1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bài tập học kỳ luật lao động đề só 5 : tranh chấp lao động, chấm dứt hợp đồng lao động

15 597 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 35,08 KB

Nội dung

Câu 1: Tranh chấp lao động là gì ? Phân biệt tranh chấp lao động cá nhân và tranh chấp lao động tập thể.1a)Khái niệm tranh chấp lao động.1b)Phân biệt tranh chấp lao động cá nhân và tranh chấp lao động tập thể.3Câu 2:51.Việc chấm dứt hợp đồng lao động của công ty đối với 5 lao động nói trên có căn cứ pháp lý hay không? Tại sao?52.Hãy tư vấn cho công ty những thủ tục cần thiết để chấm dứt hợp đồng.63.Việc công ty giải quyết quyền lợi cho 5 lao động trên như vậy là đúng hay sai? Tại sao?94.Tranh chấp xảy ra là tranh chấp lao động cá nhân hay tranh chấp lao động tập thể? Vì sao? Cơ quan nào có thẩm quyền giải quyết tranh chấp?9DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO13

12trang MỤC LỤC Từ viết tắt: BLLĐ2012 BLTTDS : Bộ luật Lao động năm 2012 : Bộ luật Tố tụng Dân 12trang Câu 1: Tranh chấp lao động ? Phân biệt tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể Trả lời a) Khái niệm tranh chấp lao động “Tranh chấp lao động” cụm từ ghép, đó, “tranh chấp” hiểu tranh giành Sự tranh giành cho người ta cảm nhận số lượng định người tham gia thể bên Không thể có việc người tạo nên có người nhân vật vụ tranh chấp Một tranh chấp phải có từ hai cá thể trở lên Tranh chấp lao động không tranh chấp lao động, làm việc, tức xung đột hành vi liên quan đến hoạt động chức người lao động Tranh chấp lao động loại tranh chấp vấn đề liên quan đến trình lao động, tức trình xác lập, trì, chấm dứt mối quan hệ lao động bên Không có vậy, tranh chấp lao động bao gồm xung đột liên quan đến việc làm, học nghề, quan hệ đại diện lao động v.v…, tức vấn đề liên quan đến quyền, lợi ích bên gồm người lao động người sử dụng lao động Do đó, hiểu tranh chấp lao động khái niệm rộng, bao trùm lẽ quyền lợi ích bên quan hệ lao động yếu tố phức tạp Theo quy định khoản Điều Bộ luật Lao động 2012 (BLLĐ2012) “tranh chấp lao động” hiểu : “tranh chấp quyền, nghĩa vụ lợi ích phát sinh bên quan hệ lao động” Tranh chấp lao động có đặc điểm sau: Về chủ thể, tranh chấp lao động có hệ thống chủ thể riêng, bao gồm: người lao động, người sử dụng lao động, tập thể lao động, đại diện người lao động đại diện người sử dụng lao động 12trang Về phạm vi tranh chấp, tranh chấp lao động loại tranh chấp xuất hiện, tồn phạm vi trình lao động (theo nghĩa đầy đủ từ này) Nếu đề cập tới quan hệ lao động người lao động với chủ sử dụng lao động thông qua hợp đồng lao động, với nội dung định chưa đủ phản ánh phần khái niệm trình lao động Một ví dụ điển hình việc người lao động xung đột với người sử dụng lao động khoản tiền bồi thường bị tai nạn đường nhà sau rời khỏi xí nghiệp Xung đột phải xác định tranh chấp lao động Nếu người lao động đoạn đường cần thiết việc yêu cầu bồi thường có sở Ngược lại, thật tai nạn lao động sở nói tranh chấp tranh chấp lao động Có việc đòi bồi thường người lao động không thành công sở mà Về nội dung tranh chấp, tranh chấp lao động có nội dung đặc trưng, giá trị vật chất, tinh thần gắn liền với lao động, nói cách khác, quyền, lợi ích gắn với nghề nghiệp Những khoản tiền lương, phụ cấp, kí kết hợp đồng lao động, chấm dứt hợp đồng lao động, việc thành lập công đoàn v.v… vấn đề quen thuộc trình lao động, giúp ta bóc tách phân biệt với loại tranh chấp khác, phân biệt cách dễ dàng xung đột chủ thể quan hệ lao động xung quanh vấn đề không thuộc phạm vi lao động khoản tiền vay cá nhân hay xúc phạm danh dự trình lao động mà trình sinh hoạt Tòa án không chấp nhận việc đưa khiếu kiện luồng bên quan hệ lao động thành vụ kiện lao động Về ảnh hưởng xã hội, tranh chấp lao động có ảnh hưởng lớn tới đời sống lao động đời sống kinh tế - xã hội, đời sống trị Tranh chấp lao động làm cho quan hệ lao động quan hệ xã hội khác trình lao động bị sứt mẻ, biến dạng, chí bị phá vỡ 12trang b) Phân biệt tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể Theo tính chất hệ thống chủ thể tham gia tranh chấp, pháp luật phân chia thành tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể Tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động xảy “giữa cá nhân người lao động với người sử dụng lao động”, tranh chấp lao động tập thể tranh chấp xảy “tập thể lao động với người sử dụng lao động” Mặc dù thể vấn đề dễ hiểu để phân biệt hai loại tranh chấp lao động không đơn giản Hiện quy định pháp luật không định nghĩa hay nêu dấu hiệu tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể Tuy nhiên, theo quan điểm khoa học, việc phân biệt hai loại tranh chấp cần dựa vào tiêu chí sau: • Chủ thể tranh chấp Tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp cá nhân người lao động nhóm người lao động với người sử dụng lao động Tranh chấp lao động tập thể tranh chấp nhiều người lao động tất người lao động với người sử dụng lao động Một vụ tranh chấp lao động cá nhân thường tranh chấp người lao động cụ thể với người sử dụng lao động Tuy nhiên có vụ tranh chấp cá nhân có nhiều người lao động tham gia Về mặt số lượng vụ việc tranh chấp lao động tập thể hoàn toàn suy luận Số lượng dấu hiệu bản, có ý nghĩa phù hợp với mục đích người tham gia vụ tranh chấp lao động Chính vậy, mà vụ tranh chấp có đông người tham gia mà người quan tâm đến • quyền lợi thân tranh chấp lao động tập thể Nội dung tranh chấp Trong tranh chấp lao động cá nhân, người lao động tiền hành đòi quyền lợi ích cho thân Mục tiêu cá nhân rõ ràng Vì vậy, vụ 12trang tranh chấp có nhiều người lao động tham gia người quan tâm đến quyền lợi nghĩa vụ tranh chấp coi tranh chấp lao động cá nhân Ngược lại, nội dung tranh chấp lao động tập thể lại liên quan đến quyền lợi ích gắn liền với tập thể lao động Đích nhắm tới bên mang tính chất tập thể Ví dụ việc đòi tiền lương cao thỏa ước tập thể cũ kí kết thỏa ước lao động tập thể mới… Tính tập thể yếu tố bắt buộc tranh • chấp lao động tập thể Tính chất tranh chấp Tranh chấp lao động cá nhân thường mang tính chất đơn lẻ Trong tranh chấp lao động cá nhân liên kết nhiều người Nếu có nhiều người tham gia tranh chấp mà mối liên hệ họ rời rạc kết dính tranh chấp lao động cá nhân Ngược lại, tranh chấp lao động tập thể, tính tổ chức yếu tố hàng đầu Giữa người lao động tham gia tranh chấp có liên kết chặt chẽ với liên kết tạo nên sức mạnh tập thể, áp lực người sử dụng lao động Do đó, tranh chấp lao động tập thể thường quy mô lớn • mang tính đoàn kết cao Vai trò Công đoàn Trong tranh chấp