1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lý Luận Nhà Nước Và Pháp Luật 1 Nguyễn Hữu Lạc

51 1K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 51
Dung lượng 382,01 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ TÀI LIỆU HƯỚNG DẪN HỌC TẬP MÔN HỌC LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ P HÁP LUẬT Biên soạn: Nguyễn Hữu Lạc C ần Th ơ, / 2010 LỜI NÓI ĐẦ U Giới thiệu khái quát môn học Lý luận nhà nước p háp luật hai học p hần môn học quan trọng hệ thống khoa học p háp lý D ựa sở học thuyết M ác – Lê nin, tư tưởng Hồ Chí M inh, quan điểm Đ ảng Nhà nước ta tri thức chung nhân loại nhà nước p háp luật M ôn học hai học phần lý luận nhà nước p háp luật viết để p hục vụ cho sinh viên theo học chuyên ngành luật; Ở p hần giúp cho người học có kiến thức hình thành nhà nước pháp luật, chất nhà nước p háp luật qua giai đoạn lịch sử định xã hội Đ ây môn sở, tản giúp cho sinh viên nghiên cứu tốt môn học khác (môn Luật hiến pháp, luật hình sự, luật hành chính, luật dân …) Mục tiêu môn học M ôn học giúp cho người học có cách nhìn tổng thể nhà nước pháp luật G iúp người học nắm vững chất kiểu nhà nước, kiểu pháp luật Yêu cầu môn học: Người học cần nắm vững nguyên nhân dẫn đến đời nhà nước p háp luật, chức năng, vai trò, nhiệm vụ nhà nước p háp luật để từ nắm bắt nội dung m ôn học sau Cấu trúc môn học: M ôn học cấu trúc lại để p hù hợp với nhu cầu học tập sinh viên hệ đào tạo từ xa, nên môn học chia làm chương sau: Chương 1: Đối tượng phương p háp nghiên cứu lý luận nhà nước pháp luật Chương 2: Nguồn gốc nhà nước p háp luật Chương 3: Bản chất, kiểu hình thức nhà nước Chương 4: Bản chất, đặc trưng, vai trò, kiểu hình thức p háp luật Chương 5: Nhà nước pháp luật chủ nô Chương 6: Nhà nước pháp luật phong kiến Chương 7: Nhà nước pháp luật tư sản Chương 8: Nhà nước xã hội chủ nghĩa CHƯƠNG I ĐỐI TƯ ỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU C ỦA LÝ LUẬN NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Đối tượng nghiên cứu lý luận nhà nước pháp luật Lý luận nhà nước p háp luật với tư cách ngành khoa học p háp lý nghiên cứu đồng thời hai tượng nhà nước pháp luật Lý luận nhà nước p háp luật nghiên cứu nhà nước p háp luật cách toàn diện Đ ối tượng nghiên cứu vấn đề chung, khái quát nhất, như: Các khái niệm, p hạm trù nguồn gốc, chất, chức năng, hình thức, vai trò, giá trị xã hội nhà nước pháp luật - H ệ thống tri thức chung nhà nước p háp luật lịch sử: nhà nước pháp luật chiếm hữu nô lệ, nhà nước p háp luật p hong kiến, nhà nước p háp luật tư sản nghĩa - H ệ thống tri thức chung kiểu nhà nước p háp luật xã hội chủ Tóm lại, đối tượng nghiên cứu khoa học lý luận nhà nước p háp luật quy luật đặc thù đời, hình thành, p hát triển, đặc tính chung biểu quan trọng nhà nước p háp luật Lý luận nhà nước pháp luật hệ thống khoa học xã hội khoa học pháp lý Khoa học pháp lý - khoa học nhà nước p háp luật - p hận khoa học xã hội K hoa học lý luận nhà nước pháp luật ngành khoa học xã hội nghiên cứu hai tượng xã hội nhà nước pháp luật Nhà nước pháp luật tượng xã hội p hức tạp đa dạng nhiều ngành khoa học xã hội nói chung khoa học p háp lý nói riêng nghiên cứu khía cạnh khác như: Triết học M ác - Lênin nghiên cứu nhà nước PL với việc nghiên cứu tượng xã hội khác để rút quy luật vận động phát triển chung XH Lịch sử nhà nước p háp luật lại nghiên cứu nhà nước p háp luật giai đoạn lịch sử cụ thể để tìm đặc thù p hát triển nhà nước p háp luật hoàn cảnh cụ thể Lý luận nhà nước p háp luật có quan hệ với nhiều môn khoa học khác như: Triết học (chủ nghĩa vật biện chứng, chủ nghĩa vật lịch sử), kinh tế trị chủ nghĩa xã hội khoa học Trong mối liên hệ với triết học vật biện chứng, triết học vật biện chứng trang bị cho lý luận nhà nước p háp luật p hương p háp luận trình nghiên cứu Đối với triết học vật lịch sử, lý luận nhà nước p háp luật tiếp tục trực tiếp nguyên lý triết học chung chủ nghĩa vật lịch sử chất nhà nước p háp luật, tác động qua lại nhà nước pháp luật với sở kinh tế biến đổi chúng theo p hát triển đời sống xã hội Kinh tế trị học khoa học quy luật quan hệ sản xuất sở kinh tế xã hội Những khái niệm kinh tế trị học như: lực lượng sản xuất, quan hệ sản xuất, sở hữu có ý nghĩa to lớn lý