Giải pháp marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần may xuất khẩu thái bình

101 2 0
Giải pháp marketing nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần may xuất khẩu thái bình

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

1 PHẦN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Tiến trình hội nhập vào kinh tế khu vực giới Việt Nam diễn cách nhanh chóng Hội nhập tồn cầu hố mở nhiều hội cho doanh nghiệp Việt Nam, nhiên mang đến nhiều đe doạ thách thức Cạnh tranh doanh nghiệp với nhau, doanh nghiệp nước doanh nghiệp nước hay đơn doanh nghiệp nước diễn ngày khốc liệt Hiện tầm quan trọng công tác Marketing doanh nghiệp nước ta ngày đánh giá cao Các doanh nghiệp muốn nâng cao lực cạnh tranh, nhanh chóng nâng cao vị thương trường cần phải đẩy mạnh hoạt động marketing Trong thời gian gần đây, Công ty cổ phần May xuất Thái Bình ngày nhận thức tầm quan trọng hoạt động Marketing Cùng với thành tựu đạt được, công ty khơng có tồn tại, có cơng tác Marketing Vì vậy, thời gian thực tập cơng ty cổ phần May xuất Thái Bình, với hướng dẫn Ths Thái Thị Kim Oanh quan tâm, giúp đỡ cán bộ, nhân viên Công ty, đặc biệt anh chị Phòng Kinh doanh, em lựa chọn đề tài: “Giải pháp Marketing nhằm nâng cao lực cạnh tranh Cơng ty cổ phần May xuất Thái Bình" Làm luận văn tốt nghiệp cho Đề tài nghiên cứu với mục nghiên cứu, đối tượng phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu sau: 2 Mc đích v nhiệm vụ nghiên cứu - Mục đích: Đánh giá thực trạng hoạt động marketing công ty may xuất Thái Bình từ đề mục tiêu, giải pháp cụ thể làm tăng hiệu hoạt động Marketing nhằm nâng cao hiệu sản xuất kinh doanh công ty t-ơng lai - NhiƯm vơ: + HƯ thèng hãa lý ln vỊ lực canh tranh giải pháp Marketing nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp + Phân tích thực trạng lực cạnh tranh, đánh giá thực trạng triển khai hoạt động Marketing nhằm nâng cao lực cạnh tranh Công ty CP May XKTB thời gian qua (2005 2007) + Đề tài đ-a giải pháp Marketing nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp sở thực trạng lực cạnh tranh, phân tích th-c trạng hoạt động Marketing nhămg nâng cao lực cạnh tranh công ty CP May xuất Thái Bình Đối t-ợng phạm vi nghiên cứu + Đối t-ợng nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu cách hệ thống trình hoạt động sản xuất kinh doanh công ty, đề tài sâu nghiên cứu cụ thể hoạt động quản trị Marketing công ty + Phạm vi nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh công ty đ-ợc tiến hành hai khu vực n-ớc n-ớc Trong khu vực thị tr-ờng n-ớc chiếm tỉ trọng lớn (khoảng 85%) tổng doanh thu công ty Ngoài nâng cao lực cạnh tranh vấn đề phức tạp đa dạng Trong khả cho phép luận văn chủ yếu đề cập đến giải pháp marketing giúp công ty may xuất Thái Bình nâng cao lực cạnh tranh Ph-ơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng ph-ơng pháp vật biện chứng lịch sử, t- logic, ph-ơng pháp nh- tiếp cận hệ thống, ph-ơng pháp suy luận, phân tích tổng hợp, đối chiếu so sánhnhằm phát ®¸nh gi¸ vÊn ®Ị Đóng góp đề tài VỊ mỈt lý ln: Đề tài sâu nghiên cứu lý thuyết chung cạnh tranh, lực cạnh tranh doanh nghiệp, đưa hệ thống giải pháp Marketing nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp VỊ mỈt thùc tiƠn: Đề tài sâu vào nghiên cứu thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty cổ phần May xuất Thái Bình, đánh giá tình hình lực cạnh tranh công ty đánh giá tình hình thực giải pháp Marketing nhằm nâng cao lực cạnh tranh mà công ty đưa Từ đề tài đưa giải pháp Marketing nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty thi gian ti Kết cấu đề tài Ch-ơng 1: Lý luận chung lực cạnh tranh vai trò Marketing nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Ch-ơng 2: Đánh giá thực trạng triển khai giải pháp marketing nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty cổ phần may xuất Thái Bình Ch-ơng 3:Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty cp may xuất Thái Bình Chng 1: Lí LUN CHUNG VỀ NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ VAI TRÒ CỦA MARKETING TRONG VIỆC NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA DOANH NGHIP 1.1 Cạnh tranh lực cạnh tranh cđa doanh nghiƯp 1.1.1 Cạnh tranh Cạnh tranh diễn nơi Có ngành/lĩnh vực tổ chức khơng phải đương đầu với hình thức mức độ cạnh tranh Thực tế, số nhà nghiên cứu quản lý chiến lược mô tả môi trường cạnh tranh mơi trường siêu cạnh tranh, tình có mức độ cạnh tranh khốc liệt liên tục gia tăng Câu hỏi đặt là: có phải siêu cạnh tranh cách để mô tả môi trường cạnh tranh? Tuy nhiên, thực tế lại vậy, rõ ràng môi trường cạnh tranh thay đổi tiếp tục thay đổi Để hiểu rõ cạnh tranh, trước hết ta phải nắm bắt khái niệm cạnh tranh, sau xem xét đối thủ cạnh tranh Cạnh tranh gì? Ta hiểu, cạnh tranh