lao động cá nhân, tổ chức công đoàn tham gia vào tranh chấp với tư cách người đại diện bảo vệ người lao động Tức công đoàn chủ thứ ba đứng tranh chấp, bên tranh chấp Tổ chức công đoàn đứng đề nghị người sử dụng lao động xem xét giải yêu cầu người lao động với tư cách người đại diện, bảo vệ cho họ Ngược lại, tranh chấp lao động tập thể, tổ chức công đoàn trực tiếp tham gia tranh chấp, bên tranh chấp, đại diện cho tập thể người lao động làm việc với người sử dụng lao động Đồng thời, tổ chức công đoàn có vai trò to 12trang lớn vận động tổ chức người lao động nhằm tạo nên sức mạnh tập thể người lao động Qua tiêu chí trên, ta phân biệt rõ ràng tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể Để làm sáng tỏ vấn đề này, em xin đưa ví dụ minh họa sau: Ví dụ tranh chấp lao động cá nhân: tranh chấp lao động người lao động với công ty anh làm việc vấn đề tiền lương Ví dụ tranh chấp lao động tập thể: Tranh chấp lao động toàn 1000 công nhân công ty chế biến thực phẩm X điều kiện vệ sinh lao động Câu 2: Giải tình Việc chấm dứt hợp đồng lao động công ty lao động nói có pháp lý hay không? Tại sao? Trả lời Việc chấm dứt hợp đồng lao động công ty với người lao động nói có pháp lý Căn quy định Khoản 10 Điều 36 Bộ luật Lao động 2012 (BLLĐ2012) trường hợp chấm dứt hợp đồng lao động, có trường hợp : “Người sử dụng lao động cho người lao động việc thay đổi cấu, công nghệ lý kinh tế” Để giải thích thay đổi cấu, công nghệ, Khoản Điều 13 Nghị định 05/2015/NĐ-CP quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số nội dung Bộ luật Lao động ghi nhận: “1 Thay đổi cấu, công nghệ Khoản Điều 44 Bộ luật Lao động gồm trường hợp sau đây: a) Thay đổi cấu tổ chức, tổ chức lại lao động; b) Thay đổi sản phẩm, cấu sản phẩm; 12trang c) Thay đổi quy trình, công nghệ, máy móc, thiết bị sản xuất, kinh doanh gắn với ngành, nghề sản xuất, kinh doanh người sử dụng lao động.” Theo quy định này, trường hợp Công ty tiến hành sáp nhập phòng bảo vệ phòng quản trị trường hợp công ty “thay đổi cấu tổ chức” Do đó, việc chấm dứt hợp đồng lao động công ty người lao động nói hoàn toàn có Hãy tư vấn cho công ty thủ tục cần thiết để chấm dứt hợp đồng Trả lời Thứ nhất, xây dựng thực phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 46 BLLĐ 2012 Khi xây dựng phương án sử dụng lao động phải có tham gia tổ chức đại diện tập thể lao động sở Theo quy định Khoản Điều 44 BLLĐ2012 nghĩa vụ người sử dụng lao động trường hợp thay đổi cấu công nghệ lý kinh tế : “Trường hợp thay đổi cấu, công nghệ mà ảnh hưởng đến việc làm nhiều người lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm xây dựng thực phương án sử dụng lao động theo quy định Điều 46 Bộ luật này” Trường hợp có chỗ làm việc ưu tiên đào tạo lại người lao động để tiếp tục sử dụng Thứ hai, trao đổi với tổ chức đại diện lao động sở thông báo trước 30 ngày cho quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh Khoản Điều 44 BLLĐ 2012 quy định : “Việc cho việc nhiều người lao động theo quy định Điều tiến hành sau trao đổi với tổ chức đại diện tập thể lao động sở thông báo trước 30 ngày cho quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh” “Nhiều người lao động” hiểu từ 02 người lao động trở lên theo quy định khoản Điều 13 Nghị định 05/2015/NĐ-CP : “Trường 12trang hợp thay đổi cấu, công nghệ lí kinh tế mà ảnh hưởng đến việc làm có nguy việc làm, phải cho việc từ 02 người lao động trở lên người sử dụng lao động thực nghĩa vụ theo quy định Điều 44 Bộ luật Lao động” Do đó, trường hợp công ty cho việc 05 người lao động hiểu trường hợp cho việc nhiều người lao động áp dụng quy định Điều 44 BLLĐ 2012 quy định có liên quan Điều Thông tư 47/2015/TTBLĐTBXH quy định: “Thông báo cho quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh thay đổi cấu, công nghệ lý kinh tế Người sử dụng lao động có trách nhiệm thông báo văn trước 30 ngày, kể từ ngày gửi thông báo cho quan quản lý nhà nước lao động cấp tỉnh biết trước tiến hành cho việc từ 02 người lao động trở lên theo quy định Khoản Điều 13 Nghị định số 05/2015/NĐ-CP Văn thông báo quy định Khoản Điều phải có nội dung chủ yếu sau: a) Tên, địa người sử dụng lao động người đại diện theo pháp luật người sử dụng lao động; b) Tổng số lao động; số lao động cho việc; c) Lý cho người lao động việc; thời điểm người lao động việc; d) Kinh phí dự kiến chi trả trợ cấp việc làm Cơ quan lao động cấp tỉnh có trách nhiệm tiếp nhận, theo dõi, kiểm tra việc cho việc nhiều người lao động người sử dụng lao động.” 12trang Thứ ba, trả trợ cấp việc làm cho người lao động theo quy định Điều 49 BLLĐ2012 thời hạn 07 ngày làm việc, thời hạn kéo dài không 30 ngày Điều 49 BLLĐ 2012 quy định: “1 Người sử dụng lao động trả trợ cấp việc làm cho người lao động làm việc thường xuyên cho từ 12 tháng trở lên mà bị việc làm theo quy định Điều 44 Điều 45 Bộ luật này, năm làm việc trả 01 tháng tiền lương phải 02 tháng tiền lương Thời gian làm việc để tính trợ cấp việc làm tổng thời gian người lao động làm việc thực tế cho người sử dụng lao động trừ thời gian người lao động tham gia bảo hiểm thất nghiệp theo quy định Luật bảo hiểm xã hội thời gian làm việc người sử dụng lao động chi trả trợ cấp việc Tiền lương để tính trợ cấp việc làm tiền lương bình quân theo hợp đồng lao động 06 tháng liền kề trước người lao động việc làm.” Khoản Điều 47 BLLĐ2012 quy định : “Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, hai bên có trách nhiệm toán đầy đủ khoản có liên quan đến quyền lợi bên; trường hợp đặc biệt, kéo dài không 30 ngày.” Khoản Điều 14 Nghị định 05/2015/NĐ-CP quy định: “ Trong thời hạn 07 ngày làm việc, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động, người sử dụng lao động có trách nhiệm toán đầy đủ trợ cấp việc trợ cấp việc làm cho người lao động Thời hạn toán kéo dài 12trang không 30 ngày, kể từ ngày chấm dứt hợp đồng lao động thuộc trường hợp sau đây: a) Người sử dụng lao động cá nhân chấm dứt hoạt động; b) Người sử dụng lao động người lao động gặp thiên tai, hỏa hoạn, địch họa dịch bệnh truyền nhiễm; c) Người sử dụng lao động thay đổi cấu, công nghệ lý kinh tế theo quy định Điều 13 Nghị định này.” Việc công ty giải quyền lợi cho lao động hay sai? Tại sao? Trả lời Việc công ty giải quyền lợi cho 05 người lao động sai Theo quy định Khoản Điều 44 BLLĐ 2012 : “Trong trường hợp người sử dụng lao động giải việc làm mà phải cho người lao động việc phải trả trợ cấp việc làm cho người lao động theo quy định Điều 49 Bộ luật này” Như vậy, theo quy định trường hợp này, công ty phải trả trợ cấp việc cho 05 người lao động bị việc theo quy định Điều 49 BLLĐ 2012 Khoản Điều 49 BLLĐ 2012 quy định: “Người sử dụng lao động trả trợ cấp việc làm cho người lao động làm việc thường xuyên cho từ 12 tháng 10 12trang trở lên mà bị việc làm theo quy định Điều 44 Điều 45 Bộ luật này, năm làm việc trả 01 tháng tiền lương phải 02 tháng tiền lương” Theo đề bài, 05 người lao động làm việc cho công ty từ năm 2005 đến tháng 10/2015, theo khoản Điều 44 khoản Điều 49 BLLĐ 2012 công ty phải trả cho 05 người lao động người khoản trợ cấp việc làm, năm làm việc trả 01 tháng tiền lương Tuy nhiên, công ty không trả cho 05 người lao động trợ cấp việc mà hỗ trợ cho người lao động tháng lương để tìm công việc Mặc dù vậy, khoản tiền không coi khoản trợ cấp việc mà người sử dụng lao động phải trả cho người lao động Tranh chấp xảy tranh chấp lao động cá nhân hay tranh chấp lao động tập thể? Vì sao? Cơ quan có thẩm quyền giải tranh chấp? Trả lời • Tranh chấp xảy tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể Nói bởi: Như biết, tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp cá nhân người lao động nhóm người lao động với người sử dụng lao động Tranh chấp lao động tập thể tranh chấp nhiều người lao động tất người lao động với người sử dụng lao động Một vụ tranh chấp lao động cá nhân thường tranh chấp người lao động cụ thể với người sử dụng lao động Tuy nhiên có vụ tranh chấp cá nhân có nhiều người lao động tham gia Khi mà vụ tranh chấp có 11 12trang đông người tham gia mà người quan tâm đến quyền lợi thân tranh chấp lao động tập thể Trong trường hợp này, tranh chấp xảy người sử dụng lao động 05 người lao động Điều có nghĩa là vụ tranh chấp lao động có nhiều người tham gia Tuy nhiên, người lao động tham gia vào vụ tranh chấp quan tâm đến quyền lợi ích cá nhân Đối với tranh chấp lao động tập thể, đích nhắm tới bên lại quyền lợi ích gắn liền với tập thể lao động Do đó, tranh chấp lao động cá nhân tranh chấp lao động tập thể • Như phân tích trên, tranh chấp tranh chấp lao động cá nhân nên quan, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp trường hợp quy định Điều 200 BLLĐ 2012): “Cơ quan, cá nhân có thẩm quyền giải tranh chấp lao động cá nhân Hòa giải viên lao động Tòa án nhân dân.” Theo quy định Điều 201 BLLĐ 2012 trình tự, thủ tục hòa giải tranh chấp lao động cá nhân hòa giải viên lao động thì: “1 Tranh chấp lao động cá nhân phải thông qua thủ tục hòa giải hòa giải viên lao động trước yêu cầu tòa án giải quyết, trừ tranh chấp lao động sau không bắt buộc phải qua thủ tục hòa giải: a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải tranh chấp trường hợp bị đơn phương chấm dứt hợp đồng lao động; b) Về bồi thường thiệt hại, trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động; c) Giữa người giúp việc gia đình với người sử dụng lao động; 12 12trang d) Về bảo hiểm xã hội theo quy định pháp luật bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế theo quy định pháp luật bảo hiểm y tế đ) Về bồi thường thiệt hại người lao động với doanh nghiệp, đơn vị nghiệp đưa người lao động làm việc nước theo hợp đồng Trong thời hạn 05 ngày làm việc, kể từ ngày nhận yêu cầu hoà giải, hòa giải viên lao động phải kết thúc việc hòa giải Tại phiên họp hoà giải phải có mặt hai bên tranh chấp Các