Tự giáo dục nhân dân lao động

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN NHÀ nước và PHÁP LUẬT (Trang 43 - 47)

- Các giai đoạn giáo dục pháp luật

Tự giáo dục nhân dân lao động

- Khi giáo dục pháp luật cần chú ý

+ Tính toán khả năng lĩnh hội kiến thức pháp luật của các loại đối tượng để có phương pháp giáo dục thích hợp.

+ Kết hợp giáo dục pháp luật với giáo dục văn hóa nâng cao dân trí, giáo dục đạo đức, giáo dục

chình trị, lý tưởng cách mạng làm sáng tỏ giá trị xã hội và giá trị chính trị, đạo đức của pháp luật + kích thích tính tích cực chính trị- pháp lý của

CBCC,công dân hình thành ở họ tâm lý, thái độ tôn trọng pháp luật.

- Biện pháp giáo dục pháp luật:

+ Đẩy mạnh công tác phổ biến, tuyên truyền giải thích, giáo dục pháp luật cho mọi thành viên trong xã hội.

+Tăng cường công tác đào tạo, bồi dưỡng kiến

thức pháp luật và kỹ năng áp dụng pháp luật cho cán bộ, công chức.

+ Đưa pháp luật vào giảng dạy ở các nhà trường + Tăng cường công tác đấu tranh chống vi phạm

BÀI 7

CHƯƠNG VII

ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT

VÀ CƠ CHẾ ĐIỀU CHỈNH PHÁP LUẬT I- Khái niệm điều chỉnh pháp luật I- Khái niệm điều chỉnh pháp luật

- Hai khái niệm cần được phân biệt: “tác động pháp luật” và “ điều chỉnh pháp luật”

+ Tác động pháp luật là tất cả các hướng, các

hình thức ảnh hưởng của pháp luật lên đời sống xã hội với tư cách vừa là yếu tố có tính quy

phạm,tính bắt buộc chung vừa là yếu tố tư tưởng, giáo dục.

+ Điều chỉnh pháp luật: là việc Nhà nước dựa vào pháp luật, sử dụng các phương dựa vào pháp luật, sử dụng các phương tiện pháp lý đặc thù( quy phạm pháp luật, văn bản áp dụng pháp luật, quan hệ pháp luật, hành vi thực hiện quyền và nghĩa vụ pháp lý) để điều chỉnh các quan hệ xã hội, tác động đến các quan hệ xã hội theo

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN NHÀ nước và PHÁP LUẬT (Trang 43 - 47)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(58 trang)