1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

luật lao động

14 12 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Cấu trúc

  • MỞ ĐẦU

  • NỘI DUNG

  • I,  Khái quát chung về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động

    • 1, Hợp đồng lao động (HĐLĐ)

    • 2, Đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NLĐ

  • II, Đánh giá các quy định của Bộ luật Lao động năm 2019 về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của NLĐ

    • 1, Điểm mới của Bộ luật Lao động 2019 về quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng của người lao động

      • Thứ nhất, người lao động được quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ không cần nêu lý do, chỉ cần tuân thủ thời hạn báo trước.

      • Thứ hai, quy định các trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà không cần báo trước.

      •  Thứ ba, bổ sung thêm các trường hợp người sử dụng lao động được quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ.

      • Thứ tư, khoản 3, Điều 36 Bộ luật Lao động 2019 bổ sung quy định về các trường hợp người sử dụng lao động khi đơn phương chấm dứt HĐLĐ không phải báo trước cho người lao động.

      • Thứ năm, Bộ luật Lao động 2019 đã mở rộng chủ thể mà người sử dụng lao động không được quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ.

    • 2, Một số hạn chế và kiến nghị

      • Một vài hạn chế:

      • Một vài kiến nghị:

      • Thứ nhất: Người áp dụng luật cần dự kiến việc giải thích hợp lý hơn quy định này để có tính khả thi hơn. Cụ thể, sự giải thích luật có thể theo hướng bổ sung thủ tục kiểm soát việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ thông qua hoà giải viên lao động và bổ sung chế tài bồi thường thiệt hại trong trường hợp việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ gây thiệt hại cho NSDLĐ.

        • Thứ hai: Cũng cần quy định về bảo hiểm thất nghiệp theo hướng chỉ áp dụng cho những trường hợp NLĐ bị thất nghiệp do những nguyên nhân ngoài ý muốn của họ, có nghĩa là trong trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà không vì bất kỳ lý do gì được ghi nhận tại khoản 2 Điều 35 thì họ sẽ không được hưởng bảo hiểm thất nghiệp.

  • KẾT LUẬN

  • TÀI LIỆU THAM KHẢO

Nội dung

Xuất phát từ nhu cầu cũng như đòi hỏi mới phát sinh từ thực tiễn quan hệ lao động trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước đã đặc biệt chú trọng tới các công tác xây dựng, sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật lao động. Từ khi ra đời đến nay qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung Bộ luật lao động 2019 với các quy định về hợp đồng lao động (HĐLĐ) đã gần như đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế thị trường. Thông qua vai trò điều chỉnh của những quy định này, hệ thống quan hệ lao động đã dần đi vào quỹ đạo, điều hòa lợi ích của người lao động (NLĐ), người sử dụng lao động (NSDLĐ), lợi ích chung của nhà nước và xã hội. Đặc biệt trong đó có những quy định sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện các vấn đề liên quan đến HĐLĐ như đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NLĐ để phù hợp với bối cảnh chung của thì trường lao động Việt Nam. Để làm rõ hơn vấn đề em xin chọn chủ đề số 01: Đánh giá các quy định của Bộ luật Lao động năm 2019 về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của NLĐ

BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN MÔN:LUẬT LAO ĐỘNG ĐỀ BÀI: SỐ 01 Đánh giá quy định Bộ luật Lao động năm 2019 đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động NLĐ HỌ TÊN : MA THÀNH NAM MSSV : 432063 LỚP : N05-TL4 NHÓM : 03 Hà Nội, 2021 MỤC LỤC MỞ ĐẦU Xuất phát từ nhu cầu đòi hỏi phát sinh từ thực tiễn quan hệ lao động kinh tế thị trường, Nhà nước đặc biệt trọng tới công tác xây dựng, sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật lao động Từ đời đến qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung Bộ luật lao động 2019 với quy định hợp đồng lao động (HĐLĐ) gần đáp ứng yêu cầu kinh tế thị trường Thông qua vai trò điều chỉnh quy định này, hệ thống quan hệ lao động dần vào quỹ đạo, điều hịa lợi ích người lao động (NLĐ), người sử dụng lao động (NSDLĐ), lợi ích chung nhà nước xã hội Đặc biệt có quy định sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện vấn đề liên quan đến HĐLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ để phù hợp với bối cảnh chung trường lao động Việt Nam Để làm rõ vấn đề em xin chọn chủ đề số 01: Đánh giá quy định Bộ luật Lao động năm 2019 đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động NLĐ NỘI DUNG I, Khái quát chung quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động 1, Hợp đồng lao động (HĐLĐ) Là hình thức biểu bên quan hệ lao động, sở để hình thành, trì chấm dứt quan hệ lao động HĐLĐ hình thành dựa thỏa thuận bên quan hệ lao động Quan hệ lao động thông thường loại quan hệ mang tính ổn định, lâu dài khơng phải quan hệ “vĩnh cửu” nên chấm dứt khác Trong làm chấm dứt quan hệ lao động (ví dụ: Thỏa thuận chấm dứt hợp đồng, hết hạn hợp đồng…), đơn phương chấm dứt HĐLĐ vấn đề phức tạp hành vi có chủ ý bên khơng phụ thuộc vào ý chí chủ thể cịn lại Ý chí phải biểu thị bên ngồi hình thức định truyền đạt tới chủ thể đối tác mà không cần thiết phải chủ thể chấp nhận Vì vậy, hiểu “Đơn phương chấm dứt hợp HĐLĐ việc bên tự ý chấm dứt quyền nghĩa vụ thỏa thuận HĐLĐ mà không phụ thuộc vào ý chí bên cịn lại” 2, Đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLĐ Đây vấn đề việc có ảnh hưởng đến quan hệ lao động, đến quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ lao động Về phía người lao động, đơn phương chấm dứt HĐLĐ, người lao động phải đối mặt với loạt vấn đề như: Đảm bảo đời sống cá nhân người lao động; đời sống gia đình, vợ chồng, cha mẹ, người lao động Về phía người sử dụng lao động: Khi bị đơn phương chấm dứt HĐLĐ làm ảnh hưởng đến kế hoạch sản xuất kinh doanh người sử dụng lao động chưa thể tìm NLĐ thay thế, đặc biệt vị trí cần người lao động có trình độ, tay nghề cao phải qua đào tạo đảm đương II, Đánh giá quy định Bộ luật Lao động năm 2019 đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động NLĐ 1, Điểm Bộ luật Lao động 2019 quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng người lao động Trải qua năm triển khai thực hiện, Bộ luật Lao động 2012 bộc lộ bất cập, hạn chế, đặc biệt có nhiều quy định trở thành rào cản Việt Nam hội nhập quốc tế Vì vậy, ngày 20/11/2019, Quốc hội Khóa XIV thông qua Bộ luật Lao động sửa đổi (Bộ luật Lao động 2019) với nhiều thay đổi lớn nhằm đáp ứng nhu cầu hội nhập kinh tế quốc tế; đồng thời khắc phục tồn tại, bất cập Bộ luật Lao động 2012 Bộ luật Lao động 2019 quy định điểm liên quan đến quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ bên quan hệ lao động cụ thể sau: Thứ nhất, người lao động quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ không cần nêu lý do, cần tuân thủ thời hạn báo trước Điều 37 Bộ luật Lao động 2012 quy định, người lao động làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn, hợp đồng lao động theo mùa vụ theo cơng việc định có thời hạn 12 tháng có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng trước thời hạn đáp ứng đủ điều kiện: Có lý theo quy định khoản 1, Điều 37 Bộ luật Lao động 2012; Phải tuân thủ thời hạn báo trước tùy vào loại hợp đồng lý đơn phương chấm dứt hợp đồng Đối với người lao động làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn cần báo trước 45 ngày mà khơng cần lý chấm dứt Trong q trình triển khai thực hiện, quy định bộc lộ nhiều bất cập, gây khó khăn cho người lao động thực quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Nhằm khắc phục hạn chế, Điều 35 Bộ luật Lao động 2019 cho phép người lao động quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng không cần lý chấm dứt mà cần báo trước cho người sử dụng lao động theo thời hạn quy định tương ứng với loại hợp đồng Cụ thể, khoản 1, điều 35 Bộ luật Lao động 2019 quy định: “1 Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải báo trước cho người sử dụng lao động sau: a) Ít 45 ngày làm việc theo HĐLĐ không xác định thời hạn; b) Ít 30 ngày làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn có thời hạn từ 12 tháng đến 36 tháng; c) Ít 03 ngày làm việc làm việc theo HĐLĐ xác định thời hạn có thời hạn 12 tháng; d) Đối với số ngành, nghề, cơng việc đặc thù thời hạn báo trước thực theo quy định Chính phủ.” Quy định giúp cho người lao động tự lựa chọn việc làm theo nhu cầu thân Khi người lao động thấy công việc khơng đáp ứng nhu cầu họ dễ dàng đơn phương chấm dứt công việc cũ để chuyển sang công việc phù hợp hơn, giúp cho người lao động đảm bảo quyền tự lựa chọn việc làm Tuy nhiên, việc chấm dứt HĐLĐ gây ảnh hưởng đến hoạt động người sử dụng lao động nên pháp luật yêu cầu người lao động phải có trách nhiệm với hợp đồng mà ký kết thơng qua việc họ phải thông báo việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ cho người sử dụng lao động trước khoảng thời gian, tùy thuộc vào loại hợp đồng mà họ giao kết, để người sử dụng lao động chủ động kế hoạch nhân mình, đảm bảo quyền lợi người sử dụng lao động Thứ hai, quy định trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà không cần báo trước Theo quy định Bộ luật Lao động 2012, đa số trường hợp chấm dứt HĐLĐ phải báo cho người sử dụng lao động trước khoảng thời gian, trừ trường hợp người lao động nữ mang thai phải nghỉ theo định bác sĩ Điều tạo số bất cập thực tiễn áp dụng Đơn cử người lao động bị đánh đập, nhục mạ, chà đạp danh dự bị xâm hại tình dục, ép buộc làm cơng việc khơng phù hợp giới tính, trái mong muốn, gây ảnh hưởng đến sức khỏe, danh dự muốn đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải báo trước cho người sử dụng lao động ngày trước nghỉ việc Quy định không hợp lý, trường hợp nhạy cảm, ảnh hưởng đến quyền người người lao động họ muốn nghỉ việc họ phải chờ đợi tiếp tục tiếp xúc, chịu quản lý, kiểm tra, giám sát người sử dụng lao động suốt 03 ngày Chưa kể đến thời gian ngày báo trước trùng ngày lễ, ngày nghỉ, Tết nguyên đán… khoảng thời gian lại kéo dài làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người lao động Quy định Khoản 2, Điều 35, Bộ luật Lao động 2019 khắc phục vướng mắc cách quy định trường hợp ngoại lệ, người lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà không cần báo trước “2 Người lao động có quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ khơng cần báo trước trường hợp sau đây: a) Không bố trí theo cơng việc, địa điểm làm việc không bảo đảm điều kiện làm việc theo thỏa thuận, trừ trường hợp quy định Điều 29 Bộ luật này; b) Không trả đủ lương trả lương không thời hạn, trừ trường hợp quy định khoản 4, Điều 97 Bộ luật này; c) Bị người sử dụng lao động ngược đãi, đánh đập có lời nói, hành vi nhục mạ, hành vi làm ảnh hưởng đến sức khỏe, nhân phẩm, danh dự; bị cưỡng lao động; d) Bị quấy rối tình dục nơi làm việc; đ) Lao động nữ mang thai phải nghỉ việc theo quy định khoản 1, Điều 138 Bộ luật này; e) Đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định Điều 169 Bộ luật này, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác; g) Người sử dụng lao động cung cấp thông tin không trung thực theo quy định khoản 1, Điều 16 Bộ luật làm ảnh hưởng đến việc thực HĐLĐ.” Thông thường, người lao động muốn đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải báo cho người sử dụng lao động trước khoảng thời gian để người sử dụng lao động chủ động tìm nguồn lao động thay thế, chủ động kế hoạch nhân vào khoảng thời gian Tuy nhiên, số trường hợp cụ thể, quyền lợi ích hợp pháp người lao động bị xâm phạm xuất phát từ vi phạm cam kết hợp đồng người sử dụng lao động người sử dụng lao động bị xâm hại đến quyền lợi hợp pháp nơi làm việc hay người lao động thuộc trường hợp hết độ tuổi lao động mà khơng có thỏa thuận khác với người sử dụng lao động người lao động có quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng mà không cần phải báo trước cho người sử dụng lao động Thứ ba, bổ sung thêm trường hợp người sử dụng lao động quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Bộ luật Lao động 2019 trao quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ cho người sử dụng lao động theo hướng linh hoạt hơn, thông qua việc bổ sung thêm trường hợp người sử dụng lao động quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ: - Người lao động đủ tuổi nghỉ hưu theo quy định Điều 169 Bộ luật này, trừ trường hợp có thỏa thuận khác; - Người lao động tự ý bỏ việc mà lý đáng từ ngày làm việc liên tục trở lên; - Người lao động cung cấp không trung thực thông tin theo quy định khoản2, Điều 16 Bộ luật giao kết HĐLĐ làm ảnh hưởng đến việc tuyển dụng người lao động Người sử dụng lao động muốn đơn phương chấm dứt HĐLĐ với người lao động bắt buộc phải đưa lý chấm dứt hợp đồng Bởi quan hệ lao động, người lao động coi bên yếu so với người sử dụng lao động Trong quan hệ lao động tồn nguy nảy sinh mâu thuẫn, bất đồng người lao động người sử dụng lao động Nếu không quy định lý điều kiện bắt buộc để người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ với người lao động dẫn đến tùy tiện người sử dụng lao động việc chấm dứt hợp đồng với người lao động, làm ảnh hưởng đến quyền lợi ích hợp pháp người lao động, ảnh hưởng đến việc làm, sống thân người lao động gia đình họ Tuy nhiên, bị giới hạn lý chấm dứt người sử dụng lao động thực quyền đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động nên pháp luật cần phải có rà sốt trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ với người lao động, nhằm đảm bảo quyền người sử dụng lao động việc tuyển dụng lao động Khi người lao động thiếu trung thực việc cung cấp thông tin cho người sử dụng lao động họ vi phạm kỷ luật lao động, họ đến tuổi nghỉ hưu người lao động phải nghỉ ốm đau dài ngày làm ảnh hưởng đến việc sử dụng lao động người lao động hay người sử dụng lao động tiếp tục đảm bảo việc làm cho người lao động lý khách quan người sử dụng lao động quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Vì vậy, việc bổ sung trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ theo quy định khoản 1, Điều 36 Bộ luật Lao động 2019 hợp lý Thứ tư, khoản 3, Điều 36 Bộ luật Lao động 2019 bổ sung quy định trường hợp người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ báo trước cho người lao động Thông thường, người sử dụng lao động đơn phương chấm dứt HĐLĐ phải báo cho người lao động trước khoảng thời gian để người lao động có thời gian chuẩn bị tìm kiếm công việc mới, chủ động kế hoạch cá nhân nhằm đảm bảo nguồn thu nhập, đảm bảo sống cho người lao động gia đình họ Thời hạn báo trước tùy thuộc vào loại hợp đồng mà người sử dụng lao động giao kết với người lao động Theo nguyên tắc, hợp đồng thể gắn kết lâu dài bên thời hạn báo trước lại nhiều Pháp luật quy định hợp đồng không xác định thời hạn thời hạn báo trước 45 ngày, HĐLĐ có thời hạn từ 12 - 36 tháng thời hạn báo trước 30 ngày, HĐLĐ có thời hạn 12 tháng thời hạn báo trước ngày Riêng số ngành nghề, công việc đặc thù, thời hạn báo trước theo quy định Chính phủ Tuy nhiên, có trường hợp đơn phương chấm dứt HĐLĐ người sử dụng lao động báo trước cho người lao động trường hợp sau 15 ngày kể từ ngày hết thời gian tạm hoãn HĐLĐ, người lao động khơng có mặt nơi làm việc mà khơng có thỏa thuận khác với người sử dụng lao động trường hợp thứ hai người lao động tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng từ ngày làm việc liên tục trở lên Theo quy định pháp luật, hết thời hạn tạm hoãn HĐLĐ, thời gian 15 ngày kể từ ngày hết thời hạn tạm hoãn, người lao động phải có mặt nơi làm việc người sử dụng lao động phải nhận người lao động vào làm việc trở lại Pháp luật cho người lao động thời hạn 15 ngày để tới trình diện với người sử dụng lao động sau hết thời hạn tạm hỗn hợp đồng người lao động khơng đến khơng có thỏa thuận khác với người sử dụng lao động, điều đồng nghĩa với việc người lao động từ bỏ quyền lao động với đơn vị sử dụng lao động cũ Trong trường hợp pháp luật cho phép người sử dụng lao động quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà không cần báo trước Đối với trường hợp người lao động tự ý bỏ việc mà khơng có lý đáng từ ngày làm việc liên tục trở lên Theo quy định Bộ luật Lao động 2012, người lao động tự ý bỏ việc ngày cộng dồn tháng 20 ngày cộng dồn 01 năm mà khơng có lý đáng, người sử dụng lao động có quyền tiến hành xử lý kỷ luật người lao động theo hình thức sa thải Tuy nhiên, việc xử lý kỷ luật sa thải người lao động cần phải tiến hành theo trình tự thủ tục phức tạp theo quy định pháp luật lao động Trong thời gian chưa có định xử lý kỷ luật sa thải, người lao động làm bình thường người sử dụng lao động trả lương chế độ khác cho người lao động theo thỏa thuận, quy định pháp luật Điều gây cản trở quyền quản lý tự tuyển dụng lao động người sử dụng lao động nên quy định tạo điều kiện cho người sử dụng lao động nhanh chóng chấm dứt hợp đồng lao động với người lao động thiếu ý thức kỷ luật, thiếu tinh thần trách nhiệm quan hệ lao động Thứ năm, Bộ luật Lao động 2019 mở rộng chủ thể mà người sử dụng lao động không quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ Theo quy định Điều 39 Điều 155 Bộ luật Lao động 2012, người sử dụng lao động không đơn phương chấm dứt HĐLĐ với người lao động nữ có lý kết hôn, mang thai, nghỉ thai sản, nuôi 12 tháng tuổi Tuy nhiên, cha mẹ có quyền nghĩa vụ ngang việc chăm sóc Vấn đề việc làm thu 10 nhập cha mẹ có ảnh hưởng lớn đến việc chăm sóc cái, đặc biệt trẻ em 12 tháng tuổi Vì vậy, khoản 3, Điều 37 Bộ luật Lao động 2019 quy định người sử dụng lao động không đơn phương chấm dứt HĐLĐ với người lao động nữ mang thai; người lao động nghỉ thai sản nuôi 12 tháng tuổi Như vậy, thay trước pháp luật bảo vệ việc làm cho người lao động nữ nghỉ chế độ thai sản nuôi 12 tháng tuổi quy định bảo vệ lao động nam họ nghỉ chế độ thai sản nuôi 12 tháng tuổi Quy định góp phần đảm bảo bình đẳng giới quan hệ lao động, đồng thời góp phần bảo vệ quyền lợi trẻ em cha, mẹ bảo đảm vấn đề việc làm 2, Một số hạn chế kiến nghị Một vài hạn chế: Có số ý kiến cho rằng, so với BLLĐ năm 2012, thay đổi BLLĐ 2019 quyền đơn phương chấm dứt HĐLĐ NLD chưa thật phù hợp Một mặt, đơn phương chấm dứt HĐ nói chung HĐLĐ nói riêng có quyền tự nhiên có chất bội ước, hai lời, việc hạn chế quyền hay kiểm soát việc thực quyền thật cần thiết cho việc xây dựng chuẩn mực chữ “tín” thực cam kết pháp lý, cam kết xã hội nói chung Mặt khác, bối cảnh pháp lý nay, giao kết HĐLĐ, NSDLĐ có nhiều nghĩa vụ NLĐ nghĩa vụ tham gia bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, đảm bảo an toàn-vệ sinh lao động… Các nghĩa vụ nặng nề với NSDLĐ để đổi lấy việc quản lý, điều hành, khai thác sức lao động NLĐ Điều dẫn đến thực trạng NSDLĐ nhiều trường hợp không muốn giao kết HĐLĐ để né tránh nghĩa vụ nêu Thực trạng với cho phép tự việc NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ thúc đẩy 11 mạnh tình trạng giảm sút số lượng HĐLĐ giao kết, từ an sinh xã hội giảm sút chất lượng Một vài kiến nghị: Thứ nhất: Người áp dụng luật cần dự kiến việc giải thích hợp lý quy định để có tính khả thi Cụ thể, giải thích luật theo hướng bổ sung thủ tục kiểm soát việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ thơng qua hồ giải viên lao động bổ sung chế tài bồi thường thiệt hại trường hợp việc đơn phương chấm dứt HĐLĐ gây thiệt hại cho NSDLĐ Thứ hai: Cũng cần quy định bảo hiểm thất nghiệp theo hướng áp dụng cho trường hợp NLĐ bị thất nghiệp nguyên nhân ý muốn họ, có nghĩa trường hợp NLĐ đơn phương chấm dứt HĐLĐ mà khơng lý ghi nhận khoản Điều 35 họ khơng hưởng bảo hiểm thất nghiệp KẾT LUẬN Trong năm vừa qua, hệ thống pháp luật lao động nước ta bước sửa đổi, bổ sung nhằm đáp ứng nhu cầu phát sinh từ thực tiễn lao động mang yếu tố thỏa thuận từ kinh tế thị trường Công tác tổ chức thực pháp luật lao động thời gian qua trọng Pháp luật lao động ngày phát huy vai trò điều chỉnh đời sống lao động xã hội, góp phần khơng nhỏ vào việc hình thành bình ổn thị trường lao động, thúc đẩy nguồn nhân lực số lượng lẫn chất lượng, giải phóng sức lao động lực lượng sản xuất Quan trọng hơn, pháp luật lao động trọng điều chỉnh vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động, nắm bắt nhu cầu pháp lý thị trường lao động kịp thời xử lý bất cập Bộ luật lao động 2012 Tuy nhiên việc sửa đổi, bổ sung Bộ luật lao động 2019 vấn đề đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động người lao động, số vướng mắc cần giải quyết, việc cần có thời gian, nghiên cứu, tính tốn kĩ 12 lưỡng quan có thẩm quyền để cân lợi ích người lao động người sử dụng lao động 13 TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật lao động 2019 Bộ luật lao động 2012 Giáo trình: Luật lao động (Đại học luật Hà Nội) http://lapphap.vn/Pages/tintuc/tinchitiet.aspx?tintucid=210563 https://luatminhkhue.vn/don-phuong-cham-dut-hop-dong-lao-dong-lagi -khai-niem-ve-don-phuong-cham-dut-hop-dong-lao-dong.aspx https://thegioiluat.vn/bai-viet-hoc-thuat/KHOA-LUAN DON-PHUONGCHAM-DUT-HOP-DONG-LAO-DONG-TRAI-PHAP-LUAT-10953/ https://www.thanthongnhat.vn/goc-nhin-cuoc-song/don-phuong-chamdut-hop-dong-va-diem-moi-trong-bo-luat-lao-dong-2019-7359.html https://tailieumau.vn/don-phuong-cham-dut-hop-dong-lao-dong-cuanguoi-lao-dong-hay/ https://tailieu.vn/tag/don-phuong-cham-dut-hop-dong-lao-dong.html https://tailieu.vn/doc/tom-tat-luan-an-tien-si-luat-hoc-phap-luat-ve-donphuong-cham-dut-hop-dong-lao-dong-nhung-van-de 1822232.html

Ngày đăng: 06/12/2021, 16:15

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w