1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tìm hiểu đạo lý trong thơ nôm của nguyễn trãi

80 8 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

lời cảm ơn Nguyn Trói l gng mt tiờu biu văn học Việt Nam trung đại Ông gƣơng lao động nghệ thuật mệt mỏi Những sáng tác nghệ thuật Nguyễn Trãi làm rung động tâm hồn độc giả nƣớc nhiều hệ, qua nhiều kỷ Đặc biệt nhắc thơ văn ông, ta không nhắc tới tập Quốc âm thi tập – tập thơ có ý nghĩa mở đầu cho thơ cổ điển Việt Nam Tìm hiểu, nghiên cứu tác phẩm Nguyễn Trãi thực trở thành điểm thu hút nhiều nhà nghiên cứu, phê bình văn học Đi sâu tìm hiểu đề tài: “Tìm hiểu đạo lý thơ Nơm Nguyễn Trãi” thấy thực thiết thực, bổ ích, thú vị Nhân dịp tác giả khố luận , xin chân thành cảm ơn Tiến sĩ Phạm Tuấn Vũ v× trực tiếp hƣớng dẫn tận tình Cảm ơn thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy, bạn bè, gia đình có ý kiến đóng góp quý báu, động viên chân thành tạo điều kiện cho tơi hồn thành khóa luận Tác giả khoá luận Trần Thị Mai MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Về thơ Nguyễn Trãi để lại cho ta hai tập: tập thơ chữ Hán tập thơ chữ Nôm Cả hai thi phẩm kiệt tác Ức Trai, phản ánh phong cách nghệ thuật thống nhất: giản dÞ, súc tích, thâm thúy Đã có ý kiến đánh giá thơ chữ Hán Nguyễn Trãi “xứng đáng liệt vào hàng thơ hay thi nhân Việt Nam, làm thơ hay chữ Trung Quốc” [2,33] Cịn thơ Nơm, “Nguyễn Trãi để lại cho ta câu thơ vào hạng sáng thơ tiếng Việt” [10,56] Tuy nhiên hai tập thơ “Chúng ta nên quý trọng thơ chữ Nơm, tiếng ta… vốn quý văn học dân tộc” [7,68] 1.1 Nguyễn Trãi nhà thơ Việt Nam trung đại sáng tạo nên tập thơ Nôm quy mô Quốc âm thi tập mốc lớn lịch sử văn học dân tộc Theo tài liệu lịch sử thơ ca tiếng Việt xuất từ sớm Ngay từ đời Trần (thế kỷ XIII), nƣớc ta có phong trào sáng tác thơ, phú chữ Nơm Nhƣng tác phẩm lại ỏi q khơng đủ để hình dung đƣợc diện mạo văn học Nôm lúc Tƣ liệu sách sớm mà ta có đƣợc Đại Việt sử ký tồn thƣ Qua dịng ghi chép ngắn ngủi sách này, ta biết tác giả ƣa thích lối viết thơ Nơm hồi đó, nhà thơ có tên tuổi nhƣ Nguyễn Thuyên, Chu Văn An, Nguyễn Sỹ Cố, Trần Thị Thái, Hồ Quý Ly nhóm khuyết danh… Ở thời Trần, thơ tiếng Việt bao quát phạm vi đề tài rộng: có việc đáp ứng yêu cầu lễ nghi, tín ngƣỡng, có phần tâm sự, có thơ châm biếm, có thơ tình u Dầu vậy, tất thịnh vƣợng thơ ca thời Trần sót lại ba tƣ liệu ngắn: hát Hà Ơ Lơi nói lên quan niệm chết; thơ ngƣời đƣơng thời diễu Hà Ơ Lơi thơ nàng Điểm Bích Cho nên ngày xem xét thơ Nôm phải Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi Phải lùi lại khoảng 600 năm trƣớc, sống khơng khí văn học đƣơng thời thấy nghĩa việc đời tập thơ tiếng nƣớc nhà nhƣ Quốc âm thi tập Trong hàng nghìn năm dƣới chế độ phong kiến chi phối nặng nề Hán học - đƣợc coi học truyền thống - cha ông ta sáng tác chủ yếu chữ Hán Tâm lý chung ngƣời xƣa coi trọng Hán Nôm Đầu kỷ XV, đội ngũ sáng tác đông Đồng thời với Nguyễn Trãi có tác giả lớn nhƣ Lý Tử Tấn, Nguyễn Mộng Tuân, Vũ Mộng Nguyên… Thế nhƣng văn thơ tác giả chữ Hán, có sáng tác thơ Nơm để lại Mà Nguyễn Trãi làm tới 254 thơ Nơm bút có lĩnh 1.2 Nội dung đạo lý chiếm vị trí đáng kể thơ Nguyễn Trãi Thơ Nôm thơ chữ Hán Nguyễn Trãi giống chỗ khơng có thời điểm trừ số có nói đến tuổi tác giả hay có liên quan đến việc cụ thể cịn ghi lại Nhƣng cách xếp khác Thơ chữ Hán không chia thành môn loại Thơ Nơm phân loại lấy đề tài làm tiêu chí, có tác dụng giúp nguời đọc dễ theo dõi có ý niệm khái quát mảng thơ Có thể xếp tồn thơ Nơm, có loại lớn: thơ trữ tình, thơ tả thiên nhiên, thơ nói đạo lý đời Tuy xếp ba loại nhƣng tính chất bao trùm thơ trữ tình Riêng loại thơ mang tính chất ln