Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 38 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
38
Dung lượng
19,08 MB
File đính kèm
SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM.zip
(11 MB)
Nội dung
Sở giáo dục & đào tạo An Giang Trường THPT Nguyễn Sinh Sắc SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC TÍCH CỰC MƠN NGỮ VĂN VỚI TRỊ CHƠI VƯỢT TRẠM BẰNG MÃ QR Tác giả: Lê Thị Ngọc Trân Chức vụ: giáo viên Đơn vị: THPT Nguyễn Sinh Sắc Năm học 2020 - 2021 SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM TRƯỜNG THPT NGUYỄN SINH SẮC Độc lập - Tự - Hạnh phúc An Giang, ngày 01 tháng 01 năm 2021 I- SƠ LƯỢC LÝ LỊCH TÁC GIẢ: - Họ tên: LÊ THỊ NGỌC TRÂN Nam, nữ: NỮ - Ngày tháng năm sinh: 19 - 06 - 1995 - Nơi thường trú: ấp Bình Hồ - xã Mỹ Khánh – TPLX - AG - Đơn vị công tác: trường THPT Nguyễn Sinh Sắc - Chức vụ nay: Giáo viên - Trình độ chun mơn: Cử nhân sư phạm ngữ văn - Lĩnh vực công tác: Giáo dục II- SƠ LƯỢC ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH ĐƠN VỊ: a Thuận lợi - Ngữ văn xem mơn học nhà trường Nó coi thứ “vũ khí vơ song” “văn học nhân học”; Văn học loại hình nghệ thuật phản ánh chân thực sống hình tượng thơng qua ngơn ngữ, góp phần bồi dưỡng lịng u nước, niềm tự hào dân tộc, hình thành kĩ giao tiếp, ứng xử, làm phong phú tâm hồn vẻ đẹp nhân cách cho người học Vì vậy, việc đổi phương pháp dạy học có đổi dạy học môn Ngữ Văn nhằm nâng cao lực học tập cách toàn diện cho học sinh, khơi gợi hứng thú, niềm đam mê tìm với văn học, tìm với dịng chảy truyền thống cho học sinh điều cần thiết - Được quan tâm, đạo Bộ Sở Giáo dục & Đào tạo, hầu hết đội ngũ cán giáo viên tham gia chương trình tập huấn, bồi dưỡng cho cán quản lý, giáo viên chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể 2018 - Nhìn chung đội ngũ cán giáo viên trường phổ thông làm quen với thuật ngữ “dạy học tích cực”, mức độ hiểu biết có khác ln nỗ lực khơng ngừng, tích cực thực Nghị số 29-NQ/TW đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế với mục tiêu phát triển lực, phẩm chất người học, hài hòa đức, trí, thể, mỹ thay trọng trang bị kiến thức; kết hợp hài hòa dạy người, dạy chữ dạy nghề; Tiếp tục đổi mạnh mẽ phương pháp dạy học theo hướng khắc phục lối truyền thụ áp đặt chiều, ghi nhớ máy móc; phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo Tập trung dạy cách học, cách nghĩ tự học theo phương châm “giảng ít, học nhiều” - Đội ngũ cán quản lý nhà trường quan tâm, đầu tư sở vật chất - hạ tầng với nhiều trang thiết bị kỹ thuật đại nhằm tạo điều kiện cho giáo viên đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực như: wifi, hình TV, laptop, loa, micro… b Khó khăn - Khi áp dụng phương pháp dạy học tích cực, giáo viên cịn gặp nhiều khó khăn, lúng túng phần chưa có nhiều tài liệu tham khảo, hướng dẫn cụ thể cho giáo viên học sinh, phần phương pháp dạy học tích cực phong phú, đa dạng giáo viên đơi lúc cịn băn khoăn việc