Đề tài giải pháp giảm thiểu nạn tảo hôn

22 38 0
Đề tài giải pháp giảm thiểu nạn tảo hôn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài. Mặc dù Luật Hôn nhân và Gia đình đã quy định chi tiết, rõ ràng về những điều kiện để được kết hôn, nhưng ở nhiều địa phương, đặc biệt là vùng sâu, vùng xa, vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống thì nạn tảo hôn vẫn khá phổ biến. Thực trạng đó ảnh hưởng đến nòi giống, cuộc sống của người dân cũng như sự phát triển kinh tế – xã hội ở địa phương. Trong giai đoạn hiện nay, mặc dù đã có nhiều biện pháp được Đảng và Nhà nước ta đưa ra nhằm ngăn chặn và đẩy lùi nạn tảo hôn trong xã hội Việt Nam nhưng phải nói rằng tình trạng tảo hôn vẫn đang diễn ra ở nhiều nơi, đang diễn ra từng ngày từng giờ tại nhiều vùng miền, đặc biệt là vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, nơi còn gặp nhiều khó khăn trong đời sống xã hội, trình độ dân trí thấp và nhiều khó khăn khác đã tác động xấu đến đời sống của nhân dân. A Lưới là một huyện miền núi, vùng cao thuộc phiá tây tỉnh Thừa Thiên Huế có nhiều dân tộc anh em sinh sống như: Pa cô, Cơ tu, Kinh, Tà ôi, Pa hi, Vân kiều,…. Dân cư sống bằng nghề nông nghiệp là chủ yếu, phong tục tập quán rất đa dạng và phong phú, nhiều phong tục tập quán lạc hậu vẫn được duy trì và phát triển, cùng với đó là trình độ dân trí còn thấp đã kéo theo nhiều vấn nạn đã ăn sâu vào đời sống văn hóa tinh thấn của cộng đồng các dân tộc nơi đây, và nạn tảo hôn cũng là một tình trạng vẫn đang diên ra và cần có những biện pháp để ngăn chặn và đẩy lùi tại huyện A Lưới. Tại huyện A Lưới, mặc dù chính quyền địa phương đã triển khai nhiều giải pháp để ngăn chặn nhưng vấn nạn tảo hôn ở huyện A Lưới vẫn hết sức nhức nhối và gây ra nhiều hậu quả nghiêm trọng cho gia đình và xã hội. Nguyên nhân dẫn đến tình trạng tạo hôn nơi đây chủ yếu là do trình độ dân trí thấp, điều kiện kinh tế khó khăn, trẻ em bỏ học sớm và yêu đương, quan hệ tình dục sớm, trong khi đó gia đình mà đặc biệt là bố mẹ ít quan tâm đến con cái. Một số nguyên nhân chủ yếu khác cũng tác động không nhỏ đến sự gia tăng của nạn tạo hôn là hiểu biết về pháp luật còn kém, đặc biệt là luật Hôn nhân và Gia đình. Cán bộ dân số hoạt động kém hiểu quả, phương pháp ngăn chặn chưa đổi mới, phong tục, tập quán lạc hậu chưa được đẩy lùi. Quan niệm về kết hôn sớm là để có thêm nhân lực lao động cũng là nguyên nhân, cùng với đó là tâm lý mong muốn con cái kết hôn sớm để sinh nhiều con cháu cũng tác động không nhỏ cho sự phát triển của vấn nạn tảo hôn. Theo số liệu thống kê của Trung tâm Dân sô, Kế hoạch hóa Gia đình thì năm 2013 trên địa bàn toàn huyện đã có 43 trường hợp tảo hôn, năm 2014 là 33 trường hợp. Trong đó, nhiều cặp tảo hôn tập trung chủ yếu ở dân tộc như Pa cô, Tà ôi, Cơ tu, …, ở địa bàn xã như Hồng Kim, A Ngo, Hồng Hạ, Hương Nguyên, Đông Sơn, A Roàng, Lâm Đớt,… .Do tập tục quan niệm lạc hậu, rất nhiều trẻ vị thành niên đã kết hôn ơ lứa tuổi 16, 17 tuổi, thẩm chí mới đây nhất tại xã Lâm Đớt kết hôn ở độ tuổi 15 tuổi. Lâm Đớt là một xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn của huyện A Lưới, nơi có dân tộc Cơ tu và Tà Ôi chiếm phần lớn dân số, và vấn nạn tảo hôn cũng là một thực trạng luôn diễn ra ở địa bàn xã Lâm Đớt. Với lý do muốn nghiên cứu về đời sống xã hội, phong tục tập quán của người Cơ tu và tìm những giải pháp nhằm ngăn chặn vấn nạn tảo hôn tại xã Lâm Đớt – Huyện A Lưới – tỉnh Thừa Thiên Huế thì tôi mạnh dạn chọn đề tài “ Giải pháp giảm thiểu nạn tảo hôn của người Cơ tu trên địa bàn xã Lâm Đớt, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm tiểu luận. 2. Ý nghĩa, mục đích của đề tài. Trong thời gian vừa qua, tình trạng tạo hôn tại xã Lâm Đớt tuy có giảm và từng bước được đẩy lùi, song vẫn còn nhiều vấn đề đáng quan tâm trước mắt cũng như trong tương lai cần phải khắc phục. Để biết được nguyên nhân và tìm giải pháp ngăn chặn thì đi sâu tìm hiểu “Thực tiễn vấn nạn tạo hôn tại xã Lâm Đớt” là một nội dung quan trọng đầu tiên.”. Bởi lẽ đó, trong đề tài này tôi cố gắng qua quá trình phân tích thực trạng nhằm tìm ra các giải pháp khắc phúc khó khăn. 3. Phương pháp, phạm vi nghiên cứu của đề tài. 3.1 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài này sử dụng phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lênin làm phương pháp chung nhất, đồng thời căn cứ vào tình hình cụ thể của địa phương tôi kết hợp sử dụng các phương pháp sau: Phương pháp thống kê; phương pháp điều tra; phương pháp so sánh; phương pháp tổng hợp; điều kiện tình hình thực tế ở địa phương. Các phương pháp này nhằm giải quyết một số khó khăn trong việc tìm hiểu chuyên sâu và nắm bắt tình hình thực tiễn của vấn nạn tảo hôn ở xã Lâm Đớt, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. 3.2. Giới hạn phạm vi nghiên cứu. Giới hạn: Về đối tượng: là toàn bộ trẻ vị thành niên thuộc dân tộc Cơ tu trong xã Lâm Đớt nằm trong độ tuổi được quy định (là dưới 20 tuổi đối với nam và dưới 18 tuổi đối với nữ). Về thời gian: từ năm 2016 đến nay . Phạm vi nghiên cứu: Trên toàn bộ địa giới hành chính của xã Lâm Đớt, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế. 4. Kết cấu của đề tài. Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm 3 chương. Chương I: Cơ sở lý luận Chương II: Thực trạng nạn tảo hôn của người Cơ tu ở xã Lâm Đớt, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương III: Giải pháp giảm thiểu nạn tảo hôn của người Cơ Tu ở xã Lâm Đớt, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế NỘI DUNG Chương I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TẢO HÔN 1. Khái niệm tạo hôn: Thông thường: Tảo hôn là trường hợp kết hôn trong đó vợ, chồng hoặc cả hai là trẻ em hoặc là người chưa đến tuổi kết hôn. Quan điểm Pháp luật: Theo khoản 3 điều 8 luật Hôn nhân và Gia đình năm 2000 quy định “Tảo hôn là việc lấy vợ, lấy chồng khi một bên hoặc cả hai bên chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định của Pháp luật”. 2. Quan điểm Tảo hôn của người Cơ tu. Người dân tộc thiểu số nói chung và người Cơ tu nói riêng thường lập gia đình ở độ tuổi 16, 17 tuổi và thẩm chí là sớm hơn, phần lớn trẻ em gái thường chiếm tỷ lệ cao hơn. Vì theo quan điểm của người Cơ tu thì việc càng sớm lấy vợ, lấy chồng là điều rất tốt để có thêm nhân lực canh tác trên nương rẫy và sinh càng sớm và nhiều con cháu là một điều may mắn, thịnh vượng cho gia đình và họ hàng, ngoài ra thì nhiều bậc cha mẹ coi con cái là một thứ mặt hàng để kiếm lời, mong muốn sinh thật nhiều con gái để sớm gả con đi lấy chồng và xin được của hồi môn cho thật nhiều, điều này lại kéo theo một tệ nạn khác là tệ nạn “Cha mẹ đặt đâu con ngồi đó” và thẩm chí là “hôn nhân cận huyết thống” theo tập quán của các dân tộc nơi đây. Từ những vấn đề trên đã tạo điều kiện cho vấn nạn Tảo hôn có thêm cơ sở để tồn tại và phát triển trong cộng động các dân tộc thiểu số nói chung và người Cơ tu nói riêng. Vấn nạn tảo hôn đang gây nên nhiều hậu quả nặng nề cho người Cơ tu trong công cuộc xóa đói giảm nghèo, hằng năm lại có thêm những cặp vợ chồng nhí được hình thành và những đứa con thiếu cân, dị tật, suy dinh dưỡng ra đời, cùng với đó là sự song hành của đói nghèo và lạc hậu, tụt hậu so với xã hội. Hậu quả xấu thì ai cũng đã thấy rồi nhưng việc ngăn chặn và đẩy lùi vấn nạn tảo hôn này thì đòi hỏi ở sự vào cuộc và cố gắng nỗ lực của nhiều phía, bởi vì ý thức xã hội lạc hậu so với tồn tại xã hội, nó đẩy lùi lịch sử của sự tiến bộ mà xã hội loài người đang hướng đến. Muốn ngăn chặn và đẩy lùi thì phải thay đổi từ suy nghĩ lạc hậu đã ăn sâu vào tiềm thức con người và đã thành một nét văn hóa truyền thống của người Cơ tu. 3. Hệ quả của việc Tảo hôn với gia đình và xã hội của người Cơ tu. Chúng ta cũng đã biết, tảo hôn là hình thức cưới xin trước độ tuổi quy định của Pháp luật, đã từng có rất nhiều trường hợp xấu xảy ra do tảo hôn mà những người phải trực tiếp chịu hậu quả nặng nề chính là trẻ em gái, từ gánh nặng phải làm vợ sớm đến việc phải làm mẹ và gánh vác bữa ăn của cả gia đình. Một trong những vấn nạn và thói quen của người dân tộc thiểu số nói chung và người Cơ tu nói riêng là đàn ông con trai thường ít phải lao động sản xuất, không phải gánh vác gánh nặng gia đình mà chỉ ở nhà tụ tập uống rượu, còn công việc kiếm miếng ăn để nuôi gia đình thì là của đàn bà con gái, phải làm vợ và làm mẹ từ quá sớm trong khi ý thức về trách nhiệm, sự hình thành về thể chất và tinh thần còn chưa đầy đủ sẽ gây nên nhiều hậu quả đáng tiếc xảy ra, ảnh hưởng đến cuộc sống gia đình, chất lượng nuôi con cái không được tốt và nguy cơ thế hệ con cái lại đi theo vết xe đổ của bậc cha mẹ là rất cao. Đó là những hậu quả chúng ta có thể thấy rõ, nhưng đằng sau đó sẽ còn rất nhiều những hậu quả nặng nề khác cho bản thân, gia đình và xã hội phải gánh chịu.

MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Mặc dù Luật Hơn nhân Gia đình quy định chi tiết, rõ ràng điều kiện để kết hôn, nhiều địa phương, đặc biệt vùng sâu, vùng xa, vùng có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống nạn tảo phổ biến Thực trạng ảnh hưởng đến nịi giống, sống người dân phát triển kinh tế – xã hội địa phương Trong giai đoạn nay, có nhiều biện pháp Đảng Nhà nước ta đưa nhằm ngăn chặn đẩy lùi nạn tảo hôn xã hội Việt Nam phải nói tình trạng tảo diễn nhiều nơi, diễn ngày nhiều vùng miền, đặc biệt vùng sâu vùng xa, vùng dân tộc thiểu số, nơi cịn gặp nhiều khó khăn đời sống xã hội, trình độ dân trí thấp nhiều khó khăn khác tác động xấu đến đời sống nhân dân A Lưới huyện miền núi, vùng cao thuộc phiá tây tỉnh Thừa Thiên Huế có nhiều dân tộc anh em sinh sống như: Pa cô, Cơ tu, Kinh, Tà ôi, Pa hi, Vân kiều,… Dân cư sống nghề nông nghiệp chủ yếu, phong tục tập quán đa dạng phong phú, nhiều phong tục tập quán lạc hậu trì phát triển, với trình độ dân trí cịn thấp kéo theo nhiều vấn nạn ăn sâu vào đời sống văn hóa tinh thấn cộng đồng dân tộc nơi đây, nạn tảo hôn tình trạng diên cần có biện pháp để ngăn chặn đẩy lùi huyện A Lưới Tại huyện A Lưới, quyền địa phương triển khai nhiều giải pháp để ngăn chặn vấn nạn tảo hôn huyện A