luận nhà nước pháp luật Chính trị học nghiên cứu quy luật tính quy luật trongsự hình thành, phát triển trị, quy ền lực trị, quy ền lực nhà nước chế, phương thức, cách thức sử dụng quy luật xã hội tổ chức thành nhà nước Đối với chủ nghĩa xã hội khoa học, trình nghiên cứu, lý luận nhà nước p háp luật vận dụng quan điểm kết luận chủ nghĩa xã hội khoa học để giải thích vấn đề thuộc đối tượng nghiên cứu m ình Trong hệ thống khoa học p háp lý , lý luận nhà nước pháp luật giữ vai trò môn khoa học pháp lý sở có tính chất phương p háp luận để nhận thức đắn vấn đề có tính chất, quy luật nhà nước p háp luật Phương pháp nghiên cứu lý luận nhà nước pháp luật Phương p háp nghiên cứu nguyên tắc cách thức hoạt động khoa học nhằm đạt tới chân lý khách quan dựa sở chứng minh khoa học Lý luận nhà nước p háp luật có sở phương p háp luận chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử * Phương pháp luận Mác - Lênin đòi hỏi nghiên cứu nhà nước pháp luật phải xuất p hát từ hai quan điểm sau: - Q uan điểm vật: nhà nước pháp luật phải nghiên cứu mối liên hệ với đời sống vật chất xã hội, coi nguồn gốc sâu xa xuất hiện, tồn phát t riển nhà nước p háp luật - Q uan điểm biện chứng: nghiên cứu nhà nước pháp luật phải đặt vận động, phát triển, biến đổi, mối liên hệ biện chứng mâu thuẫn vốn có * Phương pháp trừu tượng khoa học có vai trò quan trọng nghiên cứu nhà nước p háp luật Trừu tượng khoa học p hương pháp tư sở tách chung khỏi riêng, tạm thời gạt bỏ riêng, giữ lấy chung Bằng cách trừu tượng hoá, gạt bỏ ngẫu nhiên, thoáng qua, không ổn định để vào chung, tất y ếu, ổn định, chất, tức quy luật khách thể * Phương pháp phân tích tổng hợp sử dụng rộng rãi nghiên cứu nhà nước pháp luật Phân tích p hương pháp p hân chia toàn thể hay tượng p hức tạp thành phận mặt, y ếu tố cấu thành đơn giản N hờ phương p háp phân tích mà nhận thức cách sâu sắc t ừng góc cạnh tượng nhà nước p háp luật Tổng hợp p hương pháp liên kết, thống lại phận, yếu tố, mặt p hân tích, vạch mối liên hệ chúng nhằm nhận thức vật tượng tính tổng thể * Phương pháp quy nạp từ nhận thức vật riêng lẻ, từ kinh nghiệm đến nguyên lý chung, tức p hương p háp từ riêng đến chung; * Phương pháp diễn dịch phương p háp từ tri thức chung đến tri thức riêng * Phương pháp phân tích tuý quy phạm: nghiên cứu tượng pháp lý, p hân loại, xử lý làm sáng tỏ cấu trúc p háp lý chúng, làm rõ mối quan hệ lô gích quy phạm p háp luật, qua khắc p hục mâu thuẫn * Phương pháp so sánh pháp luật: sở p hương pháp này, tượng p háp lý , kiện p háp lý nghiên cứu mối quan hệ so sánh với Việc so sánh tiến hành mức độ khác nhau, từ việc so sánh hệ thống p háp luật với hệ thống p háp luật, ngành luật với ngành luật sở rút nét giống nhau, khác nhau, đặc thù tượng nghiên cứu * Phương pháp xã hội học: (theo dõi, p hỏng vấn, thăm dò dư luận …) để nắm thông tin, tư liệu thực tiễn, thể quan niệm, quan điểm xã hội vấn đề khác nhà nước p háp luật từ đó, hình thành kiểm nghiệm lại luận điểm, quan điểm, khái niệm,kết luận lý luận nhà nước p háp luật * Tóm lại, nghiên cứu nhà nước pháp luật, lý luận nhà nước pháp luật phải dựa sở p hương p háp luận M ác - Lênin cần sử dụng tổng thể p hương pháp nghiên cứu CÂU HỎI Ô N TẬP Tại K hoa học lý luận chung nhà nước pháp luật lại ngành khoa học xã hội? Phân tích đối tượng nghiên cứu khoa học lý luận chung nhà nước p háp luật? Phân tích phương p háp luận p hương pháp so sánh khoa học lý luận chung nhà nước p háp luật? Phân tích vị trí khoa học lý luận chung nhà nước pháp luật hệ thống khoa học p háp lý? Phân biệt khoa học lý luận chung nhà nước p háp luật m ôn học lý luận chung nhà nước p háp luật CHƯƠNG II NGUỒN GỐC CỦA NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT Nguồn gốc Nhà nước 1.1 C ác học thuyế t phi Mác-xít nguồn gốc N hà nước - Thuyết thần quyền: cho thượng đế người đặt trật tự xã hội, thượng đế sáng tạo nhà nước nhằm bảo vệ trật tự chung, nhà nước sản p hẩm thượng đế - Thuyết gia trưởng: cho nhà nước xuất kết p hát triển gia đình quyền gia trưởng, thực chất nhà nước mô hình gia tộc mở rộng quy ền lực nhà nước từ quyền gia trưởng nâng cao lên – hình thức tổ chức tự nhiên xã hội loài người Thuyết bạo lực: cho nhà nước xuất trực tiếp từ chiến