lựa chọn phương pháp cho phù hợp với nội dung học, lực học sinh để giúp em củng cố, khái quát hóa kiến thức bản, khắc sâu kiến thức trọng tâm học - Hiện số giáo viên tiến hành theo lối thông báo tái hiện, chủ yếu trọng vào việc hoàn thành giảng, phương pháp dạy học theo lối truyền thụ chiều, học sinh tiếp thu cách thụ động, phát huy khả chủ động, tư sáng tạo người học - Riêng môn ngữ văn, biết, việc dạy học tác phẩm văn học từ góc nhìn thể loại đề cập đến từ lâu, thực tế nguyên tắc dường bị bỏ qua đặc biệt truyện ngắn Việc tiếp cận tác phẩm truyện ngắn hiểu cho đơn giản tác phẩm lại có hiệu thẩm mỹ riêng, trí tưởng tượng, kinh nghiệm sống, vốn văn hóa hay nói chung trình độ tiếp nhận văn học đối tượng khác Vì học sinh hồ vào tác phẩm, rung động với nó, đắm chìm giới nghệ thuật dựng lên ngôn từ, lắng nghe tiếng nói tác giả, thưởng thức hay, đẹp, tài nghệ người nghệ sĩ việc làm khó - Về trang thiết bị dạy học mơn ngữ văn cịn hạn chế, thiếu sinh động, hấp dẫn, chưa thể phát huy tối đa trí tưởng tượng học sinh Vì giáo viên phải tự sưu tầm, tự làm đồ dùng dạy học để phục vụ chuyên biệt cho tác phẩm - Từ vấn đề lựa chọn đề tài: DẠY HỌC TÍCH CỰC MƠN NGỮ VĂN VỚI TRỊ CHƠI VƯỢT TRẠM BẰNG MÃ QR - Lĩnh vực: Ngữ văn III MỤC ĐÍCH YÊU CẦU CỦA ĐỀ TÀI, SÁNG KIẾN: 3.1 Mục đích - Hướng dẫn thiết kế, xây dựng tổ chức số trò chơi học tập dạy học môn Ngữ văn để nâng cao chất lượng hiệu giảng dạy môn - Rèn luyện tư nhanh nhạy, kỹ quan sát, phân tích tổng hợp, khái quát hóa kiến thức, phát triển kỹ phán đoán học sinh - Vận dụng thực yêu cầu đổi phương pháp dạy học nay: giáo viên thực người tổ chức hướng dẫn, điều khiển hoạt động học sinh, học sinh đối tượng tham gia trực tiếp chủ động linh hoạt sáng tạo hoạt động học tập tạo khơng khí phấn khởi học tập môn Ngữ Văn 3.2.Thực trạng ban đầu trước áp dụng: - Việc dạy học tác phẩm văn học nói chung, truyện ngắn nói riêng chưa phát huy khơi dậy tối đa lực học sinh, dạy đơn điệu tẻ nhạt khiến học sinh chưa hứng thú dẫn đến chất lượng dạy chưa đảm bảo - Giáo viên dạy chay, vận dụng phương pháp chưa linh hoạt, đặc biệt sử dụng trò chơi học tập vào tiết dạy có sử dụng trị chơi hình thức, chưa đạt hiệu cao Chính chưa lôi HS tiết dạy - Hầu hết thời lượng dành cho đọc - hiểu tác phẩn truyện ngắn có hạn, nội dung cần truyền đạt tới học sinh lại vô phong phú cần thiết Vì vậy, vấn đề "dạy nào" để vừa đảm bảo thời gian vừa làm chủ kiến thức học thử thách người dạy - Để khắc phục hạn chế mặt thời gian giáo viên thường lụa chọn phương pháp thảo luận nhóm Nhưng trải qua thực tế giảng dạy qua tiết dự đồng nghiệp nhận thấy phương pháp thảo luận nhóm tồn nhiều hạn chế sau: Một nhóm thường có nhiều HS Để tiết kiệm thời gian đánh giá, nhận xét sản phẩm thảo luận nhóm giáo viên thường chia nhóm với số lượng đơng (khoảng - HS/nhóm, chí 10HS/nhóm) Hoạt động nhóm khơng thật hiệu Một nhóm có nhiều HS thường kéo theo hệ lụy có 1-2 HS thực hoạt động làm