Khái quát thực trạng quan hệ kinh tế giữa nhà quản lý và nhóm công nhân có nguồn gốc từ nông thôn tại doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân, cụ thể là: thu nhập, thời gian thử việc, hợp đồng lao động, điều kiện lao động. Mô tả thực trạng quan hệ quyền lực giữa nhà quản lý và nhóm công nhân có nguồn gốc từ nông thôn trong doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân: hình thức ra quyết định của nhà quản lý, việc thực hiện quyết định của công nhân, hình thức xử lý sai phạm. Nghiên cứu thực trạng quan hệ tình cảm giữa nhà quản lý và nhóm công nhân có nguồn gốc từ nông thôn trong doanh nghiệp nhà nước và doanh nghiệp tư nhân (thái độ của nhà quản lý và công nhân trong giờ làm việc, sự quan tâm của nhà quản lý và công nhân ngoài giờ làm việc, sự đồng thuận của nhà quản lý và công nhân trong những khó khăn).
Quan hệ xã hội nhà quản lí nhóm cơng nhân có nguồn gốc từ nơng thơn Vũ Thi Xuyến Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn; Khoa Xã hội học Chuyên ngành: Xã hội học; Mã số: 60 31 30 Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Vũ Hào Quang Năm bảo vệ: 2012 Abstract Khái quát thực trạng quan hệ kinh tế nhà quản lý nhóm cơng nhân có nguồn gốc từ nơng thôn doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân, cụ thể là: thu nhập, thời gian thử việc, hợp đồng lao động, điều kiện lao động Mô tả thực trạng quan hệ quyền lực nhà quản lý nhóm cơng nhân có nguồn gốc từ nơng thơn doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân: hình thức định nhà quản lý, việc thực định cơng nhân, hình thức xử lý sai phạm Nghiên cứu thực trạng quan hệ tình cảm nhà quản lý nhóm cơng nhân có nguồn gốc từ nông thôn doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân (thái độ nhà quản lý công nhân làm việc, quan tâm nhà quản lý cơng nhân ngồi làm việc, đồng thuận nhà quản lý cơng nhân khó khăn) Keywords Xã hội học; Nhóm xã hội; Quan hệ xã hội; Cơng nhân; Nhà quản lý Content MỞ ĐẦU TÍNH CẤP THIẾT CỦA ĐỀ TÀI Người công nhân người trực tiếp sản xuất, muốn họ tạo nhiều sản phẩm cho doanh nghiệp, nhà quản lý phải có sách quan tâm chu đáo họ Thực tế cho thấy, nhà quản lý doanh nghiệp quan tâm tới suất, sản lượng, lợi nhuận doanh nghiệp, chưa quan tâm tới đời sống công nhân doanh nghiệp Trong nhiều doanh nghiệp công nhân phải làm tăng không tăng lương Lương công nhân thấp, chất lượng bữa ăn điều kiện sinh hoạt khơng đảm bảo, nhiều sách quy định nhà nước công nhân không hưởng, Bộ luật lao động không thực đầy đủ, mức độ thăm hỏi chia sẻ nhà quản lý với cơng nhân cịn ít.…Những tượng làm cho mối quan hệ xã hội nhà quản lý doanh nghiệp công nhân ngày căng thẳng Trước tình hình cấp ngành cần có biện pháp phù hợp để giảm bớt mâu thuẫn xung đột, tạo hài hoà mối quan hệ xã hội nhà quản lý doanh nghiệp công nhân, đảm bảo quyền lợi cho công nhân Trong thời gian gần đây, số lượng doanh nghiệp thiếu lao động ngày gia tăng, sách ưu đãi đặc biệt doanh nghiệp không thu hút người lao động Tại nhiều doanh nghiệp cơng nhân ngày có nhiều biện pháp chống đối lại nhà quản lý, mâu thuẫn nhà quản lý công nhân ngày gay gắt Nhiều công nhân bỏ việc doanh nghiệp trở quê, tình trạng thất nghiệp gia tăng kéo theo loạt tệ nạn xã hội khác Những tượng xã hội ảnh hưởng không nhỏ tới trình cơng nghiệp hố đại hố đất nước Quan hệ xã hội nhà quản lý doanh nghiệp cơng nhân có vai trị quan trọng cho phát triển xã hội doanh nghiệp Đây vấn đề mang tính cấp thiết xã hội, cấp ngành quan tâm, vấn đề nhạy cảm khó giải Do cần có nhiều nghiên cứu tìm hiểu đánh giá thực trạng mối quan hệ xã hội nhà quản lý doanh nghiệp cơng nhân, từ có biện pháp phù hợp bước tháo gỡ xung đột tồn mối quan hệ xã hội Với ý nghĩa trên, đề tài: “Quan hệ xã hội nhà quản lý nhóm cơng nhân có nguồn gốc từ nơng thơn” tơi lựa chọn làm đề tài luận văn thạc sĩ Tác giả luận văn chọn Công ty Trách nhiệm Hữu hạn (TNHH) Một Thành Viên khí Ngơ Gia Tự (NGT) Cơng Ty TNHH Ơ Tơ Đơng Phong (ĐP), khu công nghiệp Phố Nối – Hưng Yên làm địa bàn nghiên cứu đề tài Ý NGHĨA KHOA HỌC VÀ Ý NGHĨA THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 2.1 Ý NGHĨA KHOA HỌC Đề tài nghiên cứu sâu vào tìm hiểu thực trạng quan hệ xã hội nhà quản lý công nhân doanh nghiệp Những phát đề tài góp phần bổ sung cho sở lý luận quan hệ xã hội nhà quản lý công nhân doanh nghiệp với điều kiện kinh tế thị trường định hướng Xã hội Chủ nghĩa nước ta 2.2 Ý NGHĨA THỰC TIỄN Kết nghiên cứu góp phần làm sáng tỏ thực trạng quan hệ xã hội nhà quản lý công nhân doanh nghiệp Thông qua kết nghiên cứu đề tài người nghiên kiến nghị với quan chức năng, quan chức hoạch định sách xã hội phù hợp với cơng nhân nhà quản lý doanh nghiệp Người nghiên cứu đề xuất số giải pháp nhằm tháo gỡ xung đột tồn mối quan hệ xã hội nhà quản lý doanh nghiệp công nhân ĐỐI TƢỢNG, PHẠM VI, MẪU NGHIÊN CỨU 3.1 ĐỐI TƢỢNG NGHIÊN CỨU Quan hệ xã hội nhà quản lý cơng nhân có nguồn gốc từ nơng thôn doanh nghiệp 3.2 KHÁCH THỂ NGHIÊN CỨU - Các nhà quản lý công nhân Cơng ty THHH Một thành viên khí NGT - Các nhà quản lý công nhân Công ty TNHH ô tô ĐP 3.