lý có nhiều thơ Nôm nhƣng không thấy tiếng thơ chữ Hán Những thơ đạo lý không đƣợc nêu riêng dƣới đề mục nhƣ Bảo kính cảnh giới, Giới sắc, Huấn nam tử mà cịn đƣợc hịa lẫn vào đề mục khác nhƣ Ngơn chí, Mạn thuật, Thuật hứng, Trần tình… làm thành cảm hứng quán tập thơ Chất triết lý chất trữ tình quyện chặt với tạo thành chất lƣợng đạo lý thơ ông Tất xuất phát bắt nguồn từ lòng ƣu thời mẫn thế, yêu nƣớc, yêu dân ngƣời trí thức “đầu đội trời Việt Nam, chân đạp đất Việt Nam, tâm hồn lộng gió thời đại” 1.3 Thơ Nơm đạo lý Nguyễn Trãi có đặc sắc riêng khó lẫn với tác giả khác 1.3.1 Về nội dung Triết luận thơ Nôm Nguyễn Trãi đạo đức suông, lý thuyết trừu tƣợng mà điều chắt lọc từ sống đấu tranh kiên cƣờng cho lý tƣởng sống cao đẹp Ở Nguyễn Trãi lý tƣởng thẩm mỹ thống với lý tƣởng trị - xã hội – đạo đức Trong câu thơ đạo lý ơng có sống sinh động Nguyễn Trãi dùng nhiều khái niệm: trung, hiếu, quân, thần, nhân, trí, dũng… song nội dung khái niệm không chung chung, không cao xa, viển vông mà khái niệm thiết thực cụ thể, chân lý phổ biến sống hàng ngày, phù hợp với truyền thống đạo đức dân tộc Việt Nam Những giá trị tinh thần thuộc vào kho tàng trí khơn quần chúng, có tính nhân sâu sắc mà thời đại có sức nặng giáo dục Cho nên, ông sử dụng khái niệm Nho giáo (mà điều tất nhiên) nhƣng nội dung lại đạo đức nhân dân, dân tộc 1.3.2 Về nghệ thuật Nội dung đạo lý thơ Nôm, Nguyễn Trãi đƣợc thể ngôn ngữ dân tộc Tiếng Việt so với tiếng Hán có nhiều khả rộng lớn để miêu tả thực Việt Nam, miêu tả sắc thái cảm xúc, truyền thống đạo lý tâm hồn ngƣời Việt Những tƣợng cố gắng Việt hóa danh từ Hán cú pháp tiếng Hán thơ Nguyễn Trãi chứng tỏ tinh thần tự cƣờng dân tộc độc lập sáng tác nhà thơ Việt Nam mặt trận văn hóa Thơ Nơm đạo lý Nguyễn Trãi thể khả dồi tiếng Việt thi ca Nó khơng thứ ngơn ngữ nhân dân dùng sinh hoạt nhƣ nguời ta tƣởng mà cịn thứ ngơn ngữ thi ca khơng chữ Hán… Chính vậy, triết lý đạo đức vào lòng nguời cách nhẹ nhàng mà thấm thía Thơ Nơm đạo lý Nguyễn Trãi nhịp cầu nối đẹp đẽ thơ ca bác học với thơ ca dân gian Một lƣợng lớn thành ngữ, ca dao, tục ngữ đƣợc Nguyễn Trãi nghệ thuật hóa đƣa vào thơ ca Rất số câu thơ Nguyễn Trãi đƣợc dân gian hóa câu thơ hình thức giàu nhạc tính đúc kết chân lý đời sống Nguyễn Trãi không thiết tuân theo thi pháp Đƣờng luật mà có cách tân thể thơ Ơng đem đến cho thơ vẻ đẹp riêng, xuất câu lục ngôn đan xen §ƣờng luật Tất thơ chữ Hán Nguyễn Trãi làm theo thể thơ: thất ngôn bát cú, thất ngôn tứ tuyệt, ngũ ngơn bát cú…đều theo §ƣờng luật, niêm luật, vần nghiêm chỉnh, câu chữ đối cân xứng Ngƣợc lại thơ Nơm Nguyễn Trãi có đổi thể thơ tạo ấn tƣợng Câu thơ chữ “gần với câu thơ lục bát, nôm hơn, gần gũi với nguời thƣờng hơn”[10,58] Việc làm Nguyễn Trãi mở đƣờng cho thơ tiếng Việt Các nhà thơ hội Tao Đàn (thế kỷ XV); Nguyễn Bỉnh Khiêm (thế kỷ XVI); Trịnh Căn (thế kỷ XVII) tiếp tục làm theo thơ thất ngơn xem lục ngơn có đóng góp vào thơ dân tộc Lịch sử vấn đề 2.1 Về thơ Nôm đạo lý Đạo lý nội dung sáng tác nhiều tác giả thời trung đại Tuy nhiên để trở thành đề tài xuyên suốt, thành cảm hứng chủ đạo có tác giả Do mà vấn đề nghiên cứu thơ Nôm đạo lý đƣợc quan tâm ý, song chƣa thật đƣợc nhìn nhận kỹ lƣỡng có số viết có nghiên cứu đến vấn đề này, chủ yếu dành cho tác giả lớn nhƣ: Nguyễn Trãi (thế kỷ XV), Nguyễn Bỉnh Khiêm (thế kỷ XVI); Nguyễn Đình Chiểu (thế kỷ XIX)… ngƣời có số lƣợng tác phẩm Nơm lớn nội dung đề cập nhiều tới vấn đề đạo lý Có lẽ kể đến tên số tác giả có nghiên cứu thơ Nơm đạo lý nhƣ Trần Đình Hƣợu, Vũ Thị Băng Thanh, Vũ Thanh, Thanh Lãng…chẳng hạn Nguyễn Trãi nho giáo [10,84],Quốc âm thi tập tác phẩm mở đầu thơ cổ điển Việt Nam [10,587] ,Quốc âm thi tập [10,640] ,Quốc âm thi tập [10,804],Luận Nguyễn Bỉnh Khiêm ( qua thơ nôm) [11,464] ,Nguyễn Bỉnh Khiêm Bạch Vân quốc ngữ thi [11,487] , Bạch Vân quốc ngữ thi tập – giá trị hình thức nội dung [11,509], Thơ nôm đến Nguyễn Bỉnh Khiêm [11,560] 2.2 Thơ Nôm đạo lý Nguyễn Trãi Năm 1980, nhân kỷ niệm 600 năm ngày sinh Nguyễn Trãi UNESCO công nhận Nguyễn Trãi danh nhân văn hóa giới, xuất số viết quan đề cập đến nhiều khía cạnh khác tập thơ Nôm tiếng Quốc âm thi tập từ ngôn ngữ đến thể thơ, từ đề tài tới chủ đề tƣ tƣởng tác phẩm Cho đến viết giúp cho ngƣời đọc hiểu thêm tập thơ Nguyễn Trãi Riêng vấn đề thơ Nơm đạo lý Nguyễn Trãi có số cơng trình : * Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại Tác giả viết: “…Trong thơ chữ Hán, ta không thấy hai loại thơ giáo huấn thơ vịnh cảnh vật…Trực tiếp nói cách cƣ xử, đạo làm nguời thơ Bảo kính cảnh giới…đây khơng phải loại viết cho mà viết cho ngƣời Với cách xƣng hơ “hoạn nạn phù trì huynh đệ hay” (bài 18), ta đốn thứ gia huấn viết cho nhà Thế nhƣng tác giả có dụng ý viết thành tập trọn vẹn có đầu có nhƣ sách gia huấn khác mà riêng rẽ giải thích việc cách xử Tuy đọc tất cả, khơng ta hiểu ý tác giả vấn đề mà cịn phần hiểu đƣợc quan niệm ngƣời xã hội cách xử trí quan hệ xã hội nữa…” [5; 99] * Thơ Nôm đến Nguyễn Bỉnh Khiêm Tác giả viết: “…Ở đấy, Nguyễn Trãi vào nhiều đề tài phong phú: đề vịnh (bao gồm vịnh phong cảnh, tứ thời, nhân vật lịch sử, ngơn chí, trữ tình, giáo huấn… Trong tác phẩm Ngơn chí, ngồi ý tƣởng cao siêu, ngun tắc đạo lý lớn, có phần trình bày cụ thể mối quan hệ bình thƣờng ngƣời phạm vi hẹp: xóm làng, thầy trị, bạn bè… Chính từ mối quan hệ Nguyễn Trãi khuyên nhủ, bảo ban, phê phán tạo thành phận thơ Thơ thơ giáo huấn nhƣng chân tình đôi lúc đậm sắc thái thực…” [11; 560] *.Trong Một số nét đặc sắc thơ Nôm Nguyễn Trãi Tác giả nhận định: “… Thơ Nôm Nguyễn Trãi mở đầu cho xu hƣớng thơ đạo lý… Những thơ đạo lý không đƣợc nêu riêng dƣới đề mục nhƣ: Bảo kính cảnh giới, Giới sắc, Giới nộ… mà nằm lẫn vào đề mục khác nhƣ: Ngơn chí, Mạn thuật, Thuật hứng… Thơ đạo lý nét đặc sắc thơ Nôm Nguyễn Trãi …” [2; 47] Đồng thời tác giả sâu phân tích số lời khuyên Nguyễn Trãi với ngƣời *Trong phần Những luân lý răn đời Tác giả nhận định: “… Những Quốc âm thi tập có tính chất giáo huấn ln lý rõ rệt Tất nhiên luân lý Nho giáo xã hội phong kiến xƣa với khung cảnh sinh hoạt gia đình, thơn dã, hƣơng đảng Tác giả đƣa học ăn cho ngƣời ta…” [6; 640] Kế thừa giá trị đạt đƣợc từ cơng trình nghiên cứu trƣớc, khóa luận chúng tơi cụ thể vào phƣơng diện nội dung nhƣ hình thức thơ Nơm đạo lý Hy vọng khóa luận góp phần giúp cho ngƣời đọc hiểu sâu giá trị thơ Nơm Nguyễn Trãi đóng góp lớn lao tác giả cho văn học nƣớc nhà Nhiệm vụ nghiên cứu 3.1 Xác định vị trí mảng thơ đạo lý thơ Nôm Nguyễn Trãi 3.2 Khái quát giá trị đặc sắc nội dung, hình thức mảng thơ Nguyễn Trãi 3.3 Lý giải thành tựu phần thơ (từ quan niệm văn chƣơng Nho giáo, từ hoàn cảnh lịch sử, cảnh ngộ riêng…) Phƣơng pháp nghiên cứu 4.1 Nhìn nhận thơ đạo lý Nguyễn Trãi dòng mạch thơ đạo lý nhà nho xuất phát từ quan niệm Nho giáo 4.2 Luôn đặt thơ Nôm đạo lý Nguyễn Trãi nghiệp thơ Nguyễn Trãi nói chung Mảng thơ vừa nằm truyền thống văn chƣơng nhà nho (truyền thống quan tâm tới đạo lý ngƣời, đồng thời vừa sản phẩm cảnh ngộ đặc biệt, hoàn cảnh đặc thù) 4.3 So sánh với thơ nhà đạo lý tiếng Nguyễn Bỉnh Khiêm (thời đại, hoàn cảnh…) Phạm vi nghiên cứu Thơ cổ kim đông tây nơi ngƣời biểu tƣ tƣởng cảm xúc, nên nói theo nghĩa rộng thơ thơ đạo lý.Trong khóa luận này, chóng tơi nghiên cứu trực tiếp biểu đạo lý nhƣ cảm xúc thẩm mỹ xun suốt tồn NỘI DUNG CHÍNH