việc nhóm, số em khơng tìm tịi mà chép lại kết thảo luận HS khác, số cịn lại hồn tồn khơng làm việc nhóm, nhắc nhở em ghi chép qua loa để đối phó Tạo tâm lý chán nản Khi giáo viên hướng dẫn em đọc tác phẩm có số HS thực đọc, đọc đến nửa chán, chí em học sinh khác gục ngủ bàn, khiến cho khơng khí lớp học trùng xuống Trong tiết học, đa phần học sinh ngồi học thụ động, hăng hái phát biểu xây dựng Chỉ em học giỏi hăng say trả lời Quá trình đánh giá sản phẩm thảo luận nhóm gặp nhiều khó khăn Vì lý thời gian giáo viên khơng thể đánh giá, bổ sung làm cho tất nhóm, tức khơng thể đánh giá mức độ tiếp thu học sinh cách đồng thực tế, khơng phải học sinh có kỹ trình bày tốt, em thường mắc lỗi trình bày dài dòng, lan man thiếu trọng tâm, mà theo nghiên cứu nhà tâm lý học khả tập trung HS thường rơi vào khoảng - 10p dễ làm em tập trung, không muốn tiếp tục lắng nghe, theo dõi em phát thiếu sót nhóm bạn nhóm để điều chỉnh, bổ sung 3.3 Sự cần thiết phải áp dụng sáng kiến - Về đặc trưng tâm lý, lứa tuổi lứa tuổi hay tò mò, ham hiểu biết, thích tìm tịi mới, muốn khẳng định mình, em tự cho người lớn muốn coi người lớn, muốn tham gia vào hoạt động cách độc lập, muốn thử sức mình, thích học mà chơi, chơi mà học, nên việc tổ chức trò chơi dạy học Ngữ Văn chắn gây hứng thú học tập học sinh, phát triển học sinh kĩ quan sát, phân tích, tổng hợp, khái quát hóa kiến thức, khả suy luận, phán đốn, rèn luyện tác phong nhanh nhẹn học sinh - Mặt khác văn học địi hỏi người học phải có trí tưởng tượng, em phải suy nghĩ, tư cao dễ gây căng thẳng mệt mỏi, cần có hoạt động nhẹ nhàng vừa mang lại hiệu học tập, vừa kích thích giúp khích lệ tinh thần học tập em điều cần thiết - Như việc “Dạy học tích cực mơn ngữ văn với trị chơi vượt trạm mã QR” đáp ứng yêu cầu trên, đồng thời cịn khắc phục hạn chế thường gặp phải dạy tác phẩm truyện ngắn như: Cho phép chia nhỏ nhóm Giáo viên chia lớp thành nhiều nhóm để vượt trạm, nhóm gồm 4-5 HS (đây số lượng lý tưởng nhất) Hoạt động nhóm đạt hiệu cao Vì số lượng HS ít, để hồn thành nhiệm vụ đòi hỏi em phải chủ động phân chia công việc cho thành viên, đảm bảo tất HS làm việc, khơng có HS lười biếng bị bỏ rơi Đảm bảo kiến thức Vì tất HS đảm bảo tham gia hoạt động nhóm đầy đủ, phải làm việc sau hoàn thành nhiệm vụ HS nắm mảng nội dung học, tạo điều kiện vô thuận lợi để giáo viên giúp học sinh kết nối mảng nội dung thành tảng kiến thức vững Tiết học trơn tru Học sinh tích cực giơ tay phát biểu, chủ động tham gia xây dựng tất HS có câu trả lời sau thảo luận nhóm Chính khơng khí học tập cởi mở, tiến độ học tập nhanh nhẹn khơng có cảm giác trì trệ Có thể đánh giá lực nhóm cách đồng Giáo viên đến nhóm quan sát tiến độ thảo luận nhóm, qua giáo viên đánh giá, bổ sung, sửa chữa sản phẩm cho nhóm….trong q trình giáo viên phát khả tiếp thu xử lý thông tin nhóm học sinh để có phương án giúp đỡ kịp thời - Phương pháp “Dạy học tích cực mơn ngữ văn với trị chơi vượt