Xuất phát từ nhu cầu cũng như đòi hỏi mới phát sinh từ thực tiễn quan hệ lao động trong nền kinh tế thị trường, Nhà nước đã đặc biệt chú trọng tới các công tác xây dựng, sửa đổi, bổ sung hệ thống pháp luật lao động. Từ khi ra đời đến nay qua nhiều lần sửa đổi, bổ sung Bộ luật lao động 2019 với các quy định về hợp đồng lao động (HĐLĐ) đã gần như đáp ứng được yêu cầu của nền kinh tế thị trường. Thông qua vai trò điều chỉnh của những quy định này, hệ thống quan hệ lao động đã dần đi vào quỹ đạo, điều hòa lợi ích của người lao động (NLĐ), người sử dụng lao động (NSDLĐ), lợi ích chung của nhà nước và xã hội. Đặc biệt trong đó có những quy định sửa đổi, bổ sung nhằm hoàn thiện các vấn đề liên quan đến HĐLĐ như đơn phương chấm dứt HĐLĐ của NLĐ để phù hợp với bối cảnh chung của thì trường lao động Việt Nam. Để làm rõ hơn vấn đề em xin chọn chủ đề số 01: Đánh giá các quy định của Bộ luật Lao động năm 2019 về đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động của NLĐ
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI -Chủ đề số: 10 BÀI TẬP HỌC KÌ MƠN LUẬT ĐẤT ĐAI Chủ đề luận: Tại pháp luật đất đai hành lại quy định chế hòa giải tranh chấp đất đai UBND xã, phường, thị trấn có tranh chấp đất đai xảy yêu cầu bắt buộc phải thực hiện? Phân tích mục đích, ý nghĩa hịa giải tranh chấp đất đai Anh (chị) có nhận định, đánh giá tính hiệu hịa giải tranh chấp đất đai UBND xã, phường, thị trấn? SINH VIÊN: MA THÀNH NAM LỚP: N05 TL4 MSSV: 432063 MỞ ĐẦU Đất đai tài nguyên đặc biệt quốc gia, nguồn lực quan trọng phát triển đất nước Khơng phủ nhận vai trò quan trọng đất đai sống người, có ý nghĩa hàng đầu đời sống kinh tế, trị, xã hội an ninh, quốc phòng quốc gia Tranh chấp đất đai tượng xảy phổ biến xã hội Đặc biệt, nước ta chuyển đổi sang kinh tế thị trường, đất đai trở thành loại hàng hóa đặc biệt có giá trị tranh chấp đất đai có xu hướng ngày gia tăng số lượng mức độ phức tạp Tình trạng tranh chấp đất đai kéo dài với số lượng người dân khiếu kiện ngày đông vấn đề đáng quan tâm Tranh chấp đất đai phát sinh nhiều ảnh hưởng tiêu cực đến nhiều mặt đời sống xã hội như: Làm đình đốn sản xuất, tổn thương đến mối quan hệ cộng đồng dân cư, ảnh hưởng đến phong tục đạo đức tốt đẹp người Việt Nam, gây ổn định trị, trật tự an toàn xã hội Tranh chấp đ ất đai kéo dài không giải dứt điểm dễ dẫn đến “điểm nóng”, bị kẻ xấu lợi dụng, làm giảm niềm tin nhân dân Nhà nước NỘI DUNG I, THỰC TRẠNG Bước sang kinh tế thị trường có quản lý Nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa với quan hệ kinh tế xã hội khác quan hệ đất đai phát triển đa dạng, phức tạp địi hỏi pháp luật phải có chế điều chỉnh phù hợp Nhiều quan hệ trước bị nghiêm cấm pháp luật cho phép thực Các giao dịch dân đất đai xác lập chuyển đổi, chuyển nhượng cho thuê lại, chấp bảo lãnh, góp vốn liên doanh giá trị sử dụng đất Cũng từ mà đối tượng tranh chấp đất đai có thay đổi, khơng quyền quản lý, quyền sử dụng đất đai mà cịn tranh chấp q trình xác lập thực giao dịch đất đai Báo cáo Tòa án nhân dân tối cao cho biết tranh chấp