Lưới nhức nhối gây nhiều hậu nghiêm trọng cho gia đình xã hội Ngun nhân dẫn đến tình trạng tạo nơi chủ yếu trình độ dân trí thấp, điều kiện kinh tế khó khăn, trẻ em bỏ học sớm yêu đương, quan hệ tình dục sớm, gia đình mà đặc biệt bố mẹ quan tâm đến Một số nguyên nhân chủ yếu khác tác động không nhỏ đến gia tăng nạn tạo hôn hiểu biết pháp luật cịn kém, đặc biệt luật Hơn nhân Gia đình Cán dân số hoạt động hiểu quả, phương pháp ngăn chặn chưa đổi mới, phong tục, tập quán lạc hậu chưa đẩy lùi Quan niệm kết sớm để có thêm nhân lực lao động nguyên nhân, với tâm lý mong muốn kết hôn sớm để sinh nhiều cháu tác động không nhỏ cho phát triển vấn nạn tảo hôn Theo số liệu thống kê Trung tâm Dân sô, Kế hoạch hóa Gia đình năm 2013 địa bàn tồn huyện có 43 trường hợp tảo hơn, năm 2014 33 trường hợp Trong đó, nhiều cặp tảo tập trung chủ yếu dân tộc Pa cô, Tà ôi, Cơ tu, …, địa bàn xã Hồng Kim, A Ngo, Hồng Hạ, Hương Nguyên, Đông Sơn, A Roàng, Lâm Đớt, … Do tập tục quan niệm lạc hậu, nhiều trẻ vị thành niên kết lứa tuổi 16, 17 tuổi, thẩm chí xã Lâm Đớt kết hôn độ tuổi 15 tuổi Lâm Đớt xã thuộc vùng đặc biệt khó khăn huyện A Lưới, nơi có dân tộc Cơ tu Tà Ôi chiếm phần lớn dân số, vấn nạn tảo hôn thực trạng diễn địa bàn xã Lâm Đớt Với lý muốn nghiên cứu đời sống xã hội, phong tục tập quán người Cơ tu tìm giải pháp nhằm ngăn chặn vấn nạn tảo hôn xã Lâm Đớt – Huyện A Lưới – tỉnh Thừa Thiên Huế tơi mạnh dạn chọn đề tài “ Giải pháp giảm thiểu nạn tảo hôn người Cơ tu địa bàn xã Lâm Đớt, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế” làm tiểu luận Ý nghĩa, mục đích đề tài Trong thời gian vừa qua, tình trạng tạo xã Lâm Đớt có giảm bước đẩy lùi, song nhiều vấn đề đáng quan tâm trước mắt tương lai cần phải khắc phục Để biết nguyên nhân tìm giải pháp ngăn chặn sâu tìm hiểu “Thực tiễn vấn nạn tạo hôn xã Lâm Đớt” nội dung quan trọng đầu tiên.” Bởi lẽ đó, đề tài tơi cố gắng qua q trình phân tích thực trạng nhằm tìm giải pháp khắc phúc khó khăn Phương pháp, phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Phương pháp nghiên cứu: Đề tài sử dụng phương pháp luận Chủ nghĩa Mác – Lênin làm phương pháp chung nhất, đồng thời vào tình hình cụ thể địa phương tơi kết hợp sử dụng phương pháp sau: Phương pháp thống kê; phương pháp điều tra; phương pháp so sánh; phương pháp tổng hợp; điều kiện tình hình thực tế địa phương Các phương pháp nhằm giải số khó khăn việc tìm hiểu chuyên sâu nắm bắt tình hình thực tiễn vấn nạn tảo xã Lâm Đớt, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế 3.2 Giới hạn phạm vi nghiên cứu - Giới hạn: Về đối tượng: toàn trẻ vị thành niên thuộc dân tộc Cơ tu xã Lâm Đớt nằm độ tuổi quy định (là 20 tuổi nam 18 tuổi nữ) Về thời gian: từ năm 2016 đến - Phạm vi nghiên cứu: Trên toàn địa giới hành xã Lâm Đớt, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Kết cấu đề tài Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo, đề tài gồm chương Chương I: Cơ sở lý luận Chương II: Thực trạng nạn tảo hôn người Cơ tu xã Lâm Đớt, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế Chương III: Giải pháp giảm thiểu nạn tảo hôn người Cơ Tu xã Lâm Đớt, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế NỘI DUNG Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TẢO HÔN Khái niệm tạo hôn: - Thông thường: Tảo hôn trường hợp kết vợ, chồng hai trẻ em người chưa đến tuổi kết hôn - Quan điểm Pháp luật: Theo khoản điều luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 quy định “Tảo hôn việc lấy vợ, lấy chồng bên hai bên chưa đủ tuổi kết hôn theo quy định Pháp luật” Quan điểm Tảo hôn người Cơ tu Người dân tộc thiểu số nói chung người Cơ tu nói riêng thường lập gia đình độ tuổi 16, 17 tuổi thẩm chí sớm hơn, phần lớn trẻ em gái thường chiếm tỷ lệ cao Vì theo quan điểm người Cơ tu việc sớm lấy vợ, lấy chồng điều tốt để có thêm nhân lực canh tác nương rẫy sinh sớm nhiều cháu điều may mắn, thịnh vượng cho gia đình họ hàng, ngồi nhiều bậc cha mẹ coi thứ mặt hàng để kiếm lời, mong muốn sinh thật nhiều gái để sớm gả lấy chồng xin hồi môn cho thật nhiều, điều lại kéo theo tệ nạn khác tệ nạn “Cha mẹ đặt đâu ngồi đó” thẩm chí “hôn nhân cận huyết thống” theo tập quán dân tộc nơi Từ vấn đề tạo điều kiện cho vấn nạn Tảo có thêm sở để tồn phát triển cộng động dân tộc thiểu số nói chung người Cơ tu nói riêng Vấn nạn tảo gây nên nhiều hậu nặng nề cho người Cơ tu cơng xóa đói giảm nghèo, năm lại có thêm cặp vợ chồng nhí hình thành đứa thiếu cân, dị tật, suy dinh dưỡng đời, với song hành đói nghèo lạc hậu, tụt hậu so với xã hội Hậu xấu thấy việc ngăn chặn đẩy lùi vấn nạn tảo địi hỏi vào cố gắng nỗ lực nhiều phía, ý thức xã hội lạc hậu so với tồn xã hội, đẩy lùi lịch sử tiến mà xã hội loài người hướng đến Muốn ngăn chặn đẩy lùi phải thay đổi từ suy nghĩ lạc hậu ăn sâu vào tiềm thức người thành nét văn hóa truyền thống người Cơ tu 3 Hệ việc Tảo với gia đình xã hội người Cơ tu Chúng ta biết, tảo hôn hình thức cưới xin trước độ tuổi quy định Pháp luật, có nhiều trường hợp xấu xảy tảo hôn mà người phải trực tiếp chịu hậu