Bài soạn giảng bài 4 QUẢN lý xã hội của NHÀ nước

12 188 0
Bài soạn giảng bài 4 QUẢN lý xã hội của NHÀ nước

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Chào: cúi xuống. Mời các anh chị ngồi ổn định Mời lớp trưởng báo cáo sĩ số lớp cảm ơn anh như vậy lớp đi học đầy đủ chúng ta bắt đầu vào bài học hôm nay bài 4: QUẢN LÝ XÃ HỘI CỦA NHÀ NƯỚC (tiếp) Giờ trước tôi và anh chị đã học thế nào là phương pháp quản lý xã hội của nhà nước, thế nào là hình thức quản lý xã hội của nhà nước, tìm hiều các hình thức của quản lý xã hội của nhà nước. Hỏi: Anh chị hãy nhắc lại thế nào là pp quản lý xã hội của nhà nước? Cảm ơn anh. Trả lời: Phương pháp quản lý xã hội của Nhà nước là các biện pháp, thủ thuật của các cơ quan Nhà nước áp dụng nhằm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ mà Nhà nước giao cho Trong phạm vi bài ngày hôm nay t sẽ trình bày các phương pháp được sử dụng để quản lý xã hội của nhà nước Đối với mỗi phương pháp đều chúng ta nghiên cứu chúng qua 3 khía cạnh lớn để trả lời 3 câu hỏi đó là phương pháp đó như thế nào, phương pháp đó có vai trò như thế nào đối với quản lý xã hội của nhà nước và để thực hiện được phương pháp đó trong quản lý xã hội thì nhà nước cần phải có điều kiện gì. Chúng sẽ đi trả lời lần lượt từng cau hỏi 2.3 Các phương pháp quản lý xã hội của Nhà nước Phương pháp quản lý có vai trò quan trọng trong hệ thống quản lý. Trong các hoàn cảnh cụ thể, phương pháp quản lý có tác dụng quan trọng đến sự thành công hay thất bại của các nhiệm vụ, mục tiêu quản lý.Quá trình quản lý là quá trình thực hiện các chức năng quản lý theo đúng những nguyên tắc, qui trình đã quy định. Những nguyên tắc đó chỉ được vận dụng và được thể hiện thông qua các phương pháp nhất định. => Phương pháp vận động tuyên truyền là một trong các phương pháp quản lý quan trọng trong quá trình. sau đây tôi sẽ đi trình bày phương pháp thứ nhất Phương pháp vận động tuyên truyền Trước hết chúng ta phải hiểu ppvđtt là gì Khái niệm là các tác động về mặt tư tưởng tình cảm, ý thức trách nhiệm, niềm tin của nhà nươc đối với công dân trong xã hội để tạo ra sự đồng thuận và động cơ làm việc tích cực cho xã hội nhằm thực hiện thành công các mục tiêu quản lý được xác định trong khuân khổ Hiến pháp và pháp luật và thiết chế xã hội. pp vdtt tác động vào tình cảm ý thức, trách nhiệm( tác động một cách gián tiếp) vào người dân (não của con người) từ đó làm thay đổi hành vi theo mục tiêu nhà quản lý mong muốn theo khuôn khổ Hiến pháp, pháp luật và thiết chế xã hội Vd: tuyền truyền về hiến máu nhân đạo, tuyên truyền về kế hoạch hóa gia đình… Vậy với đặc điểm đó của mình pp vđtt có vai trò như thế nào trong qlxh Vai trò: • Phương pháp này tạo ra môi trường đồng thuận về mặt tinh thần cho sự tồn tại và phát triển của xã hội Ví dụ: câu nói bộ đội cụ hồ“ tư tưởng không thông đeo bình tông cũng nặng” ý nghĩa tức là để thực hiện mục tiêu chung của đất nước rất cần tạo sự đồng thuận chung từ trên xuống dưới và nhất là sự đồng thuận trong quần chúng nhân dân. Đây là sự tác động về mặt tư tưởng. Sau khi ppvdtt tạo ra môi trường đồng thuận về mặt tư tưởng thì • Phương pháp vđtt biến người dân từ thụ động chuyển sang chủ động. có ý thức hơn với hành động của mình trong xã hội, xử lý các khuyết điểm sai sót của phương pháp hành chính Một mặt phương pháp vận động thuyết phục trước hết tác động vào người dân về ý thức sau đó chuyển biến căn bản mục đích của hành vi xã hội từ thực hiện một cách thụ động sang chủ động( có ý thức hơn về hành động của bản thân). Mặt khác phương pháp này khắc phục được những điểm hạn chế của phương pháp hành chính( mệnh lệnh, bắt buộc, cưỡng chế) Phương pháp vận động tuyên truyền ( tác động vào tư tưởng tình cảm và ý thức của người dân).

Ngày đăng: 22/09/2018, 16:41

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan