Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 16 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
16
Dung lượng
108 KB
Nội dung
Đề bài: số 10:
1. Phân tích và nêu ý kiến về trình tự, thủ tục đình công.
2. Anh H vào làm việc tại chi nhanh công ty bảo hiểm TPHCM tại quận
Ba Đình- Hà Nội từ tháng 6-2005 với công việc là khai thác viên bảo
hiểm thời hạn 1 năm, mức lương 3 triệu/tháng. Hết hạn hợp đồng, mặc
dù không kí tiếp hiệp đồng mới nhưng anh vẫn tiếp tục làm công việc
cũ với mức lương không thay đổi. Ngày 30/6/2010, phòng khu vực V
thuộc chi nhánh công ty bảo hiểm TPHCM tại Hà Nội đã họp kiểm
điểm anh H vì lý do anh làm mất 6 ấn chỉ và chiếm dụng phí bảo hiểm
trong một thời gian dài. Tham dự cuộc họp có đại diện lãnh đạo chi
nhánh công ty bảo hiểm TPHCM tại Hà Nội, chủ tịch công đoàn
nhưng không thông báo cho anh tham dự vì cho rằng: Chứng cứ đã
đầy đủ. Ngày 15/7/2010 giám đốc công ty bảo hiểm thành phố Hồ Chí
Minh tại Hà Nội đã quyết định kỉ luật, sa thải anh H theo điều 85 Bộ
luật Lao động.
a) Hợp đồnglaođộng giữa anh H và công ty bảo hiểm TPHCM là
loại hợp đồnglaođộng nào? Tại sao?
b) Anh H có thể khởi kiện vụ tranh chấp trên tại tòa án nào?
c) Việc xử lý kỉluật của công ty có tuân thủ đúng các quy định về
thủ tục xử lý kỉluật theo điều 87 bộ luậtLaođộng hay không?
d) Hãy giải quyết quyền lợi cho anh H theo quy định của pháp luật
hiện hành?
đ) Giả sử hành vi làm mất ấn chỉ của anh H gây thiệt hại nghiêm
trọng đến lợi ích của công ty đủ để sa thải, nhưng công ty bảo
hiểm TPHCM không ra quyết định sa thảo mà ra quyết định
đơn phương chấm dứt hợp đồnglaođộng với anh H thì có hợp
pháp không? Tại sao? Nếu hợp pháp thì phải có điều kiện gì?
Bài làm:
Câu 1.
Bên cạnh các thị trường hàng hóa khác nhau ở Việt Nam, không thể
không nói đến một loại thị trường đặc biệt, đó là thị trường sức lao động.
Đây là nơi diễn ra hoạt động mua bán sức laođộng giữa một bên là những
người có nhu cầu bán sức laođộng (người lao động) và một bên là những
người cần mua sức laođộng (người sử dụng lao động).
Người laođộng luôn có nguy cơ bị người sử dụng laođộng khai thác
giá trị thặng dư thông qua việc tận dụng sức laođộng của họ, như tăng giờ
làm, tăng ca, giảm tiền lương, cắt phụ cấp, giảm chi phí mua các trang thiết
bị an toàn vệ sinh lao động, hoặc trì hoãn, trốn tránh thực hiện các nghĩa vụ
khác đối với người laođộng như đóng bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo
hiểm thất nghiệp… Những điều này đã dẫn đến những phản ứng từ phía
người lao động. Biểu hiện mạnh nhất là đình công.
Đình công sự ngưng việc tạm thời, tự nguyện và có tổ chức của tập
thể laođộngđể giải quyết tranh chấp laođộngtập thể ( theo điều 172 Bộ
luật Laođộng ).
Một cuộc đình công được tiến hành theo trình tự và thủ tục nhất định:
Bước thứ nhất là chuẩn bị đình công. Trong bước này có các bước nhỏ
sau.
Thứ nhất là khởi xướng đình công.
Theo quy định của pháp luật, người tổ chức hay lãnh đạo đình công có
thể là do Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc đại diện do tập thể laođộng
cử ( trường hợp doanh nghiệp đó chưa có tổ chức công đoàn ) và phải thông
báo tới công đoàn cấp huyện.