việc đấu tranh giành giật số đối thủ khách hàng, thị trường nguồn lực tổ chức Ngay cá nhân thường cạnh tranh để giành đối tượng kết mong muốn Mối quan tâm chủ yếu cạnh tranh liên quan đến tổ chức Cường độ cạnh tranh (là việc tổ chức giành giật khách hàng hay nguồn lực gay gắt nào) biến đổi phụ thuộc vào lý thuyết kinh tế học, quan hệ cung cầu Một tổ chức thường phải đối mặt với loại cạnh tranh nào? Điều trả lời việc xem xét đối thủ Ai đối thủ cạnh tranh chúng ta? Thơng thường, người ta có cảm tưởng việc phát đối thủ cạnh tranh nhiệm vụ đơn giản Ta thấy Coca Cola biết Pepsi Cola đối thủ cạnh tranh chủ yếu mình, Sony biết đối thủ cạnh tranh Matsushita Thế nhóm đối thủ cạnh tranh thực tế tiềm ẩn Công ty rộng lớn nhiều Vì vậy, Cơng ty phải tránh mắc “bệnh cận thị đối thủ cạnh tranh” Công ty có nhiều khả bị đối thủ cạnh tranh ngấm ngầm “chôn vùi” bị đối thủ cạnh tranh Ta phân biệt thành bốn mức độ cạnh tranh vào mức độ thay sản phẩm: Cạnh tranh nhãn hiệu: Cơng ty xem Cơng ty khác có bán sản phẩm dịch vụ tương tự cho số khách hàng với giá tương tự đối thủ cạnh tranh Chẳng hạn hãng sản xuất xe ơtơ Buick xem đối thủ cạnh tranh chủ yếu Ford, Toyota, Honda, Renault hãng sản xuất ôtô loại giá vừa phải Nhưng họ khơng thấy cạnh tranh với Mercedes hay với Yugo Cạnh tranh ngành: Công ty xem cách rộng tất Công ty sản xuất loại hay lớp sản phẩm đối thủ cạnh tranh Trong trường hợp này, Mercedes thấy cạnh tranh với tất hãng sản xuất ôtô khác Cạnh tranh cơng dụng: Cơng ty cịn xem xét cách rộng tất Công ty sản xuất sản phẩm thực dịch vụ đối thủ cạnh tranh Trong trường hợp này, Mercedes thấy cạnh tranh không với hãng sản xuất ôtô khác mà nhà sản xuất xe gắn máy, xe đạp, xe tải Cạnh tranh chung: Công ty xét theo nghĩa rộng tất Công ty kiếm tiền người tiêu dùng đối thủ cạnh tranh Trong trường hợp này, Mercedes thấy cạnh tranh với Công ty bán hàng tiêu dùng lâu bền chủ yếu, chuyến nghỉ nước ngồi, nhà Cụ thể hơn, ta phát đối thủ cạnh tranh Công ty theo quan điểm ngành, quan điểm marketing quan điểm chiến lược Quan điểm ngành đối thủ cạnh tranh: Dưới góc độ ngành kinh doanh, đối thủ xác định tổ chức sản xuất sản phẩm giống cung cấp dịch vụ giống Ví dụ ngành dầu khí, kinh doanh siêu thị, sản xuất xe gắn máy ngành nha khoa Những đối thủ cạnh tranh ngành sản xuất cung cấp chủng loại hàng hoá hay dịch vụ giống giống Hơn nữa, ngành hay ngành khác mô tả theo số người bán tiêu chuẩn sản phẩm dịch vụ có giống khác không Lượng người bán mức độ khác biệt sản phẩm/ dịch vụ ảnh hưởng đến cường độ cạnh tranh ngành Quan điểm Marketing (quan điểm thị trường) đối thủ cạnh tranh: Góc độ Marketing cạnh tranh cho đối thủ tổ chức đáp ứng nhu cầu khách hàng Ví dụ, nhu cầu khách hàng vui chơi giải trí, đối thủ cạnh tranh bao gồm tất hình thức từ nhà sản xuất trị chơi điển tử, đến cơng viên, rạp chiếu phim, dàn nhạc Dưới góc độ Marketing, mức độ cạnh tranh phụ thuộc vào việc nhu cầu khách hàng hiểu định nghĩa việc tổ chức khác đáp ứng nhu cầu Quan điểm nhóm chiến lược đối thủ cạnh tranh: Theo quan điểm này, khái niệm nhóm chiến lược quan trọng để hiểu đối thủ cạnh tranh đối thủ cạnh tranh gần lại nhóm chiến lược với bạn Mức độ cạnh tranh từ góc độ phụ thuộc vào việc đối thủ cạnh tranh xây dựng lợi cạnh tranh bền vững cách có hiệu chiến lược, hành động cạnh tranh đối thủ nhóm chiến lược sử dụng gì? Trong khn khổ viết này, công ty cổ phần May xuất Thái Bình việc xác định đối thủ cạnh tranh chủ yếu thực quan điểm cạnh tranh ngành Trong đó, đối thủ cạnh tranh cơng ty doanh nghiệp khác hoạt động thị trường Việt Nam thị trường nước mà doanh nghiệp hoạt động như: Mỹ, EU, Nhật Bản, Singapo… 1.1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp Trong trình nghiên cứu cạnh tranh, người ta sử dụng khái niệm lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh xem xét nhiều góc độ khác lực cạnh tranh quốc gia - tỉnh - thành phố, lực cạnh tranh doanh nghiệp hay lực cạnh tranh sản phẩm dịch vụ Bài viết chuyên đề tập trung nghiên cứu tới lực cạnh tranh doanh nghiệp, mà công ty cổ phần May xuất ví dụ điển hình “Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp thể thực lực lợi doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh việc thoả mãn tốt đòi hỏi khách hàng để thu lợi nhuận ngày cao hơn” [1,2] Như vậy, lực cạnh tranh doanh nghiệp phải tạo từ thực lực doanh nghiệp Đây yếu tố nội hàm doanh nghiệp, khơng tính tiêu chí cơng nghệ, tài chính, nhân lực, tổ chức quản trị doanh nghiệp cách riêng biệt mà cần đánh giá so sánh với đối tác cạnh tranh hoạt động lĩnh vực, thị trường Sẽ vô nghĩa điểm mạnh điểm yếu bên doanh nghiệp đánh giá không thông qua việc so sánh cách tương ứng với đối tác cạnh tranh Trên sở so sánh đó, muốn tạo nên lực cạnh tranh, đòi hỏi doanh