Tuần 12 Tiết 35, 36 NHÀN Nguyễn Bỉnh Khiêm I MỤC TIÊU Kiến thức - Một tuyên ngôn lối sống hồ hợp với thiên nhiên, đứng ngồi vịng danh lợi, giữ cốt cách cao thể qua rung động trữ tình, chất trí tuệ - Ngôn ngữ mộc mạc, tự nhiên ẩn ý thâm trầm, giàu tính trí tuệ Kĩ Đọc - hiểu thơ Nôm Đường luật PC - NL: Trung thực, chăm chỉ, trách nhiệm; tự chủ - tự học, giao tiếp – hợp tác, giải vấn đề - sáng tạo * Giáo dục kĩ sống: Xác định lối sống cao đẹp gắn với thiên nhiên, lịng thuỷ chung tình nghĩa với q hương II Thiết bị dạy học học liệu - HS sử dụng tài khoản Vnedu, phần mềm Zoom, Meet nhà trường cung cấp - SGK Ngữ văn 10 tập III Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Mở đầu (thực nhà, trước học) a Mục tiêu: Giới thiệu tác giả, tác phẩm Giúp học sinh hiểu quan niệm sống nhàn cảm nhận vẻ đẹp nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm Biết cách đọc thơ kết hợp trữ tình triết lí có cách nói ẩn ý, thâm trầm sâu sắc b Nội dung Bảng 1: Làm cá nhân Tác giả Tác phẩm Bảng 2: NHÓ M NHIỆM VỤ Cách dùng số từ, danh từ câu thơ thứ nhịp điệu hai câu thơ đầu có đáng ý? Các sản vật khung cảnh sinh hoạt hai câu thơ 5,6 có đáng ý? Em hiểu “nơi vắng vẻ”, “chốn lao xao”? Quan điểm tác giả “Dại”, “khôn” biểu nào? Phân tích quan niệm sống, vẻ đẹp nhân cách tác giả thể hai câu thơ cuối Bảng 3: Làm cá nhân a Nghệ thuật b Ý nghĩa văn c Sản phẩm Bảng 1: Tác giả Tác phẩm - Quê: Vĩnh Bảo, Hải - “Nhàn” thơ Nơm Phịng “Bạch Vân quốc ngữ - Đỗ trạng nguyên năm thi” 1535 làm quan triều - Thể loại: thất ngơn bát Mạc - Được phong tước Trình qn cơng, Trình Tuyền Hầu nên thường gọi trạng Trình - Khi làm quan, ông dâng sớ vạch tội xin chém đầu mười tám tên lộng thần, vua không nghe, ông cáo quan quê dạy học Thơ ông mang đậm chất triết lí, giáo huấn, ngợi ca chí kẻ sĩ, thú nhàn, đồng thời phê phán điều xấu xa xã hội cú Bảng 2: Nhiệm vụ Cách dùng số từ, danh từ câu thơ thứ nhịp điệu hai câu thơ đầu có đáng ý? Trả lời Kiểu ngắt nhịp 2/2/3 với việc lặp lại liên tiếp số đếm câu thứ kết hợp với danh từ công cụ lao động đưa ta trở với sống chất phác, nguyên sơ thời “tạc tỉnh canh điền” (đào giếng lấy nước uống, cày ruộng lấy cơm ăn) Đồng thời, bộc lộ tâm trạng hồ hởi, tâm sẵn sàng với cơng việc “lão nơng tri điền” đích thực - “Thơ thẩn dầu vui thú nào” => câu hỏi tu từ => trạng thái thảnh thơi, lựa chọn sống theo ý nguyện riêng mình, bất chấp người đời có lựa chọn khác mà theo họ, lựa chọn đích đáng - Sản vật: Thu ăn măng trúc, đông ăn giá Các sản vật khung cảnh sinh hoạt hai - Sinh hoạt: Xuân tắm hồ sen, hạ tắm ao câu thơ 5,6 có đáng ý? => Cuộc sống bình dị, quê mùa, dân dã, đạm bạc, cao, trở với tự nhiên, với bốn mùa xuân, hạ, thu, đông, có mùi vị, có hương sắc, khơng nặng nề, khơng ảm đạm Em hiểu “nơi - “Nơi vắng vẻ” : nơi tĩnh thiên nhiên nơi