CHƢƠNG 1: THƠ ĐẠO LÝ – MỘT MẢNG THƠ QUAN TRỌNG CỦA THƠ QUỐC ÂM NGUYỄN TRÃI Thống kê, phân tích số liệu Chúng tơi dựa vào phần Quốc âm thi tập in Nguyễn Trãi toàn tập [1,359] Qua việc khảo sát 254 thơ Nơm, chúng tơi tìm đƣợc 116 nói đạo lý, chiếm 45,6% thơ Nôm Nguyễn Trãi Số nằm rải rác mục phần Vô đề Sau danh sách thống kê cụ thể Ở mục Ngơn chí có 16 sau: số 1, 2, 3, 5, 9, 10, 11, 12, 14, 15, 16, 17, 18, 19, 20, 21 Ở mục Mạn thuật có sau: số 1, 3, 5, 6, 7, 8, 9, 14 Ở mục Trần tình gồm sau: số 1, 5, 6, 7, Ở mục Thuật hứng gồm 13 sau: số 1, 2, 5, 7, 8, 9, 10, 13, 17, 19, 22, 24 Ở mục Tự thán gồm 14 sau: số 2, 4, 7, 10, 17, 19, 21, 22, 23, 30, 32, 33, 35, 51 Ở mục Tự thuật gồm sau: số 5, 6, 10 Ở mục Tức gồm sau: 1, 3, Ở mục Bảo kính cảnh giới gồm 53 sau: số 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9, 10, 11, 13, 14, 15, 17, 18, 19, 20, 22, 23, 24, 25, 28, 29, 34, 38, 40, 42, 44, 45, 46, 47, 48, 49, 50, 51, 52, 54, 57, 58, 59, 60, 61, Răn sắc, Răn giận, Dạy trai Chúng ta làm phép so sánh với đề tài thơ viết thiên nhiên – đƣợc xem thành công đáng ý Nguyễn Trãi Những thơ ca tụng thiên nhiên đậm đà nhất, thiết tha nằm mục: * Thời lệnh môn: 21 * Hoa mộc môn: 23 * Cầm thú môn: Tổng cộng số thơ viết thiên nhiên 61 chiếm 24,01% tồn thơ Nơm Nguyễn Trãi Khá nhiều tác giả tham gia nghiên cứu đề tài này,chẳng hạn Tình yêu thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi Mai Trân [10,648] , Thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi Nguyễn Thiên Thụ [10,668] , Đất nƣớc thiên nhiên thơ Nguyễn Trãi N.I Niculin [10,680], Nguyễn Trãi đề tài thiên nhiên dòng văn học yêu nƣớc Việt Nam Đặng Thanh Lê [10,686], Nhƣ vậy, qua việc đối sánh thấy đƣợc vị trí nhƣ tầm quan trọng việc nghiên cứu mảng thơ đạo lý thơ Nôm Nguyễn Trãi Những sở tạo thành dòng thơ đạo lý thơ Nôm Nguyễn Trãi Không phải ngẫu nhiên mà nội dung đạo lý lại trở thành nguồn mạch , xun suốt thơ Nơm Nguyễn Trãi 2.1 Cảnh ngộ riêng Chúng ta biết rằng, với kháng chiến chống quân Minh thắng lợi vƣơng triều Lê đƣợc thiết lập xã hội có chuyển biến quan trọng Sau “nếm mật nằm gai”, “hịa nƣớc sơng chén rƣợu ngào” để chiến thắng ngoại xâm, ngƣời chiến thắng bắt đầu bộc lộ dần chất mình, bắt đầu phân hóa tha hóa, bắt đầu tranh giành quyền bính tƣ lợi Khi luận cơng ban thƣởng, Nguyễn Trãi đƣợc ban quốc tính phong tƣớc Quan phục hầu Về quan chức, ông giữ chức Nhập đội hành khiển kiêm Lại thƣợng thƣ quản công việc mật viện Chức vụ Nguyễn Trãi lớn nhƣng khơng đủ quan trọng phép ơng thi thố tài kinh bang tế Đã nhiều việc làm nhà vua Lê Thái Tổ tỏ nghi ngờ nhân vật lỗi lạc nhà vua lãnh đạo đấu tranh chống nhà Minh Năm Thuận Thiên thứ (tức năm Kỷ Dậu – 1429), nhà vua sai bắt Trần Nguyên Hãn – đệ công thần – khiến cho Nguyên Hãn phải nhảy xuống sông tử tự Cuối năm Kỷ Dậu, nhà vua lại sai Hay là: Mai mƣa trƣa tạnh chiếu nồm Trời luân chuyển mồm gian Dựa vào đúc kết kinh nghiệm quý báu dân gian, Nguyễn Trãi viết nên câu nhân tình thái nhƣ ám ảnh, trở trở lại nhƣ day dứt khơn ngi tâm trạng nhà thơ Ơng viết: Miệng ngƣời nhƣ mật mùi qua (Tự thán – 21) Ở tin miệng đãi bơi (Tự thán – 36) Ngồi chƣng chốn thơng trƣớc Bui lòng ngƣời cực hiểm thay (Mạn thuật – 4) Nguyễn Trãi tự nhận thấy biển nhân gian hiểm ác nhiều so với biển thật đến "biển triều quan" ngày xƣa lại hiểm gấp bội ơng nói: Thấy biển triều quan ngại vƣợt Trong dịng phẳng có phong ba (Bảo kính cảnh giới - 51) Nguyễn Trãi ngƣời có cơng lớn nghiệp giải phóng đất nƣớc lay chuyển trời đất Ơng vị khai quốc cơng thần nhƣng lại bị sóng gió phong ba triều quan đẩy vào bi kịch Ở hồn cảnh đó, Nguyễn Trãi nhận chân đƣợc đời lòng ngƣời Ta nhận thấy