nghiệp phải tạo lập lợi so sánh với đối tác Nhờ lợi này, doanh nghiệp thoả mãn tốt đòi hỏi khách hàng mục tiêu lôi kéo khách hàng đối tác cạnh tranh Thực tế cho thấy, không doanh nghiệp có khả thỏa mãn đầy đủ tất yêu cầu khách hàng Thường có lợi mặt có hạn chế mặt khác Vấn đề là, doanh nghiệp phải nhận biết điều cố gắng phát huy tốt điểm mạnh mà có để đáp ứng tốt đòi hỏi khách hàng Những điểm mạnh điểm yếu bên doanh nghiệp biểu thông qua lĩnh vực hoạt động chủ yếu doanh nghiệp Marketing, tài chính, sản xuất, nhân sự, công nghệ, quản trị, hệ thống thông tin Tuy nhiên, để đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp, cần phải xác định yếu tố phản ánh lực cạnh tranh từ lĩnh vực hoạt động khác cần thực định tính lẫn định lượng Các doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh ngành, lĩnh vực khác có yếu tố đánh giá lực cạnh tranh khác Mặc dù vậy, tổng hợp yếu tố đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp bao gồm: - Thị phần sản phẩm doanh nghiệp tốc độ tăng trưởng thị phần - Vị tài - Năng lực tổ chức quản trị doanh nghiệp - Năng lực nghiên cứu phát triển - Trình độ lao động - Uy tín sản phẩm thị trường - Năng lực Marketing bao gồm: lực tổ chức Marketing, lực hệ thống thông tin Marketing, lực hoạch định Marketing, lực thực chương trình Marketing hỗn hợp 1.2 Một số yếu tố ảnh hưởng đến lực cạnh tranh doanh nghiệp Nâng cao lực cạnh tranh việc làm cần thiết phát triển doanh nghiệp Việc nâng cao lực cạnh tranh cần thực tích cực doanh nghiệp để tạo nên lợi cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Trong nỗ lực nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp, doanh nghiệp cần phải quan tâm đến số yếu tố quan trọng, có vai trò định tới khả cạnh tranh doanh nghiệp thị trường Đó yếu tố thuộc thân doanh nghiệp, môi trường kinh tế chiến lược phát triển doanh nghiệp tương lai Ta xét tới yếu tố sau: 1.2.1 Những yếu tố thuộc thân doanh nghiệp Đây yếu tố chủ quan, xuất phát từ phía thân doanh nghiệp Chúng nguồn lực từ bên doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp phát triển đứng vững trước cạnh tranh thị trường Một số yếu tố chủ quan doanh nghiệp có ảnh hưởng lớn tới lực cạnh tranh kể đến là: 1.2.1.1 Các yếu tố phi marketing Năng lực tài Đây yếu tố quan trọng có sức xoay chuyển tình mạnh vào bậc doanh nghiệp Nó cịn yếu tố so sánh lợi hại doanh nghiệp đối thủ cạnh tranh Có nhận định lẽ yếu tố tài - hay nói cách dễ hiểu nguồn vốn doanh nghiệp cho thấy quy mô doanh nghiệp đó, khả quay vịng vốn sản xuất kinh doanh, sẵn sàng doanh nghiệp tham gia dự án cần phải đầu tư ban đầu, hay khả ứng phó với tình bất lợi mà cần phải giải công cụ tài Năng lực kĩ thuật, cơng nghệ Năng lực kĩ thuật công nghệ thể qua nguồn lực vật chất kĩ thuật Nó phản ánh thực lực doanh nghiệp so với đối thủ cạnh tranh Một hệ thống sỏ vật chất kĩ thuật đại với công nghệ tiên tiến phù hợp với quy mô sản xuất doanh nghiệp chắn làm tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp lên nhiều Trình độ máy móc, thiết bị, cơng nghệ có ảnh hưởng mạnh mẽ tới 10 lực cạnh tranh doanh nghiệp Có hệ thống máy móc, thiết bị cơng nghệ đẩy nhanh q trình tiêu thụ hàng hóa, tăng nhanh vịng quay vốn, giảm bớt khâu kiểm tra chất lượng hang hóa sau sản xuất Nếu xét cơng nghệ, máy móc có ảnh hưởng đến giá thành sản phẩm có ảnh hưởng đến giá bán sản phẩm doanh nghiệp Ngày tác động cách mạng khoa học công nghệ, chiến doanh nghiệp trở thành cạnh tranh trí tuệ, trình độ cơng nghệ Cơng nghệ tiên tiến đảm bảo suất, chất lượng cao, giá thành hạ, mà cịn xác lập tiêu chuẩn cho ngành sản xuất kĩ thuật Mặt khác, mà việc bảo vệ môi trường trở thành vấn đề tồn cầu doanh nghiệp có trình độ cơng nghệ cao định dành lợi cạnh tranh Nguồn nhân lực Con người yếu tố định thành bại kinh doanh doanh nghiệp Bởi vậy, doanh nghiệp phải ý đến việc sử dụng người, phát triển nhân sự, xây dựng mơi trường văn hóa, nề nếp tổ chức Cùng với phát triển máy móc, thiết bị cơng nghệ, người trực tiếp sản xuất sản phẩm Sản lượng chất lượng sản phẩm người định Trình độ tay nghề cao với lịng hăng say nhiệt tình cơng việc sở đảm bảo chất lượng sản phẩm, tăng suất lao động Đây tiền đề quan trọng để doanh nghiệp tham gia cạnh tranh đứng vững thương trường Trong doanh nghiệp có nhà lãnh đạo tài giỏi thơi chưa đủ, có người định mà chưa có người thực định Doanh nghiệp phải có đội ngũ nhân viên giỏi trình độ tay nghề, có óc sáng tạo, có trách nhiệm ý thức công việc Trong kinh tế thị trường, doanh nghiệp phải có đội ngũ lãnh đạo giỏi, tài tình sáng suốt cơng nhân viên n tâm để cống hiến 87 cđng cè th-¬ng hiƯu, nhÃn hiệu để sản phẩm Công ty ngày thu hút đ-ợc yêu mến khách hàng Đồng thời Công ty phải kiên xử lý tr-ờng hợp làm ảnh h-ởng đến lợi ích khách hàng, uy tín công