trạm mã QR” chủ yếu dựa kỹ thuật “Thảo luận nhóm” Nhưng ưu điểm lớn phương pháp cho phép giáo viên kết hợp lúc nhiều phương pháp, kỹ thuật dạy học khác như: đóng vai, trực quan hình ảnh/video, mindmap, mảnh ghép, bàn tay nặng bột, kỹ thuật 3,6,5, kỹ thuật giải mật thư morse….v.v…… 3.4 Vấn đề nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu: 3.4.1 Khái niệm “Dạy học tích cực” - Phương pháp dạy học tích cực (PPDH tích cực) thuật ngữ rút gọn, dùng nhiều nước để phương pháp giáo dục, dạy học theo hướng phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo người học PPDH tích cực hướng tới việc hoạt động hóa, tích cực hóa hoạt động nhận thức người học, tức tập kết vào phát huy tính tích cực người học khơng phải tập kết vào phát huy tính tích cực người dạy, nhiên để dạy học theo phương pháp tích cực thầy giáo phải nỗ lực nhiều so với dạy theo phương pháp thụ động - Muốn đổi cách học phải đổi cách dạy Cách dạy đạo cách học, trái lại thói thường học tập trò ảnh hưởng tới cách dạy thầy Chẳng hạn, có trường hợp học sinh địi hỏi cách dạy tích cực hoạt động thầy giáo chưa đáp ứng được, có trường hợp thầy giáo tích cực vận dụng PPDH tích cực khơng thành tựu học sinh chưa thích nghi, quen với lối học tập thụ động Vì thế, thầy giáo phải bền chí dùng cách dạy hoạt động để xây dựng cho học sinh phương pháp học tập chủ động cách vừa sức, từ thấp lên cao Trong đổi phương pháp dạy học phải có hợp tác thầy trò, phối hợp ăn nhịp hoạt động dạy với hoạt động học Thành tựu Như vậy, việc dùng thuật ngữ “Dạy học tích cực” để phân biệt với “Dạy học thụ động” - Một số phương pháp/kỹ thuật dạy học tích cực phổ biến: Phương pháp vấn đáp Phương pháp đặt vấn đề giải vấn đề Phương pháp hoạt động nhóm Phương pháp đóng vai Phương pháp dự án Phương pháp trò chơi Kỹ thuật “Các mảnh ghép” Kỹ thuật khăn trải bàn Kỹ thuật “Bể cá” Kỹ thuật “Tia chớp” Kỹ thuật “XYZ” (Kỹ thuật 365) Kỹ thuật Mindmap Kỹ thuật “Chia sẻ nhóm đơi” (Think, Pair, Share) Kỹ thuật Kipling (5W1H) Kỹ thuật KWL (KWLH) 3.4.2 Tại phải tạo hứng thú học tập với trò chơi vượt trạm mã QR - Trò chơi hoạt động người nhằm mục đích vui chơi giải trí, thư giản sau làm việc căng thẳng, mệt mỏi, qua trò chơi, người chơi rèn luyện thể lực, trí lực, rèn luyện giác quan tạo hội giao lưu với người, hợp tác với bạn bè, đồng đội nhóm, tổ Chơi, thích Trị chơi có sức hút người sống, thiếu tổ chức vui chơi, lớp học, tức biến việc học tập lớp thành chơi qua việc tổ chức trò chơi mà giúp cho học sinh tiếp nhận kiến thức cách dễ dàng hơn, hào hứng hơn, giúp cho việc rèn luyện kỹ đạt hiệu cao - Muốn học sinh học tốt mơn Ngữ Văn giáo viên truyền đạt, giảng giải theo tài liệu có sẵn sách giáo khoa, sách hướng dẫn thiết kế giảng cách rập khn máy móc làm cho học sinh học tập cách thụ động, dạy học việc học tập học sinh diễn thật đơn điệu tẻ nhạt kết học tập không cao - Chơi nhu cầu tự nhiên sinh hoạt hàng ngày em học sinh em trị chơi có tác