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU - Không gian nghiên cứu: Nghiên cứu Công ty TNHH Một Thành viên Cơ khí NGT Cơng ty TNHH Ơ tơ ĐP khu cơng nghiệp Phố Nối - Hưng Yên - Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 02 – 2010 đến tháng 10 - 2011 - Lĩnh vực nghiên cứu: Quan hệ xã hội người quản lý công nhân, chuyên ngành: Xã hội học Quản lý 3.4 MẪU NGHIÊN CỨU Số công nhân doanh nghiệp NGT đến thời điểm nghiên cứu 260 người, doanh nghiệp ĐP 310 người Với yêu cầu mức độ tin cậy 99.7%, sai số không vượt q 10% Áp dụng cơng thức tính dung lượng mẫu: Nt² x 0.25 260 x(3)² x 0.25 n = = - = Nε² + t² x 0.25 120 (1.1) 260(0.1)² x (3)²x 0.25 Số công nhân doanh nghiệp NGT cần phải khảo sát 120 người Thay giá trị vào công thức số công nhân doanh nghiệp ĐP cần phải khảo sát 130 người Đề tài tiến hành chọn mẫu theo phương pháp ngẫu nhiên hệ thống, bước chọn mẫu công nhân doanh nghiệp NGT là: N 260 k = - = = 2.18 n (1.2) 120 Thay giá trị vào công thức, bước chọn mẫu công nhân doanh nghiệp ĐP là: N 310 K = - = - = 2.38 N 130 Như bước chọn mẫu công nhân hai doanh nghiệp 2, tức danh sách công nhân doanh nghiệp NGT doanh nghiệp ĐP cách người lại chọn người để khảo sát Kết khảo sát 120 công nhân doanh nghiệp NGT, tương ứng với 120 phiếu khảo sát thu 116 phiếu hợp lệ; số phiếu hợp lệ thu doanh nghiệp ĐP 125 phiếu Số cán quản lý doanh nghiệp NGT 64 người, số cán quản lý doanh nghiệp ĐP 49 người Áp dụng công thức (1.1) ta có, số cán quản lý doanh nghiệp NGT cần khảo sát 50 người, tương ứng với 50 phiếu; số cán quản lý doanh nghiệp ĐP cần phải khảo sát 40 người, tương ứng 40 phiếu Áp dụng cơng thức (1.2) ta có, bước chọn mẫu danh sách cán quản lý hai doanh nghiệp 1, tức danh sách nhà quản lý, cách người lại chọn người để khảo sát Số phiếu hợp lệ khảo sát 40 nhà quản lý doanh nghiệp ĐP 39 phiếu doanh nghiệp NGT 48 phiếu MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU 4.1 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU Mục đích nghiên cứu đề tài tìm hiểu thực trạng quan hệ xã hội nhà quản lý công nhân doanh nghiệp Đề tài nghiên cứu vào phân tích ba mối quan hệ chính: Quan hệ kinh tế, quan hệ quyền lực, quan hệ tình cảm; nhằm làm rõ mức độ bình đẳng bất bình đẳng nhà quản lý công nhân doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân 4.2 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU - Phân tích số yếu tố nhằm khái quát thực trạng quan hệ kinh tế nhà quản lý công nhân doanh nghiệp nhà nước doanh nghiệp tư nhân, - Phân tích số yếu tố có liên quan đến quan hệ quyền lực nhà quản lý cơng nhân doanh nghiệp, - Phân tích số yếu tố có liên quan đến quan hệ tình cảm nhà quản lý cơng nhân hai doanh nghiệp GIẢ THUYẾT NGHIÊN CỨU VÀ KHUNG LÝ THUYẾT 5.1 Giả thuyết nghiên cứu - Quan hệ kinh tế nhà quản lý công nhân khác doanh nghiệp tư nhân doanh nghiệp nhà nước - Quan hệ quyền lực nhà quản lý công nhân doanh nghiệp nhà nước dân chủ, bình đẳng so với doanh nghiệp tư nhân - Nhà quản lý công nhân doanh nghiệp nhà nước cởi mở thân thiện với so với nhà quản lý công nhân doanh nghiệp tư nhân 5.2 Khung lý thuyết ĐIỀU KIỆN KINH TẾXÃ HỘI Các loại hình doanh nghiệp Đặc điểm nhân nhà quản lý công nhân: - Giới tính - Tuổi - TĐHV - Thâm niên công tác - Quê quán - Cấp quản lý DN Quan hệ kinh tế: - Thu nhập - Thời gian thử việc - H ĐLĐ - ĐKLĐ Quan hệ xã hội nhà quản lý công nhân doanh nghiệp Quan hệ quyền lực: - Mô hình định - Thực định - Biện pháp xử phạt Quan hệ tình cảm: - Trong làm việc - Ngoài làm việc - Đồng thuận khó khăn PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 6.1 PHƢƠNG PHÁP LUẬN Chủ nghĩa vật biện chứng chủ nghĩa vật lịch sử sở phương pháp luận tồn q trình nghiên cứu 6.2 PHƢƠNG PHÁP THU THẬP THÔNG TIN - Phỏng vấn bảng hỏi: - Phƣơng pháp vấn sâu: - Phƣơng pháp phân tích tài liệu: - Phƣơng pháp quan sát: - Phƣơng pháp xử lý thông tin chƣơng trình SPSS 18.0: CHƢƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA ĐỀ TÀI 1.1.1 Lý thuyết áp dụng 1.1.1.1 Lý thuyết cấu trúc – chức Lý thuyết cấu trúc chức xem xét doanh nghiệp hệ thống xã hội, môi trường pháp lý với BLLĐ sở để doanh nghiệp tồn thực chức Thơng qua lý thuyết này, đề tài nghiên cứu xem xét cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp nhà quản lý doanh nghiệp tạo điều kiện, hội cho cơng nhân phát huy vai trị họ nào? 1.1.1.2 Lý thuyết xung đột Lý thuyết xung đột đề tài nghiên cứu vận dụng để lý giải mâu thuẫn tồn mối quan hệ xã hội nhà quản lý doanh nghiệp công nhân Nhà quản lý doanh nghiệp vừa muốn trì vị quyền uy mình, vừa muốn thu hút tham gia cơng nhân vào q trình định thực định Công nhân muốn vừa tăng lương, phải làm việc để tham gia vào hoạt động phi sản xuất 1.1.1.3 Lý thuyết lựa chọn hợp lý Lý thuyết lựa chọn hợp lý đề tài nghiên cứu vận dụng để phân tích quan hệ kinh tế nhà quản lý người lao động nào? Nhà quản lý doanh nghiệp trả lương phù hợp cho người lao động chưa, thực BLLĐ với người lao động chưa? Nhà quản lý doanh nghiệp người lao động có quan tâm tới đời sống không? Trong quan hệ quyền lực, công nhân nhà quản lý doanh nghiệp có mâu thuẫn khơng? Nhà quản lý doanh nghiệp lựa chọn ứng xử để đáp ứng nhu cầu, lợi ích với người lao động 1.1.1 Lý thuyết hành động xã hội M.Weber Luận điểm lý thuyết hành động xã hội M.Weber (1864 – 1920) hướng tới việc phân tích làm sáng tỏ tính chất xã hội hành động người, để phân biệt ranh giới rõ ràng hành động mang tính chất xã hội hành vi túy “phản ứng”, mang tính người Lý thuyết hành động xã hội vận dụng để lý giải nhu cầu mục đích hành động nhà quản lý công nhân Hành động nhà quản lý với cơng nhân nhu cầu mục đích gì? hành động cơng nhân với nhà quản lý nhu cầu mục đích gì? 1.1.2 Khái niệm công cụ đề tài 1.1.2.1 Khái niệm “ Công nhân” Theo từ điển Tiếng Việt Công nhân người lao động chân tay có độ tuổi từ 18 tuổi trở lên, làm việc ăn lương nhà máy xí nghiệp 1.1.2.2 Khái niệm “nơng thơn” Nông thôn địa bàn mà lĩnh vực sản xuất chủ yếu nơng nghiệp Nơng thơn có vai trò sau[7,tr54]: 1.1.2.3 Khái niệm “ Nhà quản lý” Nhà quản lý (cán quản lý) chịu trách nhiệm đạo, lãnh đạo phận cấp làm việc tuân thủ nội quy tổ chức, để đạt mục tiêu,mục đích đặt Nhà quản lý doanh nghiệp chủ sở hữu, giám đốc doanh nghiệp tư nhân, thành viên hợp danh công ty hợp danh, Chủ tịch Hội đồng thành viên, Chủ tịch công ty, thành viên Hội đồng quản trị, Giám đốc Tổng giám đốc chức danh quản lý khác Điều lệ công ty quy định.[14,tr3] Trong hai doanh nghiệp nghiên cứu, Giám đốc, Phó Giám đốc, Trưởng Phó phịng phận, quản đốc phân xưởng phận nhà quản lý 1.2.3 Khái niệm “ Quan hệ xã hội” Quan hệ xã hội trình tương tác lâu dài liên tục chủ thể xã hội nhiều lĩnh vực kinh tế, trị, văn hóa tư tưởng, để có tương tác trước hết phải xuất hành động xã hội Hành động xã hội diễn chủ thể hành động dựa vào hoàn cảnh, tình cụ thể có ý tới nhu cầu phản ứng người xung quanh trình đạt tới mục đích thân có cân nhắc tới lợi ích người khác Tương tác xã hội tạo lên quan hệ xã hội Trong trình tương tác, chủ thể tạo mơ hình hành vi, từ xuất đồng cảm xã hội hay giá trị chung Các cá nhân thấy mối liên hệ xã hội, mối liên hệ đảm bảo tồn lợi ích cá nhân tổ chức xã hội 1.1.2.5 Khái niệm nhu cầu Nhu cầu nguồn gốc nội sinh tính tích cực người Nhu cầu trạng thái tâm lý xuất cá nhân cảm thấy cần phải có điều kiện định để dảm bảo cho tồn phát triển Trạng thái tâm lý kích thích người hoạt động nhằm đạt điều mong muốn.[16,tr271] 1.2.4 Khái niệm “ Doanh nghiệp” Doanh nghiệp tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đăng ký kinh doanh theo quy định pháp luật nhằm mục đích thực ổn định hoạt động kinh doanh.[14,tr2] Một số loại hình doanh nghiệp: - Doanh nghiệp tư nhân (DNTN) doanh nghiệp cá nhân làm chủ tự chịu trách nhiệm toàn tài sản hoạt động doanh nghiệp Doanh nghiệp tư nhân không phát hành loại chứng khoán Mỗi cá nhân quyền thành lập doanh nghiệp tư nhân.[14,tr95] - Doanh nghiệp nhà nước(DNNN) doanh nghiệp Nhà nước sở hữu 50% vốn điều lệ.[14,tr4] - Công ty trách nhiệm hữu hạn ( TNHH) Một thành viên doanh nghiệp tổ chức cá nhân làm chủ sở hữu (gọi chủ sở hữu công ty) - Công ty TNHH doanh nghiệp mà thành viên tổ chức, cá nhân; số lượng thành viên không vượt năm mươi người 1.2 CƠ SỞ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu Cuộc điều tra vào năm 1996 với nội dung:“ Điều kiện lao động xã hội DNNQD, cơng tác cơng đồn việc đại diện quyền lợi cho người lao động” Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam Viện Friedrich - Ebert - Stiftung (FES) tài trợ với mục đích khảo sát điều kiện lao động xã hội doanh nghiệp quốc doanh (DNNQD) Đề tài cấp bộ:“Các quan hệ xã hội xí nghiệp cơng nhân cơng nghiệp” Trung tâm Khoa học Xã hội Nhân văn Quốc gia - Viện Xã hội học Tôn Thiện Chiếu làm chủ nhiệm đề tài Nội dung đề tài hướng đến nhận diện thực trạng mối quan hệ cơng nhân xí nghiệp, sở xác định mối quan hệ cản trở thúc đẩy phát triển sản xuất Luận văn Thạc sỹ Xã hội học, tác giả Trần Nguyệt Minh Thu hướng vào nghiên cứu:“ Quan hệ lao động DNNQD” Mục đích luận văn tìm hiểu thực trạng quan hệ lao động DNNQD thơng qua việc phân tích tình hình thực thi BLLĐ công cụ thể chế điều chỉnh quan hệ lao động, vai trò tổ chức việc giám sát việc thực thi Bộ luật Luận văn Thạc sỹ xã hội học, tác giả Trương Ngọc Thắng với đề tài nghiên cứu:“Vai trò Cơng Đồn quyền lợi người lao động DNNQD” Với mục đích tìm hiểu vai trị cơng đồn doanh nghiệp, luận văn phân tích tác động tổ chức cơng đồn quyền lợi cơng nhân, phân tích hoạt động tổ chức cơng đồn để có nhìn tổng thể thực trạng hoạt động cơng đồn doanh nghiệp Năm 2000, Bộ lao động thương binh xã hội có dự án nghiên cứu về:“ Tác động xã hội việc cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước người lao động” Sau mơ tả thực trạng cổ phần hóa doanh nghiệp nhà nước, thực trạng lao động việc làm doanh nghiệp cổ phần hóa tác động đến người lao đơng, dự án đưa kết luận khuyến nghị phù hợp liên quan đến việc làm công nhân 1.2.2 VÀI NÉT VỀ DOANH NGHIỆP NGÔ GIA TỰ VÀ DOANH NGHIỆP ĐÔNG PHONG 1.2.1.1 Cơng ty TNHH Một thành viên khí Ngô Gia Tự Công ty TNHH Một thành viên Cơ khí NGT thuộc Tổng cơng ty tơ Việt Nam với 100% vốn nhà nước Tiền thân doanh nghiệp có tên Cơng ty khí NGT, thành lập vào ngày 13/7/1068 Hiện doanh nghiệp xây dựng nhà máy ô tô NGT Yên Mỹ - Hưng Yên với tổng diện tích 20 Những sản phẩm có thương hiệu như: xe khách 29 chỗ, cột ăngten phát sóng, bạc bimetal, neo dự ứng lực… Công ty lắp ráp sản xuất thị trường tín nhiệm đặt hàng Số lượng công nhân doanh nghiệp NGT giao động khoảng 400 - 450 người Sơ đồ 1: Cơ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp NGT Chủ tịch – GĐ PGĐ KD Phòng Tổ chức Tiền lương Xưởng khí PGĐ SX Phịng TC – Ktốn Phịng kế hoạch Phịng KD XNK Phịng khoa học cơng nghệ Xưởng Composit Xưởng nội thất Xưởng vỏ xe Xưởng phụ tùng bạc Phịng KCS Xưởng thiết bị cơng trình ( Nguồn: Phịng tổ chức– Doanh nghiệp NGT) 2.1.2 Cơng ty TNHH ô tô Đông Phong Công ty TNHH ô tô Đông Phong (ĐP) sát nhập từ công ty lớn: Cơng ty TNHH xe Ơ tơ Thực nghiệp Đông Phong; Công ty TNHH Cơ giới Nông nghiệp Miền Bắc; Công ty TNHH Công thương Thập Yến Công ty TNHH ô tô ĐP thành lập vào ngày 20/11/2001, đặt trụ sở làm việc khu công nghiệp Phố Nối – Hưng Yên Lĩnh vực sản xuất doanh nghiệp: Sản xuất, chế tạo, gia công, lắp ráp, cung ứng dịch vụ kinh doanh máy khí nơng nghiệp; Kinh doanh nơng sản, thực phẩm, kim khí, ngun liệu, máy móc phục vụ cho sản xuất cơng - nông - ngư nghiệp, đồ điện dân dụng, phương tiện vận tải, dịch vụ cho thuê kho bãi, nhà xưởng; Thiết kế phương tiện vận tải đường Giám đốc doanh nghiệp ĐP cho biết, doanh nghiệp có số cơng nhân giao động từ 300 – 400 người bao gồm công nhân thời vụ 10 Sơ đồ 2: Sơ đồ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp ĐP Hội đồng thành viên Kiểm soát viên Chủ tịch – GĐ PGĐ KD Phòng Maketinh Xưởng sản xuất Ơ tơ Phịng tổ chức lao động PG Đ SX Phịng tài kế tốn Phịng kế hoạch đầu tư Xưởng sản xuất máy nơng nghiệp Phịng KCS Xưởng sửa chữa – bảo hành (Nguồn: Phòng Tổ chức – doanh nghiệp ĐP) 2.2 ĐẶC ĐIỂM NHÂN KHẨU CỦA NHÀ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NHÂN Tiến hành khảo sát 116 công nhân doanh nghiệp NGT, 125 công nhân doanh nghiệp ĐP Có 48 cán quản lý doanh nghiệp NGT, số cán quản lý doanh nghiệp ĐP khảo sát 39 người Tuổi công nhân hai nhà máy nằm độ tuổi từ 19 - 43 tuổi, thuộc lực lượng lao động trẻ, nhiều 26 tuổi chiếm 13,3%; 25 tuổi chiếm 10,4%; 28 tuổi chiếm 10,8%, lại tỷ lệ độ tuổi khác Số liệu khảo sát cho thấy, tỷ lệ công nhân kết hôn doanh nghiệp ĐP 60%, doanh nghiệp NGT 44.6% Tuổi nhóm nhà quản lý hai doanh nghiệp nằm khoảng từ 22 - 55 tuổi chủ yếu nằm độ tuổi từ 30 - 40 tuổi, nhóm tuổi phần lớn người kết hôn, số cán kết hôn doanh nghiệp ĐP cao số cán kết hôn doanh nghiệp NGT (87.2% so với 77.1%) Hai doanh nghiệp nằm mẫu nghiên cứu hai doanh nghiệp thuộc nhóm ngành cơng nghiệp nặng, chủ yếu lao động hai doanh nghiệp “ nam”, số lao động “ nữ” chiếm tỷ lệ nhỏ Ở số phận, lao động nữ làm việc có hiệu cao lao động nam số lao động nữ phận chiếm số lượng 11 Trình độ học vấn cơng nhân doanh nghiệp NGT chủ yếu trình độ THPT chiếm 49.1%, doanh nghiệp ĐP chủ yếu trình độ THCN chiếm 56.8% Số cơng nhân có trình độ Cao đẳng doanh nghiệp thấp không đáng kể Nhà quản lý doanh nghiệp ĐP có trình độ từ Cao đẳng trở lên, trình độ nhà quản lý doanh nghiệp NGT có 2.1% trình độ THCN Tỷ lệ nhà quản lý có trình độ Đại học doanh nghiệp ĐP cao so với doanh nghiệp NGT (64.1% so với 60.4%) Thời gian làm việc công nhân doanh nghiệp từ tháng tới 15 năm Trong số người làm việc năm năm chiếm số lượng nhiều ( 18,7 % 22,8%) số lao động làm việc năm 12,4 %, lại mức thời gian khác Thời gian làm việc cán quản lý nằm khoảng từ - 15 năm Quê quán nhà quản lý công nhân hai doanh nghiệp chủ yếu địa phương số tỉnh lân cận như: Hải Phịng, Hải Dương, Thái Bình, Nam Định… số tỉnh miền Trung: Thanh Hóa, Nghệ An, Hà Tĩnh 12 CHƢƠNG 2: QUAN HỆ XÃ HỘI GIỮA NHÀ QUẢN LÝ VÀ CÔNG NHÂN TRONG CÁC DOANH NGHIỆP 2.1 QUAN HỆ KINH TẾ 2.1.1 Thu nhập Kết điều tra cho thấy, mức thu nhập công nhân hai doanh nghiệp có khác Số cơng nhân có thu nhập từ - 3,5 triệu đồng/người/tháng doanh nghiệp NGT chiếm 1,7% doanh nghiệp ĐP 6,4% Số cơng nhân có thu nhập từ 2,5 - 3triệu đồng/người/tháng doanh nghiệp ĐP 52%, doanh nghiệp NGT chiếm 41,4% Với V = 0.128, mối liên hệ mức thu nhập công nhân doanh nghiệp NGT mức thu nhập công nhân doanh nghiệp ĐP tương đối mạnh; P = 0.010 chứng tỏ liệu mẫu cung cấp chứng tương đối mạnh để khẳng định giả thuyết cho cơng nhân doanh nghiệp ĐP có thu nhập cao công nhân doanh nghiệp NGT, khác biệt có ý nghĩa thống kê mức cho phép Bảng 2.8: Tƣơng quan giới tính thu nhập công nhân(%) Mức thu nhập nay(triệu/ngƣời/tháng) STT Giới tính >2tr - 2.5tr 2.5 - 3tr - 3.5tr Nữ 14.3 52.4 33.3 0.0 Nam 10.1 35.2 49.7 5.0 V = 0.175; P = 0.061 Tổng 100.0 100.0 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Những cơng nhân có thu nhập từ 2.5 - 3triệu đồng/người/tháng 113 cơng nhân, cơng nhân nam chiếm 87.6% nữ công nhân chiếm 12.4% Công nhân nữ chủ yếu có mức thu nhập từ 22.5triệu đồng/người/tháng chiếm 52.4%, nam cơng nhân lại có mức thu nhập chủ yếu 2.5 3triệu đồng/người/tháng chiếm 49.7% Những cơng nhân có thu nhập từ - 3.5triệu đồng/người/tháng có 5.0% nam, khơng có nữ Với V = 0.175, chứng tỏ có mối quan hệ tương đối mạnh thu nhập nam nữ; p = 0.061> 0.05, số liệu thống kê vượt mức ý nghĩa cho phép nên chưa đủ chứng để khẳng định có khác thu nhập nam nữ 2.3.1.2 Thời gian thử việc Nhìn chung, hai doanh nghiệp nghiên cứu số người lao động phải trải qua thời gian thử việc tháng chiếm tỷ lệ lớn 12,9% Số người lao động có thời gian thử việc tháng chiếm tỷ lệ lớn 40,7 % V = 0.271, mối quan hệ thời gian thử việc công nhân doanh nghiệp NGT công nhân doanh nghiệp ĐP tương đối mạnh P = 0.001, liệu mẫu đưa chứng để khẳng định phần lớn công nhân doanh nghiệp ĐP có thời gian thử việc tháng (chiếm 52.0%), doanh nghiệp NGT tháng (chiếm 48.3%) Theo quy định BLLĐ, thời gian thử việc nhóm cơng nhân có tối đa 30 ngày, thời gian thử việc 30 ngày công nhân hai doanh nghiệp chiếm 10.4 % Như mức độ vi phạm thời gian thử việc phổ biến hai loại hình doanh nghiệp Ở doanh nghiệp nhà nước mức độ vi phạm có giảm khơng đáng kể 13 Bảng 2.10: Thời gian thử việc công nhân(%) Doanh nghiệp NGT ĐP STT Tổng tháng 9.5 11.2 10.4 Thời gian thử việc tháng tháng 48.3 28.4 24.8 52.0 36.1 > tháng 13.8 12.0 Tổng 100.0 100.0 12.9 100.0 40.7 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) V = 0.271; P = 0.001 Có 48.7% cán quản lý hai doanh nghiệp cho họ phải từ tháng - năm để đào tạo công nhân lành nghề, 47.1% cán quản lý cho họ phải năm để đào tạo công nhân lành nghề Điều chứng tỏ hạn chế trình độ tay nghề đội ngũ công nhân nước ta 2.3.1.3 Hợp đồng lao động Theo quy định BLLĐ, sở sản xuất kinh doanh có từ lao động trở lên phải tiến hành giao kết hợp đồng lao động, đóng BHXH, BHYT, BHTN cho người lao động Bảng 2.11: Tỷ lệ ngƣời đƣợc ký hợp đồng lao động doanh nghiệp(%) STT V= 0.283; Doanh nghiệp NGT ĐP Tổng P = 0.000 Ký hợp đồng lao động Có Khơng 93.1 6.9 71.2 28.8 81.7 18.3 Tổng 100.0 100.0 100.0 ( Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Theo số liệu điều tra, số lượng lớn lao động chưa ký hợp đồng lao động chiếm 18.3 % Trong tỷ lệ người chưa ký hợp đồng lao động doanh nghiệp NGT 6.9%, doanh nghiệp ĐP 28.8% Với V= 0.283, mối quan hệ việc ký HĐLĐ doanh nghiệp NGT doanh nghiệp ĐP tương đối mạnh P = 0.000, liệu mẫu đủ chứng để khẳng định, số công nhân ký hợp đồng lao động doanh nghiệp NGT nhiều so với doanh nghiệp ĐP Trong doanh nghiệp Nhà nước việc kiểm tra giám sát việc thực quy định nghiêm túc Vì việc vi phạm BLLĐ doanh nghiệp Nhà nước có phần hạn chế, không lộ liễu doanh nghiệp tư nhân 2.3.1.4 Điều kiện lao động Điều kiện lao động (ĐKLĐ) doanh nghiệp mối quan tâm lớn người lao động, liên quan trực tiếp đến sức khỏe người lao động ảnh hưởng tới suất lao động họ ĐKLĐ hiểu tập hợp yếu tố mơi trường lao động, có tác động tới trạng thái chức thể người, tác động tới khả làm việc, thái độ lao động, sức khỏe, trình tái sản xuất sức lao động, hiệu lao động thời điểm lâu dài 14 Bảng 2.13: Đánh giá công nhân điều kiện lao động ( %) STT V = 0.210; Doanh nghiệp NGT ĐP Tốt 5.2 11.2 Trung bình 46.6 60.0 Kém 48.3 22.8 Tổng 100.0 100.0 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) P = 0.005 Đánh giá ĐKLĐ “Tốt”, có nghĩa điều kiện lao động nơi làm việc không gây ảnh hưởng xấu tới sức khỏe khả làm việc công nhân ĐKLĐ mức “Kém”, tức chúng làm giảm sức khỏe, giảm suất lao động khả tái sản xuất sức lao động cá nhân ĐKLĐ hai doanh nghiệp công nhân đánh giá chủ yếu mức trung bình Tỷ lệ đánh giá ĐKLĐ “tốt” doanh nghiệp ĐP cao doanh nghiệp NGT (11.2% 5.2%), tỷ lệ đánh giá ĐKLĐ “kém” doanh nghiệp NGT lại cao doanh nghiệp ĐP (40.3% 22.8%) Với V = 0.210, mối liên hệ đánh giá ĐKLĐ công nhân hai doanh nghiệp tương đối mạnh P = 0.005, liệu mẫu cung cấp chứng để khẳng định ĐKLĐ doanh nghiệp ĐP tốt ĐKLĐ doanh nghiệp NGT 2.3.2 QUAN HỆ QUYỀN LỰC 2.3.2.1 Mô hình định nhà quản lý Tại hai doanh nghiệp nghiên cứu có tới 49.4% cơng nhân cho có số định nhà quản lý doanh nghiệp nhà quản lý triệu tập để xin ý kiến cơng nhân, doanh nghiệp NGT 62.1%, doanh nghiệp ĐP 37.6% Có 37.8 % cơng nhân cho nhà quản lý doanh nghiệp không xin ý kiến công nhân định, doanh nghiệp NGT 20.7%, doanh nghiệp ĐP 53.6% Tỷ lệ công nhân đánh giá tất định nhà quản lý doanh nghiệp xin ý kiến công nhân khơng có khác hai doanh nghiệp Với V= 0.340, mối quan hệ mức độ xin ý kiến trước định nhà quản lý hai doanh nghiệp tương đối mạnh P= 0.000, liệu mẫu đưa chứng để chứng tỏ có khác doanh nghiệp mức độ xin ý kiến công nhân trước khi cán quản lý định, khác có ý nghĩa mức cho phép Bảng 2.15: Quyết định nhà quản lý đáp ứng nhu cầu công nhân(%) Nội dung Doanh nghiệp NGT Doanh nghiệp ĐP STT Đáp ứng hầu hết nhu cầu Chỉ đáp ứng số Chỉ ý đến lợi ích DN Giúp hai bên có lợi Tổng CN CBQL CN CBQL 4.3 56.0 37.1 2.6 100.0 10.4 50.6 37.5 2.1 100.0 5.6 48.8 44.0 1.6 100.0 12.8 28.2 43.6 15.4 100.0 (Nguồn : Tổng hợp từ số liệu điều tra) V = 0.165; P = 0.002 2.3.2.2 Mức độ thực định nội quy Tỷ lệ công nhân thực định nhà quản lý cách “tự giác đầy đủ” doanh nghiệp NGT 31.9%, doanh nghiệp ĐP 10.4% Trong tỷ lệ cơng nhân thực định nhà 15 quản lý “ cách hình thức” “khơng thực hiện” doanh nghiệp ĐP lại cao doanh nghiệp NGT nhiều Với V = 0.449, mối quan hệ việc thực định nhà quản lý hai doanh nghiệp tương đối mạnh; P= 0.000, có đủ chứng để khẳng định tỷ lệ cơng nhân doanh nghiệp ĐP không thực thực cách hình thức định nhà quản lý nhiều công nhân doanh nghiệp NGT Khi vào làm việc doanh nghiệp, lực lượng lao động rèn luyện tác phong công nghiệp phải tuân thủ quy định nghiêm ngặt doanh nghiệp Trong số cơng nhân vấn có 60.6% số công nhân hỏi trả lời họ “không” nhận thưởng tháng vừa qua, số công nhân nhận thưởng 39.4% Bảng 2.17: Lý đƣợc nhận