ty nh-: nhân viên phục vụ khách hàng không nhiệt tình, cửa hàng bán sản phẩm không đủ chất l-ợng sản phẩm Công ty Nói chung, tr-ớc áp dụng sách giá này, Công ty phải thực biện pháp để củng cố uy tín thị tr-ờng, làm cho khách hàng cảm nhận đ-ợc lợi ích to lớn tiêu dùng sản phẩm Công ty Có nh- sách đem lại hiệu cao 3.2.5 Chính sách phân phối sản phẩm Chính sách phân phối sản phẩm ph-ơng thức thể cách mà doanh nghiệp cung cấp sản phẩm dịch vụ cho khách hàng thị tr-ờng Trên quan điểm tạo điều kiện thuận lợi cho khách hàng, đảm bảo uy tín doanh nghiệp, việc phân phối hàng hoá thực nhiều kênh khác nh-: kênh trực tiếp kênh gián tiếp Với Công ty cổ phần May xuất Thái Bình, sản phẩm Công ty chủ yếu h-ớng thị tr-ờng n-ớc (hơn 85%) hầu hết may gia công xuất khẩu, khoảng 15% tiêu thụ thị tr-ờng nội địa Do vậy, sách phân phối Công ty phải đ-ợc thực hai khu vực thị tr-ờng - Trên thị tr-ờng quốc tế: Kênh phân phối Công ty chủ yếu đ-ợc thiết lập với nhà nhập với bên đặt gia công trực tiếp với ng-ời tiêu dùng n-ớc ngoài, t-ơng lai công ty nên có sách tiếp cận trực tiếp với khu vực thị tr-ờng này, khai thác tốt nhu cầu nơi họ, Có thể, Công ty nên kết hợp với Tổng công ty dệt may Việt Nam đề ph-ơng h-ớng tiếp cận có hiệu quả, thông qua tổ chức này, công ty có thêm thông tin cần thiết thị tr-ờng n-ớc ngoài, đối tác làm ăn, tìm kiếm đại lý phân phối hàng hoá cho Công ty Ngoài ra, thông qua tổ chức xà hội nghề nghiệp này, Công ty dễ dàng việc thiết lập văn phòng đại diện n-ớc 88 - Chính sách phân phối Công ty đ-ợc thể nhiều nội địa tỷ trọng tiêu thụ thị tr-ờng lại thấp (chỉ chiếm khoảng 15%) Hiện nay, hai hệ thống kênh phân phối Công ty kênh bán hàng qua cửa hàng giới thiệu sản phẩm bán hàng quan đại lý hoạt động có hiệu quả, đem lại doanh thu lớn cho Công ty, Công ty nên tiếp tục trì, củng cố phát triển hai hệ thống kênh Ngoài ra, Công ty tập trung vào chiến dịch mở rộng thị tr-ờng nội địa việc lựa chọn chiến l-ợc phân phối nh- thành viên kênh quan trọng Một vấn đề cộm sách phân phối quản lý tiêu thụ Hiện có nhiều đại lý Công ty lao động hiệu quả, chí với cách làm tuỳ tiện, đại lý mang cho Công ty nhiều thiệt hại nh- bán sản phẩm công ty Vì Công ty nên xem xét đại lý hoạt động hiệu quả, quy mô nhỏ, gây ảnh h-ởng đến việc tiêu thụ Công ty cần thiết phải kết thúc hợp đồng đại lý Một vấn đề gặp phải mở rộng mạng l-ới tiêu thụ l-ợng hàng dự trữ chi phí vận chuyển Vì Công ty nên tập trung vào số thị tr-ờng trọng điểm nh- Hà Nội, TP.HCM Tại thị tr-ờng cần phải có kho hàng dự trữ Với quy mô kênh tiêu thụ rộng hơn, l-ợng hàng bán lớn chi phí bình quân giảm - Để phát huy sức mạnh Công ty thành viên kênh, Công ty cần có sách quản lý phù hợp Mặt khác, Công ty nên quan tâm hỗ trợ cho đại lý lúc khó khăn nh- thiếu vốn phát triển, nhu cầu giảm Điều giúp Công ty tạo đ-ợc nhóm thành viên kênh trở thành đối tác kênh Bên cạnh đó, ng-ời lÃnh đạo kênh phải sử dụng quyền lực khéo léo để tối đa ảnh h-ởng mang tính động thành viên kênh Cơ sở quyền lực dựa nguồn khen th-ởng phần th-ởng dành cho họ họ hoạt động có hiệu Công ty phải th-ờng xuyên tổ chức đánh giá đại lý để có sách th-ởng phạt thích hợp 89 3.2.6 Chính sách xúc tiến hỗn hợp Vì xúc tiến hỗn hợp yếu tố cuèi cïng yÕu tè Maketing – mix nªn dựa ba yếu tố lại để hình thành nên phức hợp Maketing nhằm mở rộng thị tr-ờng Nó đ-ợc lập với t- cách phần nỗ lực Maketing mà Công ty cần tiến hành để h-ớng hành động khách hàng theo mục tiêu đà đ-ợc định sẵn - Về quảng cáo: Công ty nên sử dụng ph-ơng tiện quảng cáo sau: + Quảng cáo ph-ơng tiện truyền hình vào thời điểm chuyển mùa thời kỳ nhu cầu mặt hàng may mặc có thay đổi lớn Cùng với quảng cáo Công ty nên tiến hành giảm giá song song Công ty nên dành khoản ngân sách nhiều cho việc phát triển chiến l-ợc quảng cáo nh- thuê hẳn Công ty quảng cáo có uy tín kinh nghiệm thị tr-ờng thiết lập cho ch-ơng trình quảng cáo riêng Hoạt động không gây ấn t-ợng tốt cho khách hàng mà cho ng-ời biết hoạt động kinh doanh Công ty phát triển đến mức độ + Hoạt động quảng cáo Công ty báo, tạp trí chuyên ngành (thời trang trẻ, đặc san Văn hoá, niên, Hà Nội ) tỏ có hiệu cao, Công ty nên tiếp tục trì đầu t- Để đạt đ-ợc mục tiêu đề cho hoạt động quảng cáo thời gian đăng quảng cáo nên bắt đầu vào thời điểm tháng (quý) định kỳ lặp lại + Công ty nên in sách mỏng giới thiệu có đầy đủ thông tin cần truyền tải nh- hoạt động Công ty, uy tín thị tr-ờng Công ty, danh mục hàng hoá mà Công ty cung cấp để tăng thêm sức thuyết phục trình bày kết hợp thông điệp với hình ảnh, màu sắc Sách mỏng giới thiệu đ-ợc sử dụng nh- công cụ Maketing trực tiếp phục vụ cho việc bán hàng trực tiếp Sách mỏng đ-ợc gửi đến khách hàng công nghiệp trong: bán hàng trực tiếp qua buổi triển lÃm, hội chợ th-ơng mại, hội nghị