KHÁI NIỆM VÀ CHỨC NĂNG CỦA PHÁP LUẬT

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN NHÀ nước và PHÁP LUẬT (Trang 34 - 38)

1/ Khái niệm về ý thức pháp luật:

Là một hình thái ý thức xã hội, gồm những quan điểm,

khái niệm, học thuyết pháp lý, tình cảm của con người (cá nhân, giai cấp, tầng lớp) thể hiện thái độ, sự đánh giá của họ đối với pháp luật hiện hành, trật tự pháp luật,pháp

chế, về tính công bằng, hay không công bằng, đúng đắn hay không đúng đắn của pháp luật hiện hành, pháp luật đã qua và pháp luật trong tương lai, về hành vi hợp pháp, hành vi vi phạm pháp luật của cá nhân, các cơ nhà nước, tổ chức xã hội, tổ chức kinh tế…

Đặc điểm của ý thức pháp luật

Một là, Ý thức pháp luật chịu sự chi phối của tồn

tại xã hội ( cơ sở kinh tế hạ tầng,các quan hệ kinh tế), đồng thời có tính độc lập tương đối.

• Ý thức pháp luật thường lạc hậu hơn so với tồn tại xã hội

• Ý thức pháp luật trong những điều kiện nhất

định có tính vượt trước so với sự phát triển của tồn tại xã hội.

Hai là, Ý thức pháp luật xuất hiện và phát

triển như một hiện tượng mang tính giai cấp cấp

2/ Chức năng của ý thức pháp luật pháp luật

Chức năng nhận thức: để hình thành tư

tưởng, quan niệm, niềm tin về pháp luật cần phải phân tích hiện thực khách quan và nhận thức được hiện thực đó.

Chức năng mô hình hóa pháp lý: thông qua

quá trình nhận thức hình thành các mô hình mẫu hành vi (quy tắc xử sự, quy tắc hành vi)

Chức năng điều chỉnh hành vi của con

người:định hướng hành vi của con người phù

hợp hay không phù hợp với yêu cầu của pháp luật.

Một phần của tài liệu LÝ LUẬN NHÀ nước và PHÁP LUẬT (Trang 34 - 38)

Tải bản đầy đủ (PPT)

(58 trang)