tranh xâm lược chiếm đất, việc sử dụng bạo lực thị tộc thị tộc khác mà kết t hị tộc chiến thắng đặt hệ thống quan đặc biệt – nhà nước – để nô dịch kẻ chiến bại - Thuyết tâm lý: cho nhà nước xuất nhu cầu tâm lý người nguyên thủy muốn phụ thuộc vào t hủ lĩnh, giáo sĩ,… - Thuyết “khế ước xã hội”: cho đời nhà nước sản p hẩm khế ước xã hội ký kết trước hết người sống trạng thái tự nhiên nhà nước Chủ quyền nhà nước thuộc nhân dân, trường hợp nhà nước không giữ vai trò , quyền tự nhiên bị vi p hạm khế ước hiệu lực nhân dân có quyền lật đổ nhà nước ký kết khế ước 1.2 Q uá trình hình thành Nhà nước theo quan điểm Chủ nghĩ a Mác – Lênin Chủ nghĩa M ác-LêN in cho rằng: - N hà nước xuất cách khách quan, không p hải tượng xã hội vĩnh cửu bất biến Nhà nước vận động, p hát triển tiêu vong điều kiện khách quan cho tồn p hát triển chúng không - Nhà nước xuất xã hội loài người p hát triển đến giai đoạn định Nhà nước xuất trực tiếp từ tan rã chế độ cộng sản nguyên thủy Nhà nước xuất nơi thời gian xuất p hân chia xã hội thành giai cấp đối kháng * Quá trình hình thành N hà nước: Chế độ Cộng sản nguyên thuỷ , tổ chức thị tộc lạc quyền lực xã hội: - Cơ sở kinh tế: chế độ sở hữu chung t liệu sản xuất sản phẩm lao động M ọi người bình đẳng lao động hưởng thụ, tài sản riêng, người giàu kẻ nghèo, chiếm đoạt tài sản người khác - Cơ sở xã hội: sở thị tộc, thị tộc tổ chức lao động sản xuất, đơn vị kinh tế - xã hội Thị tộc tổ chức theo huyết thống Xã hội chưa p hân chia giai cấp đấu tranh giai cấp - Quyền lực xã hội: quy ền lực chưa tách khỏi xã hội mà gắn liền với xã hội, hòa nhập với xã hội Quy ền lực toàn xã hội tổ chức p hục vụ lợi ích cộng đồng - Tổ chức quản lý: Hội đồng thị tộc tổ chức quyền lực cao thị tộc, bao gồm tất người lớn tuổi không p hân biệt nam hay nữ thị tộc Q uy ết định Hội đồng thị tộc thể ý chí chung thị tộc có tính bắt buộc thành viên H ội đồng thị tộc bầu người đứng đầu tù trưởng, thủ lĩnh quân sự,… để thực quy ền lực quản lý công việc chung thị tộc * S ự tan rã tổ chức thị tộc lạc xuất Nhà nước: Sự chuyển biến kinh tế xã hội: - Thay đổi từ phát triển lực lượng sản xuất Các công cụ lao động đồng, sắt thay cho công cụ đá cải tiến Con người p hát triển t hể lực t rí lực, kinh nghiệm lao động tích lũy - Ba lần phân công lao động bước tiến lớn xã hội, gia tăng tích tụ tài sản góp phần hình thành phát triển chế độ tư hữu - Sự xuất gia đình trở thành lực lượng đe dọa t ồn t hị tộc Chế độ tư hữu củng cố p hát triển tăng - Sự phân biệt kẻ giàu người nghèo mâu thuẫn giai cấp ngày gia Sự tan rã tổ chức thị tộc – lạc: y ếu tố xuất làm đảo lộn đời sống thị tộc, chế độ thị tộc tỏ bất lực - Nền kinh tế làm p há vỡ sống định cư t hị tộc Sự phân công lao động nguyên tắc phân p hối bình quân sản p hẩm xã hội công xã nguyên thủy không p hù hợp Chế độ tư hữu, chênh lệch giàu nghèo, mâu thuẫn giai cấp phá vỡ chế độ sở hữu chung bình đẳng xã hội công xã nguyên thủy CHƯƠNG VII NHÀ NƯỚC VÀ PHÁP LUẬT TƯ SẢN Nhà nước tư sản 1.1 S ự đời , chất trình phát triển nhà nước tư sản * S ự đời nhà nước tư sản Vào khoảng kỷ XV, XVI, số nước Phong kiến Tây âu xuất hàng loạt công trường thủ công nhiều thành thị - trung tâm thương mại lớn Cùng với phát triển lực lượng sản xuất đời lực lượng xã hội mới: tư sản vô sản Giai cấp tư sản giao cho sứ mạng cao p hải tiến hành cách mạng xã hội, thay hình thái kinh tế xã hội cũ hình thái kinh tế xã hội mới, thiết lập hệ thống quan hệ sản xuất mới, tạo đà cho lực lượng sản xuất p hát triển Cách mạng tư sản tiến hành hình thức cụ thể sau: Khởi nghĩa vũ trang: hình thức hình thức cách mạng triệt để nhất, loại bỏ tàn dư xã hội p hong kiến, thiết lập nguy ên tắc dân chủ tư sản Cải cách tư sản: hình thức cách mạng diễn thoả hiệp giai cấp tư sản với giai cấp quý tộc phong kiến, sử dụng vị trí giai cấp nghị viện để loại bỏ dần đặc quyền, đặc lợi giai cấp quý tộc phong kiến, thâu tóm dần quy ền lực trị tay giai cấp Chiến tranh giải phóng dân tộc áp đặt nhà nước tư sản lên đất đai cư dân miền đất “thuộc địa mới” vốn thuộc địa nước Tư sản phát triển (Hợp chủng quốc Hoa kỳ, Canada, Ôxtrâylia) * Bản chất nhà nước tư sản Bản chất nhà nước tư sản điều kiện nội xã hội Tư sản quy ết định, sở kinh tế, sở xã hội sở