khách hàng gửi cho khách hàng có để nhắc nhở họ th-ơng vụ thành công mà họ ký kết với Công ty 90 + Quảng cáo ấn phẩm niên giám điện thoại, danh bạ công nghiệp ấn phẩm đ-ợc quan tâm đến ng-ời ta muốn tìm kiếm thông tin thị tr-ờng hay vấn đề khác có liên quan Ng-ời tìm kiếm thông tin ch-a biết đà biết thông tin tìm kiếm quảng cáo ph-ơng tiện đem lại cho Công ty hội có đ-ợc tập khách hàng - Công ty nên tham gia vào buổi triển lÃm th-ơng mại, triển lÃm hàng công nghiệp, hội thảo bán hàng nhiên việc tham gia triển lÃm gây không tốn định tham gia ch-ơng trình Công ty phải tính toán đến hiệu mà đem lại Việc tham gia giúp Công ty tiếp cận đ-ợc với tập khách hàng triển vọng mà lý nỗ lực Maketing Công ty không tiếp cận đ-ợc, hình thành nên danh sác tiêu thụ mới, giới thiệu sản phẩm mới, trì tiếp xúc với khách hàng, nâng cao nhận thức khách hàng Công ty sản phẩm Công ty ấn phẩm, t- liệu nghe nhìn đ-ợc sử dụng triển lÃm - Sử dụng dịch vụ hỗ trợ vận chuyển cho khách hàng theo yêu cầu, việc làm giảm lợi nhuận tr-ớc mắt Công ty song lâu dài tạo nên long trung thành khách hàng - Công ty dùng hình thức quảng cáo quà tặng, tức sử dụng vật phẩm có ích để tặng cho khách hàng có ghi tên địa chỉ, số điện thoại, fax, thông điệp quảng cáo Công ty vật phẩm th-ờng bút bi, lịch, sổ tay chúng bên cạnh khách hàng, nhắc nhở họ hÃy nhớ đến sản phẩm Công ty tiêu dùng có nhu cầu 3.3 Một số giải pháp hỗ trợ nhằm nâng cao hiệu hoạt động Marketing nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty cổ phần May xuất Thái Bình Tr-ớc xu hội nhập hợp tác kinh tế n-ớc khu vực giới ngày đến gần mở rộng, ngành may mặc Việt Nam nói chung nh- Công ty CP May xuất Thái Bình nói riêng phải đối mặt với cạnh tranh vô gay go, liệt Để tồn đứng 91 vững đ-ợc thị tr-ờng, bên cạnh việc thực có hiệu hoạt động Maketing Công ty phải thực nhiều biện pháp khác có tính chất hỗ trợ cho hoạt động Maketing Các hoạt động là: Không ngừng đổi công nghệ sản xuất, tăng c-ờng khả tài chính, nâng cao hiệu hoạt động máy quản lý, phát huy nhân tố ng-ời Công ty, nâng cao hiệu hệ thống thông tin Công ty 3.3.1 Không ngừng đổi công nghệ Đổi công nghệ sản xuất trình phát minh, phát dựa vào thị tr-ờng để tạo sản phẩm hay nâng cao chất l-ợng sản phẩm Công ty Đổi công nghệ thực dựa nguồn: sử dụng công nghệ truyền thống có, cải tiến, đại hoá công nghệ tự nghiên cứu, ứng dụng, phát triển công nghệ hoàn toàn hay nhập công nghệ tiên tiến n-ớc thông qua mua sắm trang thiết bị thực chuyển giao công nghệ Vai trò đổi công nghệ rõ ràng, công nghệ yếu tố phát triển Đổi công nghệ cho phép nâng cao chất l-ợng sản phẩm, tăng suất lao động, sử dụng hợp lý, tiết kiệm nguyên vật liệu đồng thời với công nghệ giải đ-ợc vấn đề môi tr-ờng, cải thiện đời sống làm việc ng-ời lao động nhờ làm tăng lực cạnh tranh, mở rộng thị tr-ờng, nâng cao hiệu kinh doanh Công ty Đổi công nghệ không đơn đổi máy móc, thiết bị mà phải đổi kiến thức, kỹ năng, ph-ơng pháp công nghệ công nghệ bao gồm phần cứng phần mềm Khi tiến hành đổi cần phải lựa chọn ph-ơng án phù hợp chi phí bỏ ban đầu lớn đồng thời phải đảm bảo tính đồng phần cứng phần mềm (thiết bị máy móc, quy trình bí quyết, thông tin ng-ời) Việc đổi công nghệ vấn đề quan trọng doanh nghiệp sản xuất kinh doanh công nghệ có giới hạn bị lạc hậu dần theo thời gian Đổi công nghệ Công ty cần phải h-ớng tới mục tiêu nh- nâng cao chất l-ợng sản phẩm, giảm giá thành, giá bán sản phẩm, đ-a nhiều sản phẩm vào tiêu dùng, 92 khai thác tốt sản phẩm mạnh Công ty nh- áo sơ mi nam, quần kaki, áo jacket làm tăng lực cạnh tranh công ty cổ phần May XKTB thị tr-ờng Theo mục tiêu trên, việc đổi công nghệ Công ty đ-ợc thực theo h-ớng sau: + Trang thiết bị lại phận đà cũ kỹ, đại hoá trang thiết bị khâu then chốt cho sản xuất, + Nghiên cứu thị hiếu yêu cầu cuả khách hàng để có h-ớng đổi mới, phát triển 3.3.2 Tăng c-ờng khả tài Nâng cao lực cạnh tranh Công ty công cụ chất l-ợng sản phẩm, giá song biện pháp thực đ-ợc mà công ty có đủ khả tài Tiềm lực tài nhân tố hàng đầu định ph-ơng thức cạnh tranh Công ty May xuất TB công ty đà đ-ợc cổ phần hoá, nguồn vốn cấp t-ơng đ-ơng đối lớn, hàng năm công ty dành khoản đầu t- t-ơng đối lớn để mở rộng thị tr-ờng, đảm bảo tồn phát triển, May XKTB thực số biện pháp bảo toàn huy động vốn nh- sau: + Nhanh chóng có biện pháp thu hồi công nợ khách hàng, nhân viên bán hàng phải đảm bảo cho khách hàng biết rõ thời hạn toán nh- ph-ơng thức toán Phải cố gắng thu hồi nợ đến hạn nhiều biện pháp khác từ th-ơng l-ợng, thuyết phục sử dụng biện pháp hành đảm bảo nguồn vốn kinh doanh, tăng tốc độ l-u chuyển tiền + Mở rộng nguồn hàng thành toán theo ph-ơng thức trả chậm vay vốn bạn hàng (bằng khoản tiền ứng tr-ớc khách hàng theo điều kiện hợp đồng) + Một biện pháp huy động vốn th-ờng thấy vay ngân hàng Hiện Công ty vay vốn ngân hàng để toán với đối tác n-ớc nhà cung cấp qua hình thức L/C, Công ty sử dụng vốn vay ngân hàng tr-ờng hợp xuất nhu cầu sử dụng vốn tạm thời 93 3.3.3 Nâng cao hiệu hoạt động máy quản lý Công ty Bên cạnh việc tăng c-ờng hoạt động huy động vốn để mở rộng nguồn kinh doanh cho Công ty, công ty cổ phần May XKTB phải phát huy nhân tố ng-ời tổ chức máy lý có hiệu Để tổ chức máy quản lý có hiệu quả, Công ty cần tiến hành xếp, bố trí lao động cách hợp lý thực chế độ phân cấp, phân quyền rõ ràng Công ty nên lập phận riêng phụ trách mảng lập kế hoạch, sách phát triển, tổ chức vận tải hàng hoá tách khỏi phòng kinh doanh Mặt khác, Công ty nên phát huy vai trò chi nhánh cách cho phép họ tự định giá bán, hình thức bán hàng sở mức giá tối thiểu Công ty quy định để tăng tính chủ động kinh doanh cho chi nhánh Hơn để việc quản lý mạng l-ới bán hàng có hiệu quả, May XKTB giao quyền quản lý cho chi nhánh địa bàn hoạt động để tránh mâu thuẫn xảy việc tranh dành khách hàng chi nhánh, cửa hàng với 3.3.4 Phát huy nhân tố ng-ời Công ty Con ng-ời yếu tố chủ chốt, tài sản quan trọng có giá trị cao doanh nghiệp ng-ời có đầu óc sáng kiến để sáng tạo sản phẩm, có ng-ời biết khơi dậy đ-ợc nhu cầu ng-ời Thực dịch vụ khách hàng, ng-ời tạo đ-ợc uy tín hình ảnh doanh nghiệp mà tất yếu tố hình thành nên lực cạnh tranh Vậy muốn nâng cao lực cạnh tranh thị tr-ờng, Công ty cổ phần may xuất Thái Bình phải ý quan tâm đến tất thành viên từ ng-ời lao động bậc thấp đến nhà quản trị bậc cao ng-ời có vị trí quan trọng hoạt động kinh doanh Công ty Đồng thời Công ty phải trọng nhiều vấn đề tổ chức đào tạo, nâng cao trình độ cho cán bộ, phải xếp lao động cách hợp lý, đắn, việc, tạo cho họ môi tr-ờng làm việc thoải mái nhằm phát huy tối đa lực sẵn có kinh nghiệm quý báu nhân viên Công ty 94 Bên cạnh đó, Công ty phải xây dựng nội quy kỷ luật rõ ràng, bắt buộc ng-ời phải tuân theo nhằm đảm bảo tính kỷ luật làm việc Mặt khác, Công ty nên trì chế độ khen th-ởng lúc, kịp thời, nhằm kích thích nhân viên làm việc có hiệu cao hơn, làm cho họ gắn bó với công việc, Công ty Công ty nên th-ờng xuyên tổ chức thi lao động giỏi, có sáng kiến công việc, lao động xuất sắc, chiến sĩ thi đua tổ lao động, phận, xí nghiệp Công ty làm cho ng-ời lao động hăng say làm việc, cố gắng thi đua, rèn luyện, nâng cao trình độ tay nghề Đây biện pháp có hiệu lực mà nhà quản trị hay sử dụng để kích thích nhân viên làm việc tốt 3.3.5 Nâng cao hiệu hệ thống thông tin Công ty Việc xây dựng hệ thống thông tin Maketing hoạt động có hiệu góp phần không nhỏ hay nói cách khác yếu tố định đến thành công trình kinh doanh doanh nghiệp Muốn thực đ-ợc điều hệ thống hỗ trợ hợp thành hệ thống thông tin Maketing phải hoàn thành tốt chức năng, nhiệm vụ Hệ thống thông báo nội phải l-u giữ liệu cách khoa học liệu cung cấp thông tin điểm mạnh, điểm yếu Công ty so với đối thủ cạnh tranh tạo điều kiện cho nhà quản trị định cách dễ dàng, xác Công ty cần phải phân loại thông tin cách rõ ràng nh- sau: + Thông tin nguồn cung ứng: Thông tin giá cả, chất l-ợng, số l-ợng nguyên vật liệu đầu vào phục vụ cho trình sản xuất + Thông tin tình hình kinh tế, tài chính, luật pháp n-ớc n-ớc để tìm hội rủi ro mà sách vĩ mô Nhà n-ớc đem lại + Thông tin cạnh tranh: Công ty có nhìn thấu suốt cách theo dõi đối thủ cạnh tranh Tín hiệu thị tr-ờng hành động đối thủ cạnh tranh trực tiếp gián tiếp cho thấy ý đồ, động cơ, 95 mục đích tình hình nội họ Có tín hiệu lại có tính chất cảnh báo đánh lạc h-ớng + Thông tin khách hàng: Khách hàng Công ty bao gồm có ng-ời tiêu dùng cuối trung gian, nhà phân phối, đại lý Đối với khách hàng tiêu dùng cuối cần tìm hiểu, nắm bắt đ-ợc thông tin sở thích, mong muốn, xu h-ớng tiêu dùng, thu nhập, tâm lý tiêu dùng trung gian thu nhập thông tin đặc điểm kinh doanh, lực quản lý, lực tài chính, khó khăn mong muốn họ + Thông tin số l-ợng tiêu thụ, doanh thu bán hàng, chi phí, khối l-ợng dự trữ Hệ thống thông tin bên giúp công ty nắm đ-ợc biến động thị tr-ờng cách th-ờng xuyên, liên tục Hệ thông thông tin bên cần phải đ-ợc cập nhật hàng ngày Để làm đ-ợc điều Công ty cần tổ chức phận chuyên trách việc thu thập xử lý thông tin Bộ phận có nhiƯm vơ thiÕt lËp hƯ thèng th«ng tin kinh tÕ, nghiên cứu đặc tính thị tr-ờng, đo l-ờng dự báo tiềm thị tr-ờng, rủi ro xảy ra, phân tích tình hình thị phần hay phân chia thị tr-ờng doanh nghiệp, phân tích tình hình tiêu thụ, nghiên cứu khách hàng hay đối thủ cạnh tranh với chiến l-ợc Maketing Công ty Các thông tin thu thập đ-ợc nhà quản trị xử lý, đánh giá để đ-a ph-ơng án phát triển toàn diện cho Công ty trả lời cho ban lÃnh đạo vấn đề mà họ quan tâm 3.4 Một số kiến nghị khác 3.4.1 Đối với Nhà n-ớc Trong trình thúc đẩy hoạt động kinh doanh ngành may mặc nói chung Công ty cp May XKTB nói riêng gặp phải khó khăn mà tự thân giải đ-ợc Trong năm gần đây, cïng víi sù ph¸t triĨn cđa nỊn kinh tÕ x· hội vai trò chủ đạo Nhà n-ớc ngày trở nên quan trọng Nhà n-ớc giúp doanh nghiệp định h-ớng phát triển, điều chỉnh quan hệ kinh tế, thu hút đầu t-, xây dựng sở hạ tầng kỹ thuật Tuy nhiên bất cập, r-ờm rà, 96 gây khó khăn cho doanh nghiệp n-ớc Công ty n-ớc đầu t- vốn vào D-ới số kiến nghị tầm vĩ mô Nhà n-ớc: - Tạo môi tr-ờng cạnh tranh lành mạnh, tạo sân chơi bình đẳng cho doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh nào, chống hình thức liên doanh, liên kết tạo độc quyền thị tr-ờng, nghiêm khắc xử lý tr-ờng hợp gian lận th-ơng mại - Cải thiện hệ thống thuế để khuyến khích đầu t-: Hệ thống thuế Việt Nam năm qua đà đ-ợc sửa đổi bổ sung song tồn nhiều điểm bất hợp lý, có ảnh h-ởng không tốt đến hoạt động kinh doanh doanh nghiệp Chính sách thuế đ-a phải đơn giản, dễ hiểu nh-ng chặt chẽ để khuyến khích phát triển hoạt động kinh tế đối ngoại Chính sách thuế cần đ-ợc ®ỉi míi theo hai h-íng: Gi¶m bít møc ®é b¶o hộ nhằm tăng c-ờng tính sáng tạo, thúc đẩy nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp đồng thời -u đÃi mua nguyên vật liệu, bán thành phẩm, tận dùng nguyên liệu n-ớc, xuất sang thị tr-ờng mới, khai thác thị tr-ờng hạn hẹp Những mặt hàng gặp khó khăn lĩnh vực cần đ-ợc khuyến khích nên giữ mức độ bảo hộ cao thời gian định nhằm tạo đà phát triển sau Tuy vậy, mức độ bảo hộ cần hạn chế thời gian hỗ trợ thêm việc miễn giảm thuế VAT sản phẩm đầu vào phục vụ xuất giảm thuế thu nhập doanh nghiệp.Thời hạn tạm m-ợn thuế nhập để sản xuất h ng xut đà đ-ợc điều chỉnh (275 ng y), nguyên liều nhậpkhẩu để sản xuất hàng n-ớc 30 ngày, nhvậy ngắn từ khâu ký kết hợp đồng mua nguyên phụ liệu sản xt cho ®Õn xt hà ng khã cã thĨ thực đ-ợc thời gian ngắn Do vậy, Nhà n-ớc cần điều chỉnh thời hợp lý theo chu kú s¶n xt kinh doanh cđa doanh nghiƯp, tăng lên từ 30 ngày đến 180 ngày để doanh nghiệp dễ dàng hoạt động sn xuất Hoàn thiện sách thu hút đầu t- hỗ trợ đầu t-: Để phát triển nhanh có hiệu quả, ngành dệt may Việt Nam cần l-ợng vốn đầu t- lớn 97 vào mục tiêu: đổi công nghệ tr-ớc hết công nghệ dệt đồng hoá dây chuyền sản xuất toàn ngành, khắc phục khâu yếu kém, nhằm sử dụng hiệu trang thiết bị, mở rộng quy mô sản xuất sở doanh nghiệp có xây dựng thêm doanh nghiệp Phát triển loại sản xuất phục vụ cho công nghiệp Dệt may, tạo vùng nguyên liệu, sản xuất vật liệu phụ cho công nghiệp dệt (hoá chất, thuốc nhuộm) sản xuất phụ liệu cho công nghiệp may mặc Chính sách đầu t- giải pháp kinh tế vĩ mô cho việc thu hút nguồn vốn n-ớc vào công nghiệp dệt may Chính sách phải h-ớng tới đảm bảo yêu cầu sau: Có định h-ớng rõ ràng tính kích thích cao vào mục tiêu -u tiên với b-ớc thích hợp, tạo kích thích môi tr-ờng để huy động đ-ợc ng-ời lực đa dạng n-ớc thu hút đ-ợc đầu t- n-ớc Đảm bảo ổn định trị kinh tế, giảm bớt thủ tục hành r-ờm rà, mở rộng quan hệ hợp tác hữu nghị với n-ớc giới Có thể nói ổn định kinh tế trị nhân tố tạo sức hấp dẫn lớn doanh nghiệp n-ớc Trong gần với ổn định trị cố gắng ổn định vĩ mô kinh tế nh- khắc phục tình trạng nhập siêu, kiềm chế lạm phát đà thu hút đ-ợc l-ợng lớn đầu t- n-ớc tạo hội cho doanh nghiệp n-ớc tham gia vào hoạt động kinh doanh quốc tế Trong năm tới, cần giữ vững quan hệ hoà bình với n-ớc khu vực giới đẩy mạnh quan hệ hợp tác hữu nghị, tạo bầu không khí thuận lợi cho hoạt động kinh doanh quốc tế Việt Nam trình cải cách mặt thể chế cần nhiều thời gian để hoàn thiện môi tr-ờng kinh doanh cho doanh nghiệp mà tr-ớc hết doanh nghiƯp n-íc 3.4.2 §èi víi tỉ chøc x· héi nghỊ nghiƯp HiƯp héi DƯt may ViƯt Nam ph¶i thùc tốt vai trò quan điều phối hoạt động giao tiếp kinh doanh nhằm tránh tình trạng cạnh tranh không lành mạnh gây thiệt hại cho doanh nghiệp dệt may Việt Nam 98 Ngoài ra, Hiệp hội nên tham gia hợp tác có hiệu với tổ chức quốc tế đóng Việt Nam nh- tổ chức ch-ơng trình phát triển công nghệ LHQ, dự án phát triển sông Mê Kông, tổ chức hợp tác phát triển Đức để tăng c-ờng hỗ trợ doanh nghiệp dệt may Việt Nam trình hội nhập kinh tế Hiệp hội Dệt may Việt Nam cần cung cấp dịch vụ kinh doanh cho doanh nghiệp ngành may nói chung Công ty CP may XKTB nói riêng Cụ thể nh- tìm kiếm, cung cấp nguồn nguyên liệu, phụ liệu tốt nhất, với giá hợp lý cho doanh nghiệp, hỗ trợ, cung cấp thông tin, tìm kiếm thị tr-ờng, giới thiệu đối tác nhà cung cấp cho doanh nghiệp, tạo điều kiện thuận lợi thủ tục hành chính, hỗ trợ mặt tài cho doanh nghiệp tham gia vào thị tr-ờng n-ớc Hiện doanh nghiệp may mặc Việt Nam nói chung Công ty cp May XKTB nói riêng tham gia vào thị tr-ờng quốc tế chủ yếu hình thức gia công xuất khẩu, hiệp hội dệt may Việt Nam Công ty phải có liên kết, hỗ trợ lẫn từ phía để có tiếng nói trở lại với bên đặt gia công, nâng cao hiệu hợp đồng gia công xuất Hiệp hội dệt may Việt Nam cần phải tập trung doanh nghiệp may mặc lại hoạt động khu vực thị tr-ờng n-ớc định để vừa hỗ trợ cho doanh nghiệp, vừa bảo vệ họ chống lại thủ đoạn làm ăn xấu cđa ®èi thđ HiƯn nay, HiƯp héi DƯt may ViƯt Nam đà bắt đầu thành lập đ-ợc số khu vực kinh doanh riêng cho doanh nghiệp thÞ tr-êng nh- Mü, BØ Hy väng r»ng t-ơng lai với cố gắng doanh nghiệp với hỗ trợ tích cực, kịp thời HiƯp héi DƯt may ViƯt Nam, cđa Nhµ n-íc, ngµnh dệt may Việt Nam đẩy nhanh đ-ợc tốc độ tăng tr-ởng, thực trở thành ngành có vị trí quan trọng trình hội nhập kinh tÕ ViƯt Nam vµo khu vùc thÕ giíi 99 Trên đây, với hiểu biết ch-a đầy đủ song em xin mạnh dạn đóng góp ý kiến nhỏ bé vào hoạt động kinh doanh Công ty với mong muốn thúc đẩy hoạt động kinh doanh nhằm tăng lực cạnh tranh Công ty thị tr-ờng may mặc n-ớc 3.4.3 Đối với UBND tỉnh Thái Bình Công ty CP May xuất Thái Bình doanh nghiệp đà đ-ợc cổ phần hóa để linh hoạt hoạt động sản xuất kinh doanh, nh-ng Công ty đơn vị trực thuộc UBND tỉnh Vì vậy, định quan trọng, công ty phải đợi UBND tỉnh phê duyệt Việc tạo nên thụ động, trông chờ vào UBND tỉnh, làm giảm linh hoạt sách kinh doanh công ty Hiện nay, đội ngũ quản lý doanh nghiệp có trình độ kinh nghiệm quản lý cao, Công ty nên kiến nghị UBND nên trao quyền tự chủ hoạt động, đảm bảo yêu cầu thích ứng nhanh điều kiện kinh tế thị tr-ờng Tỉnh Thái Bình tỉnh có uy tín sản xuất sản phẩm may mặc để xuất cao, việc tìm đối tác, hội kinh doanh tỉnh thuận lợi UBND cần tạo hội, tạo điểu kiện cho Công ty tiếp cận hội kinh doanh với đối tác n-ớc UBND tỉnh nên th-ờng xuyên tổ chức hội chợ triển lÃm, giới thiệu sản phẩm tỉnh có sản phẩm may mặc Đây công việc cần thiết để doanh nghiệp tỉnh tìm kiếm khai thác thị tr-ờng UBND tỉnh nên kết hợp với Sở Lao động- Th-ơng binh xà hội mở trung tâm đào tạo, tr-ờng dạy nghềtạo hội cho ng-ời lao động tỉnh nh- công nhân viên doanh nghiệp May mặc tỉnh nâng cao tay nghề, tạo điều kiện phát triển nguồn nhân lực công ty 100 Kết luận Cạnh tranh nâng cao lực cạnh tranh có vai trò quan trọng phát triển kinh tế thị tr-ờng nói chung Công ty CP May XKTB nói riêng giai đoạn đảm bảo cho tồn phát triển Công ty sàng lọc nghiệt ngà cạnh tranh Không có ý thức nâng cao lực cạnh tranh, doanh nghiệp rơi vào nguy tụt hậu bị loại khỏi thị tr-ờng Do vấn đề đ-ợc doanh nghiệp đặc biệt quan tâm trình hoạt động sản xuất kinh doanh Việc vận dụng Maketing vào trình sản xuất kinh doanh giúp ích cho doanh nghiệp nhiều việc giải vấn đề nh- sản xuất gì, sản xuất cho ai, sản xuất nh- nào? Với chức quan trọng mình, Marketing đà phần thiếu hoạt động quản lý doanh nghiệp, góp phần quan trọng việc nâng cao hiệu kinh doanh, nâng cao lực cạnh tranh công ty thị tr-ờng Công ty CP May XKTB năm qua đà có nhìn nhận đánh giá đắn vai trò to lớn Maketing Để thích ứng đ-ợc cạnh tranh ngày gia tăng sù héi nhËp kinh tÕ ®ang diƠn nhanh chãng, Công ty cần đ-a ch-ơng trình Maketing cụ thể xác thực với điều kiện thị tr-ờng nhằm nâng cao lực trình cạnh tranh Những nội dung việc ứng dụng Maketing đ-ợc đề cập đề tài phần giúp cho Công ty đ-a đ-ợc biện pháp nhằm nâng cao lực cạnh tranh trình hội nhập 101 Danh mục Tài liệu tham khảo PGS.TS Trần Minh Đạo (1998), Giáo trình Marketing bản, Nxb Thống kê, Hà Nội Gs.TS.Lê Chí Hòa (2006), Nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Hà Nội Nguyễn Bách Khoa(1999), Marketing th-ơng mại, Nxb Giáo dục, Hà Nội Công ty cổ phần May xuất Thái Bình (2006,2007), Báo cáo tài công ty, Thái Bình Công ty cổ phần May xuất Thái Bình (2006, 2007), Báo cáo tình hình nhân công ty, Thái Bình Công ty cổ phần May xuất Thái Bình (2005), Kế hoạch phát triển kinh doanh giai đoạn 2005 2010, Thái Bình Philip Kotler (1994), Quản trị Marketing, Nxb Thống kê, Hà Nội Philil Kotler (1994), Chiến l-ợc cạnh tranh, Nxb Thống kê, Hà Nội Tổng công ty dệt may Việt Nam, (2007), Báo cáo tổng kết hoạt động sản xuất kinh doanh năm 2007 giải pháp thực nhiệm vụ năm 2008, Hà Nội ... triển khai giải pháp marketing nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty cổ phần may xuất Thái Bình Ch-ơng 3:Một số giải pháp Marketing nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty cp may xuất Thái Bình Chng... Công ty cổ phần May xuất Thái Bình, đánh giá tình hình lực cạnh tranh công ty đánh giá tình hình thực giải pháp Marketing nhằm nâng cao lực cạnh tranh mà công ty đưa Từ đề tài đưa giải pháp Marketing. .. lực canh tranh giải pháp Marketing nhằm nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp + Phân tích thực trạng lực cạnh tranh, đánh giá thực trạng triển khai hoạt động Marketing nhằm nâng cao lực cạnh tranh

Ngày đăng: 02/12/2021, 23:44