Bài báo cáo tế bào gốc - tế bào mầm Biệt hóa (differentiation): Là quá trình các tế bào mang một đặc tính riêng biệt và trở thành...
TẾ BÀO GỐC – TẾ BÀO MẦM GVHD: PGS – TS Nguyễn Bá Lộc Người thực hiện: Phạm Văn Thương Hoàng Thị Khánh Thanh Trần Thị Ngọc Nhân Trương Bá Phong Đề tài: TẾ BÀO GỐC (STEM CELLS) NỘI DUNG 1. Một số khái niệm 2. Định nghĩa 3. Lịch sử 4. Phân loại 5. Tiềm năng ứng dụng 1. MỘT SỐ KHÁI NIỆM * Biệt hóa (differentiation): Là quá trình các tế bào mang một đặc tính riêng biệt và trở thành “được định hình” dưới góc độ phôi thai học. * Chuyển biệt hóa (transdifferentiation) hay tính “mềm dẻo” (plasticity): Là khả năng một tế bào gốc, phần nào đã “được định hình”, có thể biệt hóa thành các loại tế bào khác với loại mà nó “được định hình”. * Giải biệt hóa hay phản biệt hóa hay biệt hóa ngược (dedifferentiation): Là quá trình trong đó đặc tính “được định hình” của một tế bào bị đảo ngược. Tức là từ một tế bào đã biệt hóa trở thành tế bào ít biệt hóa hơn. 2. ĐỊNH NGHĨA Tế bào gốc là các tế bào chưa biệt hóa, có thể tự tái tạo (self renew) và phân chia nhiều lần. Trong những điều kiện thích hợp, chúng có thể biệt hóa thành các kiểu TB chức năng trong cơ thể như TB cơ tim, TB da, TB não, TB sinh dục… Đặc tính của tế bào gốc: • Chúng có khả năng phân chia và tự tái tạo trong một khoảng thời gian dài. • Chúng không bị biệt hóa. • Chúng có thể phát triển thành các loại tế bào chuyên biệt. 3. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 1900, giới khoa học châu Âu nhận ra rằng mọi tế bào máu bắt nguồn từ một TB nguyên thủy đặc thù => '‘Tế bào gốc'' 1940, các nhà nghiên cứu phát hiện các dòng TB gốc phôi ở chuột. 1981, Gail Martin và Martin Evans lần đầu tiên tách được TB gốc từ phôi chuột. 1997, nhóm Lan Wilmut công bố nhân bản thành công động vật có vú đầu tiên - cừu Dolly. 1998, Jame.Thomson, Madison và John Gearhart (Mỹ) nuôi cấy thành công TB gốc người. Tháng 10/2007, Mario Capecchi, Martin Evans và Oliver Smithies đã nhận giải thưởng Nobel Y học về các khám phá nền tảng liên quan đến TB gốc phôi chuột. 2005, Các nhà nghiên cứu ở Đại học Kingston (Anh) đã tuyên bố phát hiện một loại TB gốc giống TB gốc phôi được thu nhận trong máu cuống rốn. 2001, Các nhà khoa học tại Advanced Cell Technology đã nhân bản phôi người thành công đầu tiên (giai đoạn 4 – 6 tế bào). 3. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 4. PHÂN LOẠI TẾ BÀO GỐC 4.1. Theo tiềm năng biệt hóa 1.1. Tế bào gốc toàn năng 1.2. Tế bào gốc đa năng 1.3. Tế bào gốc một vài tiềm năng 1.4. Tế bào gốc đơn năng 4.2. Theo nguồn gốc 2.1. Tế bào gốc phôi 2.2. Tế bào mầm phôi (gốc sinh dục) 2.3. Tế bào gốc nhũ nhi hay gốc thai 2.4. Tế bào gốc trưởng thành 2.5. Tế bào gốc khối u 4. PHÂN LOẠI TẾ BÀO GỐC 4.1. PHÂN LOẠI THEO TIỀM NĂNG BIỆT HÓA 4.1.1. Tế bào gốc toàn năng (Totipotent stem cells) Là những tế bào có khả năng biệt hóa thành tất cả các loại tế bào cơ thể từ một tế bào ban đầu. Tế bào toàn năng có khả năng phát triển thành thai nhi, tạo nên một cơ thể sinh vật hoàn chỉnh. Hợp tử và các tế bào được sinh ra từ những lần phân chia đầu tiên của hợp tử (giai đoạn 2 - 4 tế bào) là các tế bào gốc toàn năng. . năng 1.4. Tế bào gốc đơn năng 4.2. Theo nguồn gốc 2.1. Tế bào gốc phôi 2.2. Tế bào mầm phôi (gốc sinh dục) 2.3. Tế bào gốc nhũ nhi hay gốc thai 2.4. Tế bào gốc. tế bào) . 3. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU 4. PHÂN LOẠI TẾ BÀO GỐC 4.1. Theo tiềm năng biệt hóa 1.1. Tế bào gốc toàn năng 1.2. Tế bào gốc đa năng 1.3. Tế bào gốc