bên tranh chấp uỷ quyền cho người khác tham gia phiên họp hoà giải….” Về việc tòa án cấp có thẩm quyền giải tranh chấp trường hợp này, Điểm c khoản Điều 33 BLTTDS 2004 (sửa đổi bổ sung 2011) quy định Tòa án nhân dân cấp huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh có thẩm quyền giải “quyết tranh chấp lao động quy định khoản Điều 31 Bộ luật này.” Điều 31 BLTTDS2004 (sửa đổi bổi sung năm 2011) quy định: “1.Tranh chấp lao động cá nhân người lao động với người sử dụng lao động mà Hội đồng hòa giải lao động sở, hòa giải viên lao động quan quản lý nhà nước lao động huyện, quận, thị xã, thành phố thuộc tỉnh hòa giải thành bên không thực thực không đúng, hòa giải không thành không hòa giải thời hạn pháp luật quy định, trừ trường hợp tranh chấp sau không thiết phải qua hòa giải sở: a) Về xử lý kỷ luật lao động theo hình thức sa thải trường hợp bị đơn phương b) chấm dứt hợp đồng lao động; Về bồi thường thiệt hại người lao động người sử dụng lao động; trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động;… 2… Những tranh chấp khác lao động mà pháp luật có quy định ” 13 12trang Về thẩm quyền Tòa án theo lãnh thổ, Theo quy định khoản Điều 35 BLTTDS2004 (sửa đổi, bổ sung năm 2011) thẩm quyền tòa án theo lãnh thổ trường hợp xác định Tòa án Nhân dân quận Thanh Xuân, Hà Nội bên thỏa thuận khác Như vậy, vào quy định trên, ta chia làm hai trường hợp: Nếu tranh chấp trường hợp thuộc trường hợp quy định điểm b) khoản Điều 201BLLĐ 2012( tranh chấp trợ cấp chấm dứt hợp đồng lao động); hay thuộc quy định khác khoản Điều 201 BLLĐ 2012 không bắt buộc phải hòa giải mà bên đưa tranh chấp giải Tòa án nhân dân quận Thanh Xuân, Hà Nội theo trình tự,thủ tục quy định pháp luật tố tụng dân Nếu tranh chấp trường hợp không thuộc trường hợp không bắt buộc phải tiến hành thủ tục hòa giải theo quy định khoản Điều 201 BLLĐ2012 phải tiến hành hòa giải thông qua hòa giải viên lao động theo trình tự, thủ tục quy định Điều 201 BLLĐ2012 quy định khác pháp luật có liên quan Nếu hòa giải viên lao động hòa giải thành bên không thực thực không đúng, hòa giải không thành không hòa giải thời hạn pháp luật quy định bên đưa tranh chấp Tòa án Nhân dân quận Thanh Xuân, Hà Nội để giải theo trình tự, thủ tục quy định pháp luật tố tụng dân DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 12trang Giáo trình Luật Lao động Việt Nam, trường Đại học Luật Hà Nội, Nxb Công an Nhân dân, 2014 http://luanvan.co/luan-van/phan-biet-tranh-chap-lao-dong-ca-nhan-va-tranh-chap- lao-dong-tap-the-kem-tinh-huong-8236/ “Về tranh chấp lao động tập thể giải tranh chấp lao động tập thể”, Lưu Bình Nhưỡng, Tạp chí luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, số 2/2001 https://luatduonggia.vn/tham-quyen-theo-cap-cua-toa-an-trong-giai-quyet-tranh- chap-lao-dong-theo-quy-dinh-phap-luat-ttds http://laodong.com.vn/phap-luat/cham-dut-hop-dong-vi-thay-doi-co-cau- 299297.bld http://vi.sblaw.vn/tin-tuc/tham-quyen-va-trinh-tu-giai-quyet-tranh-chap-lao-dong- ca-nhan http://chutunganh.blogspot.com/2015/06/phan-biet-tranh-chap-lao-ong-ca-nhan- va_11.html https://luatminhgia.com.vn/hoi-dap-lao-dong/dieu-kien-de-duoc-huong-tro-capmat-viec-lam-.aspx 15

Ngày đăng: 28/11/2016, 10:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w