dụng trực tiếp đến trí tuệ, tình cảm thể lực em góp phần tạo khơng khí đồn kết, thân tập thể Đưa trị chơi vào lớp học đáp ứng lúc hai nhu cầu người: nhu cầu vui chơi nhu cầu học tập Đó hình thức “chơi mà học” xã hội quan tâm Học sinh tiếp thu cách tự giác, tích cực thơng qua trị chơi học sinh củng cố, hệ thống hóa kiến thức, giáo viên cần phải tổ chức hình thức cho học sinh “chơi mà học học mà chơi” nghệ thuật q trình địi hỏi giáo viên phải tìm tịi áp dụng cách có hiệu q trình dạy học mình, góp phần tích cực việc thực mục tiêu giáo dục nhà trường - Dạy học theo trạm cách thức tổ chức dạy học đặt dấu nhấn vào việc tổ chức nội dung dạy học thành nhiệm vụ nhận thức độc lập nhóm HS khác HS thực nhiệm vụ theo cặp, theo nhóm hoạt động cá nhân theo thứ tự linh hoạt Dạy học theo trạm gồm loại: Vịng trịn đóng: + GV định trước chuỗi trạm học tập + Thứ tự hoạt động trạm xếp cố định + HS trạm kết thúc trạm định trước Vòng tròn mở: + HS tự lựa chọn thứ tự hoạt động trạm + Có thể bắt đầu hay kết thúc trạm Vịng trịn kép: Vịng trịn tùy chọn: - QR Code gì? Mã QR dạng mã ma trận (hay mã vạch hai chiều, mã phản hồi nhanh) phát triển công ty Denso Wave (Nhật Bản) vào năm 1994 Chữ “QR” xuất phát từ “Quick Response”, tiếng Anh có nghĩa đáp ứng nhanh, người tạo có ý định cho phép mã giải mã tốc độ cao Các mã QR sử dụng phổ biến Nhật Bản, Trung Quốc loại mã hai chiều thông dụng Nhật Bản nhiều nước giới Một mã QR lưu trữ nhiều loại thông tin, liệu khơng gian nhỏ Chúng ta sử dụng mã QR để phục vụ cho mục đích giáo dục như: lưu trữ phiếu học tập, tập nhà, tập lớp, nội dung dạy nội dung cần thiết liên quan đến học - Tóm lại dạy học với trị chơi vượt trạm mã QR tức HS phả vượt qua trạm mà giáo viên thiết kế sẵn, trạm HS phải giải yêu cầu GV đưa cách quét mã QR - Trong q trình đứng bục giảng, thân tơi người giáo viên, tơi khơng ngừng tìm cách làm vấn đề cũ, qua nghiên cứu tơi tìm phương pháp tối ưu Sau tơi xin mạnh dạng trình bày phương pháp rút từ thực tiễn mà áp dụng cho lớp giảng dạy năm học 2020 - 2021 vừa qua, lớp 12A6 trường THPT Nguyễn Sinh Sắc, mong chia sẻ, góp ý q thầy Với đề tài: Dạy học tích cực mơn ngữ văn với trị chơi vượt trạm mã QR Trong phạm vi tác phẩm “Vợ nhặt” - nhà văn Kim Lân 3.5 Nội dung sáng kiến: 3.5.1 Tiến trình thực A Giai đoạn 1: Chuẩn bị, thiết kế trạm, xây dựng câu hỏi, phiếu trả lời *Chuẩn bị: - GV hướng dẫn HS tải app để đọc mã QR Có cách: Cách 1: Vào CH Play tải app Cách 2: Sử dụng app zalo - GV đăng tải tập lên không gian lớp học (đây ứng dụng miễn phí google, GV đăng nhập tạo lớp học gmail); đóng gói tập theo trạm - Tạo mã QR cách vào trang web: https://www.qrcode-gen.com/ copy đường link trạm vào tab để tạo mã \ - In mã QR: - Thiết kế sơ đồ tư duy, gồm cách: Tận dụng nguồn tài nguyên có sẵn google Cài đặt phầm mềm MindMaster 8.1.0 (https://download.com.vn/edraw-mind-map-84186) 10 - HS dựa vào sơ đồ tư xác định diễn biến tâm trạng nhân vật