Trường Đại Học Luật Hà Nội Luậtlaođộng Việt Nam
Mở Đầu
Lao động là hoat động quan trọng nhất của con người, tạo ra của cải vật
chất và các giá trị tinh thần của xã hội. Laođộng có năng xuất, chất lượng và
hiệu quả là nhân tố quyết định sự phát triển của đất nước.
Pháp luậtlaođộng quy định quyền và nghĩa vụ của người laođộng và
người sử dụng lao động, các tiểu chuẩn laođộng và nguyêntắc sử dụng lao
động, các tiêu chuẩn quản lý lao động, góp phần thúc đẩy sản xuất, vì vậy luật
lao động có vị trí quan trọngtrong đời sống xãhội và trong hệ thống pháp
luật quốc gia. Trong lý luận nhà nước và pháp luật hiện nay, nguyêntắc của
ngành luật thường được hiểu là những tư tưởng chính trị, pháp lý cơ bản
được định ra để thống nhất nội dung điều chỉnh pháp luậttrong khâu soạn
thảo, ban hành, giải thích pháp luật. Trên cơ sở đó, hiện nay, các nguyêntắc
của luậtlaođộng bao gồm:
• Nguyêntắc tự do laođộng và thuê mướn lao động.
• Nguyêntắc bảo vệ người lao động.
• Nguyêntắc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao
động.
• Nguyêntắc bảo đảm và tôn trọng sự thỏa thuận hợp các bên.
• Nguyêntắc kết hợpchínhsáchkinhtế và xãhội trong luậtlao động.
• Nguyêntắc bảo đảm phù hợpvới các tiêu chuẩn laođộng quốc tế.
Mỗi một nguyêntắc thể hiện và xác định nội dung khác nhau .lên qua bài
viết em xin làm rõ một trong những nguyêntắc trên: “Phân tíchnguyêntắc
kết hợpchínhsáchkinhtế và xãhội trong luậtlao động.”.
Bài Tập Cá Nhân 1
1
Trường Đại Học Luật Hà Nội Luậtlaođộng Việt Nam
NỘI DUNG
Người laođộng là thành viên của xã hội, tham gia quan hệ laođộng để
đảm bảo cuộc sống cho bản thân và gia đình mình, nên các chế độ laođộng
không chỉ liên quan đến người laođộng mà còn liên quan đến toàn bộ đời
sống xã hội, do đó trong quá trình điều chỉnh các quan hệ lao động, kết hợp
chính sáchkinhtế và xãhội là vận dụng đồng bộ, hài hòa các chínhsách đó
để bổ sung cho nhau, trong quá trình điều chỉnh các quan hệ xãhộitrong lĩnh
vực lao động. Chính bởi sự yêu cầu cần phải phù hợpvới các quan hệ xãhội
mà luậtlaođộng điều chỉnh mà phải kếthợp hai chínhsáchkinhtếxã hội.
Những quan hệ mà Luậtlaođộng điều chỉnh có những nội dung như lợi
nhuận, tiền lương, sự tăng trưởng trongkinh doanh, sản xuất và phải giải
quyết các vấn đề trongxãhội như: việc làm, thất nghiệp, công bằng xã hội,
dân chủ, tương trợ cộng đồng ngay trong quá trình laođộng ngay tại các
doanh nghiệp và đặt những vấn đề đó trong mối tương quan phù hợpvới điều
kiện kinhtếxãhội của đất nước. Quy định của nhà nước về laođộng không
chỉ liên quan đến người laođộng và người sử dụng laođộng mà còn liên quan
đến mức độ đầu tư, sự phát triển knh tế và đời sống xã hội. Nếu pháp luậtlao
động tách dời hoặc coi nhẹ chínhsáchxãhội thì sẽ không hạn chế được
những tiêu cực của kinhtế thị trường đang càng ngày càng hội nhập của nước
ta; ngược lại, nếu coi trọng các vấn đề xãhội quá mức so với điều kiện kinhtế
thì không thể có tính khả thi. Vì vậy, khi điều tiết các quan hệ này, nhà nước
cần phối hợp chúng sao cho hiệu quả nhất sao cho sự phối hợp đó phù hợp
với những điều kiện kinh tế, xãhộitrong thời kì đó, tương quan vớichính
sách xã hội. Trong báo cáo chính trị tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII
của Đảng: “PHải có chínhsáchxãhội là động lực để phát triển kinh tế, nhưng
đồng thời chínhsáchkinhtế là cơ sở và tiền đề để thực hiện chínhsáchxã
hội”. Đó là đường lối của Đảng trong quá trình lãnh đạo hoạt độngkinhtế thị
Bài Tập Cá Nhân 1
2
Trường Đại Học Luật Hà Nội Luậtlaođộng Việt Nam
trường. Chủ trương đó đến nay vẫn được Đảng nhất quán trong quá trình thực
hiện, thể hiện qua bài phát biểu của chính phủ Việt Nam tại hội nghị thế giới
tại Côpenhaghen năm 1998: “Tăng trưởng kinhtế phải gắn với tiến bộ và
công bằng xãhội ngay từ đầu…không chờ đợi đến khi đạt được trình độ phát
triển kinhtế cao mới thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội, càng không hi
sinh tiến bộ và công bằng xãhội để phát triển kinhtế đơn thuần”.
Từ những tư tưởng đó, Luậtlaođộng Việt Nam hiện hành không quy định
chi tiết về quyền và nghĩa vụ của các bên tham gia trong quan hệ laođộng mà
để các bên được tự do thỏa thuận theo hướng có lợi nhất có thể cho cả người
lao động và người sử dụng lao động, sao cho phù hợpvới khả năng, trong
từng thời kì và sự thỏa thuận đấy hoàn toàn trong khuôn khổ của pháp luật để
từng bước phát triển kinh tế. Luậtlaođộng không những bảo vệ người lao
động mà còn khuyến khích những người sử dụng lao động, nhà đầu tư mở
rộng sản xuất thu hút nhiều lao động, khuyến khích quản lí, sử dụng laođộng
đạt hiệu quả cao. Tạo sự dân chủ công bằng, văn minh trong các doanh
nghiệp, từng bước cả thiện điều kiện cho người lao động, nâng cao thu nhập
cho họ. Luậtlaođộng quy định cho người sử dụng laođộng được quyền tự do
thuê mướn, nhưng bên cạnh đó người sử dụng laođộng cũng phải giải quyết
việc làm đối với người tàn tật bằng những phương thức phù hợp, cũng như
phải ưu tiên khi tuyển chọn nhân viên, khi nhân viên đó là nữ nhằm tạo dần
sự bình đẳng giới và đảm bảo điều kiện cho họ. Quá trình phát triển quy mô
và cải thiện kĩ thuật của người sử dụng laođộng nhằm tăng cường lợi nhuận
cho mình thì cũng phải đồng thời đầu tư cải thiện môi trường, điều kiện lao
động, đảm bảo việc làm và đào tạo nâng cao trình độ, tay nghề của người lao
động. Các mức quy định về mức đóng góp, chi trả như trợ cấp thôi việc, mất
việc bảo hiểm xã hội…của các bên đều phải dựa vào khả năng kinhtế của hộ
để sao có thể phù hợp nhất. Người sử dụng laođộng phải có trách nhiệm
chính với những rủi do xảy ra trong quá trình laođộng như thiên tai, hỏa
Bài Tập Cá Nhân 1
3
Trường Đại Học Luật Hà Nội Luậtlaođộng Việt Nam
hoạn, tai nan khách quan tại nơi là việc, bị phá sản doanh nghiệp…nhưng
người laođộng cũng phải gánh chịu ở mức độ hợp lí, để phù hợp cho sự phát
triển tốt hơn cho doanh nghiệp cũng như phần nào bảo vệ cho người sử dụng
lao động.
Trong quá trình quản lí của mình chính phủ cũng phải có sự hỗ cho các
quỹ giải quyết các vấn đề xãhội và kinhtếtrọnglaođộng nhưn quỹ giải
quyết việc làm, quỹ bảo hiểm xã hội. Hỗ trợ cho các ngành, địa phương,
những nơi có nhiều người đến đội tuổi laođộng mà chưa có việc làm, mất
việc làm. Nhà nước có những ưu tiên rất lớn trong việc cho vay vốn, giảm
thuế, hỗ trợ về các trang thiết bị ban đầu, ưu tiên cho thuê đất, cấp mặt bằng
và những ưu tiên lớn khác đối với những đơn vị giả quyết được nhiều vấn đề
lớn như việc làm cho nhiều laođộng nữ, người tàn tật nhằm mục đích phát
triển kinhtế đơn vị và ổn định xã hội.
Quán triệt nguyêntắc này, Luậtlaođộng thể hiện rõ nét sự kếthợptrong
các chế định của Bộ luật. Đã góp phần quan trọng bảo vệ người lao động,
khuyến khích đầu tư, tạo điều kiện phát triển các doanh nghiệp nhằm tăng
trưởng kinhtế đất nước, cũng như ổn định xã hội, xây dựng được xãhội công
bằng và văn minh không chỉ tronglaođộng mà có thể trong nhiều lĩnh vực
khác của đời sống.
Bài Tập Cá Nhân 1
4
Trường Đại Học Luật Hà Nội Luậtlaođộng Việt Nam
KẾT LUẬN
Quá trình xây dựng thì nguyêntắc cơ bản của Luật đó luôn thể hiện một
vai trò quan trọng, nó định hướng cho quá trình xây dựng Luật, đề cập ra
những vấn đề cần giải quyết xoay quanh mối quan hệ lao động. Từ đó bảo vệ
quyền làm việc, lợi ích và quyền khác của người lao động, đồng thời bảo vệ
quyền và lợi ích hợp pháp của người sử dụng lao động, tạo điều kiện cho mối
quan hệ laođộng được hài hòa và ổn định góp phần phát huy trí sáng tạo và
tài năng của người laođộng trí óc và laođộng chân tay, của người quản lí lao
động nhằm đạt được năng suất, chất lượng và tiến bộ xãhộitronglao động,
sản xuất dịch vụ. Hiều quả trong sử dụng và quản lí lao động, góp phần công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước mạnh vì sự nghiệp dân giàu, nước mạnh, xã
hội công bằng, văn minh.
Bài Tập Cá Nhân 1
5
Trường Đại Học Luật Hà Nội Luậtlaođộng Việt Nam
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình luậtlao động.Trường đại học luật Hà Nội.
NXB.CÔNG AN NHÂN DÂN, 2009.
2. Giáo luậtlaođộng Việt Nam.
Khoa luật-đại học Mở Hà Nội. Nxb;Giáo dục Việt Nam,2009.
3. Bộ luậtlaođộng 1994, sửa đổi bổ sung một số điều (năm 2002,
2006,2007).
Bài Tập Cá Nhân 1
6
. Nguyên tắc kết hợp chính sách kinh tế và xã hội trong luật lao động.
• Nguyên tắc bảo đảm phù hợp với các tiêu chuẩn lao động quốc tế.
Mỗi một nguyên tắc. một trong những nguyên tắc trên: Phân tích nguyên tắc
kết hợp chính sách kinh tế và xã hội trong luật lao động. ”.
Bài Tập Cá Nhân 1
1
Trường Đại Học Luật