vắng vẻ”, “chốn lao thảnh thơi tâm hồn xao”? Quan điểm tác giả “Dại”, - “Chốn lao xao”: chốn cửa quyền, đường hoạn lộ “khôn” biểu - “Ta”: nhà thơ, chủ thể trữ tình; “người”: kẻ tất nào? bật đua chen vào chốn lao xao - “Dại” => tìm đến nơi vắng vẻ, nơi tìm tĩnh tại, thảnh thơi tâm hồn - “Khơn” => tìm đến đường hoạn lộ, đến chốn cửa quyền, đến lợi danh Phân tích quan niệm => Cách nói đối lập, ngược nghĩa: dại mà thực chất khơn, cịn khơn mà hóa dại Sử dụng điển tích=> đời chẳng khác giấc sống, vẻ đẹp nhân cách mộng Cơng danh, tiền của, quyền quý giấc tác giả thể chiêm bao hai câu thơ cuối Bảng 3: a Nghệ thuật b Ý nghĩa văn Giọng thơ nhẹ nhàng, hóm hỉnh Thể vẻ đẹp sống, tâm hồn, cốt Cách nói ẩn ý, nghĩa ngược, vẻ đẹp cách bậc nho sĩ qua tỏ mộc mạc, tự nhiên mà ý vị ngơn từ thái độ ung dung, bình thản với lối sống “an bần lạc đạo” theo quan niệm đạo nho Hoạt động 2: Hình thành kiến thức (Tham gia trực tuyến) a Mục tiêu: Hiểu quan niệm sống nhàn cảm nhận vẻ đẹp nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm b.Nội dung - Chuẩn bị để trình bày làm trước lớp - Lắng nghe phần trình bày bạn khác, ghi lại nội dung bạn có kết khác với em tìm nguyên nhân dẫn đến khác c Sản phẩm: HS ghi lại nội dung mà bạn khác có kết khác với mình, đưa nhận định kết giải thích d Tổ chức thực #1: GV giao nhiệm vụ cho HS mục Nội dung #2: Một số HS trình bày làm GV định Các HS khác thực nhiệm vụ GV điều hành phần trình bày, đặt thêm câu hỏi để làm rõ giống khác #3: GV nhận xét sơ lược giống khác làm lớp; chọn vài HS báo cáo/ giải thích kết làm (dựa vào em nộp để chọn HS theo ý đồ); yêu cầu HS thảo luận phiếu học tập #4: GV kết luận: Theo nội dung sản phẩm (ở HĐ1) 3.Hoạt động Luyện tập (khoảng 15 phút – thực lớp) a.Mục tiêu: Củng cố lại kiến thức học b.Nội dung: NỐI CỘT A 1.Bài thơ Nhàn trích tập thơ 2.Thể thơ thơ Nhàn 3.Biện phép nghệ thuật tác giả sử dụng hiệu thơ 4.Cuộc sống Nguyễn Bỉnh Khiêm thôn quê sống 5.Giá trị nội dung B a.Phép đối b.Bạch Vân quốc ngữ thi c.Thanh đạm d.Thất ngôn bát cú e.Gần mực đen, gần đèn rạng thơ Nhàn Ngôn ngữ biểu đạt thơ f.Quan niệm nhân sinh nhà thơ 7.Quan niệm khôn, dại hai g.Tự nhiên, mộc mạc mà ý vị câu thơ có mối liên hệ với câu tục ngữ h.Xởi lởi trời cởi cho, so đo trời co lại Bàn luận vấn đề sau: Cả thơ triết lí, suy nghĩ Bạch Vân cư sĩ chữ Nhàn Căn vào hiểu biết thời đại Nguyễn Bỉnh Khiêm, em cho biết đâu mà Nguyễn Bỉnh Khiêm lựa chọn lối sống Nhàn? Quan niệm sống nhàn thơ Nhàn- Nguyễn Bỉnh Khiêm tích cực hay tiêu cực Vì sao? c.Sản phẩm b d a c f g e Từ Nguyễn Trãi Nguyễn Bỉnh Khiêm tìm sống đạm, hồ hợp vói tự nhiên nhàn thân khơng nhàn tâm Tuy gắn bó, hồ với sống nơi thơn dã xét đến ơng đầy trăn trở lịng thời rối ren, việc người dễ sa ngã vào vịng danh lợi Nhàn lối sống tích cực, thái độ giới trí thức thời