tâm trạng nhà thơ bộc lộ cách cụ thể thơ nôm, ông buồn bạn bè, bà trở nên lạnh nhạt khơng tìm đến nhà thơ có muốn tìm đến với ngƣời không dễ chút nào: Một phen bạn đến đằm thị Hai bữa mừng mặt khơng (Bảo kính cảnh giới – 61) Anh em nhà phải yêu thƣơng đùm bọc nhƣ câu ca dao : 65 Anh em nhƣ thể tay chân Rách lành đùm bọc khó khăn đỡ đần Cái mà Nguyễn Trãi cao ngƣời, biết thói thƣờng nhƣ , thƣờng tự nhắc nhở theo thói thƣờng đen bạc đó: Lịng bạc đen dầu có biến Ta gìn nhân nghĩa lồn đan (Bảo kính cảnh giới – 12) Những lời nhắn nhủ, khuyên dạy Nguyễn Trãi ân cần thấu đáo, khơng phải lời nói ngồi miệng mà lời tâm huyết tất đoạn trƣờng tác giả Cho nên vần thơ có sức lay động lịng ngƣời Có sức truyền cảm thơ Nôm Nguyễn Trãi phần nhờ tác giả học tập, hút nhụy tinh hoa lời ăn tiếng nói quần chúng, chịu ảnh hƣởng sâu sắc tâm tƣ, tình cảm nhân dân đƣợc gửi gắm vào ca dao Sự cách tân, Nguyễn Trãi để vào lòng ngƣời đặc biệt đọc, chiêm nghiệm thấy Nguyễn Trãi thật tài tình sắc sảo Từ lâu nhân dân truyền tụng câu ca dao: Lên non biết non cao Nuôi biết công lao mẹ thầy Nguyễn Trãi rút gọn câu ca dao đƣa vào thơ Nơm mình: Ni biết lịng cha mẹ (Bảo kính cảnh giới – 8) Tuy câu thơ nhƣng ý nghĩa giáo dục đạo lý sống "uống nƣớc nhớ nguồn" không giảm nhẹ Cũng từ ý nghĩa giáo dục đó, Nguyễn Trãi viết tiếp: Có biết ơn cha nặng Trong dân gian lƣu truyền nhiều câu ca dao tình nghĩa đặt tình nghĩa lên vàng bạc châu báu ví nhƣ câu sau: 66 Tham vàng bỏ nghĩa Vàng bán hết gạch xây nên thành Và việc đề cao tình nghĩa đƣợc gắn với việc tiếng thơm lƣu truyền nhƣ câu ca dao: Trăm năm bia đá mòn Ngàn năm bia miệng trơ trơ Nguyễn Trãi khéo léo kết hợp ý câu ca dao vào hai câu sau đây: Chĩnh vàng chẳng tiếc danh tiếc Bia đá hay mịn nghĩa chẳng mòn (Tự thán – 17) Bằng tài nghệ thuật bậc thầy Nguyễn Trãi hẳn thể thơ lục bát ca dao nhƣng lại nói đƣợc đầy đủ ý nghĩa giữ lại đƣợc nhƣng từ ngữ vàng, nghĩa, danh, bia Cũng láy ý nhƣng câu thơ Nôm đậm đà phong vị dân tộc Ca dao có ca ngợi hoa sen: Trong đầm đẹp sen Lá xanh trắng lại chen nhị vàng Nhị vàng trắng xanh Gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn Thì thơ Nơm Nguyễn Trãi viết: Thế dầu buộc bện Sen có bén lầm (Thuật hứng – 25) Con ngƣời có lĩnh, cốt cách nhƣ Nguyễn Trãi dù đời có ô hợp, xảo trá hay buộc bện tâm hồn, cốt cách nhà thơ nhƣ hoa thơm ngát đầm Nhân dân ta đề cao tình nghĩa vợ chồng ,bè bạn Hai mối quan hệ thiếu sống ngƣời Vì ca dao có câu: 67 Ở cho trọn vẹn tồn Giao ngơn phụ nghĩa vàng vong Nguyễn Trãi nói đến quan hệ cách cụ thể thơ Nơm mình: Kết bạn qn ngƣời cố cựu Yên nhà nỡ phụ vợ tao khang (Bảo kính cảnh giới – 2) Hay: Bầu bạn nghĩa vong Ngƣời phú quý nỡ quên lòng (Bảo kính cảnh giới – 41) Nhƣ ảnh hƣởng ca dao thơ Nôm Nguyễn Trãi không nhiều không đậm đặc nhƣng thành ngữ, tục ngữ nhƣng lại tạo giá trị thẩm mỹ riêng Nó làm cho thơ Nơm Nguyễn Trãi vừa mềm mại uyển chuyển vừa gần gũi thân thuộc với độc giả 2 Chất liệu văn học thơ Nôm đạo lý Nguyễn Bỉnh Khiêm 2.2.1 Chất liệu vănchƣơng bác học Từ ngữ Hán - Việt phận quan trọng kho từ vựng Việt Nam Sử dụng chúng câu văn câu thơ Nôm việc bình thƣờng chí cần thiết Tuy nhiên ngơn ngữ tiếng Việt nghệ thuật đóng vai trị quan trọng địa vị ngơn ngữ Hán - Việt giảm Vì có mặt chúng câu văn thơ Nôm thử thách khơng tài lĩnh bậc thầy lịch sử văn học Việt Nam Nối tiếp Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm thành công việc sử dụng chúng Hầu nhƣ thơ Nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm chứa từ ngữ Hán -Việt, song chúng khơng làm cho thơ khó hiểu mà lại tạo hài hoà, trang trọng cho tồn Chẳng hạn thơ Nơm số ông viết: 68 Giàu ba bữa khó hai