Thị trải qua chặng? Kể ra? (7) - HS trình bày diễn biến tâm trạng vẻ đẹp phẩm chất nhân vật Tràng qua chặng? Dẫn chứng SGK? (8) (GV đặt câu hỏi gợi mở để HS trả lời.) * Mở rộng kiến thức chi tiết bữa cơm đón dâu: Thị người phụ nữ tinh tế, bữa cơm đón dâu, cầm bát cháo cám “hai mắt Thị tối lại, điềm nhiên vào miệng”, khơng nỡ làm niềm vui mẹ chồng, hiểu nồi cháo cám tất chắt chiu, cố gắng người mẹ già chấp nhận, lòng đồng cam cộng khổ với gia đình chồng Chặng 1: chợ + “Ton ton” đẩy xe cho Tràng, lẳng lơ “liếc mắt, cười tít” → hịng ăn + “Sầm sập, sưng sỉa, cong cớn” đứng trước mặt Tràng “Có ăn ăn, chả ăn giầu” → đòi ăn điều kiện + “Ngồi sà xuống, cắm đầu ăn chập bát bánh đúc chẳng chuyện trị gì, ăn xong cầm dọc đữa quệt ngang miệng, thở” → Thô lỗ, sỗ sàng + Liều lĩnh, táo tợn, theo không anh Tràng xấu trai → hịng có chỗ dựa lâu dài, có sống tốt Chặng 2: Trên đường nhà Tràng: “Đầu cúi xuống, kéo nón che nửa mặt Rón rén, e thẹn, ngượng nghịu, chân bước díu vào chân kia” → mặc cảm, ý thức hèn (người vợ theo khơng) Chặng 3: Khi đến nhà Tràng: + Nén tiếng thở dài, nhếch mép cười nhạt nhẽo → ngao ngán, thất vọng + Ngồi mớm mép giường → e thẹn, dè dặt, tư sẵn sàng + Chào u lễ phép (chào đến lần) Chặng 4: Buổi sáng hôm sau: + Dậy sớm, quét dọn, thu vén nhà cửa + Đảm đang, lễ phép, hiền hậu mực khơng cịn vẻ chao chát, chỏng lỏn + Chấp nhận, lòng đồng cam cộng khổ với gia đình chồng - HS dựa vào phiếu trả lời giới thiệu Bà cụ Tứ 24 đôi nét nhân vật bà cụ Tứ (9) - HS dựa vào phiếu trả lời xác định diễn biến tâm trạng nhân vật bà cụ Tứ trải qua giai đoạn? Kể ra? (10) - Yêu cầu HS trình bày diễn biến tâm trạng vẻ đẹp phẩm chất nhân vật bà cụ Tứ qua giai đoạn? Dẫn chứng SGK? (12) (GV đặt câu hỏi gợi mở để HS trả lời.) 3.1 Lai lịch - Nghèo, dân xóm ngụ cư - Ngoại hình: Già nua, ốm yếu, lưng khịng tuổi tác Bước lọng khọng, chậm chạp, ho húng hắng, vừa vừa tính lẩm bẩm 3.2 Diễn biến tâm trạng Khi vào nhà - chưa hiểu chuyện + Phấp lo lắng, thấy Tràng khác ngày + Ngạc nhiên, đặt hàng loạt câu hỏi + Băn khoăn ngồi xuống giường Khi hiểu chuyện + Cúi đầu nín lặng vui buồn lẫn lộn + Vừa ốn vừa xót thương cho số kiếp đói lấy vợ + Buồn tủi “người ta dựng vợ gả chồng cho lúc nhà ăn nên làm nổi, mong sinh đẻ mở mặt sau Cịn thì” chưa trịn bổn phận người mẹ + Lo lắng cho “Biết chúng có ni sống qua đói khát khơng?” + Xót thương, đồng cảm cho Thị đói lấy bà: “có gặp bước khó khăn, đói khổ này, người ta lấy đến mình” + Chấp nhận cưu mang Thị Gọi Thị nàng dâu "ừ, thơi phải duyên, phải số với nhau, u mừng lòng" Nhìn Thị nhìn đầy xót thương, hạ thấp giọng bảo ban thân mật: “Kể có làm dăm ba mâm phải đấy, nhà nghèo, chả người ta chấp nhặt lúc Cốt chúng mày hòa thuận u mừng Năm đói to đấy” Sáng hôm sau: + Gương bủng beo, tươi tỉnh, rạng rỡ hẳn lên + “Xăm xắn thu dọn, quét tước nhà cửa” với ý nghĩ “thu xếp cửa nhà cho quang quẻ, nếp” đời khác + Trong bữa ngày đói, nói tồn chuyện vui, tính