nặng nề trẻ em gái, từ gánh nặng phải làm vợ sớm đến việc phải làm mẹ gánh vác bữa ăn gia đình Một vấn nạn thói quen người dân tộc thiểu số nói chung người Cơ tu nói riêng đàn ơng trai thường phải lao động sản xuất, khơng phải gánh vác gánh nặng gia đình mà nhà tụ tập uống rượu, cịn cơng việc kiếm miếng ăn để ni gia đình đàn bà gái, phải làm vợ làm mẹ từ sớm ý thức trách nhiệm, hình thành thể chất tinh thần chưa đầy đủ gây nên nhiều hậu đáng tiếc xảy ra, ảnh hưởng đến sống gia đình, chất lượng ni không tốt nguy hệ lại theo vết xe đổ bậc cha mẹ cao Đó hậu thấy rõ, đằng sau nhiều hậu nặng nề khác cho thân, gia đình xã hội phải gánh chịu - Đối với thân: Trước tiên ảnh hưởng xấu đến thân, kết sớm đồng nghĩa với việc phải quan hệ tình dục sớm quan chưa hình thành phát triển đầy đủ gây đột biến quan, mô, ảnh hưởng đến sức khỏe sinh sản sau thiếu tâm lý Việc quan hệ tình dục sớm đồng nghĩa với việc mang thai sinh thể chưa sẵn sàng cho việc này, nguy sẩy thai, hỏng thai sinh non cao, chưa kể đến việc thai phụ gặp nguy hiểm đến tính mạng sinh đứa thiếu cân, dị tật, thiếu năng, suy dinh dưỡng,.… tất gây nên nhiều hậu xấu cho gia đình sau - Đối với gia đình: Hôn nhân độ tuổi chưa thưởng thành ảnh hưởng tiêu cực đến sống gia đình hai vợ chồng, hầu hết cặp vợ chồng khơng thể tự lập cịn q nhỏ, chưa đủ lực để tự trang trải sống, nhận thức văn hóa đời sống hạn chế, việc chưa hiểu biết trách nhiệm thân việc xây dựng gia đình gây nên đói nghèo bạo lực gia đình Nhiều trường hợp cha mẹ cho riêng lại xảy mâu thuẫn, không sống với dẫn đến ly hơn, gây khó khăn cho gia đình xã hội Một người chồng trẻ ý thức trách nhiệm thân việc nuôi dạy vợ con, thường khơng có việc làm nhà để trông chờ miếng ăn từ cha mẹ vợ, mà đói nghèo hồnh hành miếng ăn khơng có bảo lực gia đình xảy ra, người chồng bắt người vợ phải làm việc để có miếng ăn thân khơng biết phải làm suốt ngày lao vào rượu chè, trường hợp xảy phổ biến cặp vợ chồng nhí Tảo đẩy người lao vào vịng xống lo toan gia đình sớm, người chưa trang bị cho vốn kiến thức sống, chưa biết cách để tự ni sống thân đừng nghĩ đến việc gánh vác gia đình Hậu đói nghèo đeo đuổi, bảo lực gia đình, khơng đến trường, không quan tâm nuôi dạy tốt, kéo theo nhiều tệ nạn khác nảy sinh cho xã hội, gia đình tan vỡ, trộm cắp xã hội, đứa bị ảnh hưởng điều xấu xa khơng có đảm bảo đứa không theo lối mòn mà cha mẹ chúng đi, gánh nặng lại cho xã hội - Đối với xã hội: Tảo hôn không gây ảnh hưởng xấu đến gia đình mà cịn gây ảnh hưởng xấu đến xã hội, tảo góp phần vào gia tăng dân số, chất lượng dân số thấp, đời sống dân sinh bị ảnh hưởng nghiêm trọng Đa phần cặp tảo khơng có đăng ký kết hơn, có tranh chấp xảy khó xét xử khơng có chứng minh việc kết cặp vợ chồng Sau kết hôn, cặp vợ chồng sinh con, trẻ chưa có kinh nghiệm kiến thức việc nuôi dạy nên đứa trẻ sinh khó phát triển cách tồn diện khơng chăm sóc đầy đủ, chu đáo, khơng dạy dỗ, học hành tử tế Điều ảnh hưởng đến giống nòi sống người dân phát triển kinh tế - xã hội Những đứa trẻ dễ theo vết xe đổ cha mẹ góp phần khiến dân số gia tăng nhanh chóng gây sức ép dân số, đất nước có dân số đơng gây nhiều trở ngại, áp lực xã hội gia tăng, kéo theo hệ lụy sở giáo dục không đáp ứng, công ăn việc làm thiếu thốn, kinh tế chậm phát triển, tệ nạn xã hội gia tăng mơi trường bị hủy hoại nhiễm Ngồi ra, tảo khiến cho quan quyền địa phương gặp khó khăn việc quản lý dân số, q trình thực phát triển sách kinh tế - xã hội địa phương Chương II: THỰC TRẠNG NẠN TẢO HÔN CỦA NGƯỜI CƠ TU Ở XÃ LÂM ĐỚT, HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Thực trạng Tảo hôn người Cơ tu xã Lâm Đớt 1.1 Đặc điểm tình hình xã Lâm Đớt Xã Lâm Đớt thuộc huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế xã miền núi cách trung tâm huyện A Lưới 25 Km nằm phía Đơng Nam huyện A Lưới, gồm có 11 thơn Là xã có bề dày lịch sử hai kháng chiến đạt nhiều thành tích thời chiến thời bình Nhân dân xã Lâm Đớt vinh dự Đảng, Nhà nước tặng thưởng đơn vị: Anh hùng lực lượng vũ trang nhân năm 1994 nhiều thành tích khác Về dân số tồn xã có: 1250 hộ với 4852 nhân khẩu, dân số người Cơ tu 526 hộ với 2132 nhân Độ tuổi vị thành niên địa bàn có đến khoảng 1025, người Cơ tu có 458 người Điều cho thấy độ tuổi vị thành niên địa bàn chiếm tỷ lệ 21% tổng số khẩu, nguồn lực to lớn cho việc thúc đẩy việc phát triển kinh tế - văn hoá – xã hội địa bàn Về vị trí địa lý: Phía Bắc giáp xã Hương Phong; phía Tây giáp xã Đơng Sơn nước bạn Lào; phía Đơng giáp xã Hương Ngun A Rồng; phía Nam giáp nước bạn Lào Có tổng diện tích tự nhiên 5072 ha, có 04 dân tộc anh em chung sống trải dài 10 km theo dọc tuyến đường Hồ Chí Minh đến cửa A Đớt – Tà Vàng Trong người dân tộc Cơ Tu chiếm khoảng 80 % dân số; ngành nghề chủ yếu Nông nghiệp chiếm tỷ lệ 75 % dân số 1.2 Thực trạng Từ luật Hơn nhân Gia đình năm 2000 ban hành, Nhà nước phổ biến, tuyên truyền rộng rãi đến địa phương Tuy nhiên, xã Lâm Đớt quyền địa phương gặp khơng khó khăn việc tuyên truyền luật cho người dân, phần ý thức người dân hạn chế, phong tục tập quán ăn