niêu Yên phận hết điều Khát uống chè mai ngọt Sớt kề hiên nguyệt gió hiu hiu Giang sơn tám tranh vẽ Phong cảnh tƣ mùa gấm thêu Thong thả hôm khuya nằm sớm thức Mn vàn đội đức trời Nghiêu Ngồi có trƣờng hợp từ Hán - Việt làm sáng giá câu thơ khiến chúng thêm gợi cảm, đạt đên giá trị thẩm mỹ cao: Cày mây, cuốc nguyện gánh yên hà Nào phải ta ¾t đà phụ lộc triều quan Lại đƣợc nhàn dƣỡng tuổi nhàn Chữ Nhân dĩ hoà vi q Vơ khéo phải lo Tuy nhiên nhƣ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm cố gắng Việt hoá từ vay mƣợn: Từ câu: " trƣợng phu vi chí, đƣơng kiện đƣơng ích tráng" (kẻ trƣợng phu lập chí , lúc phai bền vững, lúc già phải hăng khoẻ) ông viết: Vời vợi xuân xanh tiên Già khoẻ khó bền Từ thành ngữ Hán học: "bạch câu q khích" (bóng ngựa qua khe cửa, ý thời gian nhanh) ơng viết: Tuổi ngồi tám mƣơi Thoăn xem bóng ngựa qua Sách luận ngữ có câu: "hậu sinh khả uý" (kẻ sinh sau đáng sợ) ông viết: 69 Dẫu thấy hậu sinh Sừng chẳng mọc mọc tai Ông sử dụnh ngữ Hán học với cách viết riêng mẻ độc đáo: "Hành chỉ"-> đỗ: "nam nhi chí"-> chí trai: "đắc đạo"-> đƣợc đạo: "hữu dụng"-> có dùng Mệnh trời há phải cầu Đòi thời thi đỗ Học thời thêm lại bất tài Già mà hổng phụ chí trai "Văn chƣơng Nguyễn Bỉnh Khiêm tự nhiên khơng gị gầm, đơn giản mà khống đạt, đạm bạc mà có ý vị, có liên quan đến việc dạy đời" (Vũ Khâm Lân).Vì thơ ơng có phong cách tao, tự nhiên có ý vị, hồn hậu Điều chân tình ông đời, khuyên nhủ, bàn bạc, tố cáo, phê phán lời lẽ chân thực 2.2.2 Chất liệu văn chƣơng dân gian Với việc sử dụng ngơn ngữ dân tộc, Nguyễn Bỉnh Khiêm đóng góp tích cực vào phát triển văn thơ Nôm Nhờ sử dụng ngôn ngữ dân tộc mà thiên nhiên đất nƣớc sống nhân dân đƣợc miêu tả với phong vị dân tộc đậm đà hơn, sinh động Cách áp dụng thành ngữ, tục ngữ, ca dao Nguyễn Bỉnh Khiêm thơ quốc âm nhƣ nhà thơ kỉ XV, đặc biệt gần với cách viết Nguyễn Trãi Nghĩa sáng tạo, linh hoạt nhƣ có chỗ lấy ý mà khơng lấy từ, lại có chỗ lấy ý lẫn từ chế biến nhƣ cho ăn khớp với câu thơ cách luật mình, với số từ định, với cách đối ý đối định Giữ nguyên tắc biến hoá câu tục ngữ, thành ngữ để thích nghimột cách tự nhiên với lời thơ tạo nên nhịp vững câu thơ tính chất khoẻ mạnh hình tƣợng thơ Chúng ta xem xét qua hệ thống thơ Nôm ông vấn đề Chẳng hạn ông viết: 70 Gần son đỏ, mực đen (Thơ Nơm - 64) Ở tác giả rút từ câu nói: "Đỏ nhƣ son, đen nhƣ mực" ngụ ý ảnh hƣởng tốt xấu đời Nó có nghĩa giống nhƣ câu tục ngữ: "Gần mực đen, gần đèn sáng" Hay: "Ở bầu trịn, ống dài" Cũng nhƣ tác giả lấy chọn ý câu sau thêm vài từ cho thành câu thơ: Cờ đến tay ai, phất (Thơ Nôm - 69) Nguyên câu tục ngữ là: "Cờ đến tay ngƣời phất".Trong nhiều câu thơ khác, tác giả dùng ý nguyên văn chuyển sang câu thơ hồn chỉnh có chứa đựng tình cảm riêng mình, câu: Rút dây lại né động rừng (Thơ Nôm - 89) Là dựa vào câu: “Rút dây động rừng” Cũng nhƣ Nguyễn Trãi, Nguyễn Bỉnh Khiêm xác nhận lịng ngƣời thật khó lƣờng: Đƣờng nhiều nơi hiểm hóc thay (Thơ Nơm - 70) Giữ lành miệng mặc chê khen Tuổi già hèn (Thơ Nơm - 53) Đặc biệt ơng hay sử dụng hình tƣợng "thớt ruồi đậu", "mật chết ruồi" thơ Nôm để nói thói đời trắc trở: Ang thịt mỡ lùi ruồi đến đỗ Bát bồ đắng kiến đậu bò (Thơ Nơm - 43) Thớt có tao ruồi đến đậu Ang khơng mật mỡ kiến bị chi (Thơ Nôm - 53) 71 Nguyễn Bỉnh Khiêm nhắc đến đạo lý, nói đến chí để giáo dục kẻ hậu sinh Ông biết dựa vào triết lý dân gian để làm nhẹ bớt màu sắc ngôn ngữ giáo huấn Các câu thơ lấy ý từ câu ca dao, tục ngữ Khi nói đạo làm ơng viết: Ngẫm đạo làm nan Ở cho trọn đạo ngoan (Thơ Nôm - 147) Hay: Nuôi biết lịng cha mẹ Nẻo loạn thƣơng thời Thuấn Nghiêu Ông nhắc đến đạo làm cách dẫn câu tục ngữ: "Có ni biết