1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

LÝ LUẬN NHÀ nước và PHÁP LUẬT

58 5,7K 16
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 58
Dung lượng 192,5 KB

Nội dung

giáo trình lịch sử nhà nước và pháp luật được trình bày khá chi tiết, dễ hiểu, giúp bạn dễ tiếp thu và đạt kết quả cao hơn trong học tập

1 LUẬN NHÀ NƯỚC PHÁP LUẬT PHAN KẾ VÂN P.TRƯỞNG KHOA NHÀ NƯỚC& PHAP LUẬT HỌC VIỆN CT- HC KHU VỰC III MỤC ĐÍCH YÊU CẦU Trang bị cho sinh viên những kiến thức cơ bản nhất về Nhà nước pháp luật như: nguồn gốc, bản chất, đặc điểm, chức năng,kiêủ, hình thức Nhà nước pháp luật, các kiểu hình thức Nhà nước pháp luật trong lịch sử; bộ máy Nhà nước; quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, hệ thống pháp luật,pháp chế XHCN nhằm nâng cao ý thức pháp luật, tạo lập thói quen sống làm theo pháp luật của sinh viên. 2 • TÀI LIỆU THAM KHẢO • Pháp luật đại cương • luận chung Nhà nước pháp luật • Các văn bản quy phạm pháp luật 3 PHẦN THỨ NHẤT LUẬN VỀ NHÀ NƯỚC CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NHÀ NƯỚC I- Nguồn gốc của Nhà nước: 1/ Một số quan điểm phi mác xít về nguồn gốc Nhà nước 1.1- Những nhà tư tưởng theo thuyết thần học: Nhà nước là do Thượng đế sáng lập ra, thể hiện ý chí của Thượng đế thông qua người đại diện của mình là nhà vua.Việc tuân theo quyền lực Nhà nước là tuân theo ý trời.Nhà nước tồn tại vĩnh cửu. 4 1.2- Những nhà tư tưởng theo thuyết gia trưởng - Nhà nước là kết quả sự phát triển của gia đình,là hình thức tổ chức tự nhiên của cuộc sống con người. Nhà nước tồn tại trong mọi xã hội, quyền lực Nhà nước về bản chất giống như quyền lực gia trưởng (người đứng đầu gia đình) 5 1.3- Những nhà tư tưởng theo khế ước chung của xã hội - Nhà nước xuất hiện là kết quả của một khế ước ( hợp đồng )được ký giữa những con người sống trong trạng thái tự nhiên, không có Nhà nước - Nhà nước phản ánh lợi ích của các thành viên trong xã hội. Chủ quyền Nhà nước thuộc về nhân dân. 6 2/ Quan điểm của chủ nghĩa Mác - Lênin về Nhà nước - Nhà nước là một phạm trù lịch sử,Nhà nước chỉ xuất hiện khi xã hội phát triển đến một giai đoạn nhất định,là hiện tượng có quá trình phát sinh, tồn tại phát triển. (tiếp ở pháp luật đại cương) 7 CHƯƠNGII CÁC KIỂU NHÀ NƯỚC I/ Kiểu nhà nước chiếm hữu nô lệ ( nhà nước chủ nô ) - Kiểu nhà nước đầu tiên trong lịch sử xã hội loài người, là tổ chức chính trị đặc biệt của giai cấp chủ nô. 1/ Bản chất, chức năng của nhà nước của nhà nước chiếm hữu nô lệ ( NNCHNL) a/ Bản chất: NNCHNL là công cụ bạo lực để giai cấp chủ nô thực hiện nền chuyên chính giai cấp của giai cấp mình 8 b/ Chức năng: - Chức năng đối nội: + Chức năng củng cố bảo vệ sở hữu của chủ nô đối với TLSX nô lệ. + Chức năng đàn áp sự phản kháng của nô lệ các tầng lớp bị trị khác. +Chức năng tiến hành chiến tranh xâm lược - Chức năng đối ngoại + Chức năng phòng chống xâm lược 9 2/ Hình thức bộ máy NNCHNL a/ Hình thức nhà nước - Chính thể quân chủ chuyên chế: Tất cả quyền lực nhà nước tập trung vào thiên tử.( người đứng đầu nhà nước) - Chính thể cộng hòa dân chủ tồn tại ở NNCHNL Áten vào thế kỷ thứ V – IVtrước công nguyên.Các công dân là nam bầu ra cá nhân, cơ quan thực thi quyền lực theo nhiệm kỳ. 10 + Chính thể cộng hòa quý tộc chủ nô Tồn tại ở nhà nước Spác (thế kỷ VII- IV trước công nguyên) La Mã (thế kỷ V-II trước công nguyên) + Chế độ chính trị: các NNCHNL phương đông thực hiện quyền lực chủ yếu bằng phương pháp độc tài chuyên chế. Ở phương tây có tính thần dân hơn , nhưng tựu trung vẫn là chế độ độc tài. . về Nhà nước và pháp luật như: nguồn gốc, bản chất, đặc điểm, chức năng,kiêủ, hình thức Nhà nước và pháp luật, các kiểu và hình thức Nhà nước và pháp luật. máy Nhà nước; quy phạm pháp luật, quan hệ pháp luật, hệ thống pháp luật ,pháp chế XHCN nhằm nâng cao ý thức pháp luật, tạo lập thói quen sống và làm theo pháp

Ngày đăng: 13/08/2013, 10:20

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

và pháp luật, các kiểu và hình thức Nhà nước và pháp luật trong lịch sử;  - LÝ LUẬN NHÀ nước và PHÁP LUẬT
v à pháp luật, các kiểu và hình thức Nhà nước và pháp luật trong lịch sử; (Trang 1)
2/ Hình thức và bộ máy NNCHNL - LÝ LUẬN NHÀ nước và PHÁP LUẬT
2 Hình thức và bộ máy NNCHNL (Trang 9)
2/ Hình thức và bộ máy nhà nước phong kiến - LÝ LUẬN NHÀ nước và PHÁP LUẬT
2 Hình thức và bộ máy nhà nước phong kiến (Trang 16)
+ Hình thức quân chủ đại diện đẳng cấp: - LÝ LUẬN NHÀ nước và PHÁP LUẬT
Hình th ức quân chủ đại diện đẳng cấp: (Trang 17)
- Sự hình thành các NNT Sở những vung đăt - LÝ LUẬN NHÀ nước và PHÁP LUẬT
h ình thành các NNT Sở những vung đăt (Trang 20)
2/ Hình thức Nhà nước tư sản - LÝ LUẬN NHÀ nước và PHÁP LUẬT
2 Hình thức Nhà nước tư sản (Trang 23)
+ Ngoài 2 hình thức trên hiện nay còn có hình - LÝ LUẬN NHÀ nước và PHÁP LUẬT
go ài 2 hình thức trên hiện nay còn có hình (Trang 25)
b/ Hình thức cấu trúc nhà nước  - Nhà nước đơn nhất - LÝ LUẬN NHÀ nước và PHÁP LUẬT
b Hình thức cấu trúc nhà nước - Nhà nước đơn nhất (Trang 26)
Là một hình thái ý thức xã hội, gồm những quan điểm, - LÝ LUẬN NHÀ nước và PHÁP LUẬT
m ột hình thái ý thức xã hội, gồm những quan điểm, (Trang 34)
• Chức năng nhận thức: để hình thành tư - LÝ LUẬN NHÀ nước và PHÁP LUẬT
h ức năng nhận thức: để hình thành tư (Trang 37)
chình trị, lý tưởng cách mạng làm sáng tỏ giá trị xã hội và giá trị chính trị, đạo đức của pháp luật + kích thích tính tích cực chính trị- pháp lý của  - LÝ LUẬN NHÀ nước và PHÁP LUẬT
ch ình trị, lý tưởng cách mạng làm sáng tỏ giá trị xã hội và giá trị chính trị, đạo đức của pháp luật + kích thích tính tích cực chính trị- pháp lý của (Trang 44)
hình thức ảnh hưởng của pháp luật lên đời sống xã hội với tư cách vừa là yếu tố có tính quy  - LÝ LUẬN NHÀ nước và PHÁP LUẬT
hình th ức ảnh hưởng của pháp luật lên đời sống xã hội với tư cách vừa là yếu tố có tính quy (Trang 46)
QPPL. Đây là mô hình hóa các hành vi xử sự trong các QHXH - LÝ LUẬN NHÀ nước và PHÁP LUẬT
y là mô hình hóa các hành vi xử sự trong các QHXH (Trang 56)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w