sâu vào đời sống văn hóa tinh thần cộng đồng nơi đây, chất lượng tuyên truyền chưa cao, cán Dân số hoạt động hiểu quyền địa phương chưa quan tâm mức đên việc tuyên truyền cho người dân hiểu luật để thực theo 1.2.1 Kết đạt Nhưng từ năm 2006 đến quyền địa phương có nhiều nỗ lực, thay đổi nội dung hình thức việc tuyên truyền phổ biến luật Hôn nhân Gia đình cho nhân dân địa phương hiểu thực theo luật, đặc biệt thay đổi ý thức nhiều người dân việc thực đầy đủ quy định độ tuổi kết hôn Nhờ vậy, theo số liệu thống kê cán Dân sơ – Kế hoạch hóa gia đình, trước năm 2000 chưa ban hành luật đa phần cặp vợ chồng kết hôn trước độ tuổi quy định đến 80%, phổ biến từ 15 đến 17 tuổi, từ năm 2000 đến năm 2005 có giảm xuống từ 80% xuống 50%, từ năm 2006 đến năm 2011 giảm xuống từ 45% xuống 25%, từ năm 2012 đến năm 2015 giảm xuống 20% Như vậy, với nỗ lực quyền địa phương vấn nạn tảo hôn cộng đồng dân tộc Cơ tu bước đẩy lùi theo năm giai đoạn Tuy nhiên, số 20% tồn cần phải đẩy lùi Bắt đầu từ năm 2016 đến nay, quyền địa phương có nhiều biện pháp mạnh tay từ việc tuyên truyền đến việc răn đe trường hợp vi phạm Theo số liệu thống kê cán Dân số kế hoạch hóa gia đình năm 2016 có 09 cặp tảo hơn, phổ biến từ 15 đến 19 tuổi, năm 2017 giảm xuống cịn 06 cặp Tuy nhiên đến năm 2018 lại tăng lên trường hợp so với năm 2017 thành 07 cặp, đến năm 2019 giảm xuống cịn 03 cặp kết trước tuổi Đến tháng 11 năm 2020 địa bàn xã Lâm Đớt ghi nhân 02 trường hợp tảo hơn, có 01 trường hợp nữ 15 tuổi sinh Từ số trên, ta thấy, vấn nạn tảo hạn chế theo năm có xu hướng giảm dần, tồn cộng đồng dân tộc thiểu số nói chung cộng đồng người Cơ tu xã Lâm Đớt – huyện A Lưới – tỉnh Thừa Thiên Huế nói riêng 1.2.2 Hạn chế Tuy nhiên, trở ngại lớn công tác ngăn chặn đẩy lùi vấn nạn tảo trình độ dân trí nhân dân thấp, đời sống nhiều hộ dân nơi khó khăn, nhận thức pháp luật nói chung Luật Hơn nhân Gia đình nói riêng cịn hạn chế, tập qn tảo lạc hậu ăn sâu vào đời sống bà Trong thời gian dài, công tác lãnh đạo, đạo phịng chống tảo hơn, cơng tác tun truyền địa phương chưa quan tâm mức, chưa có phối hợp chặt chẽ hệ thống trị sở Việc phát hiện, xử lý đối tượng vi phạm chưa thực tốt nên tính răn đe chưa cao Từ thực trạng dẫn đến tình trạng tảo năm qua diễn tra phổ biến Nguyên nhân thực trạng Từ thực trạng tình hình tảo hơn, ta nhận thấy có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng tảo đồng bào dân tộc thiểu số nói chung dân tộc Cơ tu xã Lâm Đớt nói riêng Trong bao gồm nguyên nhân chủ quan nguyên nhân khách quan, đó, ngun nhân chủ quan ngun nhân quan trọng dẫn đến tình trạng tảo phổ biến diễn địa bàn xã Lâm Đớt – huyện A Lưới – tỉnh Thừa Thiên Huế 2.1 Nguyên nhân khách quan Thứ nhất: Do ảnh hưởng quan niệm, thành kiến, phong tục tập quán lạc hậu Ở đồng bào dân tộc thiểu số nói chung thường có tục lệ, nghi lễ ăn sâu vào đời sống cộng đồng có sức ảnh hưởng định qua nhiều hệ, dân tộc Cơ tu khơng phải ngoại lệ Có nhiều nghi lễ trì, ví dụ, việc gả chồng từ chưa sinh ra, cần đồng ý cha mẹ được, cha mẹ đặt đâu ngồi đó,… từ tập tục góp phần cho nạn tảo trì phát triển đến ngày Khơng vậy, xuất phát từ khó khăn sống với thói quan người dân tộc miền núi, nhà muốn sớm có đàn cháu đống, thêm lao động cho gia đình, nhà có gái muốn gả sớm để bớt miếng ăn, có hồi mơn, nhà có trai muốn cưới vợ sớm để lo toan sống Do tâm lý mà nhiều cặp vợ chồng lấy chưa đủ tuổi mà pháp luật cho phép Thứ hai: Do ảnh hưởng kinh tế thị trường, giao lưu bên đẩy lên, gặp gỡ yêu đương giới trẻ ngày phát triên, việc tiếp cận với internet, phim, ảnh,… đẩy giới trẻ tiếp cận tị mị tình cảm u đương, việc làm quen yêu đương mạng internet trở nên phổ biến, người dần biến đổi với điều kiện mới, họ trở nên cởi mở, không ngại va chạm, mạnh dạn chuyện tình cảm chưa trang bị cho thân cách để giữ trước cảm dỗ đời người ta dễ dàng lao vào vịng xốy nhiều tệ nạn xã hội nay, đặc biệt việc quan hệ tình dục sớm mang thai ngồi ý muốn nguyên nhân dẫn đến nạn tảo hôn diễn phổ biến Thứ ba: Do quy định pháp luật xử lý vi phạm hành trường hợp tảo cịn chưa phù hợp Điều 47 Nghị định số 110/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm lĩnh vực hôn nhân gia đình quy định mức phạt với hành vi tảo hôn, tổ chức tảo hôn: Phạt cảnh cáo phạt tiền từ 500.000 đồng đến 1.000.000 đồng trường hợp tảo hôn Với mức xử phạt dương khơng cịn phù hợp khơng có tính răn đe với nạn tảo Đối với cặp vợ chồng nghèo, đặc biệt cặp tảo hôn người dân tộc thiểu số khơng có khả để nộp phạt, trường hợp quyền địa phương khó thực biện pháp cưỡng chế nộp phạt Do hình thức chế tài khác nên cặp vợ chồng nghèo tự kết hôn chưa đủ tuổi khơng bị xử lý Ngồi nhiều cặp vợ chồng có khả nộp phạt họ sẵn sàng nộp phạt với mức xử phạt quy định pháp luật nay, sau nộp phạt đương nhiên họ cơng nhận vợ chồng Một số nguyên nhân phổ biến chưa quan tâm mức việc giáo dục giới tính, sức khỏe sinh sản vị thành niên cịn Ngồi nhiều bậc cha mẹ không quan tâm đến tâm sinh lý thể chất em mình, bạo lực gia đình, số gia đình bố mẹ ly tạo tâm lý chán chường, bất cần tìm đến lối sống bng thả Vì vậy, nhiều trẻ vị thành niên làm cha, mẹ từ thực trạng 2.2 Nguyên nhân chủ quan Thứ nhất: Do trình độ dân trí ý thức pháp luật người dân tộc Cơ tu cịn hạn chế Trình độ dân trí thấp kéo theo bao hậu tệ nạn xã hội tồn phát triển số nạn tảo tồn phát triển đến ngày Thứ hai: Do công tác tuyên truyền phổ biến pháp luật xã Lâm Đớt chưa sâu sắc, hạn chế Tuyên truyền, phổ biến luật cho người dân vấn đề mà Đảng Nhà nước ta quan tâm, đặc biệt tuyên truyền vấn đề Dân số kế hoạch hóa gia đình, luật Hơn nhân Gia đình Tuy nhiên, công tác tuyên truyền địa bàn xã Lâm Đớt gặp khó khăn, từ khó khăn sở hạ tậng, giao thơng lại, dân cư phân bổ rải rác phân tán, ý thức tìm hiểu người dân kém, phần lớn không quan tâm đến việc học tập hiểu luật, quen với sống lâu sống Khó khăn đội ngũ cộng tác viên dân số, không trang bị kỹ tuyên truyền, hạn chế kỹ phương pháp phổ biến luật, khó khăn việc tìm kiếm tài liệu, phương tiện hoạt động khơng nhiệt tình cơng việc khiến cho công tác tuyên truyền phổ biến luật không đạt kết qua cao Thứ ba: Sự can thiệp từ phía quyền địa phương trường hợp tảo cịn chưa mạnh mẽ thiếu kiên Việc loại bỏ phong tục tập quán lạc hậu mà đặc biệt tập tục tảo hôn khỏi đời sống xã hội cộng đồng chưa thực tốt Tập tục tảo hôn tiếp diễn đến ngày phần can thiếp quyền địa phương thiếu kiên không mạnh mẽ Chương III: GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢM THIỂU NẠN TẢO HÔN CỦA NGƯỜI CƠ TU TẠI XÃ LÂM ĐỚT, HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Những tiêu cần đạt Từ thực trạng tồn hạn chế nguyên nhân cần tháo gỡ vấn đề tảo hôn xã Lâm Đớt Đặc biệt năm tới cần đưa số tiêu sau: - Phấn đấu 95 % trẻ vị thành niên học tập luật Hơn nhân Gia đình; - Hằng năm phấn đấu khơng có trường hợp tảo cụm dân cư thôn bản; - 90 % trẻ vị thành niên tham gia vào tổ chức đoàn niên; - 75 % trẻ vị thành rèn luyện, phẩm chất, đạo đức, lối sống; - 90 % trẻ vị thành niên chấp hành chủ trương, đường lối, sách Đảng, pháp luật Nhà nước Tham gia tốt công tác xây dựng đời sống văn hoá khu dân cư; - 98% trẻ vị thành niên học không bỏ học; - 100 % tổ chức ngành đoàn thể xã thôn đưa nội dung tuyên truyền luật Hôn nhân Gia đình, sức khỏe sinh sản,… - 100% trẻ vị thành niên tập huấn sức khỏe sinh sản; - Hằng năm phấn đấu 100% cán Dân số cấp xã thôn tập huấn để nâng cao kỹ nghiệp vụ công tác tuyên truyền, vận động; - Hằng năm mở – đợt tổ chức tập huấn luật Hôn nhân Gia đình, luật Bình đẳng giới, tập huấn sức khỏe sinh sản… cho trẻ vị thành niên Giải pháp chung Cần tăng cường công tác phối hợp vận động, xử lý trường hợp hôn nhân tảo hôn địa bàn toàn xã, đồng thời cần ban hành quy định, thị “Về việc chấn chỉnh tình trạng hôn nhân tảo hôn địa bàn xã” đưa vào nghị hàng tháng để đạo triển khai Các cấp ủy đảng cần Nghị chuyên đề “lãnh đạo phịng, chống kết trái với quy định pháp luật địa bàn toàn xã” đưa vào Nghị hàng tháng để đạo triển khai đồng tồn hệ thống trị, giao cho hệ thống trị thơn nắm thơng tin từ hộ gia đình, hồn cảnh hộ nhằm kịp thời can thiệp có dấu hiệu việc tảo hôn tổ chức tảo hôn Mặt trận ban nghành đoàn thể địa phương, theo chức nhiệm vụ cần đẩy mạnh cơng tác tun truyền vận động đến đơng đảo già làng, đồn viên, hội viên niên tổ chức đoàn – hội, hội viên Chi hội nhiều hình thức phong phú, thu hút lứa tuổi vị thành niên tham gia Chú trọng chức nhiệm vụ già làng, trưởng tộc họ, phát huy trách nhiệm uy tín tích cực tun truyền, nhắc nhở, khun bảo cháu không yêu đương kết hôn sớm Phát huy tối đa chức nhiệm vụ tổ chức Đồn hội thơn tích cực tun truyền luật Hơn nhân Gia đình cho tầng lớp nhân dân, đặc biệt bậc làm cha làm mẹ đối tượng trẻ vị thành niên Phát huy cao chức cán Văn hóa thơng tin xã việc phát đài truyền xã hệ thống loa đài thơn tích cực tun truyền theo tinh thần Nghị định 32/2002/NĐ-CP ngày 27/3//2002 phủ ban hành quy định việc áp dụng luật Hôn nhân Gia đình dân tộc thiểu sốvà Nghị định 126/2014/NĐ-CP ngày 31 tháng 12 năm 2014 Chính phủ Quy định chi tiết số Điều biện pháp thi hành Luật Hôn nhân Gia đình để góp phần chuyển đổi nhận thức người dân luật Hơn nhân Gia đình Giải pháp cụ thể Thứ nhất: Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, phổ biến, giáo dục pháp luật, nâng cao ý thức pháp luật nhân dân Đấy biện pháp quan nhằm loại trừ nạn tảo hôn cộng đồng dân tộc thiểu số huyện A Lưới nói chung người Cơ tu xã Hương Lâm nói riêng Nguyên nhân cốt lõi khiến nạn tảo vân trì tồn cơng tác tun truyền, phổ biến, giáo dục kiến thức pháp luật, hôn nhân gia đình, sức khỏe sinh sản cịn yếu khiến người dân khơng biết khơng có ý thức chấp hành tuân thủ pháp luật Cùng với tuyên truyền việc trừ hủ tục lạc hậu cộng đồng người dân tộc thiểu số Để làm tốt cơng tác quyền địa phương cần tập huấn nâng cao kiến thức, kỹ tuyên truyền, vận động cho đội ngũ cán dân số xã thôn năm vững Các ban, ngành đồn thể từ xã đến thơn phát huy vai trị việc tun truyền sách dân số nói chung phịng tránh tảo nói riêng Thực công tác tuyên truyền, vận động, giáo dục theo hướng xã hội hóa Huy đơng tối đa tổ chức xã hội có dân tham gia vào cơng tác tun truyền, hình thức tun truyền truyền thơng đại chúng Các tổ chức trị xã hội, đặc biệt tổ chức đoàn niên cần tổ chức hoạt động vui chơi, sinh hoạt hóa lành mạnh để thu hút bạn trẻ tham gia, phát động phong trào xây dựng nếp sống văn minh, gia đình văn hóa Thành lập điểm tư vấn hôn nhân gia đình, chăm sóc sức khỏe sinh sản xã để bước nâng cao dân trí, dần loại bỏ suy nghĩ lạc hậu, có tảo hơn, trọng giải việc làm, xóa đói giảm nghèo cho trẻ vị thành niên bỏ học sớm Nâng cao trình độ dân trí nâng cao ý thức pháp luật cho người dân, giải pháp quan trọng khó khăn Mọi hủ tục lạc hậu xuất phát từ thiếu hiểu biết, tình trạng tảo phần từ thiếu hiểu biết người dân, ăn sâu vào đời sống văn hóa tinh thần nhân dân nơi Cần trọng giáo dục giới tính bình đẳng giới Thứ hai: Nâng cao trách nhiệm quyền địa phương q trình quản lý Với vai trị thực pháp luật đời sống, quyền xã Hương Lâm có nhiệm vụ quan trọng vấn đề trừ nạn tảo địa bàn xã Do đó, cần có đạo sát quyền việc phổ cập kiến thức hôn nhân gia đình việc giám sát việc thực công tác tuyên truyền kiến thức Đưa mục tiêu nhân gia đình vào chương trình, kế hoạch hoạt động quyền đồn thể xã thơn năm Cần quan tâm đến công tác đào tạo lại đội ngũ cán lãnh đạo dân số gia đình trẻ em cấp huyện Với chức danh lãnh đạo cần lựa chọn người có phẩm chất đạo đức tốt, có lĩnh vững vàng, tâm huyết với cơng việc Cần phối hợp chặt chẽ địa phương đơn vị với nhau, cấp xã phối hợp với xã khác tồn huyện, cấp thơn phối hợp với thôn thong xã để đẩy lùi hủ tục, thực nếp sống văn minh, lành mạnh, tiến Ngồi ra, quyền địa phương cần có cách xử lý kiên với trường hợp vi phạm điều kiện kết hôn, nhằm răn đe, giảm thiểu nạn tảo hôn bước đẩy lùi vấn nạn Thứ ba: Cải thiện đời sống nhân dân Theo quan điểm người dân tộc Cơ tu khơng coi trọngviệc học hành giáo dục mà quan tâm đến việc kiếm miếng cơm manh áo hàng ngày nên dẫn đến thực trạng nhiều em bỏ học chừng, thẩm chí khơng học nhà làm việc nên việc sớm lấy vợ, gả chồng bình thường nơi Đây nguyên nhân dẫn đến thiếu hiểu biết lạc hậu, vừa khiến cho công tác tuyên truyền, giáo dục không đạt hiểu tốt Vì vậy, việc kết hợp nâng cao đời sống vật chất, tinh thần với công tác phổ cập kiến thức quan trọng Cần đẩy mạnh tuyên truyền cho người dân học tập loại ngành nghề để tự phục vụ cho đời sống gia đình, đảm bảo gia đình phải phải có đất sản xuất lao động sản xuất, góp phần hiểu qua cho cơng xóa đói giảm nghèo, nâng cao nhận thức, hiểu biết pháp luật người dân Đẩy mạnh công tác hướng nghiệp trường giáo dục, phát triển trường dạy nghề, ưu tiên cho người dân tộc thiếu số, đặc biệt quan tâm đến lứa tuổi niên, vị thành niên, từ có sở tạo việc làm ổn định, tạo thu nhập cho gia đình Thứ tư: Tăng cường lãnh, đạo Đảng, quyền địa phương cơng tác Dân sơ – Kế hoạch hóa gia đình địa bàn xã Thông qua việc ban hành Nghị quyết, Chỉ thị cách làm cụ thể đặc điểm địa phương Thường xuyên kiểm tra, đánh giá tình hình thực phân cơng cán trực tiếp lãnh, đạo thực hiện; Tăng cường tận thơn, cụm dân cư hộ gia đình để kiểm tra, giám sát lãnh, đạo thực Phát huy vai trị gia đình cá nhân việc thực luật Luật Hơn nhân Gia đình, Luật Bình đẳng giới, Chăm sóc sức khỏe sinh sản,… sách pháp luật khác nhà nước, góp phần nâng cao chất lượng dân số thể chất lẫn tinh thần trí tuệ nhận thức Thứ năm: Hồn thiện hệ thống pháp luật Hơn nhân Gia đình nói chung vấn đề tảo nói riêng Cần hồn thiện quy định pháp luật độ tuổi kết hôn Theo Nghị định số 02/2000/NQ-HĐTP ngày 23/12/2000 Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân Tối cao; Theo quy định Luật Hơn nhân Gia đình hành, độ tuổi kết hôn nam từ 20 tuổi trở lên, nữ từ 18 tuổi trở lên đủ 18 tuổi trở lên Tuy nhiên có số nơi chưa thống quy định trên, gây số mâu thuẫn Vì theo quy định Luật Dân địi hỏi chủ thể phải người có đầy đủ lực hành vi dân sự, tức đủ 18 tuổi trở lên tự trách nhiệm hành vi gọi trưởng thành theo độ tuổi Cần quy định chế tài xử phạt hành vi tảo hôn, tổ chức tảo hôn phù hợp với thực tế Một mặt, cần giữ nguyên hình thức phạt tiền, nhiên pháp luật cần xem xét tăng mức phạt tiền để thêm tính răn đe hạn chế nạn tảo Mặt khác, cần bổ sung thêm hình thức xử phạt khác cho phù hợp với khả thực địa phương đối tượng vi phạm KẾT LUẬN Trẻ vị thành niên có số lượng đông, độ tuổi nhạy cảm giới tính ham muốn tìm hiểu vấn đề tình yêu, tình dục, hiểu biết vấn đề giới tính cịn hạn chế, cần phải tạo điều kiện cho trẻ vị thành niên hiểu biết tình dục, nguy có thai, cách thức ngăn ngừa có thai ngồi ý muốn, biết nơi tham vấn tình dục trước chúng bắt đầu sinh hoạt tình dục Việc cung cấp dịch vụ ngừa thai cần tổ chức để đến đối tượng niên trẻ Tình trạng có thai sớm ngồi ý muốn phần lớn dự phịng giảm đáng kể chấp nhận vị thành niên đối tượng bắt đầu hoạt động tình dục cung cấp cho em đầy đủ thông tin phương tiện để ngừa thai Bằng khơng, việc có thai ngồi ý muốn tình trạng tảo niên trẻ tiếp tục gia tăng với hệ lụy nguy hiểm cho cá nhân xã hội Cuộc sống hồn tồn khơng dễ dàng trẻ vị thành niên, hoàn