lịng cha mẹ" Thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm mang đậm tính giáo huấn nhiên đậm đà phong vị ca dao, tục ngữ nên vào lòng ngƣời đọc, dễ nhớ, dễ thuộc, đƣợc phổ biến rộng rãi 72 KẾT LUẬN 1.Nguyễn Trãi 1442 với 62 tuổi đời Ông trải qua chặng đƣờng thăng trầm lịch sử kiện to lớn đất nƣớc vui, buồn, tự hào, hạnh phúc, đau khổ Và dƣờng nhƣ tất đến tận Nguyễn Trãi ngƣời tài hoa lại trải qua đời phong phú khơng thăng trầm Thơ ca ơng đa dạng: vừa có khí phách, vừa có hào hùng, vừa có suy tƣ, vùa có nhàn tản nhàn tản ngƣời ung dung tự tại.Là sản phẩm ƣu tú kỉ XIV-XV Nguyễn Trãi đồng thời tinh hoa khí phách dân tộc nhiều thời kì chung đúc lại Một ngƣời hội tụ đƣợc nhiều tài hoa phẩm chất cao quý khí phách anh hùng nhƣ thật Tìm hiểu thơ Nơm Nguyễn Trãi nghiệp đối chiếu so sánh với Nguyễn Bỉnh Khiêm phần thấy đƣợc nội dung quan trọng sáng tác Nguyễn Trãi, qua thấy đƣợc hình dáng ngƣời lớn lao bộc lộ qua thơ Nơm có sức sống trƣờng tồn lịng bạn đọc Những nội dung cụ thể phần thơ đạo lý, cụ thể chủ đề tu thân giữ gìn đạo lý cộng đồng bắt nguồn xuất phát điểm từ trái tim bậc đại nhân, đại trí, đại dũng suốt đời ơm mối tiên ƣu lo cho dân cho nƣớc Phần lớn sáng tác Quốc âm thi tập đƣợc làm mà tác giả quay ẩn Côn Sơn, tuổi cao, sức yếu song nhiệt tình, lịng u nƣớc thƣơng dân lo cho vận mệnh đất nƣớc cịn sục sơi, bỏng cháy Mỗi vần thơ tốt lên trăn trở,.Vì u nƣớc mà ơng muốn giáo dục ngƣời phải tu thân Đây vốn khái niệm vốn xuất phất từ Nho giáo song đến Nguyễn Trãi có khúc xạ phù hợp với đạo lý truyền thống dân tộc Vì yêu nƣớc thƣơng dân muốn giữ gìn đạo, muốn xây dựng xã hội vua tốt dân lành xã hội Nghiêu Thuấn mà ông giáo dục đạo lý cộng đồng đặt mối quan hệ xã hội thoát hẳn buộc quy 73 định "tam cƣơng - ngũ thƣờng" Quả thật ngƣời cá nhân Nguyễn Trãi đƣợc bộc lộ rõ ràng qua thơ Nôm Đó lời bảo ban răn dạy vị quan đầu triều thần dân, lời ngƣời chƣa tự lịng với thân tự đúc kết kinh nghiệm, cịn lời cha con, ơng cháu, ngƣời bạn làng xóm láng giềng Tất thấm thía sâu sắc cảm động 3.Để chuyển tải nội dung đạo lý thơ Nôm cách nhuần nhị tinh tế Nguyễn Trãi sử dụng thành công thể thơ lục ngơn, sử dụng dung hồ ăn ý hai chất liệu văn chƣơng bác học văn chƣơng dân gian Việc có tác dụng nghệ thuật cao, vừa giúp ta liên tƣởng đến điển cố, điển tích dẫn đến câu thơ sâu sắc bên cạnh câu ca dao tục ngữ đƣợc Nguyễn Trãi vận dụng sáng tác Phần lớn câu ca dao tục ngữ mà ông dùng không đƣợc giữ nguyên trạng thái vốn có, mà đƣợc nhào nhuyễn lại đƣợc biến hoá cách tài tình để thành kết cấu ngơn ngữ nghệ thuật chững chạc Trong thơ Nôm Nguyễn Trãi thành ngữ, tục ngữ, ca dao hay từ ngữ bình dị đƣợc thể cách nhuần nhuyễn nhƣ Nguyễn Trãi coi tục ngữ, thành ngữ nhƣ dòng sữa mát lành Đƣợc trở với nguồn mạch vô tận lao động sáng tạo nghệ thuật Nguyễn Trãi làm cho chúng trở thành chất liệu vô giá văn học trung đại Nguyễn Trãi vận dụng chúng nhƣ phƣong tiện đắc lực cho việc giáo dục đạo đức, răn dạy đạo lý Đạo lý trở thành nguồn cảm hứng thơ nôm Nguyễn Trãi nhƣ Nguyễn Bỉnh Khiêm Nội dung đạo lý đƣợc hai nhà thơ thể qua khía cạnh phong phú đa dạng dù viết đề tài tu thân hay gìn giữ đạo lý dân tộc – lời nhân nghĩa , hồn hậu , nói cách bình dị , mộc mạc , chân thành điều hai ơng nói để tự khun hay răn ngƣời thể nghiệm 74 đời sống thực tế khơng phải tín điều nho giáo Tất cho thấy lòng bậc suốt đời xã tắc , nhân dân Tuy nhiên thời đại , cảnh ngộ riêng quan niệm sống sáng tác cho ta thấy số lƣợng thơ nơm có nội dung tu thân Nguyễn Trãi chiếm số lƣợng lớn ,trong nội dung gìn giữ đạo lý lại trở thành nguồn cảm hứng xuyên suốt thơ Nguyễn Bỉnh Khiêm 75 TÀI LIỆU THAM KHẢO Đào Duy Anh- Văn