Đình công là “vũ khí” cuối cùng để người laođộng tự bảo vệ các
quyền và lợi ích của mình trong cuộc đấu tranh kinh tế với người sử dụng
lao động. Đình công tuy nhiên cũng tiềm ẩn rất nhiều nguy cơ bất ổn cho
quan hệ giữa người laođộng và người sử dụng laođộng nói riêng đối với
đời sống kinh tế. Vì vậy theo quy định tại điều 172a Bộ luậtLao động, đình
công phải do ban chấp hành công đoàn tổ chức và lãnh đạo ( chỉ những nơi
chưa có tổ chức công đoàn thì tập thể laođộng cử đại diện tổ chức và lãnh
đạo ).
Một cuộc đình công hợp pháp thì bao giờ cũng xuất phát từ tranh chấp
lao độngtập thể, tranh chấp này bao gồm tranh chấp laođộngtập thể về
quyền ( là tranh chấp về việc thực hiện các quy định của pháp luậtlao động,
thoả ước laođộngtập thể, nội quy laođộng đã được đăng ký với cơ quan
nhà nước có thẩm quyền hoặc các quy chế, thoả thuận hợp pháp khác ở
doanh nghiệp mà tập thể laođộng cho rằng người sử dụng laođộng vi
phạm ) và tranh chấp laođộngtập thể về lợi ích ( là tranh chấp về việc tập
thể laođộng yêu cầu xác lập các điều kiện laođộng mới so với quy định của
pháp luậtlao động, thoả ước laođộngtập thể, nội quy laođộng đã được
đăng ký với cơ quan nhà nước có thẩm quyền hoặc các quy chế, thoả thuận
hợp pháp khác ở doanh nghiệp trong quá trình thương lượng giữa tập thể lao
động với người sử dụng laođộng ).
Hiện nay, nhà nước ta đang thực hiện chính sách hội nhập kinh tế,
khuyến khích các thành phần kinh tế tự do kinh doanh, mở rộng các loại
hình đầu tư nhằm phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất cho người
dân. Quan hệ laođộng giữa người laođộng và người sử dụng laođộng
thường là quan hệ trao đổi, mua bán sức laođộng nên khó tránh khỏi sự lạm
dụng, bóc lột. Vì vậy, Công đoàn ra đời mang một chức năng đại diện và
bảo vệ các quyền, lợi ích hợp pháp, chính đáng của người lao động. Và khi
ấy, nếu có tranh chấp laođộng xảy ra, giữa tập thể người laođộng và với
người sử dụng laođộng thì công đoàn sẽ là người lãnh đạo, tổ chức trong
việc đi đòi lại quyền lợi chính đáng cho người lao động. Khi tranh chấp lao
động không thể giải quyết theo chiều hướng có lợi cho người lao động, thì
phương án cuối cùng là đình công.
Thứ hai, đó là việc tổ chức lấy ý kiến của tập thể lao động. Bước này
có ý nghĩa để xác định số người tán thành đình công bằng cách bỏ phiếu kín
hoặc lấy chữ kí ( nếu được quá nửa tập thể laođộng tán thành đình công thì
người laođộng mới được đình công ).
Theo quy định của pháp luật, trình tự và thủ tục lấy ý kiến sẽ thực
hiện như sau:
Ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc đại diện người laođộng phải tổ
chúc lấy ý kiến về cuộc đình công. Đối với doanh nghiệp hay bộ phận của
doanh nghiệp có dưới ba trăm người laođộng thì lấy ý kiến trực tiếp của
người lao động; đối với doanh nghiệp hoặc bộ phận doanh nghiệp có từ ba
trăm người laođộng trở lên thì lấy ý kiến từ người đại diện. Người đại diện
ở đây có thể là thành viên ban chấp hành công đoàn cơ sở, tổ trưởng tổ công
đoàn và tổ trưởng tổ sản xuất ( nếu trong đơn vị có tổ chức công đoàn cơ
sở ). Nếu đơn vị không có tổ chức công đoàn thì người tổ chức đình công sẽ
lấy ý kiến từ tổ trưởng, tổ phó sản xuất. Việc lấy ý kiến phải báo trước cho
người sử dụng laođộng ít nhất là một ngày, có thể thực hiện bằng hình thức
bỏ phiếu kín hoặc chữ kí. Nội dụng lấy ý kiến bao gồm: Những vấn đề tranh
chấp laođộngtập thể đã được cơ quan, tổ chức giải quyết nhưng tập thể lao
động không đồng ý, kết quả lấy ý kiến, thời điểm bắt đầu đình công, địa
điểm đình công và địa chỉ người cần liên hệ để giải quyết.