thƣởng công nhân(%) STT Nội dung Có(%) 47.3 15.4 10.4 Chuyên cần Kỹ tay nghề Không vi phạm nội quy Không(%) 52.7 84.6 89.6 Tổng 100.0 100.0 100.0 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Tất số công nhân nhận thưởng lý theo quy định thấp số công nhân không nhận thưởng Công nhân thưởng với lý “chuyên cần” có 47,3% công nhân thưởng, với lý thưởng theo “kỹ tay nghề” có 15,4% cơng nhân thưởng, lý thưởng “ khơng vi phạm nội quy” có tỷ lệ thấp chiếm 10,4% số người nhận thưởng Bảng 2.18: Mức độ vi phạm nội quy công nhân doanh nghiệp(%) Nội dung Đi muộn sớm Nói chuyện làm việc STT Nghỉ việc không lý Nghe điện thoại làm việc Vi phạm 72.2 42.3 Không vi phạm 27.8 57.7 Tổng 100.0 100.0 38.2 44.8 61.8 55.2 100.0 100.0 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Đa số cơng nhân hỏi thích muộn sớm, thích làm việc lại hưởng lương cao Những người đến có 27.8% số cịn lại chiếm tỷ lệ lớn 72.2% vi phạm quy định 2.3.2.3 Biện pháp xử phạt Kết điều tra cho thấy, có 41.7% cán quản lý doanh nghiệp NGT 46.2% cán quản lý doanh nghiệp ĐP chọn biện pháp “xử lý nghiêm khắc” công nhân doanh nghiệp họ biểu tình, đình cơng Chỉ có 18.8% cán quản lý doanh nghiệp NGT 20.5% cán quản lý doanh nghiệp ĐP chọn phương án “ triệu tập công nhân để giải khúc mắc” Còn lại số cán quản lý doanh nghiệp chọn biện pháp xử lý phù hợp cho trường hợp biểu tình đình cơng cơng nhân Với V= 0.064, P = 0.834, liệu mẫu không đủ chứng để khẳng định có khác biện pháp xử lý định công công nhân cán quản lý hai doanh nghiệp 16 2.3.3 QUAN HỆ TÌNH CẢM 2.3.3.1 Quan hệ tình cảm nhà quản lý công nhân làm việc Thái độ nhà quản lý doanh nghiệp với công nhân làm việc có ảnh hưởng lớn đến suất lao động cơng nhân Có số lượng lớn công nhân hai doanh nghiệp cho rằng, thái độ nhà quản lý “rất quan trọng” “quan trọng” với suất lao động công nhân, ngược lại có số lượng lớn cán quản lý doanh nghiệp lại cho thái độ cán quản lý “ quan trọng” “ không quan trọng” tới suất lao động cơng nhân Có khác lớn cách đánh giá cán quản lý hai doanh nghiệp, 25% số cán quản lý doanh nghiệp ĐP cho thái độ nhà quản lý“ không quan trọng” với suất lao động công nhân, tỷ lệ đánh giá cán quản lý doanh nghiệp NGT 10.3% Bảng 2.20: Đánh giá thái độ nhà quản lý với suất lao động công nhân(%) STT Mức độ Rất quan trọng Quan trọng Ít quan trọng Khơng quan trọng Tổng V= 0.304 P = 0.000 Doanh nghiệp ĐP Công nhân Cán 65.5 8.3 22.4 31.3 6.0 35.4 6.0 25.0 100.0 100.0 Doanh nghiệp NGT Công nhân Cán 65.6 17.9 18.4 30.8 11.2 41.0 4.8 10.3 100.0 100.0 (Nguồn:Tổng hợp từ số liệu điều tra) Với V= 0.304, mối quan đánh giá cán quản lý công nhân thái độ nhà quản lý với suất lao động công nhân doanh nghiệp NGT doanh nghiệp ĐP tương đối mạnh P= 0.000, chứng tỏ tỷ lệ cán quản lý doanh nghiệp NGT đánh giá thái độ nhà quản lý không quan trọng với suất lao động công nhân nhiều cán quản lý doanh nghiệp ĐP Có 14.7% công nhân NGT 1.6% công nhân doanh nghiệp ĐP cho thái độ nhà quản lý doanh nghiệp“rất thân thiện”, 20.7% công nhân NGT 9.6% cho thái độ nhà quản lý doanh nghiệp“ thân thiện” Ngược lạị đánh giá công nhân doanh nghiệp ĐP thái độ nhà quản lý doanh nghiệp“ không thân thiện” có tỷ lệ cao nhiều so với đánh giá công nhân doanh nghiệp NGT 2.3.3.2 Quan hệ tình cảm nhà quản lý cơng nhân ngồi làm việc Có khác mức độ tiếp xúc làm việc công nhân với nhà quản lý hai doanh nghiệp Công nhân doanh nghiệp NGT tiếp xúc với cán quản lý doanh nghiệp chủ yếu mức “5 - lần” chiếm 38.8% “nhiều hơn” chiếm 30.2%, doanh nghiệp ĐP tỷ lệ 20% 4.0% Với V = 0.477, mối quan hệ mức độ tiếp xúc ngồi làm việc cơng nhân với nhà quản lý tháng doanh nghiệp NGT doanh nghiệp ĐP tương đối mạnh P = 0.000, liệu mẫu cung cấp chứng để khẳng định giả thuyết, mức độ tiếp xúc làm việc tháng công nhân với cán quản lý doanh nghiệp NGT nhiều mức độ tiếp xúc công nhân với cán quản lý doanh nghiệp ĐP Mục đích tiếp xúc ngồi làm việc cơng nhân với cán quản lý doanh nghiệp hai doanh nghiệp khơng có khác 17 Bảng 2.21: Mục đích tiếp xúc ngồi làm việc cán cơng nhân(%) Doanh nghiệp NGT Mục đích tiếp xúc STT Cơng Doanh nghiệp ĐP Cán Công nhân Cán nhân Chia sẻ khó khăn cơng việc 19.8 39.6 17.6 56.4 Chia sẻ khúc mắc sống 39.7 37.5 32.8 28.2 Tạo thân thiện 40.5 22.9 49.6 15.4 100.0 100.0 100.0 100.0 Tổng (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) V = 0.235; P = 0.000 Với V = 0.235, mối quan hệ mục đích tiếp xúc ngồi làm việc cơng nhân cán quản lý doanh nghiệp NGT với mục đích tiếp xúc ngồi làm việc cơng nhân cán quản lý doanh nghiệp ĐP tương đối mạnh P = 0.000, liệu mẫu cung cấp chứng khẳng định, mục đích tiếp xúc làm việc cán quản lý cơng nhân doanh nghiệp NGT có khác với mục đích tiếp xúc ngồi làm việc cán quản lý công nhân doanh nghiệp ĐP Bảng 2.22: Mức độ thăm hỏi nhà quản lý công nhân(%) Doanh nghiệp NGT STT Doanh nghiệp ĐP Công nhân Cán Công nhân Cán Thường xuyên 8.6 22.9 6.4 7.7 Thỉnh thoảng 57.8 52.1 20.0 35.9 Hiếm 20.7 16.7 43.2 30.8 Không 12.9 8.3 30.4 25.6 100.0 100.0 100.0 100.0 Tổng V = 0.248; P = 0.000 (Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Có 57.8% công nhân 52.1% cán quản lý doanh nghiệp NGT tới thăm hỏi lẫn nhau, doanh nghiệp ĐP tỷ lệ chiếm 20% 35.9% Có 12.9% cơng