toán chuyện tương lai → An ủi, động viên, vun đắp hạnh phúc, gieo niềm tin cho Bà cụ Tứ người mẹ nghèo khổ, mực thương con, bao dung, nhân hậu, giàu 25 lòng vị tha - Tiêu biểu cho vẻ đẹp người phụ nữ VN Nhận xét chung: Thị, Tràng, bà cụ Tứ hình tượng tiêu biểu cho: + Phong cách sáng tác Kim Lân: Người nông dân dù cực ln khát khao hạnh phúc gia đình, lạc quan yêu đời hướng đến tương lai tươi sáng + Qua phản ánh tội ác tày trời Nhật Pháp gây Cái đói chúng gây khơng làm biến dạng nhân hình mà nhân cách người phụ nữ nói riêng người dân lao động nói chung III TỔNG KẾT Hoạt động 3: Tổng kết, mở rộng Nghệ thuật Kết thúc tác phẩm Vợ nhặt Kim - Xây dựng tình truyện độc đáo Lân, so với tác phẩm viết số - Cách kể chuyện tự nhiên, hấp dẫn; phận người dân lao động - Nhân vật khắc họa sinh động, nhà văn thực 1930 - 1945? - Miêu tả tâm lí tinh tế - Ngơn ngữ mộc mạc, giản dị đậm màu sắc Bắc Ý nghĩa văn - Giàu giá trị thực - nhân đạo + Tố cáo tội ác bọn thực dân, phát xít gây nạn đói khủng khiếp năm 1945 + Ngợi ca vẻ đẹp phẩm chất nhân dân lao động, dù đứng bờ vực chết, hướng sống, tin tưởng tương lai, khát khao tổ ấm gia đình thương yêu, đùm bọc lẫn Hoạt động 4: Củng cố - tâp trắc nghiệm Hoạt động 5: hướng dẫn học bài, soạn 3.5.2 Khảo sát phân tích kết khảo sát: A Khảo sát - Hình thức khảo sát: tập trắc nghiệm 10 điểm/20 câu - Đối tượng khảo sát: lớp áp dụng SKKN 12A6 (2020 - 2021), lớp không áp dụng SKKN 12A6 (2019 - 2020) * Bài tập trắc nghiệm CÂU 1: Truyện ngắn “Vợ nhặt” Kim Lân hoàn thành: a) Trước Cách mạng tháng Tám b) Sau Cách mạng tháng Tám thành cơng c) Sau hịa bình lập lại d) Năm 1965 CÂU 2: Đề tài truyện ngắn “Vợ nhặt” là: a Viết đời sống nông dân xã hội cũ b Viết người dân lao động nạn đói năm 1945 26 c Viết người dân lao động sau Cách mạng tháng Tám CÂU 3: Chi tiết sau dùng để giới thiệu gia cảnh, thân Tràng: a) Dân xóm ngụ cư b) Cịn có mẹ già c) Cái nhà đứng rúm ró mảnh vườn mọc đầy cỏ dại d) Người ta nhặt lị gạch bỏ khơng CÂU 4: Sống mơi trường xã hội cũ, người ta quan niệm “Tậu trâu, lấy vợ, làm nhà” ba việc trọng đại đời người Anh Tràng lấy vợ thếnào? a Tìm hiểu gốc gác, lai lịch rõ ràng b Sau nhiều lần gặp gỡ làm quen c Đúng phong tục cưới hỏi d Chỉ qua hai lần gặp, hai câu đùa mà có người theo khơng làm vợ CÂU 5: Trên đường nhà với người “Vợ nhặt” Tràng quên điều sau đây: a) Quên hết cảnh sống ê chề tăm tối hàng ngày b) Quên đói khát ghê gớm đe dọa c) Quên tháng ngày trước mặt d) Cả ba điều e) Câu a, b CÂU 6: Tuy vợ nhặt có vợTràng thực nên người Anh ta thay đổi điểm sau đây: a Thấy thương yêu gắn bó với nhà b Ý thức mái ấm gia đình, vợ c Thấy bổn phận người trụ cột lo lắng cho gia đình d Tất điểm CÂU 7: Ngoại hình người “vợ nhặt” Tràng gặp tỉnh: a) Áo quần tả tơi tổ đỉa b) Khuôn mặt lưỡi cày xám xịt c) Ngực gầy lép d) Cái mũi to, vừa ngắn, vừa sần sùi vỏ cam sành e) Câu a, b, c CÂU 8: Khi nói chuyện với Tràng người phụ nữ có cử chỉ, thái độ sau đây: a Cong cớn b Liếc mắt cười c Sưng sỉa d Đon đả e Tất biểu CÂU 9: Miếng ăn đói thúc bách khiến người ta quên ý tứ, sĩ diện Hành động người vợ nhặt hướng tới thúc bách là: a) Chạy lại đẩy xe cho Tràng sức hấp dẫn tiếng “ăn cơm trắng giò” câu hò anh b) Gợi ý để Tràng cho ăn no bụng ăn trầu c) Ăn lúc bốn bát bánh đúc d) Tất hành động 27 e) Câu a, c CÂU 10: Đánh phù hợp chấp nhận theo không làm vợ Tràng người “vợ nhặt” a Chấp nhận vơ ý thức (vì chất lười biếng, muốn ăn bám người khác) b Có ý thức thân phận cảnh ngộ khơng cịn đường khác cảnh đói CÂU 11: Với người phụ nữ “vợ nhặt” con, bà cụ Tứ có thái độ: a) Xua đuổi, khơng chấp nhận b) Khinh bỉ c) Lạnh lùng d) Cảm thông, chấp nhận thương xót CÂU 12: Nét đẹp trân trọng hình ảnh bà cụ Tứ là: a Chịu khó chịu khổ b Cần mẫn lao động c Nhân hậu, giàu tình yêu thương d Giản dị, chất phác CÂU 13: Xoay quanh việc Tràng có vợ từ dân xóm ngụ cư, đến mẹ Tràng Tràng có tâm trạng sau a) Ngạc nhiên b) Lo khơng biết có ni cảnh đói khơng c) Mừng, vui, cảm thấy sống có ý nghĩa d) Tất biểu e) Câu a, c CÂU 14: Kết thúc tác phẩm “Vợ nhặt” hình ảnh: a Bữa cháo cám chát đắng, nghẹn ứ cổ nỗi tủi hờn lên nét mặt người b Tiếng trống thúc sưuthuế giọt nước mắt tuyệt vọng người c Hình ảnh đám người đói cờ đỏ ám ảnh đầu óc Tràng d Những đàn quạ bay vẩn trời đám mây đen CÂU 15: Nhận xét sau khơng xác nhân vật Tràng Vợ nhặt Kim Lân? a) Đối với Tràng, có vợ bước ngoặt đời: sống quan tâm hơn, lo lắng đến gia đình b) Tràng có ngoại hình xấu xí, thơ kệch c) Tràng người suy tính kĩ càng, cân nhắc thiệt việc làm d) Lấy vợ tình, “nhặt vợ” cách dễ dàng, khơng mà Tràng coi thường người vợ CÂU 16 Trong tác phẩm Vợ nhặt Kim Lân, đón nàng dâu mới, bà cụ Tứ "nói tồn chuyện vui, tồn chuyện sung sướng sau này" Vì sao? a Vì bà sống niềm vui chống ngợp b Vì bà hạnh phúc q lớn cịn có vợ c Vì bà cố vui hai vui Để an ủi, động viên tiếp thêm niềm tin cho d Vì bà cụ Tứ vốn tính tình vui vẻ CÂU 17 Tâm trạng Tràng đường đưa Vợ nhặt nhà a) vừa dửng dưng vừa tự hào 28 b) vừa vụng vừa xấu hổ c) vừa xấu hổ vừa tự hào d) vừa ân hận vừa xấu hổ CÂU 18 Ý nghĩa nhan đề vợ nhặt a Thể thảm cảnh người dân nạn đói 1945 b Bộc lộ cưu mang, đùm bọc khát vọng, sức mạnh hướng tới sống, tổ ấm, niềm tin người cảnh khốn c Thể khốn hoàn cảnh, thân phận người bị rẻ rúng năm tháng đói d Tất CÂU 19: Chi tiết sau khơng xác nhắc đến nhà văn Kim Lân a) Là nhà văn chuyên viết truyện ngắn b) Tác phẩm tiêu biểu cho phong cách sáng tác ông phải kể đến tác phẩm “Vợ nhặt” c) Am hiểu phong tục tập quán vùng miền đặc biệt vùng Tay Bắc d) Thường tập trung miêu tả khung cảnh nông thôn hình tượng người nơng dân; CÂU 20: Tác phẩm Vợ nhặt in tập a Tắt đèn b Trên quê hương anh hùng Điện Ngọc c Con chó xấu xí d Nên vợ nên chồng e Làng f Tập truyện Tây Bắc 29 B.Kết khảo sát *Khả tiếp thu học Lớp 12A6 (2019-2020) 12A6 (2020-2021) Số lượng 36 40 ≥ � � Số lượng ≥ � � Tỷ lệ Số lượng 11,66% 25 62,5%%