tư tưởng Cơ sở kinh t ế nhà nước tư sản kinh tế t chủ nghĩa dựa chế độ tư hữu tư tư liệu sản xuất ( chủ y ếu dạng nhà máy, hầm mỏ, đồn điền ), thực thông qua hình thức bóc lột giá trị thặng dư Về xã hội, có hai giai cấp giai cấp tư sản giai cấp vô sản Giai cấp tư sản giữ vị trí thống trị, giai cấp nắm hầu hết tư liệu sản xuất xã hội, chiếm đoạt nguồn tài sản lớn xã hội Giai cấp vô sản lực lượng lao động xã hội Về p hương diện pháp lý họ tự do, tư liệu sản xuất nên họ người bán sức lao động cho giai cấp tư sản, đội quân làm thuê cho giai cấp tư sản Ngoài hai giai cấp nêu trên, xã hội tư sản có nhiều tầng lớp xã hội khác như: nông dân, tiểu tư sản, trí thức Về mặt tư tưởng giai cấp - đa nguyên, thực tế ý thức hệ tư sản, ngăn cản mạng, tiến giai cấp công tư sản ên truy ền tư tưởng dân chủ tìm cách đảm bảo địa vị độc tôn phát triển ên truy ền tư tưởng cách nhân nhân dân lao động 1.2 Chức nhà nước tư sản 1.2.1 C hức đối nội * Chức củng cố, bảo vệ, trì thống trị giai cấp tư sản Chức bao hàm nội dung sau: - Củng cố bảo vệ chế độ tư hữu tư sản - Trấn áp giai cấp bị trị m ặt trị - Trấn áp giai cấp bị trị m ặt tư tưởng * Chức kinh tế Sự biểu chức t hể hiện: - Nhà nước tư sản vào tình hình kinh tế - xã hội để xây dựng đưa chương trình kinh tế cụ thể - Nhà nước thông qua chương trình đầu tư tài nhằm phục vụ trực tiếp cho chương trình mục tiêu kinh tế - Nhà nước đưa thực sách tài - tiền tệ, sách thuế, sách thị trường thích hợp với điều kiện nhu cầu phát triển kinh tế - Nhà nước áp dụng biện p háp để bảo vệ sản xuất nước trước sức ép thị trường kinh tế quốc tế * Chức xã hội Nhà nước tư sản thực chức xã hội để giải vấn đề xã hội như: việc làm, thất nghiệp , dân số, giáo dục, y tế, bảo vệ môi trường, vấn đề bảo trợ xã hội cho người già, giải quy ết tệ nạn xã hội 1.2.2 Chức đối ngoại - Chức tiến hành chiến tranh xâm lược chống phá phong trào cách m ạng giới - Chức phòng thủ, bảo vệ nhà nước tư sản khỏi ảnh hưởng cách m ạng XHCN - Chức đối ngoại hoà bình, hợp tác quốc tế - Gây ảnh hưởng quốc tế, tìm cách để khẳng định vị trí thống trị trường quốc tế, can thiệp vũ trang có điều kiện để lật đổ phủ tỏ không thân hữu nhằm trì ảnh hưởng 1.3 Hình thức nhà nước tư sản 1.3.1 Hình thức chí nh thể tư sản Nhà nước Tư sản có hai dạng thể thể quân chủ lập hiến thể cộng hoà - Chính thể quân chủ lập hiến Trong nhà nước quân chủ lập hiến có hai dạng biến dạng thể quân chủ nhị nguy ên quân chủ đại nghị - Chính thể cộng hoà tư sản Ở Hình thức có hai biến dạng chủ y ếu cộng hoà t thống cộng hoà đại nghị Ngoài ra, xuất tồn hình thức cộng hoà hỗn hợp cộng hoà t thống cộng hoà đại nghị (Pháp, Bồ đào Nha) Trong hình thức thể này, đặc điểm cộng hoà đại nghị bảo lưu bên cạnh lại tăng cường quyền lực tổng thống 1.3.2 Hình thức cấu trúc nhà nước tư sản Nhà nước Tư sản có hình thức cấu trúc sau: Hình thức liên bang hình thức đơn 1.3.3 Chế độ chí nh trị Nhìn chung cho t hấy nhà nước tư sản có chế độ trị dân chủ chế độ p hản dân chủ Việc xác lập chế độ trị tuỳ thuộc vào tương quan trị nước, vai trò tiến hay p hản động phận cầm quyền, tình hình trị quốc tế 1.4 Bộ máy nhà nước tư sản Bộ máy nhà nước tư sản tổ chức sở thuyết p hân quy ền (lập pháp, hành p háp tư pháp) nhằm chống lại độc đoán chuyên quyền chế độ chuyên chế p hong kiến, giải vấn đề thuộc nội giai cấp tư sản che đậy chất thực trước quần chúng nhân dân lao động Ba nhánh quyền p hải giao cho ba quan nhà nước khác nắm giữ sở: kìm chế, đối trọng độc lập với nhau, y ếu tố chủ đạo học thuy ết “ dùng quyền lực để hạn chế quyền lực” Về máy nhà nước tư sản bao gồm p hận sau: * N ghị viện Về hình thức, nghị viện tư sản quan quy ền lực cao nhất, nắm quyền lập pháp * N guyên thủ quốc gia Nguyên thủ quốc gia người người đứng đầu nhà nước, đại diện cho quốc gia quan hệ đối nội đối ngoại * Chính phủ Chính p hủ quan nắm quy ền hành pháp nhà nước t sản Trên thực tế, p hủ tư sản định p hần lớn sách đối nội đối ngoại nhà nước tư sản * Toà án Toà án tư sản nắm quy ền tư pháp, Toà án có vai trò quan trọng việc thực quyền lực trị giai cấp tư sản * N goài ra, N hà nước tư sản có hệ thống quân đội – cảnh sát, máy hành Pháp luật tư sản 2.1 Bản chất pháp luật tư sản Pháp luật tư sản thể ý chí giai cấp tư sản giá trì củng cố chế độ tư hữu sở tồn Nhà nước tư sản, C.M ác Ph.Ăng ghen rõ chất pháp luật tư sản: “p háp quyền ông ý chí giai cấp ông đề lên thành luật pháp, ý chí mà nội dung điều kiện sinh hoạt vật chất giai cấp ông định” Cũng giống chất kiểu pháp luật bóc lột nào, p háp luật tư sản trước tiên công cụ để bảo vệ sở hữu tư nhân- sở kinh tế xã hội bóc lột bảo vệ chế độ người bóc lột người Thứ hai, p háp luật tư sản ghi nhận bảo vệ thống trị trị giai cấp tư sản tưởng Thứ ba, p háp luật tư sản ghi nhận bảo vệ t hống trị tư sản mặt tư Tuy nhiên, để đánh giá đầy đủ, toàn vẹn khách quan chất p háp luật tư sản p hải cần thiết thông qua chế định cụ thể quy định p háp luật * Q uyền sở hữu Hiến p háp p háp luật nước tư sản tuyên bố quyền tư hữu quyền thiêng liêng bất khả xâm p hạm Pháp luật tư sản quy định hình p hạt nặng nề hành vi xâm phạm tới quyền tư hữu; đồng thời hạn chế áp dụng biện pháp tịch thu, trưng thu, trưng mua, trưng dụng * Chế định hợp đồng Về hình thức, chế định hợp đồng quy định quyền bình đẳng chủ thể tham gia quan hệ hợp đồng, tham gia quan hệ bên tự quy ết định việc có ký kết hợp đồng hay không, không bên cưỡng ép bên Thực chất, chế định hợp đồng p hản ánh chất giai cấp tư sản, lẽ hình thức p háp lý tốt cho chế độ cạnh tranh tự mua bán, tự vốn phù hợp với lợi ích nhà t sản * Đ ịa vị pháp lý công dân Các quyền tự do, dân chủ mà p háp luật tư sản quy định mang chất giai cấp thể ý chí giai cấp tư sản Các quyền t ự do, dân chủ cá nhân p háp luật tư sản bảo đảm mặt p háp lý Song bảo đảm thực tế cho việc thực quyền tự do, dân chủ bị hạn chế 2.2 Hì nh thức hệ thống pháp luật tư sản * Hình thức pháp l uật tư sản Hình thức p háp luật tư sản bao gồm văn quy phạm p háp luật, tiền lệ p háp, tập quán pháp số nước hồi giáo luật tôn giáo * Hệ thống pháp luật tư sản Căn vào nét tương đồng xếp p háp luật nước tư sản vào hệ thống p háp luật khác nhau, mà phổ biến hai hệ thống: Ăng lô-xắc xông La m ã- Giéc m anh (Châu Âu lục địa) 2.3 Pháp chế tư sản Pháp chế tư sản tuân thủ công dân, tổ chức, quan pháp luật hành Pháp chế tư sản có hai y cầu: - Thứ nhất, hiến pháp p hải có hiệu lực tối cao Điều đòi hỏi văn quy p hạm p háp luật ban hành p hải phù hợp với hiến p háp , nội dung trái với hiến p háp bị vô hiệu - Thứ hai, việc tuân thủ đầy đủ công dân pháp luật hành Câu hỏi ôn tập Phân tích chất nhà nước tư sản Trình bày hiểu biế máy nhà nước tư sản Phân tích chức nhà nước tư sản Trình bày hiểu biết hình thức nhà nước tư sản Hãy p hân tích chất pháp luật tư sản Các hình thức p háp luật tư sản? Phân tích đặc trưng hệ thống pháp luật tư sản Phân tích vấn đề pháp chế tư sản CHƯƠNG VIII NHÀ NƯỚC XÃ HỘ I C HỦ NGHĨA Sự đời, s tồn chất nhà nước XHCN 1.1 Tính tất yếu khách quan đời nhà nước XHC N - Tiền đề kinh tế : M âu thuẫn quan hệ sản xuất lực lượng sản xuất t chủ nghĩa dẫn đến y cầu phải có kiểu quan hệ sản xuất mới, phù hợp với trình độ phát triển lực lượng sản xuất - Tiền đề tư tưởng – trị : M âu thuẫn giai cấp tư sản giai cấp vô sản ngày căng thẳng; giai cấp vô sản ngày phát triển nhanh số lượng chất lượng với yêu cầu xóa bỏ nhà nước cũ, xây dựng nhà nước giai cấp Các hình thức đời nhà nước XH CN Công xã Paris (1971), Nhà nước Xô Viết (1917), Cu ba (1959), Việt N am (1945)… 1.2 C sở ki nh tế - xã hội cho tồn nhà nước XHCN Cơ sở kinh tế: chế độ công hữu tư liệu sản xuất, với mục đích nhằm thoả m ãn điều kiện vật chất tinh thần người dân - Cơ sở xã hội: tiến tới xoá bỏ giai cấp xã hội, tồn nhóm xã hội, tầng lớp sở hợp tác - Cơ sở tư tưởng: Chủ nghĩa M ác – LêNin 1.3 Bản chất N hà nước XHC N - Nhà nước XH CN vừa máy trị - hành chính, quan cưỡng chế, vừa tổ chức quản lý kinh tế xã hội nhân dân lao động, nhà nước XH CN không nhà nước theo nguyên nghĩa mà “một nửa nhà nước” - D ân chủ XH CN t huộc tính nhà nước XH CN ; - Nhà nước XH CN giữ vai trò tích cực sáng tạo, công cụ để xây dựng xã hội nhân đạo công bình đẳng Các hình thức nhà nước XHCN 2.1 Hình thức thể Tất nhà nước xã hội chủ nghĩa tổ chức theo hình thức cộng hoà dân chủ, dù tên gọi nước có khác * Công xã Paris Công xã Pari hình thức nhà nước chuyên vô sản đầu tiên, đời khởi nghĩa vũ trang ngày 18/3/1871 công nhân thủ đô Pari chiến thắng quân đội phủ Thiers Công xã Pari có đặc trưng sau: - Công xã xoá bỏ chế độ đại nghị tư sản, thiết lập hệ thống quan đại diện - Công xã Pari thực việc đập tan máy nhà nước cũ giai cấp tư sản, xây dựng máy nhà nước giai cấp công nhân - Công xã xoá bỏ nguyên tắc tổ chức máy nhà nước tư sản, xác lập nguy ên tắc t ổ chức máy nhà nước giai cấp vô sản - Công xã Pari thiết lập chế độ dân chủ với nhiều biện p háp nhằm thu hút, tạo điều kiện cho nhân dân lao động tham gia quản lý công xã xã hội đồng thời bảo vệ lợi ích giai cấp công nhân - Công xã Pari thi hành biện pháp cưỡng chế phần tử p hản cách mạng * Cộng hoà Xô Viết Xuất lần đầu tổng bãi công công nhân thành p hố Pêtrôgrát năm 1905 với tư cách Hội đồng đại biểu công nhân Sau tiến hành thành công Cách mạng Tháng 10, hình thức Xô viết trở thành hình thức thể áp dụng nước Nga sau Liên bang xã hội chủ nghĩa Xô Viết Hình thức Cộng hoà Xô Viết có đặc trưng sau: - Cộng hoà Xô Viết tổ chức quy ền lực quần chúng, thể ý chí nguyện vọng quần chúng - Các Xô Viết tạo thành hệ thống quan tổ chức hoạt động dựa nguyên tắc tập trung - dân chủ - Cộng hoà Xô Viết tập trung tay X ô Viết quyền lập pháp hành pháp - Cộng hoà Xô Viết thoả hiệp đảng việc t ham gia quy ền Nhà nước xây dựng sở lãnh đạo m ột đảng trị - Đảng Bônsêvích - Chế độ dân chủ N hà nước X ô Viết thể tính giai cấp công khai không khoan nhượng Do nguyên nhân khách quan chủ quan khác nên Nhà nước Xô Viết không dành thắng lợi công cải tổ đến sụp đổ vào năm 1991 * N hà nước dân chủ nhân dân Hình thức Nhà nước dân chủ nhân dân đời sau Đ ại chiến giới II, hình thức có đặc trưng sau: - Nhà nước dân chủ nhân dân (trừ Việt N am Bungari) có đặc điểm chung sử dụng kết hợp phương p háp hoà bình bạo lực để dành tổ chức quyền, thực bước chuyển tiếp từ cách mạng dân chủ nhân dân sang cách mạng xã hội chủ nghĩa - Trong tất nước tồn hình thức mặt trận đoàn kết dân tộc với tham gia rộng rãi đảng p hái trị tổ chức quần chúng, đặt lãnh đạo đảng cộng sản nước M ặt trận giữ vai trò quan trọng việc tham gia vào thành lập, củng cố máy quyền - Nhà nước dân chủ nhân dân thời kỳ đầu thành lập có sử dụng số chế định pháp lý cũ không trái với nguy ên tắc chế độ có bổ sung thêm nội dung - Thực nguyên tắc bầu cử bình đẳng, phổ thông, trực tiếp bỏ p hiếu kín để t hành lập quan quyền lực nhà nước - Cơ sở xã hội N hà nước dân chủ nhân dân rộng rãi nhiều so với sở xã hội N hà nước X ô Viết - Tổ chức quan quyền lực nhà nước cao hình thành tương tự hình thức hình thành quan tương ứng chế độ cũ, có thay đổi chất nội dung hoạt động cho thích ứng với xu hướng trị - Chế định nguyên thủ quốc gia có lúc, có nơi quan tập thể với tên gọi Hội đồng nhà nước Đoàn chủ tịch quan quy ền lực nhà nước tối cao Trong năm cuối thập kỷ 80, đầu thập kỷ 90 kỷ 20, nhà nước dân chủ nhân dân Đông Âu không kịp thời đổi cho thích ứng với tình hình nước giới dẫn đến hậu sụp đổ vào năm 1990 - 1991 2.2 Hình thức cấu trúc Ở nhà nước xã hội chủ nghĩa có hai hình thức cấu trúc nhà nước bản: nhà nước đơn nhà nước liên bang 2.3 Chế độ trị nhà nước xã hội chủ nghĩa Tất nhà nước xã hội chủ nghĩa có chung đặc điểm chế độ trị mang tính dân chủ cao, thể bảo vệ lợi ích đông đảo nhân dân lao động xã hội Phương p háp thực quyền lực nhà nước nhà nước xã hội chủ nghĩa chủ y ếu thuy ết p hục, giáo dục, lôi đông đảo nhân dân tham gia quản lý nhà nước xã hội, xử lý nghiêm hành vi vi phạm pháp luật Một s ố vấn đề nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam 3.1 Bản chất nhà nước C HXHC N Việt Nam rãi; - Nhà nước CHXH CN Việt N am nhà nước dân chủ thật rộng - N hà nước CHX HCN Việt Nam m ột nhà nước thống dân tộc sinh sống đất nước N iệt Nam; - N hà nước CHX HCN Việt Nam thể tính xã hội rộng rãi; - N hà nước thực đường lối đối ngoại hòa bình, hợp tác hữu nghị 3.2 C hức Nhà nước XHC N - Chức đối nội + Chức tổ chức quản lý kinh tế; + Chức giữ vững an ninh trị, trật tự an toàn xã hội, trấn áp phản kháng giai cấp bóc lột bị lật đổ âm mưu p hản cách mạng khác; + Chức tổ chức quản lý văn hóa, giáo dục, khoa học công nghệ; + Chức bảo vệ trật tự p háp luật, bảo vệ quyền lợi ích công dân - Chức đối ngoại + Chức bảo vệ tổ quốc Việt Nam; + Chức mở rộng quan hệ hợp tác với nước; tổ chức quốc tế