cảnh kinh tế xã hội nay, đặc biệt trẻ không chuẩn bị đầy đủ để đối mặt với vấn đề đặc thù lứa tuổi Thực trạng cho thấy điều Nếu mong đợi trẻ vị thành niên định đắn, có trách nhiệm trước cạm bẫy thách thức xã hội, phải đảm bảo trẻ vị thành niên cung cấp đầy đủ thông tin, kỹ phương tiện để định giá trị chúng cần tôn trọng thực Chúng ta cần nhận thức đến lúc để đặt kế hoạch cho tương lai hồn tồn thực điều Do riêng địa bàn xã Lâm Đớt tình trạng trẻ vị niên chưa trang bị đầy đủ kiến thức giới tính, tình u, tình dục tương đối đơng, dẫn đến xảy nhiều vấn đề mà cấp uỷ đảng, Chính quyền ngành đoàn thể quan tâm chưa tháo gỡ công tác ngăn chặn tình trạng tảo Qua nghiên cứu đề tài này, thân nhận thấy vấn đề cần thiết phải thực trước mắt lâu dài Bởi chất lượng giống nòi có vài trị quan trọng hết thời đại, thành bại đất nước đặt niềm tin vào hệ trẻ, trụ cột xây dựng bảo vệ Tổ quốc tương lai gần Để đáp ứng nhiệm vụ đó, thời đại ngày phải cần có chương trình, kế hoạch cụ thể, phù hợp với tình hình thực tế địa phương Mặt khác, khơng ngừng đổi nội dung, phương thức hoạt động, có tính giáo dục cao Trong thời gian tới tổ chức triển khai giải pháp đề tài cách nghiêm túc tin tưởng đạt kết tốt, đồng thời góp phần giải vấn đề khó khăn xúc thời gian vừa qua, bước đẩy lùi tình trạng tảo hôn đồng bào dân tộc Cơ tu xã Lâm Đớt Chính vậy, hướng nghiên cứu tới tơi tìm giải pháp để hướng trẻ vị thành niên hiểu biết có kiến thức tình yêu, tình dục, giáo dục giới tính cho trẻ, đồng thời góp phần thực thắng lợi Nghị Đảng lần thứ I, nhiệm kỳ 2020 – 2025 Xây dựng xã Lâm Đớt phát triển nhanh bền vững Trong làm đề tài xin cám ơn quan tâm, giúp đỡ chân tình giáo viên hướng dẫn để tơi hồn thành đề tài tốt nghiệp cuối khố lớp Quản Lý Nhà Nước Ql24 – 1tta./ TÀI LIỆU THAM KHẢO Mác Ăngghen bàn công tác niên Tư tưởng Hồ Chí Minh niên; Các văn kiện Đảng Cộng sản Việt Nam khoá X, nhiệm kỳ 2005 – 2010; Các Nghị quyết, kết luận, thơng tư liên tịch Ban Thường vụ Đồn TNCS Hồ Chí Minh khố IX, nhiệm kỳ 2007 – 2012; Nghị BCH Đồn TNCS Hồ Chí Minh tỉnh Thừa Thiên Huế khoá XIV, nhiệm kỳ 2017 – 2022; Nghị số 01-NQ/ĐTN Đoàn TNCS Hồ Chí Minh Huyện A Lưới lần thứ X, nhiệm kỳ 2017 - 2022; Nghị Ban chấp hành Đảng xã Lâm Đớt khoá I, nhiệm kỳ 2020 – 2025 công tác niên; Báo cáo công tác Đoàn phong trào TTN xã Đoàn Hương Lâm cũ khoá XIII, nhiệm kỳ 2017 – 2022; Đề án giảm thiểu tình trạng tảo nhân cận huyết thống xã Hương Lâm cũ giai đoạn 2018 – 2022 Vận dụng kiến thức học lớp Quản Lý Nhà Nước Ql24 – 1tta; 10 Một số tài liệu có liên quan đến cơng tác dân số y tế NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN Đề tài “Giải pháp giảm thiểu nạn tảo hôn người Cơ tu xã Lâm Đớt, Huyện A Lưới, Tỉnh Thừa Thiên Huế” học viên Trần Văn Hùng ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………… A Lưới, ngày….tháng 11 năm 2020 Giáo viên hướng dẫn PGS.TS Ngô Văn Hà TRƯỜNG ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRUNG TÂM ĐÀO TẠO THƯỜNG XUYÊN  BÁO CÁO THỰC TẬP TỐT NGHIỆP Đề tài: GIAI PHÁP GIAM THIÊU NẠN TAO HÔN CUA NGƯỜI CƠ TU TRÊN ĐỊA BÀN XÃ LÂM ĐƠT, HUYỆN A LƯƠI, TINH THỪA THIÊN HUÊ Họ tên SV: TRẦN VĂN HÙNG Lớp: Đại học Quản lý nhà nước QL24 - 1TTA Niên khóa: 2017 - 2021 Thời gian thực tập: ngày 10/8/2020 đến ngày 29/11/2020 Địa điểm thực tập: UBND xã Lâm Đớt, huyện A Lưới, tỉnh T.T.Huế Giảng viên hướng dẫn: PGS.TS NGÔ VĂN HÀ Thừa Thiên Huế, tháng 11 năm 2020 MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Ý nghĩa, mục đích đề tài Phương pháp, phạm vi nghiên cứu đề tài 3.1 Phương pháp nghiên cứu: 3.2 Giới hạn phạm nghiện cứu Kết cấu đề tài NỘI DUNG Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TẢO HÔN Khái niệm tạo hôn: Quan điểm Tảo hôn người Cơ tu Hệ việc Tảo với gia đình xã hội người Cơ tu Chương II: THỰC TRẠNG NẠN TẢO HÔN CỦA NGƯỜI CƠ TU Ở XÃ LÂM ĐỚT, HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ Thực trạng Tảo hôn người Cơ tu xã Lâm Đớt 1.1 Đặc điểm tình hình xã Lâm Đớt 1.2 Thực trạng 1.2.1 Kết đạt .8 1.2.2 Hạn chế Nguyên nhân thực trạng .9 2.1 Nguyên nhân khách quan 2.2 Nguyên nhân chủ quan 11 Chương III: GIẢI PHÁP ĐỂ GIẢM THIỂU NẠN TẢO HÔN CỦA NGƯỜI CƠ TU TẠI XÃ LÂM ĐỚT, HUYỆN A LƯỚI, TỈNH THỪA THIÊN HUẾ 12 Những tiêu cần đạt 12 Giải pháp chung 13 Giải pháp cụ thể 14 KẾT LUẬN 17 TÀI LIỆU THAM KHẢO 19 ... tập quán người Cơ tu tìm giải pháp nhằm ngăn chặn vấn nạn tảo hôn xã Lâm Đớt – Huyện A Lưới – tỉnh Thừa Thiên Huế tơi mạnh dạn chọn đề tài “ Giải pháp giảm thiểu nạn tảo hôn người Cơ tu địa bàn... Chương III: Giải pháp giảm thiểu nạn tảo hôn người Cơ Tu xã Lâm Đớt, huyện A Lưới, tỉnh Thừa Thiên Huế NỘI DUNG Chương I MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TẢO HÔN Khái niệm tạo hôn: - Thông thường: Tảo hôn trường... MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TẢO HÔN Khái niệm tạo hôn: Quan điểm Tảo hôn người Cơ tu Hệ việc Tảo hôn với gia đình xã hội người Cơ tu Chương II: THỰC TRẠNG NẠN TẢO HÔN CỦA NGƯỜI

Ngày đăng: 06/12/2021, 08:13

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan