành cơ khí

1.2 Điều kiện làm việc và cơ hội

nghề nghiệp

1.2.1 Điều kiện làm việc

1.2.2 Cơ hội nghề nghiệp

1.3 Phẩm chất và kỹ năng cần

thiết

3 0 0 Nắm được vai trò

của ngành cơ khí trong nền kinh tế

Chương 2 Giới thiệu công tác

kỹ sư

2.1 Đặt vấn đề

2.2 Chức năng, nhiệm vụ và

năng lực của người kỹ sư

2.2.1 Chức năng người kỹ sư

trong hệ thống lao động kỹ thuật

2.2.2 Các công việc của người

kỹ sư trong hệ thống lao động kỹ

thuật

2.2.3 Năng lực cần có của

người kỹ sư

2 0 0 Hiểu được mục

đích và ý nghĩa của môn học

- Nghiên cứu trước: + Tài liệu [1]: Chương 1.

.

Chương 3 Kỹ năng ghi chép

3.1 Ghi chép từ bài nói

3.1.1 Các khó khăn

3.1.2 Chuẩn bị ghi chép

3.1.3.Cách thích ứng với diễn

giã

3.1.4.Biết cách khai thác bài

ghi

3.2 Ghi chép từ bài viết

3.2.1 Các khó khăn và thuận

lợi

3.2.2 Các mục tiêu ghi chép

3.2.3.Các kỹ thuật ghi chép

3.3 Thực hiện một báo cáo

3.3.1 Xây dựng đề cương

đề mục

3.3.2 Những điều thực hiện

trong báo cáo

6 5 0 - Biết cách tóm tắt

nội dung từ một bài thuyết trình bài nói của một diễn giã hoặc báo cáo viên

- Tóm tắt được nội dung khi đọc tài liệu về một vấn đề

- Nghiên cứu trước: + Tài liệu [1]: Chương 2

Chương 4 Kỹ năng thuyết

trình

4.1 Chuẩn bị thuyết trình

6 5 0 - Chuẩn bị được

nội dung và hình thức cho bài thuyết

- Nghiên cứu trước: Tài liệu [1]: Chương 3

Trang 3

4.1.1 Xác định tình huống.

4.1.2 Phân tích thính giã và

diễn giã

4.1.3 Xác định mục tiêu

4.1.4 Thu thập thông tin

4.2 Cấu trúc bài thuyết trình

4.2.1 Dàn bài cơ bản

4.2.2 Cách thể hiện các phần

chín

4.3 Kỹ năng giao tiếp phi ngôn

ngữ

4.3.1 Tầm quan trọng của

giao tiếp phi ngôn ngữ

4.3.2 Kỹ năng giao tiếp phi

ngôn ngữ

trình

- Trình bày bài thuyết trình mạch lạc hiệu quả

Chương 5 Soạn thảo văn bản

trong xí nghiệp

5.1 Thư từ

5.2 Thông báo sự vụ

5.2.1 Đặc tính

5.2.2 Các mục bắt buộc

5.2.3 Cách hành văn

5.3 Thông báo thông tin

5.4 Thư thông báo

5.5 Bản tổng hợp

5.6 Bản tường trình

5.7 Báo cáo kỹ thuật

6 5 0 Soạn thảo được các

văn bản thường gặp trong công việc

- Nghiên cứu trước: + Tài liệu [1]: Chương 6

5 Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập học phần

Sinh viên phải tham dự lớp học ít nhất 80% số tiết theo quy định của học phần

Tích cực tham gia thảo luận trong giờ học tại lớp

Nghiên cứu các phần tự học trong học phần

5.1 Điểm kiểm tra thường xuyên, định kỳ, chuyên cần thái độ học tập: 20% điểm học phần

5.2 Điểm thi giữa học phần: 20% điểm học phần

5.3 Điểm thi kết thúc học phần: 60% điểm học phần

6 Tài liệu học tập

6.1 Tài liệu bắt buộc:

1 Lê Minh Ngọc, Phạm Quý Đức (2005), Bài giảng môn học Công tác kỹ sư,

Trường Đại học Bách Khoa TpHCM

2 Kỹ năng thuyết trình (2008), Nxb tổng hợp TPHCM.

6.2 Tài liệu tham khảo:

Trang 4

3 Lê Quang Huy (1987), Kỹ năng và nghệ thuật thuyết trình, Nhà xuất bản Trẻ.

7 Thông tin giảng viên

7.1 Giảng viên giảng dạy chính

Họ và tên: Trần Thái Sơn

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: 951 Bình Giả, phường 10, thành phố Vũng Tàu

Địa chỉ liên hệ, email: thaison202@gmail.com Điện thoại di động: 0933519357

Các hướng nghiên cứu chính: Hệ thống tự động, xử lý nước bằng màng

7.2 Giảng viên cùng tham gia giảng dạy

Họ và tên: Đỗ Xuân Tâm

Chức danh, học hàm, học vị: Thạc sỹ

Thời gian, địa điểm làm việc: 951 Bình Giả, phường 10, thành phố Vũng Tàu

Địa chỉ liên hệ, email: doxuantambvu@gmail.com Điện thoại di động: 0937932439 Các hướng nghiên cứu chính: Thiết kế và chế tạo thiết bị cơ khí nông nghiệp, xây dựng

Bà Rịa-Vũng Tàu, ngày 02 tháng 12 năm 2015.

HIỆU TRƯỞNG HỘI ĐỒNG THẨM ĐỊNH GIẢNG VIÊN BIÊN SOẠN (DUYỆT)

Ngày đăng: 09/02/2017, 10:45

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w