khu vực sở tôn trọng độc lập , chủ quyền, thống toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp vào công việc nội nhau, bình đẳng có lợi; ủng hộ góp p hần tích cực vào p hong trào đấu tranh nhân dân giới hòa bình, độc lập, dân chủ tiến xã hội 3.3 Bộ máy Nhà nước CHXHCN Việt Nam - Nguyên tắc tổ chức hoạt động Nhà nước CHXHCN Việt Nam + Nguyên tắc tất quyền lực nhà nước thuộc nhân dân, nhân dân tổ chức nên máy nhà nước t ham gia quản lý nhà nước; + Nguyên tắc đảm bảo lãnh đạo Đ ảng cộng sản Việt N am; + Nguyên tắc tập trung dân chủ; + Nguyên tắc pháp chế XH CN - Các loại quan nhà nước XHCN cấp; cấp; + Cơ quan quy ền lực nhà nước gồm Quốc hội Hội đồng nhân dân + Cơ quan hành nhà nước gồm Chính p hủ Ủy ban nhân dân + Cơ quan xét xử gồm Tòa án nhân dân, tòa án quân tòa án khác thành lập theo luật định; + Cơ quan kiểm sát gồm Viện kiểm sát nhân dân viện kiểm sát quân N hà nước hệ thống trị XHC N 4.1 Khái niệm hệ thống trị XHC N Hệ thống trị xã hội chủ nghĩa t oàn thiết chế trị gắn bó hữu cơ, tác động lẫn thực quy ền lực trị nhân dân lãnh đạo Đ ảng cộng sản Xét mặt cấu trúc H ệ thống trị nước ta gồm có p hận cấu thành sau: Đ ảng cộng sản Việt N am, N hà nước cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam, M ặt trận Tổ quốc Việt N am tổ chức tri-xã hội 4.2 Hệ thống chí nh trị Nhà nước C HXHC N Việt Nam - Đ ảng cộng sản Việt Nam giữ vai trò lãnh đạo hệ thống trị - N hà nước CHX HCN Việt Nam giữ vị trí trung tâm - M ặt trận tổ quốc Việt Nam giữ vai trò thực p hát huy dân chủ Câu hỏi ôn tập So sánh sở t ồn nhà nước xã hội chủ nghĩa so với kiểu nhà nước chủ nô, phong kiến tư chủ nghĩa Cơ sở kinh t ế nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời gian tới cần phải công hữu tư liệu sản xuất khẳng định vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước hay không? Cơ sở tư tưởng nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam thời gian tới có nên chọn đường đa nguyên trị hay không? M ột nhà nước CH CN tồn hệ tư tưởng đa nguy ên xã hội hay không? Phân tích tiền đề đời nhà nước xã hội chủ nghĩa Phân tích chất nhà nước xã hội chủ nghĩa Trình bày hiểu biết nhà nước p háp quyền xã hội chủ nghĩa K hái niệm hình thức p háp luật xã hội chủ nghĩa? Phân tích hiệu lực văn quy phạm p háp luật K hái niệm hệ thống p háp luật xã hội chủ nghĩa? 10 Trình bày ngành luật hệ thống pháp luật Việt N am 11 Phân tích nguy ên tắc xây dựng p háp luật 12 Tầm quan trọng công tác hệ thống hoá p háp luật? TÀI LIỆU THAM KHẢO I Tài liệu bắt buộc 1- Khoa Luật – Đ H Quốc gia H N ội, NX B ĐH QG HN , G iáo trình Lý luận chung N hà nước Pháp luật, H N ội 2005 - Trường Đại học Luật H N ội, Giáo trình Lý luận Nhà nước Pháp luật, NXB CA ND , H N ội 2005 I Tài liệu mở rộng 1- Đỗ Ngọc Thịnh, Nhận thức vai trò pháp luật trình chuy ển đổi kinh tế Việt N am, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số 12 năm 1999, trang 41 2- Lê M inh Thông, M ột số vấn đề p háp lý trình toàn cầu hóa, Tạp chí nghiên cứu Lập pháp, số năm 2003 3- Phạm Hữu N ghị, Chính sách xã hội vai trò pháp luật việc bảo đảm thực sách xã hội, Tạp chí Nhà nước Pháp luật, số năm 2001, trang 4- Trần Thái Dương, Pháp luật hệ thống công cụ quản lý kinh tế nhà nước, T ạp chí Nhà nước Pháp luật, số năm 2001, trang 59 5- N guy Văn cứu Luyện & Võ K hánh Vinh, Pháp luật lợi ích xã hội, chí ễn nghiên Tạp Lập pháp, số năm 2003 6- LeNin, Tác p hẩm “Bàn nhà nước” (1917) 7- PGS TS Trần Phúc Thắng, Giai cấp đấu tranh giai cấp – M ột số vấn đề lý luận thực tiễn, NXB Lý luận trị, Hà Nội 2005 8- Ngân hàng giới, N hà nước giới chuy ển đổi, N XB CTQG , H N ội 1998 9Về vai trò chức nhà nước, Nguyễn Thị H ồi, Tạp chí N N&PL, số 11/2004 10Chức xã hội nhà nước ta kinh tế thị trường định hướng X HCN, Lê Thu Hằng, Tạp chí Luật học, số 1/2001 11- PGS TS Đỗ Lộc D iệp , Chủ nghĩa tư ngày nay: mâu thuẫn nội – xu - triển vọng, N XB K hoa học xã hội, H N ội 2003 12Lịch sử chủ nghĩa tư từ 1500 – 2000, M ichel Beaud, N XB Thế giới, H N ội 2002 13- Tuy ển chọn viết góp ý kiến cho Dự thảo Báo cáo trị Đại hội Đ ảng X , Tranh luận để đồng thuận, NX B Tri thức, H N ội 2006 14Nội Viện sĩ K ornal János, H ệ thống X ã hội chủ nghĩa, N XB VHTT, Hà 2002 [...]... động của Nhà nước đối với pháp luật: Nhà nước ban hành và bảo đảm cho p háp luật được thực hiện trong cuộc sống - Sự tác động của pháp luật đối với Nhà nước: quyền lực N hà nước chỉ có thể được triển khai và có hiệu lực trên cơ sở pháp luật Đ ồng thời, N hà nước cũng phải tôn trọng p háp luật, tổ chức và hoạt động trong khuôn khổ p háp luật 1. 2.4 Pháp luật với các quy phạm xã hội khác Pháp luật có mối... nô lệ, Phong kiến, Tư sản và xã hội chủ nghĩa Tương ứng với bốn hình thái kinh tế xã hội đó, có bốn kiểu nhà nước, đó là: Kiểu nhà nước chủ nô Kiểu nhà nước p hong kiến Kiểu nhà nước tư sản Kiểu nhà nước xã hội chủ nghĩa 5 Hình thức nhà nước Hình thức nhà nước là cách thức tổ chức quyền lực nhà nước và những biện pháp để tổ chức và thực hiện quyền lực nhà nước Hình thức nhà nước được hình thành từ 3... bản quy phạm pháp luật chia làm 2 loại: văn bản luật và văn bản dưới luật 4.3 Hì nh thức bên trong của pháp luật Hình thức bên trong của pháp luật là hình thức cấu trúc của p háp luật Pháp luật có các bộ p hận cơ cấu, bao gồm: quy phạm pháp luật, chế định pháp luật, ngành luật Quy phạm pháp luật là quy tắc xử sự mang tính bắt buộc chung do nhà nước đặt ra hoặc thừa nhận Q uy phạm p háp luật là tế bào... tập quán p háp và văn bản p háp luật CHƯƠNG V NHÀ NƯỚC V À PHÁP LUẬT CHỦ NÔ 1 Nhà nước chủ nô 1. 1 Cơ sở kinh tế - xã hội và bản chất của nhà nước chủ nô Nhà nước chủ nô là nhà nước đầu tiên trong lịch sử xã hội loài người, ra đời trên cơ sở sự tan rã của chế độ cộng sản nguyên thuỷ Là hình thức tổ chức và thực hiện quyền lực thống trị của giai cấp chủ nô Nhà nước chủ nô ra đời, tồn tại và p hát triển... quản lý xã hội để phục vụ lợi ích trước hết cho giai cấp thống trị và thực hiện những hoạt động chung nảy sinh từ bản chất của xã hội 3 Khái ni ệm chức năng của nhà nước và bộ máy nhà nước 3 .1 Chức năng của nhà nước Bản chất, vai trò của nhà nước được thể hiện trực tiếp trong nhiệm vụ và chức năng của nhà nước: Nhiệm vụ của nhà nước là mục tiêu mà nhà nước hướng tới, là những vấn đề đặt ra mà nhà nước. .. quan nhà nước bao gồm 3 loại: cơ quan lập p háp, cơ quan hành p háp và cơ quan tư pháp Tất cả các cơ quan nhà nước tạo thành bộ máy nhà nước, nhưng bộ máy nhà nước không phải là tập hợp đơn giản các cơ quan nhà nước, mà là hệ thống thống nhất các cơ quan nhà nước Yếu tố tạo nên sự thống nhất trong bộ máy nhà nước là hệ t hống các nguyên tắc tổ chức và hoạt động của các cơ quan nhà nước Cơ quan nhà nước. .. thành các quy định p háp luật 17 Các nhà nước xã hội chủ nghĩa không áp dụng hình thức tập quán p háp và tiền lệ pháp 18 N hà nước ban hành p háp luật, do vậy không phải trong mọi trường hợp nhà nước đều tôn trọng p háp luật, tổ chức và hoạt động đều phải trong khuôn khổ p háp luật CHƯƠNG III BẢN CHẤT, CÁC KIỂU VÀ CÁC HÌNH THỨC NHÀ NƯỚC 1 Khái niệm và nội dung bản chất của nhà nước - Bản chất là toàn... ngoài (nguồn của p háp luật ) và hình thức bên trong của pháp luật (cấu trúc của p háp luật) 4.2 Hì nh thức bên ngoài của pháp luật luật Hình thức bên ngoài của p háp luật là sự biểu hiện ra bên ngoài của p háp Dựa vào p hương thức thể hiện ý chí của nhà nước thành pháp luật, ta có: Tập quán pháp, văn bản quy p hạm pháp luật, tiền lệ pháp - Tập quán pháp là những tập quán hình thành và lưu truyền trong... định 1. 3.2 Tí nh quyề n l ực (cưỡng chế) Pháp luật do nhà nước ban hành và bảo đảm thực hiện N hờ có tính cưỡng chế mà p háp luật được thực thi nghiêm chỉnh 1. 3.3 Tính ý chí : Pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp cầm quyền Ý chí đó thể hiện rõ ở mục đích xây dựng pháp luật, nội dung pháp luật và dự kiến hiệu ứng của pháp luật khi triển khai vào đời sống thực tế 1. 3.4 Tính xã hội (tính khách quan): Pháp. .. luật phải p hù hợp với thực tế khách quan, nhu cầu của xã hội 2 Vai trò của pháp luật - Pháp luật là cơ sở để thiết lập , củng cố và tăng cường quyền lực nhà nước - Pháp luật là phương tiện để nhà nước quản lý kinh tế, xã hội - Pháp luật góp p hần tạo dựng những quan hệ mới - Pháp luật tạo ra môi trường ổn định cho việc thiết lập các mối bang giao giữa các quốc gia 3 Các kiểu pháp luật Kiểu p háp luật

Ngày đăng: 17/02/2016, 17:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w