Thủ tục này nhằm những mục đích cơ bản như bảo đảm quyền tự do
định đoạt và ý chí tự nguyện của những người laođộng khi quyết định đình
công. Mỗi cá nhân người laođộng trong tập thể laođộng đều có quyền tự
cân nhắc về việc có tham gia hay không, không ai có quyền đe dọa hay buộc
người laođộng tham gia đình công. Việc lấy ý kiến tạo điều kiện đểtập thể
lao động có sự chuẩn bị kỹ lưỡng các tiền đề cơ bản, tạo khả năng thành
công cho cuộc đình công ( như thu hút thêm sự tham gia đông đảo người lao
động, chuẩn bị vật chất để chuẩn bị cho người laođộng nếu đình công kéo
dài, tạo sự chú ý của dư luận, các cơ quan thông tin đại chúng hay các cơ
quan có thẩm quyền…)
Thứ ba là quyết định đình công, gửi bản yêu cầu, bản thông báo tới
các chủ thể liên quan.
Nếu có trên 50% đồng ý ( trong trường hợp lấy ý kiến trực tiếp ) và có
trên 75% ( trường hợp lấy ý kiến thông qua đại diện ) thì người tổ chức có
quyền ra quyết định đình công và lập bản yêu cầu để gửi cho người sử dụng
lao động. Quyết định đình công phải nêu rõ thời gian, địa điểm đình công và
có chữ kí, con dấu ( nếu có ) của người tổ chức đình công. Ngoài ra còn gửi
đến người sử dụng laođộng bản yêu cầu nêu rõ những vấn đề tranh chấp đã
được giải quyết mà tập thể laođộng chưa đồng ý, kết quả lấy ý kiến đình
công và địa chỉ người cần liên hệ để giải quyết. Thời hạn để gửi hai văn bản
này đến tay người sử dụng laođộng ít nhất là năm ngày, đồng thời nó cũng
phải gửi cho cơ quan laođộng cấp tỉnh và liên đoàn laođộng cấp tỉnh để
thông báo.
Đây có thể là giai đoạn làm nguội đi những bức xúc của người lao
động, nhằm tránh một cuộc đình công không thực sự cần thiết ( khi xảy ra,
có thể thiệt hại do nó gây ra có thể lớn hơn rẩ nhiều so với những lợi ích mà
nó mang lại cho người laođộng ). Giai đoạn này còn có thể làm giải đi tính
quyết liệt của đình công.
Việc gửi yêu sách đến người sử dụng laođộng sẽ tạo điều kiện cho
người sử dụng laođộng có cơ hội xem xét lại những uêi sạc của tập thể lao
động, cân nhắc giữa việc chấp nhận những yêu cầu của người laođộng hay
để đình công xảy ra ( đình công chắc chắn sẽ để lại thiệt hại cho doanh
nghiệp ).
Thủ tục thông báo đến cơ quan nhà nước có thẩm quyền nhằm giúp
chính quyền sở tạo biết trước về khả năng xảy ra đình công và dự liệu những
hậu quả cuẩ đình công để có biện pháp xử lý kịp thời, hoặc khắc phục hậu
quả của đình công, đặc biệt là những bất ổn về chính trị, xã hội ( nếu xảy
ra ). Khi được thông báo trước và có sự chuẩn bị thì sẽ giảm đến mức thấp
nhất những ảnh hưởng tiêu cực của đình công.
Bước thứ hai là tiến hành đình công.
Khi đến thời hạn dự kiến đình công, nếu người sử dụng laođộng
không chấp nhận giải quyết yêu cầu thì tập thể laođộng có thể tiến hành
đình công. Pháp luật nước ta không quy định cụ thể về hình thức tiến hành
đình công, chỉ quy định những hành vi cấm đình công, vì vậy những hành vi
nào mà pháp luật không cấm thì người laođộng có thể làm, tuy nhiên cần
phải phù hợp và không trái với đạo đức. Cuộc đình công phải do người lao
động trong cùng một doanh nghiệp hoặc một bộ phận doanh nghiệp tiến
hành, nếu người laođộng ở doanh nghiệp khác tổ chức đình công thì cuộc
đình công này được xác định là bất hợp pháp.
Một cuộc đình công được coi là hợp pháp là cuộc đình công tuân thủ
đầy đủ các quy định của pháp luật. Các quy định này bảo đảm cho nhà nước
kiểm soát đình công, hạn chế những cuộc đình công không cần thiết hoặc có
tính chất tiêu diệt đối phương, hay gây ảnh hưởng đến đến nền kinh tế, an
ninh quốc phòng… Vì vậy, pháp luật quy định rõ những trường hợp bị cấm
trong khi tiến hành đình công:
- Dùng bạo lực, làm tổn hại máy móc, thiết bị, tài sản của doanh
nghiệp.
- Xâm phạm trật tự, an toàn công cộng.
- Lợi dụng đình công để thực hiện hành vi vi phạm pháp luật.
Việc tiến hành đình công chỉ là nút thắt cuối cùng cho quá trình đòi lại
quyền lợi chính đáng của người laođộng không thành. Mà quá trình đòi lại
quyền lợi chính đáng ấy đều xảy ra trên sự đối thoại bằng lời lẻ, bằng văn
bản của bên người lao động.
Nhận xét:
Nói chung, các quy định về trình tự, thủ tục đình công đều dựa trên sự
công bằng, lợi ích của 2 bên. Nhưng so với tình hình thực tế hiện nay, các
quy định này còn gặp nhiều bất cập.
Thứ nhất là về lãnh đạo đình công.
Theo quy định tại điều 172a của Luậtlaođộng hiện hành, đình công
phải do ban chấp hành công đoàn cơ sở hoặc do ban chấp hành công đoàn
lâm thời tổ chức và lãnh đạo. Đây là một điều kiện để xem đình công có hợp
pháp hay không. Tuy nhiên, thực tế là các thành viên của ban chấp hành
công đoàn cơ sở hay lâm thời đều được chỉ định hoặc được bầu từ người lao
động. Họ đều được hưởng lương và lợi ích khác từ người sử dụng lao động,
đây có lẽ là nguồn thu nhập chính để trang trải cho cuộc sống của họ. Hiện
nay, chức danh Chủ tịch công đoàn thường kiêm luôn các chức danh quản lý
khác trong doanh nghiệp như giám đốc, phó giám đốc, các trưởng phòng,
phó phòng… Như vậy, họ có thể từ bỏ quyền lợi đang có để dấn thân tổ
chức và lãnh đạo cuộc đình công hay không?
Điều 174đ quy định cấm hành vi trù dập, trả thù đối với người tổ chức
và lãnh đạo công đoàn. Nhưng liệu quy định này có đủ sức làm chỗ dực
vững chắc cho những thành viên trong ban chấp hành công đoàn cơ sở ( hay
lâm thời ) để đứng ra tổ chức và lãnh đạo đình công hay không?
Ngoài quy định tại điều 174đ thì chưa có cơ chế hữu hiệu nào trong
việc bảo vệ quyền lợi của ban chấp hành công đoàn. Hơn nữa, hiện nay Luật
lao động không hoàn toàn có quy định nào điều chỉnh đối với trường hợp
ban chấp hành công đoàn không đứng ra tổ chức và lãnh đạo đình công.
Đối với doanh nghiệp chưa có tổ chức công đoàn, việc tổ chức và lãnh
đạo đình công sẽ do đại diện được tập thể laođộng cử ra. Tuy nhiên Luật
Lao động chưa quy định được việc cử người đại diện cho tập thể laođộng sẽ
được thực hiện như thế nào, trình tự thủ tục ra sao?
Thứ hai, đó là thủ tục lấy ý kiến của tập thể lao động.
Điểm a khoản 1 điều 174a quy định, trước khi tổ chức đình công, ban
chấp hành công đoàn cơ sở hay ban chấp hành công đoàn lâm thời hoặc đại
diện tập thể laođộng phải tiến hành lấy ý kiến của người laođộng về đình
công. Đối với doanh nghiệp hoặc bộ phận doanh nghiệp có dưới 300 lao
động thì lấy ý kiến trực tiếp . Quy định này làm cho hầu hết các cuộc đình
công của người laođộng đều rơi vào trường hợp đình công bất hợp pháp
( nghĩa là không tuân thủ đúng pháp luật ). Thực tế, việc lấy ý kiến của tất cả
người laođộng là việc rất khó khăn, tốn nhiều thời gian và có thể nói là
không khả thi. Một khi đã dùng đến biện pháp đình công, người laođộng chỉ
muốn nhanh chóng sử dụng nó một cách nhanh chóng để ép buộc người sử
dụng laođộng phải đáp ứng các quyền lợi của họ càng sớm càng tốt.
Thứ ba là việc trao bản yêu cầu cho người sử dụng laođộng và gửi
bản thông báo cho cơ quan có thẩm quyền.
Đây là thủ tục bắt buộc trong quá trình chuẩn bị đình công. Tuy nhiên,
về thời gian báo trước, cần cân nhắc kĩ hơn ( hiện nay là 5 ngày ). Nếu
khoảng thời gian báo trước được rút ngắn thì tính thời cơ của đình công
cũng được đảm bảo. Nếu kéo dài quá sẽ làm mất đi cơ hội gây sức ép lên
người lao động. Nhưng nếu cho phép thời gian báo trước quá ngắn ( như nửa
ngày hay 1 ngày ), người sử dụng laođộng sẽ không có cơ hội cân nhắc lại
việc có nên chấp nhận hay không những yêu cầu mà tập thể laođộng đưa ra,
các cơ quan chức năng sẽ không dự liệu được hậu quả của đình công.
Thứ tư, đó chưa có những quy định cụ thể, trực tiếp về cách thức đình
công. Pháp luật chỉ quy định những trường hợp cấm khi tiến hành đình công,
mà những gì pháp luật không cấm thì ta có thể làm. Việc quy định cách thức
có ý nghĩa quan trọng, bởi nó liên quan đến hiệu quả gây áp lực của đình
công, ảnh hưởng đến an ninh, trật tự xã hội, sự bình ổn của quan hệ laođộng
sau đình công.
Câu 2.
1. Hợp đồnglaođộng giữa anh H và công ty Bảo hiểm TPHCM là hợp
đồng laođộng không xác định thời hạn.
Theo đề bài, anh H vào làm trong công ty bảo hiểm TPHCM tại quận
Ba Đình – Hà Nội từ 6-2005 với mức lương 3 triệu/tháng, hợp đồng làm
việc là 1 năm. Hết hạn hợp đồng, mặc dù không kí tiếp nhưng anh vẫn tiếp
tục làm việc ở công việc cũ với mức lương tương tự.
Hợp đồnglaođộng giữa anh H và công ty bảo hiểm TPHCM là hợp
đồng laođộng không xác định thời hạn. Tại vì:
Theo khoản 2 điều 27: “Khi hợp đồng lai động quy định tại điểm b và điểm
c khoản 1 điều 27 hết hạn mà người laođộng vẫn tiếp tục làm việc thì trong
thời hạn 30 ngày, kể từ ngày hợp đồnglaođộng hết hạn, hai bên phải ký kết
hợp đồnglaođộng mới; nếu không kí kết hợp đồnglaođộng mới, hợp đồng
đã giao kết trở thành hợp đồnglaođộng không xác định thời hạn. Trường
hợp hai bên ký hợp đồnglaođộng mới là hợp đồng xác định thời hạn thì
cũng chỉ được ký thêm một thời hạn, sau đó nếu người laođộng vẫn tiếp tục
làm việc thì phải ký kết hợp đồnglaođộng không xác định thời hạn”.
Hợp đồng đầu tiên đã kí có thời hạn 1 năm, sau khi hết hợp đồng, 2
bên vẫn không ký hợp đồng mới mà người laođộng vẫn tiếp tục làm việc.
Vì vậy mà hợp đồng của anh H và công ty bảo hiểm trên là hợp đồng không
xác định thời hạn.
2. Anh H có thể khởi kiện tại tòa án nào?
Ngày 30/6/2010, phòng khu vực V thuộc chi nhánh công ty bảo hiểm
TPHCM tại Hà Nội đã họp kiểm điểm anh H vì lý do anh làm mất 6 ấn chỉ
và chiếm dụng phí bảo hiểm trong một thời gian dài. Anh H không được
tham dự cuộc họp, sau cuộc họp thì ngày 15/7/2010 đã quyết định sa thải
anh H theo điều 85 của bộ luậtLao động.
Theo khoản 1 điều 157: “Tranh chấp laođộng là những tranh chấp
về quyền và lợi ích phát sinh trong quan hệ laođộng giữa người laođộng
với người sử dụng lao động. Tranh chấp laođộng bao gồm tranh chấp lao
động cá nhân giữa người laođộng với người sử dụng laođộng và tranh
chấp laođộngtập thể giữa tập thể laođộng với người sử dụng lao động”.
Trong trường hợp trên, thì đã xảy ra tranh chấp laođộng cá nhân giữa
anh H và công ty ( người sử dụng laođộng ).
Theo điều 165 luậtlaođộng : “Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền giải
quyết tranh chấp laođộng cá nhân bao gồm: Hội đồng hòa giải laođộng cơ
sở hoặc hòa giải viên lao động; Tòa án nhân dân”.
Theo điểm a khoản 2 điều 166: “Tranh chấp về xử lý kỷ luậtlaođộng
theo hình thức sa thải hoặc về trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp
đồng laođộng thì Tòa án nhân dân có thể giải quyết những tranh chấp lao
động cá nhân đó mà không cần bắt buộc phải qua hòa giải tại cơ sở”.
[...]... ng lao ng trong nhng trng hp sau õy: a) Ngi lao ng thng xuyờn khụng hon thnh cụng vic theo hp ng; b) Ngi lao ng b x lý k lut sa thi theo quy nh ti iu 85 ca B lut ny; c) Ngi lao ng lm theo hp ng lao ng khụng xỏc nh thi hn m au ó iu tr 12 thỏng lin, ngi lao ng lm hp ng lao ng xỏc nh thi hn t 12 thỏng n 36 thỏng ó iu tr sỏu thỏng lin v ngi lao ng lm theo hp ng lao ng theo mựa v hoc theo mt cụng vic nht... gi khi kin ny n Tũa ỏn nhõn dõn qun Ba ỡnh 3 Vic x lý k lut lao ng ca cụng ty khụng tuõn th theo quy nh v th tc x lý k lut iu 87 lut Lao ng: 1 Khi tin hnh vic x lý vi phm k lut lao ng, ngi s dng lao ng phi chng minh c li ca ngi lao ng 2 Ngi lao ng cú quyn t bo cha hoc nh lut s, bo cha viờn nhõn dõn hoc ngi khỏc bo cha 3 Khi xem xột x lý k lut lao ng phi cú mt ng s v phi cú s tham gia ca i din Ban chp... nh ca mỡnh Danh mc ti liu tham kho: - Giỏo trỡnh lut Lao ng Vit Nam, nh xut bn Cụng an nhõn dõn - Ngõn Bỡnh,Th tc v cỏch thc tin hnh ỡnh cụng, Tp chớ nghiờn cu lp phỏp, s 7 (55) nm 2005 - Lut Lao ng 2005 - Nghị định của Chính phủ số 44/2003/NĐ-CP ngày 9/5/2003 quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Bộ luậtlaođộng về hợp đồnglaođộng - Nghị định của Chính phủ số 33/2003/NĐ-CP ngày... ng lao ng 5 Vic n phng chm dt hp ng lao ng ca cụng ty i vi anh H l bt hp phỏp Gi s hnh vi lm mt n ch ca anh H gõy thit hi nghiờm trng n li ớch ca cụng ty sa thi nhng cụng ty Bo him TPHCM khụng ra quyt nh sa thi m ra quyt nh n phng chm dt hp ng vi anh H Vic n phng chm dt hp ng lao ng õy l vi phm phỏp lut Theo khon 1 iu 38 b lut Lao ng sa i, b sung: Ngi s dng lao ng cú quyn n phng chm dt hp ng lao. .. chp lao ng cỏ nhõn, theo im a khon 2 iu 166 b lut Lao ng, anh H cú quyn gi khi kin n Tũa ỏn nhõn dõn Vic x lý k lut ca cụng ty Bo him TPHCM i vi anh H l vi phm phỏp lut v th tc x lý k lut lao ng ( iu 87 ), anh H gi n khi kin n Tũa ỏn nhõn dõn, l c quan gii quyt tranh chp lao ng cỏ nhõn, cú th ũi li c quyn li chớnh ỏng cho anh Th hai, im b khon 1 iu 38: Ngi s dng lao ng cú quyn n phng chm dt hp ng lao. .. trng hp ngi s dng lao ng n phng chm dt hp ng lao ng trỏi phỏp lut thỡ phi nhn ngi lao ng tr li lm cụng vic theo hp ng ó ký, v bi thng mt khon tin tng ng vi tin lng v ph cp lng ( nu cú ) trong nhng ngy ngi lao ng khụng lm vic cng vi ớt nht hai thỏng tin lng hoc ph cp lng ( nu cú ) Trong trng hp ngi lao ng khụng mun tr li lm vic, thỡ ngoi khon tin c bi thng quy nh ti khon 1 iu ny, ngi lao ng cũn c tr cp... định của Chính phủ số 33/2003/NĐ-CP ngày 2/4/2003 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định của Chính phủ số 41/CP ngày 6/7/1995 quy định chi tiết và hớng dẫn thi hành một số điều của Bộ luậtlaođộng về kỉluậtlao động, trách nhiệm vật chất ... dt hp ng lao ng ca ngi s dng lao ng ( khon 1 iu 38 ), vỡ vy nu n phng chm dt hp ng lao ng trong trng hp ca anh H ( khi cha cú quyt nh sa thi ) thỡ hon ton bt hp phỏp vic chm dt hp ng lao ng vi anh H trong trng hp ny c coi l hp phỏp thỡ cn cỏc iu kin: Mt l cụng ty phi ra quyt nh sa thi i vi anh H ( ỏp dng im a khon 1 iu 85 ) Sau khi sa thi anh H, cụng ty phi bỏo cho c quan qun lý nh nc v lao ng thnh... khon 1 iu ny, ngi lao ng cũn c tr cp theo quy nh ti iu 42 ca lut ny Trong trng hp ngi s dng lao ng khụng mun nhn ngi lao ng tr li lm vic v ngi lao ng ng ý thỡ ngoi khon tin bi thng quy nh ti khon 1 iu ny v tr cp quy nh ti iu 42 ca b lut ny, hai bờn tha thun v khon tin bi thng thờm cho ngi lao ng chm dt hp ng lao ng Nh vy s xy ra cỏc trng hp nh sau: - Cụng ty phi nhn anh H li lm vic, sau ú bi thng cho... lao ng theo mựa v hoc theo mt cụng vic nht nh cú thi hn di 12 thỏng m õu ó iu tr quỏ na thi hn hp ng lao ng, m kh nng lao ng cha hi phc Khi sc khe ca ngi lao ng bỡnh phc, thỡ c xem xột giao kt tip hp ng lao ng; d) Do thiờn tai, ha hon hoc nhng lý do bt kh khng khỏc theo quy nh ca Chớnh ph, m ngi s dng lao ng ó tỡm mi bin phỏp khc phc nhng vn buc phi thu hp sn xut, gim ch lm vic; ) Doanh nghip, c quan, . trong quan hệ lao động giữa người lao động
với người sử dụng lao động. Tranh chấp lao động bao gồm tranh chấp lao
động cá nhân giữa người lao động với người. dụng lao động và tranh
chấp lao động tập thể giữa tập thể lao động với người sử dụng lao động .
Trong trường hợp trên, thì đã xảy ra tranh chấp lao động