Tân, Nguyễn Trãi toàn tập, Nxb, Khoa học xã hội, 1976 Nguyễn Sĩ Cẩn, Về thơ văn Nguyễn Trãi, Nxb Đại học sƣ phạm Vinh, 1982 Lê Bá Hán - Trần Đình Sử-Nguyễn Khắc Phi, Từ điển thuật ngữ văn học, Nxb Đại học quốc gia Hà Nội, 1997 Nguyễn Phạm Hùng, Nhận thức lại thái độ thẩm mĩ Nguyễn Trãi Quốc âm thi tập, Tạp chí Khoa học, Đại học quốc gia Hà Nội, số 1, 2007 Trần Đình Hƣợu, Nho giáo văn học Việt Nam trung cận đại, Nxb Văn hố thơng tin, 1990 Phạm Thế Ngũ, Việt Nam văn học giản ƣớc tân biên, tập 2, Nxb Đồng Tháp, 1997 Bùi Văn Nguyên, Văn chƣơng Nguyễn Trãi, Nxb Đại học trung học chuyên nghiệp, 1984 Bùi Văn Nguyên, Thơ văn Nguyễn Bỉnh Khiêm, Nxb Giáo dục, 1989 Bùi Văn Nguyên, Âm vang tục ngữ Quốc âm thi tập Nguyễn Trãi, Tạp chí Ngơn ngữ số 3, 1980 10 Nguyễn Hữu Sơn, Nguyễn Trãi tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, 2001 11.Trần Thị Băng Thanh - Vũ Thanh, Nguyễn Bỉnh Khiêm tác gia tác phẩm, Nxb Giáo dục, 2001 12.Viện văn học, Nguyễn Trãi khí phách tinh hoa dân tộc, Nxb Văn học, 1980 13.Viện văn học, Trên đƣờng tìm hiểu nghiệp thơ văn Nguyễn Trãi, Nxb Văn học, 1980 76 77 MỤC LỤC Trang MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Lịch sử vấn đề Nhiệm vụ nghiên cứu Phƣơng pháp nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu NỘI DUNG CHÍNH CHƢƠNG : THƠ ĐẠO LÝ - MỘT MẢNG THƠ QUAN TRỌNG CỦA THƠ QUỐC ÂM NGUYỄN TRÃI Thống kê , phân tích số liệu Những sở tạo thành dịng thơ đạo lý thơ nơm Nguyễn Trãi 2.1.Cảnh ngộ riêng 11 2.2.Quan niệm văn chƣơng nhà Nho 13 2.3.Thơ quốc âm thuận lợi để thể nội dung đạo lý 16 CHƢƠNG : NHỮNG CHỦ ĐỀ CỦA THƠ NÔM ĐẠO LÝ NGYỄN TRÃI 16 Chủ đề tu thân 16 1.1 Khái niệm tu thân nho giáo 17 1.2 Thống kê , phân loại 18 1.3 Nội dung tu thân thơ nôm Nguyễn Trãi 18 1.3.1 Một lịng ln hƣớng nghĩa qn thân 21 1.3.2 Xa lánh vòng danh lợi 22 1.3.3 Sống sống bình dị hồ nhập thiên nhiên 26 1.3.4 Lấy vị tiền bối làm gƣong 27 1.4 So sánh với chủ đề tu thân thơ nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm 27 1.4.1 Thời đại Nguyễn Bỉnh Khiêm sống 29 1.4.2 Nội dung tu thân thơ nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm 32 2.1 Chủ đề gìn giữ đạo lý dân tộc 32 Nho giáo truyền thống văn hoá Việt Nam 78 34 2.2 Thống kê , phân loại 34 2.3 Nội dung giữ gìn đạo lý thơ nơm Nguyễn Trãi 41 2.4 Nội dung giữ gìn đạo lý thơ nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm 50 CHƢƠNG 3: NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CỦA NGHỆ THUẬT BIỂU HIỆN ĐẠO LÝ TRONG THƠ NÔM NGYỄN TRÃI Hình thức thơ 50 50 1.1 Hình thức thơ nơm Nguyễn Trãi 52 1.2 So với hình thức thơ nôm Nguyễn Bỉnh Khiêm 54 Chất liệu văn học 54 2.1 Chất liệu văn hoc thơ nôm đạo lý Nguyễn Trãi 54 2.1.1 Chất liệu văn chƣơng bác học 57 2.1.2 Chất liệu văn chƣơng dân gian 57 2.2 So sánh với chất liệu văn học thơ nôm đạo lý 62 2.3 Nguyễn Bỉnh Khiêm 68 2.3.1 Chất liệu văn chƣơng bác học 68 2.3.2 Chất liệu văn chƣơng dân gian 70 KẾT LUẬN 73 TÀI LIỆU THAM KHẢO 76 79 ... mảng thơ đạo lý thơ Nôm Nguyễn Trãi Những sở tạo thành dịng thơ đạo lý thơ Nơm Nguyễn Trãi Không phải ngẫu nhiên mà nội dung đạo lý lại trở thành nguồn mạch , xuyên suốt thơ Nôm Nguyễn Trãi 2.1... 4.1 Nhìn nhận thơ đạo lý Nguyễn Trãi dòng mạch thơ đạo lý nhà nho xuất phát từ quan niệm Nho giáo 4.2 Luôn đặt thơ Nôm đạo lý Nguyễn Trãi nghiệp thơ Nguyễn Trãi nói chung Mảng thơ vừa nằm truyền... Hán, khơng có có sáng tác thơ Nôm để lại Mà Nguyễn Trãi làm tới 254 thơ Nơm bút có lĩnh 1.2 Nội dung đạo lý chiếm vị trí đáng kể thơ Nguyễn Trãi Thơ Nôm thơ chữ Hán Nguyễn Trãi giống chỗ thời điểm

Ngày đăng: 03/12/2021, 00:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w