nhân 8.3% cán quản lý doanh nghiệp NGT không tới thăm hỏi nhau, tỷ lệ doanh nghiệp ĐP 30.4% 25.6% Với V= 0.248, mối quan hệ mức độ thăm hỏi nhà quản lý công nhân doanh nghiệp NGT với mức độ thăm hỏi nhà quản lý công nhân doanh nghiệp ĐP tương đối mạnh P = 0.000, khẳng định công nhân cán quản lý doanh nghiệp NGT thường xuyên thăm hỏi công nhân cán quản lý doanh nghiệp ĐP Kết điều tra cho thấy công nhân cán quản lý hai doanh nghiệp có mức độ thăm hỏi chưa nhiêu 2.3.3.3 Sự chia sẻ khó khăn cán quản lý công nhân Kết điều tra cho thấy, 20.7% công nhân 16.6% cán quản lý doanh nghiệp NGT sẵn sàng chia sẻ khó khăn với nhau, tỷ lệ doanh nghiệp ĐP 9.6% 5.1% Có 26.7% cơng nhân 45.8% cán quản lý doanh nghiệp NGT không quan tâm tới khó khăn nhau, tỷ lệ doanh nghiệp ĐP 51.2% 56.4% Như mức độ chia sẻ khó khăn cơng nhân cán quản lý doanh nghiệp cịn có khác doanh nghiệp 18 Bảng 2.23: Mức độ chia sẻ khó khăn sống cán công nhân(%) Chỉ chia sẻ mức độ quyền hạn 52.6 37.5 Khơng quan tâm Tổng CN CB Sẵn sàng chia sẻ khó khăn 20.7 16.7 26.7 45.8 100.0 100.0 CN CB 9.6 5.1 39.2 38.5 51.2 56.4 100.0 100.0 STT Đối tƣợng Doanh nghiệp NGT Doanh nghiệp ĐP (Nguồn:Tổng hợp từ số liệu điều tra) V = 0.184; P = 0.001 Với V= 0.184, mối quan hệ mức độ chia sẻ khó khăn sống cán công nhân doanh nghiệp NGT doanh nghiệp ĐP tương đối mạnh mẽ P = 0.001, khẳng định, công nhân cán quản lý doanh nghiệp NGT sẵn sàng chia sẻ khó khăn với nhiều công nhân cán quản lý doanh nghiệp ĐP Tại hai doanh nghiệp nghiên cứu hỏi quan tâm cán quản lý vấn đề xây dựng nhà cho công nhân, có 65.5% cán quan tâm tới vấn đề này, việc thực dự án nhà cho cơng nhân cịn chưa tính đến Nếu doanh nghiệp gặp khó khăn có 25% cơng nhân doanh nghiệp NGT 15.2 % công nhân doanh nghiệp ĐP sẵn sàng chia sẻ với khó khăn doanh nghiệp Tỷ lệ công nhân bỏ việc tới doanh nghiệp khác làm việc doanh nghiệp NGT 33.6% tỷ lệ doanh nghiêp ĐP 57.6% Bảng 2.24: Chia sẻ công nhân doanh nghiệp gặp khó khăn(%) STT Doanh nghiệp NGT ĐP V= 0.241 Sẵn sàng chia sẻ DN gặp khó khăn 25.0 15.2 P = 0.001 Chỉ chia sẻ tùy khó khăn 41.4 27.2 Tới DN khác làm việc 33.6 57.6 Tổng 100.0 100.0 ( Nguồn: Tổng hợp từ số liệu điều tra) Với V = 0.241, mối quan hệ mức độ chia sẻ doanh nghiệp gặp khó khăn công nhân doanh nghiệp ĐP công nhân doanh nghiệp NGT tương đối mạnh P = 0.001, liệu mẫu đưa chứng để chứng tỏ cơng nhân doanh nghiệp NGT có chia sẻ với nhà quản lý doanh nghiệp gặp khó khăn nhiều công nhân doanh nghiệp ĐP Công nhân hai doanh nghiệp có nhiều người “khơng” muốn gắn bó lâu dài với doanh nghiệp Có 36.2% cơng nhân doanh nghiệp NGT muốn gắn bó lâu dài với doanh nghiệp, cơng nhân doanh nghiệp ĐP có 23.2% Với V = 0.143, mối quan hệ tỷ lệ gắn bó lâu dài với doanh nghiệp cơng nhân doanh nghiệp NGT công nhân doanh nghiệp ĐP tương đối mạnh P = 0.027, liệu mẫu cung cấp chứng để khẳng định giả thuyết công nhân doanh nghiệp NGT muốn gắn bó với doanh nghiệp nhiều công nhân doanh nghiệp ĐP 19 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ KẾT LUẬN Trên sở phân tích kết nghiên cứu đề tài, đưa vài kết luận sau: Thứ nhất, Quan hệ kinh tế nhà quản lý công nhân doanh nghiệp nhà nước có khác biệt lớn với doanh nghiệp tư nhân Thứ hai, Quan hệ quyền lực nhà quản lý công nhân doanh nghiệp nhà nước dân chủ, bình đẳng doanh nghiệp tư nhân Thứ ba, nhà quản lý công nhân doanh nghiệp nhà nước thân thiện, cởi mở với nhà quản lý công nhân doanh nghiệp tư nhân KHUYẾN NGHỊ 2.1 Đối với sách Đảng nhà nƣớc + Đảng nhà nước cần phải giám sát chặt chẽ việc thực quy định BLLĐ doanh nghiệp + Trong doanh nghiệp Nhà nước, quan chức cần giám sát chặt chẽ việc bổ nhiệm chức vụ cấu tổ chức quản lý doanh nghiệp + Đảng nhà nước cần thay đổi mức lương tối thiểu theo nhu cầu thực tế sống, đảm bảo sống người lao động + Đảng nhà nước cần có sách quan tâm đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, phải đào tạo đội ngũ cán có đức tài để tham gia vào việc quản lý doanh nghiệp + Đảng nhà nước cần có sách đẩy mạnh cơng tác đào tạo nghề cho người lao động, đặc biệt lực lượng lao động vùng nông thôn + Đảng nhà nước cần có sách tun truyền nâng cao nhận thức doanh nghiệp, chủ doanh nghiệp, cán quản lý, tổ chức xã hội, công nhân pháp luật + Đảng nhà nước cần hoàn thiện hệ thống pháp luật để có sách bảo vệ cán cơng đồn người giám đứng lên đấu tranh cho quyền lợi công nhân 2.2 Đối với tầng lớp công nhân + Đội ngũ công nhân làm việc doanh nghiệp phải rèn luyện trình độ chun mơn để đáp ứng u cầu xã hội nhà quản lý doanh nghiệp + Đội ngũ công nhân doanh nghiệp cần tìm hiểu kỹ quy định BLLĐ để có sở đứng lên địi quyền lợi cho cho người khác 20 + Những công nhân vào làm việc doanh nghiệp cần phải từ bỏ thói quen cũ, tuân thủ nội quy doanh nghiệp + Ngồi việc làm tốt cơng việc giao, đội ngũ công nhân nên mạnh dạn, tự tin, thẳng thắn trao đổi vấn đề với nhà quản lý doanh nghiệp, quan tâm tới nhà quản lý doanh nghiệp để nhận quan tâm nhà quản lý 2.2 Đối với phận cán quản lý doanh nghiệp + Cán quản lý doanh nghiệp cần phải động việc tìm kiếm thị trường tiêu thu sản phẩm thu hút đầu tư nhà đầu tư lớn nước + Cán quản lý doanh nghiệp nên quan tâm tới mặt đời sống công nhân, thường xuyên thăm hỏi động viên công nhân để giúp họ hăng say làm việc gắn bó lâu dài với doanh nghiệp + Cán quản lý doanh nghiệp nên cố gắng tìm hiểu tâm lý người cơng nhân để có biện pháp quản lý phù hợp + Cán quản lý doanh nghiệp cần phải học hỏi kinh nghiệm hệ trước, nhà quản lý thành công giới chiến thuật cách quản lý người + Cán quản lý doanh nghiệp cần thực nghiêm túc quy định BLLĐ + Cán quản lý doanh nghiệp cần có biện pháp khen thưởng xử phạt người, mức độ, để người lao động cảm thấy thỏa đáng, không gây xúc tầng lớp công nhân + Cán quản lý doanh nghiệp nên quan tâm tới vấn đề văn hóa doanh nghiệp + Cán quản lý doanh nghiệp nên quan tâm tới vấn đề cải tạo môi trường lao động để giảm bớt căng thẳng mệt mỏi cho cơng nhân, cần có biện pháp nghiêm khắc bắt buộc công nhân sử dụng thiết bị bảo hộ lao động, có sách bảo hộ bồi dưỡng độc hại thỏa đáng + Cán quản lý doanh nghiệpcần có sách ưu đãi để cơng nhân gắn bó lâu dài với doanh nghiệp References TÀI LIỆU THAM KHẢO PTS Chung Á, PTS Nguyễn Đình Tấn (1997), Nghiên cứu Xã hội học, NXB Chính trị Quốc Gia, Hà Nội Bộ luật lao động (1995), NXB Lao động xã hội PTS Đặng Vũ Chư, PTS Ngô Văn Quế (1996), Phát triển nguồn nhân lực phương pháp dùng người sản xuất kinh doanh, NXB Lao động, Hà Nội Tôn Thiện Chiếu (1995), Các quan hệ xã hội công nhân công nghiệp, đề tài cấp bộ, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn quốc gia, viện xã hội học 21 Tôn Thiện Chiếu, Nhu cầu đào tạo nâng cao tay nghề công nhân doanh nghiệp quốc doanh Hà Nội, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, Viện xã hội học Tôn Thiện Chiếu (2005), Công nhân ngoại tỉnh nhập cư vấn đề an sinh xã hội, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, Viện xã hội học Tống Văn Chung (2000), Xã hội học Nông thôn, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội Tạp chí Xã hội học Số 2/1996 Nghiên cứu Xã hội học Công nhân Đô thị GS Phạm Tất Dong, TS.Lê Ngọc Hùng (2001), Xã hội học, NXB Đại Học Quốc Gia HN 10 Trần Thế Dương (1994), Thị trường lao động cơng đồn doanh nghiệp, NXB Lao động, Hà Nội 11 TS Đặng Quang Điều, Khó khăn nhà cho người lao động khu công nghiệp, khu chế xuất, Tạp chí Cộng sản, ngày 28/9/2010, cập nhật ngày: 04/10/2010, http://www.molisa.gov.vn/news/detail2/tabid/371/newsid 12 TS Lê Thanh Hà (2008) Các giải pháp thúc đẩy việc thực trách nhiệm xã hội doanh nghiệp bối cảnh Việt Nam gia nhập WTO hội nhập kinh tế quốc tế Đề tài cấp Bộ mã số CB 2007-01-04 Bộ LĐ-TB-XH Hà Nội 13 Bùi Thị Thanh Hà (1994), Thái độ lao động công nhân xí nghiệp quốc doanh Hà Nội, Trung tâm khoa học xã hội nhân văn Quốc gia, Viện xã hội học 14 Bùi Thị Thanh Hà (2003), Công nhân công nghiệp doanh nghiệp liên doanh nước ta thời kỳ đổi mới, NXB Khoa học Xã hội 15 PGS.TS Lê Thanh Hà, Đình cơng quan hệ lao động Việt Nam Cập nhật ngày 19/04/2011, http://www.molisa.gov.vn/news/detail2/tabid/371/newsid/52802 16 Trần Hiệp (1996), Tâm lý học xã hội vấn đề lý luận, NXB Khoa học Xã hội, Hà Nội 17 Luật doanh nghiệp (2005), NXB trị Quốc gia, Hà Nội 18 Trần nhỗn (2009), Văn hóa doanh nghiệp, NXB Đại học Quốc gia Hà Nội 19 TS Bùi Ngọc Thanh Nguyên, Vì tiền lương doanh nghiệp tư nhân thấp, cập nhật ngày 03/12/2010, http://www.molisa.gov.vn/news/detail2/tabid 22 20 Nghị định số 70/2011/NĐ - CP, ngày 22 tháng năm 2011 Chính phủ - ( Quy định mức lương tối thiểu doanh nghiệp) 21 Nghị định 06/CP hướng dẫn công tác huấn luyện an toàn lao động, vệ sinh lao động 22 Nghị định 110/2002/NĐ - CP sửa đổi, bổ sung nghị định 06/CP an toàn lao động, vệ sinh lao động 23 Nghị định số 44/2003/NĐ - CP, ngày 09 tháng 05 năm 2003 Chính phủ - (Quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều BLLĐ HĐLĐ) 24 PGS.TS Vũ Hào Quang (2004), Xã hội học quản lý, NXB Đại Học quốc gia Hà Nội 25 Phạm Văn Quyết, Nguyễn Quý Thanh (2001), Phương pháp nghiên cứu Xã hội học, NXB Đại Học Quốc Gia Hà Nội 26 Đặng Ngọc Tùng, Xây dựng giai cấp công nhân Việt Nam giai đoạn 2011 - 2020 , cập nhật ngày 30/03/2010 htpt://www.tinmoi.vn 27 Trần Nguyệt Minh Thu (2003), Quan hệ lao động doanh nghiệp quốc doanh, Luận văn Thạc sỹ Xã hội học, Viện xã hội học 28 Trương Ngọc Thắng (2007), Vai trị cơng đồn quyền lợi người lao động doanh nghiệp quốc doanh, Luận văn Thạc sỹ Xã hội học, Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội 29 Linh Thùy, Giải quan hệ chủ doanh nghiệp người lao động: Chưa hết lúng túng, http://www.baomoi.com 30 Nguyễn Khắc Viện (1994), Từ điển Xã hội học, NXB Thế giới 31 Văn hóa doanh nghiệp, yếu tố vàng thành công, cập nhật 20/10/2006 http://www.ssoft.vn/index.php/typography/vn-hoa-doanh-nghiep 23 ... mối quan hệ xã hội nhà quản lý doanh nghiệp cơng nhân, từ có biện pháp phù hợp bước tháo gỡ xung đột tồn mối quan hệ xã hội Với ý nghĩa trên, đề tài: ? ?Quan hệ xã hội nhà quản lý nhóm cơng nhân. .. tài nghiên cứu sâu vào tìm hiểu thực trạng quan hệ xã hội nhà quản lý công nhân doanh nghiệp Những phát đề tài góp phần bổ sung cho sở lý luận quan hệ xã hội nhà quản lý công nhân doanh nghiệp... xử lý định công công nhân cán quản lý hai doanh nghiệp 16 2.3.3 QUAN HỆ TÌNH CẢM 2.3.3.1 Quan hệ tình cảm nhà quản lý công nhân làm việc Thái độ nhà quản lý doanh nghiệp với công nhân làm việc