Nguyễn Bỉnh Khiêm thời để cố gắng giữ sạch, khơng bị vào vịng đấu giành quyền lực tập đoàn phong kiến.Triết lý “nhàn dật” Nguyễn Bỉnh Khiêm với hạt nhân “vô sự” chưa phải giải pháp tối ưu để định hướng cho xã hội phát triển khơng phải lối thoát xã hội phong kiến Việt Nam kỉ XVI Tuy nhiên, triết lý thể nỗ lực cứu vãn xã hội tầng lớp trí thức đương thời Đó điều đáng trân trọng Quan niệm nhà Nguyễn Bỉnh Khiêm tìm đến nhà nhã để vất vả, cực nhọc Nhàn để thỏa thú nhàn tản thân, thây kệ đời, không bận tâm đến xã hội - Với Nguyễn Bỉnh Khiêm, nhàn sống hòa hợp với tự nhiên, thuận theo tự nhiên; nhàn xa rời phương danh lợi, quyền quý để giữ cốt cách cao - Bản chất chữ "nhàn" Nguyễn Bỉnh Khiêm nhàn thân mà không nhàn tâm Nhàn mà lo âu việc nước, việc đời Nhà thơ tìm đến "say" để tỉnh: "Rượu đến cội ta uống/ Nhìn xem phú quý tựa chiêm bao" => Quan niệm sống nhàn ơng chứa đựng nhiều yếu tố tích cực khác với lối sống "độc thiện kỳ thân" (tốt cho riêng mình" d Tổ chức thực Kết hợp với phần mềm zoom, google meet, azota, zalo (tùy gv) để giao tập học sinh làm trực tiếp hệ thống GV yêu cầu học sinh mở liên kết để thực tập trắc nghiệm, tự luận mục Nội dung HS mở liên kết, tiến hành làm tập gửi lại hệ thống thời gian quy định GV theo dõi, gợi ý, hỗ trợ giải đáp thắc mắc có Hết GV công bố kết dựa vào bảng thống kê yêu cầu vài HS có đáp án sai trình bày lý lựa chọn 4 GV nhận xét kết luận: nhận xét mức độ hiểu bài, điều làm chưa làm học sinh nhấn mạnh lại nội dung cốt lõi cần phải lưu ý Hoạt động 4: Vận dụng, mở rộng a Mục tiêu: HS vận dụng kiến thức, kĩ học để giải nhiệm vụ thực tiễn b.Nội dung 1.Tìm đọc số thơ Bạch Vân quốc ngữ thi”của Nguyễn Bỉnh Khiêm ? 2.Cảm nhận em sống, nhân cách Nguyễn Bỉnh Khiêm qua thơ Nhàn Viết đoạn văn 200 chữ c.Sản phẩm Dại khơn Làm người có dại nên khôn, Chớ dại ngây si, khơn Khơn ích mình, đừng rẽ dại, Dại giữ phận tranh khôn Khôn mà hiểm độc khôn dại, Dại vốn hiền lành dại khôn Chớ cậy khôn khinh kẻ dại, Gặp thời, dại hố nên khơn Khun đời Mảng chê người ngắn, cậy ta dài; Hơn dù mặc Mùi có bùi khơng có ngọt; Màu chày thấm lại chày phai Đã hay phận định đành an phận; Dẫu có tài cậy tài Quân tử ngẫm xem xuất xứ; Ắt khôn hết hoà hai ... bạn khác, ghi lại nội dung bạn có kết khác với em tìm nguyên nhân dẫn đến khác c Sản phẩm: HS ghi lại nội dung mà bạn khác có kết khác với mình, đưa nhận định kết giải thích d Tổ chức thực #1:... giống khác làm lớp; chọn vài HS báo cáo/ giải thích kết làm (dựa vào em nộp để chọn HS theo ý đồ); yêu cầu HS thảo luận phiếu học tập #4: GV kết luận: Theo nội dung sản phẩm (ở HĐ1) 3.Hoạt động... cho riêng mình" d Tổ chức thực Kết hợp với phần mềm zoom, google meet, azota, zalo (tùy gv) để giao tập học sinh làm trực tiếp hệ thống GV yêu cầu học sinh mở liên kết để thực tập trắc nghiệm,