đất đai phải đưa tòa giải thời gian gần tăng số lượng phức tạp tính chất Cụ thể, tính riêng tranh chấp quyền sử dụng đất (khơng tính tranh chấp tài sản gắn liền với đất), năm 2007 tịa án nhân dân cấp thụ lí 19.564 vụ; năm 2008 19.730 vụ; năm 2009 20.080 vụ Trong số nói tranh chấp đất cho mượn, lấn đất, chiếm đất chiếm khoảng 50% tổng số vụ án tranh chấp đất đai; tranh chấp hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất chiếm 27%; lại tranh chấp khác đất đai Báo cáo Tòa án nhân dân tối cao cho biết, năm 2009 ,số án, định tranh chấp đất đai bị tòa án cấp phúc thẩm hủy 4%, sửa 7,5% Án bị sửa, hủy tập trung nhiều vụ án tranh chấp đất cho mượn, lấn đất, chiếm đất Năm 2008 có 107 vụ; năm 2009 có 158 vụ án tranh chấp đất đai bị hủy để giải lại, nguyên nhân chủ yếu việc thu thập chứng chúng minh chưa thực đầy đủ theo quy định Bộ luật Tố tụng dân 1, Nguyên nhân Nguyên nhân khách quan: Tranh chấp đất đai nước ta phát sinh có nguồn gốc sâu xa lịch sử để lại miền Bắc, sau Cách mạng tháng sau năm 1953, Đảng Chính phủ tiến hành cải cách ruộng đất, xóa bỏ chế độ chiếm hữu ruộng đất thực dân, phong kiến, thiết lập quyền sở hữu ruộng đất cho người nông dân Năm 1960, thông qua đường hợp tác hóa nơng nghiệp, ruộng đất người nông dân đưa vào làm tư liệu sản xuất chung trở thành sở hữu tập thể, tình hình sử dụng đất đai tương đối ổn định miền Nam, sau hai kháng chiến chống ngoại xâm tình hình sử dụng đất đai có nhiều diễn biến phức tạp Trong chín năm kháng chiến, Chính phủ tiến hành chia ruộng đất cho người nông dân hai lần vào năm 1949 - 1950 năm 1954, đến năm 1957, ngụy quyền Sài gòn thực cải cách điền địa, thực việc "truất hữu" nhằm xóa bỏ thành cách mạng, gây xáo trộn quyền quản lý ruộng đất người nông dân Sau thống đất nước, năm 1975, Nhà nước tiến hành hợp tác hóa nơng nghiệp, đồng thời xây dựng hàng loạt lâm trường, nơng trường, trang trại Những tổ chức bao chiếm nhiều diện tích đất sử dụng lại hiệu Đặc biệt, qua hai lần điều chỉnh ruộng đất vào năm 1977 - 1978 năm 1982- 1983, với sách chia cấp đất theo kiểu bình quân, "cào bằng" dẫn tới xáo trộn lớn ruộng đất, ranh giới, số lượng mục đích sử dụng đất đai Khi đất nước ta chuyển sang kinh tế thị trường với thay đổi chế quản lý làm cho đất đai đất đai ngày trở nên có giá trị Dưới góc độ kinh tế, đất đai coi loại hàng hóa trao đổi thị trường theo quy luật cung cầu, quy luật giá trị Đây quy luật tự nhiên, đất lại không thừa nhận cách dễ dàng nước ta thời gian dài Do Nhà nước chưa kịp thời có sách để điều tiết quản lý có hiệu Từ nhà, đất trở nên có giá trị cao tác động đến tâm lý nhiều người dẫn đến tình trạng tranh chấp, địi lại nhà, đất mà trước bán, cho thuê, cho mượn, bị tịch thu giao cho người khác sử dụng thực số sách đất đai giai đoạn trước mà khơng có văn xác định việc sử dụng đất ổn định họ Nguyên nhân chủ quan: Trong thời gian qua, công tác quản lý nhà nước đất đai cịn bị bng lỏng, nhiều sơ hở, có phạm sai lầm, giải tùy tiện, sai pháp luật Trong chế quản lý tập trung, kế hoạch hóa cao độ, Nhà nước phân cơng, phân cấp cho nhiều ngành, dẫn đến việc quản lý đất đai thiếu chặt chẽ, nhiều sơ hở Có thời kỳ loại đất ngành quản lý dẫn đến việc tranh chấp đất thuộc quyền quản lý nhiều ngành khác Trong chế thị trường, Nhà nước thống quản lý đất đai theo quy hoạch chung, có phân cơng, phân cấp trách nhiệm quản lý đất đai rõ Tuy nhiên, thực tế tồn nhiều sai phạm, non trình độ quản lý đội ngũ cán làm công tác quản lý đất đai Điều góp phần làm xuất nhiều tranh chấp đất đai phức tạp, khó giải Cụ thể: - Hồ sơ địa chưa hồn chỉnh, đồng bộ, nên thiếu pháp lý thực tế để xác định quyền sử dụng quản lý đất đai tổ chức, cá nhân, đặc biệt vùng mà quan hệ đất đai phức tạp có nhiều biến động Trong nhiều trường hợp, việc tranh chấp đất đai lại bắt nguồn từ tài liệu lịch sử chế độ cũ để lại Hơn nữa, việc giao đất lại khơng tiến hành theo quy trình chặt chẽ, nên hồ sơ đất đai không đồng bị thất lạc - Quy hoạch sử dụng đất đai chưa vào nề nếp, nên nhiều trường hợp sử dụng đất khơng hợp lý khó bị phát Khi phát lại khơng xử lý kịp thời Nhiều địa phương cịn có nhận thức lệch lạc sách đất đai, quản lý đất đai cịn nặng biện pháp mệnh lệnh hành mà chưa ý đến biện pháp quản lý mặt kinh tế - Một số nơi ban hành văn pháp lý đất đai không rõ ràng, chủ trương sai lầm số cán làm cho phận nhân dân hiểu lầm Nhà nước có chủ trương "trả lại đất cũ", trả lại đất ông cha, dẫn đến việc khiếu kiện đòi lại đất ngày nhiều 2, Các quy định pháp luật hành giải tranh chấp đất đai Hiện việc giải tranh chấp đất đai thực theo trình tự thủ tục sau: Thủ tục hịa giải bắt buộc Ủy ban nhân dân cấp xã: Tranh chấp đất đai giải theo hai phương thức: Một khởi kiện tòa án có thẩm quyền; Hai khiếu nại lên quan nhà nước có thẩm quyền Dù theo đường tố tụng tòa án thủ tục giải quan hành nhà nước thủ tục hịa giải UBND cấp xã nơi có đất tranh chấp thủ tục điều kiện bắt buộc Luật Đất đai năm 2013 có quy định khuyến khích bên tranh chấp đất đai tự hòa giải giải tranh chấp đất đai thơng qua hịa giải sở, khơng hịa giải gửi đơn đến Uỷ ban nhân dân cấp xã nơi có đất để tiến hành hòa giải Theo quy định Điều 202 Luật Đất đai năm 2013 khoản Điều 88 Nghị định số 43/2014/NĐ-CP, Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp xã có trách nhiệm tổ chức việc hịa giải tranh chấp đất đai địa phương Thủ tục hòa giải tranh chấp đất đai Uỷ ban nhân dân cấp xã thực thời hạn không 45 ngày kể từ ngày nhận đơn yêu cầu giải tranh chấp đất đai Việc hòa giải phải lập thành biên có chữ ký bên có xác nhận hịa giải thành hịa giải khơng thành Uỷ ban nhân dân cấp xã Trường hợp hịa giải thành mà có thay đổi trạng ranh giới sử dụng đất Uỷ ban nhân dân cấp xã gửi biên hòa giải đến Phịng Tài ngun Mơi trường Sở Tài nguyên Môi trường để công nhận việc thay đổi ranh giới đất cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, quyền sở hữu nhà tài sản khác gắn liền với đất Giải tranh chấp đất đai theo thủ tục tố tụng: Tòa án thụ lý giải vụ việc tranh chấp đất đai đương có Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất có loại giấy tờ quy định Điều 100 Luật Đất đai năm 2013 tranh chấp tài sản gắn liền với đất Việc giải tranh chấp đất đai Tòa án thực theo quy định chung Bộ luật Tố tụng dân Theo đó, cá nhân, quan, tổ chức có quyền tự thơng qua người đại diện hợp pháp để khởi kiện vụ án tịa án có thẩm quyền (Tịa án nơi có bất động sản đó) Người khởi kiện vụ án gửi đơn khởi kiện tài liệu, chứng đến Tòa án có thẩm quyền, thực việc tạm ứng án phí hồn chỉnh hồ sơ, đơn khởi kiện theo yêu cầu Tòa án Khi Tòa án thụ lý giải vụ án, tiến hành hòa giải để đương thỏa thuận với việc giải vụ án Khác với hoạt động hòa giải trước khởi kiện, giai đoạn bắt buộc trình giải vụ án dân Tịa án chủ trì tiến hành Nếu hịa giải thành Tịa án lập biên hịa giải thành, hết 07 ngày mà bên đương khơng thay đổi ý kiến tranh chấp thức kết thúc Nếu hịa giải khơng thành Tịa án định đưa vụ án xét xử Ngay q trình xét xử, đương thỏa thuận với việc giải vụ án Nếu khơng đồng ý bên có quyền kháng cáo theo trình tự phúc thẩm Giải tranh chấp đất đai theo trình tự hành chính: Trình tự áp dụng tranh chấp mà đương khơng có giấy tờ chứng minh quyền sử dụng đất theo quy định lựa chọn giải tranh chấp Uỷ ban nhân dân Bộ Tài nguyên Môi trường Thủ tục giải tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền Chủ tịch ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp tỉnh tranh chấp đất đai hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư với khiếu nại đến chủ thể có thẩm quyền giải Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp huyện Nếu bên bên đương không đồng ý với định giải lần đầu tranh chấp tổ chức, sở tôn giáo, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức nước ngoài, cá nhân nước ngồi với đối tượng với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư đương có quyền khiếu nại đến Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp huyện, cấp tỉnh sau tiếp nhận đơn giao cho quan chuyên môn tiến hành thẩm tra, xác minh vụ việc tiến hành tổ chức hòa giải bên tranh chấp Trong trường hợp cần thiết tổ chức họp ban, ngành có liên quan nhằm giải tranh chấp Tiến hành hoàn chỉnh hồ sơ, Chủ tịch Ủy ban nhân dân định giải tranh chấp định công nhận thỏa thuận (hòa giải thành) cho bên tranh chấp Thủ tục giải tranh chấp đất đai thuộc thẩm quyền Bộ trưởng Bộ Tài Nguyên Môi trường Đối với tranh chấp tổ chức, sở tôn giáo, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức nước ngoài, cá nhân nước với đối tượng với hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư đương có quyền khiếu nại đến Chủ tịch Uỷ ban nhân dân cấp tỉnh Nếu bên đương không đồng ý với định giải lần đầu có quyền khiếu nại đến Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường để yêu cầu giải Bộ trưởng Bộ Tài nguyên Môi trường sau tiếp nhận đơn giao cho quan chuyên môn tiến hành thu thập, nghiên cứu hồ sơ; lập đồn cơng tác để thanh, kiểm tra, xác minh địa phương tiến hành tổ chức hịa giải, hồn chỉnh hồ sơ Bộ trưởng định giải tranh chấp định hòa giải thành gửi cho bên xảy tranh chấp quan, tổ chức cá nhân có liên quan Ngồi ra, Luật có quy định đương không đồng ý với định giải tranh chấp lần đầu có quyền khởi kiện Tòa án nhân dân theo quy định pháp luật tố tụng hành Quy định tạo điều kiện thuận lợi cho cá nhân, quan, tổ chức xã hội việc lựa chọn phương thức bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp mình, đảm bảo tính khách quan q trình giải tranh chấp đất đai II, TẠI SAO PHÁP LUẬT ĐẤT ĐAI HIỆN HÀNH LẠI QUY ĐỊNH CƠ CHẾ HÒA GIẢI TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI TẠI UBND XÃ, PHƯỜNG, THỊ TRẤN KHI CÓ TRANH CHẤP ĐẤT ĐAI XẢY RA LÀ YÊU CẦU BẮT BUỘC PHẢI THỰC HIỆN Để tìm hiểu sâu chế hịa giải tranh chấp đất đai UBND xã, phường, thị trấn, em xin trình bày lý do, việc hịa giải tranh chấp đất đai UBND xã, phường, thị trấn lại yêu cầu bắt buộc phải thực 1, Ưu điểm: - Thủ tục hòa giải tiến hành nhanh gọn, khơng gị bó tiết kiệm thời gian - Chi phí thấp - Các bên có tổ chức hịa giải cấp sở Chủ tịch UBND cấp xã tổ chức hịa giải địa phương nới có đất tranh chấp - Hịa giải mang tính thân thiện nhằm tiếp tục giữ gìn phát triển mối quan hệ gia đình, làng xóm Thực chất việc hịa giải tranh chấp đất đai biện pháp mềm dẻo, linh hoạt hiệu nhằm giúp cho bên tranh chấp tìm giải pháp thống để tháo gỡ mâu thuẫn, bất đồng tranh chấp đất đai sở tự nguyện, tự thỏa thuận Từ góp phần ổn định, hài hịa mối quan hệ bên quan hệ đất đai Trong hoạt động giải tranh chấp đất đai nói riêng, hịa giải có tầm quan trọng đặc biệt Nếu hịa giải thành, có nghĩa tranh chấp kết thúc, hạn chế phiền hà, tốn cho bên đương mà giảm bớt cơng việc Tịa án, phù hợp với đạo lý tương thân, tương dân tộc, giữ tình làng, nghĩa xóm, đảm bảo đồn kết nội nhân dân Khơng vậy, thơng qua hịa giải, đương hiểu thêm pháp luật sách Nhà nước.Vì Luật đất đai năm 2013 quy định hòa giải thủ tục bắt buộc trình giải tranh chấp đất đai 2, Mục đích ý nghĩa: Hịa giải khơng có ý nghĩa Tịa án, thân đương mà cịn có ý nghĩa xã hội Cụ thể là: Đối với Tịa án Trong năm gần tình trạng tranh chấp đất đai Việt Nam ngày có xu hướng gia tăng, đa dạng phức tạp Việc giải tranh chấp đất đai thường kéo dài, phải trải qua nhiều cấp xét xử Do vậy, tranh chấp đất đai hòa giải thành giúp Tòa án giảm bớt nhiều thời gian, công sức cho việc giải vụ án Đặc biệt hòa giải thành thời gian chuẩn bị xét xử Tịa án khơng phải mở phiên tịa sơ thẩm tiến hành thủ tục xét xử tiếp theo, hịa giải khơng thành Tịa án phải thực xét xử phúc thẩm, giám đốc thẩm, tái thẩm Mặt khác, làm tốt công tác hịa giải khơng số lượng xét xử Tòa án cấp sơ thẩm giảm xuống mà số lượng án Tòa án cấp phúc thẩm giảm cách rõ rệt, hiệu xét xử nâng cao Điều khơng có ý nghĩa kinh tế mà cịn có ý nghĩa quan trọng việc tăng cường uy tín quan xét xử nói riêng quan nhà nước nói chung Ngồi ra, trường hợp hịa giải tranh chấp đất đai khơng thành Tịa án có điều kiện nắm vững nội dung tranh chấp, tâm tư nguyện vọng đương để xác định đường lối xét xử đắn trình giải vụ án Đối với đương hòa giải tranh chấp đất đai giúp đương hiểu biết thông cảm với góp phần khơi phục lại tình đồn kết họ, giúp họ giải tranh chấp với tinh thần cởi mở, giảm bớt mâu thuẫn, ngăn ngừa tội phạm có nguồn gốc từ tranh chấp đất đai phát sinh Trong trường hợp khơng hịa giải thành q trình hịa giải giúp cho đương ngồi lại với nhau, hiểu rõ nguyên nhân tranh chấp đất đai, bày tỏ ý chí Từ đó, họ phần tìm tiếng nói chung, hạn chế bớt mâu thuẫn Hịa giải góp phần nâng cao ý thức pháp luật đương Thơng qua việc giải thích pháp luật Tịa án phiên hòa giải, đương phần hiểu quy định pháp luật vấn đề mà họ tranh chấp Từ đó, bên hiểu tự định việc giải tranh chấp, không trái quy định pháp luật Đối với trật tự xã hội thơng qua hịa giải, nhiều tranh chấp đất đai giải mà khơng cần mở phiên tịa xét xử Nếu hịa giải khơng thành giúp bên đương hiểu rõ quyền, nghĩa vụ mình, làm giảm bớt kiềm chế mâu thuẫn Như vậy, hòa giải tranh chấp đất đai góp phần vào việc giữ gìn an ninh, trật tự, công xã hội, làm cho quan hệ xã hội phát triển không mệnh lệnh mà giáo dục thuyết phục cảm thông thành viên xã hội Mặt khác, hòa giải làm cho hiểu biết sách pháp luật đất đai đương nói riêng người dân nói chung nâng cao 3, Tính hiệu thực tế Việc hòa giải tranh chấp đất đai UBND xã, phường, thị trấn có nhiều ưu ddiemr thực tế nhiều vướng mắc bất cập sau: Một là, trường hợp UBND cấp xã triệu tập nhiều lần người bị kiện cố tình khơng đến, khơng thể tiến hành hòa giải Như vậy, theo quy định trước người bị kiện cố tình trốn tránh việc tham gia hịa giải tranh chấp kéo dài thời gian hòa giải mà chưa qua hịa giải địa phương Tịa án khơng thụ lý đơn khởi kiện Tuy nhiên, theo quy định Luật Đất đai năm 2013 sau thời gian 45 ngày hịa giải khơng thành khơng thể tiến hành hịa giải bên tranh chấp đất đai có quyền yêu cầu quan nhà nước có thẩm quyền hịa giải tranh chấp đất đai cho lập Biên hịa giải khơng thành để tiến hành bước tiếp theo, tiếp tục yêu cầu lên cấp khởi kiện Tòa án Hai là, thực tế, tranh chấp đất đai xảy nhiều dạng, loại tranh chấp phải qua hòa giải cấp xã? Ðây vấn đề có nhiều cách hiểu khác Nơi cho có loại tranh chấp người có quyền sử dụng đất phải qua hòa giải cấp xã, tranh chấp hợp đồng liên quan quyền sử dụng đất chuyển đổi, chuyển nhượng, tặng cho tranh chấp thừa kế quyền sử dụng khơng bắt buộc phải qua hòa giải sở Ngược lại, nơi khác lại khẳng định tất tranh chấp đất đai kể tranh chấp hợp đồng liên quan quyền sử dụng đất thừa kế quyền sử dụng đất bắt buộc phải qua hòa giải cấp xã trước khởi kiện đến Tòa án Khi đó, địa phương khác có cách giải hịa giải khác Ngồi ra, theo quy định khoản Ðiều 202 Luật Ðất đai năm 2013 UBND cấp xã phải phối hợp với Ủy ban Mặt trận Tổ quốc Việt Nam tổ chức thành viên Mặt trận để tiến hành hòa giải Trong thực tế, không nắm vững quy định pháp luật nhiều trường hợp thành phần tham gia hịa giải cấp xã khơng Chẳng hạn khơng có tham gia Mặt trận Tổ quốc tổ chức thành viên mặt trận mà có thường trực UBND, cán địa chính, tư pháp đại diện số hội, đoàn thể xã mà quên thành phần cần có đại diện Ủy ban Mặt trận tổ quốc Việt Nam Các vụ hồ giải khơng với quy định Luật Đất đai, song, đáng nói, hịa giải thành Điều đáng nói là, bên tranh chấp hịa giải khơng thành tiến hành khởi kiện theo trình tự Bộ luật tố tụng dân sự, biên hịa giải khơng có Ủy ban Mặt trận Tổ quốc tham gia hòa giải (áp dụng số trường hợp bắt buộc phải tiến hành hòa giải sở) nên Tòa án điểm b khoản Điều 192 Bộ luật Tố tụng Dân năm 2015 hướng dẫn chi tiết khoản Điều Nghị 04/2017/NQHĐTP để trả lại đơn cho người khởi kiện chưa có đủ điều kiện khởi kiện theo quy định pháp luật Bên cạnh đó, cịn nhiều trường hợp khác UBND xã tổ chức hịa giải khơng giao biên để người khởi kiện nộp cho Tòa án, kéo dài nhiều tháng đến năm Tranh chấp đất đai chiếm số lượng lớn vụ án dân địa phương, quan hệ đất đai thường phức tạp việc định hướng hòa giải cấp xã đơi khó khăn KẾT LUẬN Mặc dù hòa giải tranh chấp đất đai UBND xã, phường, thị trấn quy định mang nhiều ưu điểm phù hợp so với tại, bên cạnh bộc lộ nhiều thiếu sót, bất cập thực tế điều tất yếu pháp luật so với phát triển ngày xã hội Vì để phù hợp với thực tiễn cần cải thiện số điểm như: Hoàn thiện văn pháp lý liên quan, tăng cường đào tạo, tập huấn bồi dưỡng nghiệp vụ cho đội ngũ cán bộ, công chức quản lý nhà nước đất đai, cán địa xã, phường, thị trấn, đặc biệt đội ngũ cán làm cơng tác hịa giải tranh chấp đất đai Trong đó, cần có chế khuyến khích già làng, trưởng bản, chức sắc tôn giáo, người có uy tín khu cộng đồng dân cư tham gia vào cơng tác hịa giải sở Đồng thời, vai trò Ủy ban Mặt trận Tổ quốc cấp cần quy định rõ ràng cơng tác Trong q trình bồi thường, giải phóng mặt bằng, hỗ trợ tái định cư Nhà nước thu hồi đất người dân, hình thức quyền đối thoại trực tiếp với người dân có đất bị thu hồi cần thực rộng rãi nhằm giải đáp thắc mắc, tháo gỡ khó khăn cụ thể, phổ biến sách Nhà nước văn pháp luật đất đai cho người dân Kinh nghiệm từ địa phương cho thấy, nơi lãnh đạo làm tốt công tác đối thoại với người dân bị đất địa phương có vụ việc, "điểm nóng" khiếu nại tố cáo đất đai, vụ khiếu kiện đơng người liên quan đến thu hồi đất 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://luatnhadat.net/tranh-chap-nha-dat/Hoa-giai-tranh-chap/Nhung-batcap-khi-hoa-giai-tranh-chap-dat-o-co-so-8/ https://dongdoilaw.vn/uu-va-khuyet-diem-cua-phuong-phap-hoa-giaitrong-giai-quyet-tranh-chap/ https://tailieu.vn/doc/luan-an-tien-si-luat-hoc-tranh-chap-dat-dai-va-giaiquyet-tranh-chap-dat-dai-bang-toa-an-o-nuoc-ta-1720489.html Luật đất đai năm 2013 11 ... https://dongdoilaw.vn/uu-va-khuyet-diem-cua-phuong-phap-hoa-giaitrong-giai-quyet-tranh-chap/ https://tailieu.vn/doc/luan-an-tien-si-luat-hoc-tranh-chap -dat- dai- va-giaiquyet-tranh-chap -dat- dai- bang-toa-an-o-nuoc-ta-1720489.html Luật đất đai năm 2013 11 ... đến thu hồi đất 10 TÀI LIỆU THAM KHẢO https://luatnhadat.net/tranh-chap-nha -dat/ Hoa-giai-tranh-chap/Nhung-batcap-khi-hoa-giai-tranh-chap -dat- o-co-so-8/ https://dongdoilaw.vn/uu-va-khuyet-diem-cua-phuong-phap-hoa-giaitrong-giai-quyet-tranh-chap/... Nếu bên bên đương không đồng ý với định giải lần đầu tranh chấp tổ chức, sở tôn giáo, người Việt Nam định cư nước ngoài, tổ chức nước ngoài, cá nhân nước với đối tượng với hộ gia đình, cá nhân,