Năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp là thực lực và lợi thế mà doanh nghiệp có thể huy động để duy trì và cải thiện vị trí của nó đối với các doanh nghiệp khác trên thị trường một cách lâu dài và có ý chí nhằm thu được lợi ích ngày càng cao.
Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 1 TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN KHOA KINH TẾ VÀ KINH DOANH QUỐC TÉ CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP ĐỀ TÀI: NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẨN MAY XUẤT KHẨU VIỆT THÁI Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Thuý Hường Chuyên ngành : Quản trị KDQT Lớp : KDQT 46a Khoá : 46 Hệ : Chính quy Giảng viên hướng dẫn:TS. Mai Thế Cường HÀ NỘI, 2008 SVTH: Đỗ Thị Thuý Hường Lớp KDQT 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 2 DANH MỤC BẢNG BIỂU CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP 1 ĐỀ TÀI: 1 NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA 1 CÔNG TY CỔ PHẨN MAY XUẤT KHẨU VIỆT THÁI .1 1 Sinh viên thực hiện : Đỗ Thị Thuý Hường 1 Giảng viên hướng dẫn:TS. Mai Thế Cường 1 HÀ NỘI, 2008 .1 LỜI NÓI ĐẦU .9 Chương 1: Lý luận chung về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu .12 1.1. Một số khái niệm cơ bản 12 Khái niệm cạnh tranh .12 Khái niệm cạnh tranh ra đời khi nền kinh tế thị trường xuất hiện. Trong lịch sử phát triển của nền kinh tế thế giới đã có rất nhiều quan điểm khác nhau về cạnh tranh: 12 Khái niệm năng lực cạnh tranh 14 1.2. Các cấp độ của năng lực cạnh tranh .16 Năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia 16 Năng lực cạnh tranh cấp độ ngành 17 Năng lực cạnh tranh cấp độ doanh nghiệp .17 Năng lực cạnh tranh cấp độ sản phẩm/ dịch vụ .18 1.3. Nhân tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu 19 1.3.1. Các nhân tố thuộc môi trường bên ngoài doanh nghiệp SVTH: Đỗ Thị Thuý Hường Lớp KDQT 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 3 19 1.3.1.1. Môi trường vĩ mô 19 1.3.1.2. Môi trường ngành 23 Hình 1.1. Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michel Porter 28 1.3.2 Nhân tố thuộc môi trường bên trong doanh nghiệp 28 Hình 1.2. Chuỗi giá trị .29 1.3.2.1. Các hoạt động chính 29 1.3.2.2. Các hoạt động hỗ trợ 30 1.4. Một số tiêu chí đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp .32 1.4.1. Nguồn lực của doanh nghiệp 32 1.4.1.1. Nguồn vốn và tiềm lực tài chính .32 1.4.1.2. Nguồn nhân lực 34 1.4.1.3. Trình độ Công nghệ sản xuất .35 1.4.2. Tổ chức quản lý điều hành sản xuất của doanh nghiệp 36 1.4.3. Chất lượng sản phẩm của doanh nghiệp 36 1.4.4. Năng suất lao động của doanh nghiệp 37 1.4.5. Hoạt động nghiên cứu thị trường và Marketing 38 SVTH: Đỗ Thị Thuý Hường Lớp KDQT 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 4 1.5. Sự cần thiết phải nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp xuất khẩu 39 Chương 2: Thực trạng về năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần may xuất khẩu Việt Thái 41 2.1. Giới thiệu chung về công ty cổ phần may xuất khẩu Việt Thái. 41 2.1.1.Lịch sử hình thành và quá trình phát triển của công ty Cổ phần may xuất khẩu Việt Thái 41 2.1.2. Cơ cấu bộ máy quản lý của công ty CP may XK Việt Thái 42 2.1.2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty CP may XK Việt Thái .42 Hình 2.1. Sơ đồ cơ cấu tổ chức Công ty CP may XK Việt Thái.43 2.1.2.2. Chức năng nhiệm vụ từng phòng ban, cá nhân trong sơ đồ .43 2.1.3. Mô hình tổ chức sản xuất kinh doanh của công ty 48 Hình 2.2. Sơ đồ qui trình công nghệ sản xuất của công ty 50 2.1.4. Tình hình xuất khẩu của công ty 51 Bảng 2.1. Doanh thu xuất khẩu năm 2004-2008 51 2.1.4.1. Các sản phẩm xuất khẩu chính .51 Bảng 2.2. Kim ngạch xuất khẩu mặt hàng chính .52 2.1.4.2. Thị trường xuất khẩu chính .53 Bảng 2.3. Kim ngạch xuất khẩu vào một số thị trường chính .53 2.1.5. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty 54 SVTH: Đỗ Thị Thuý Hường Lớp KDQT 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 5 Bảng 2.4. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh 54 Bảng 2.5. So sánh tốc độ tăng trưởng doanh thu 55 và lợi nhuận qua các năm 55 2.2. Thực trạng về năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may xuất khẩu Việt Thái trong hoạt động xuất khẩu hàng may mặc 55 2.2.1. Nguồn lực trong công ty 56 2.2.1.1. Nguồn vốn và tiềm lực tài chính .56 Bảng 2.6. Một số chỉ tiêu tài chính trong công ty .56 Bảng 2.7. So sánh một số chỉ tiêu của công ty .58 so với đối thủ cạnh tranh .58 2.2.1.2. Nguồn nhân lực .58 2.2.1.3. Trình độ Công nghệ sản xuất 60 2.2.2. Tổ chức quản lý và điều hành sản xuất của công ty 61 2.2.3. Chất lượng sản phẩm của công ty 62 2.2.4. Năng suất lao động trong công ty 63 Bảng 2.8. Năng suất lao động của công ty CP may XK Việt Thái .63 2.2.5. Hoạt động nghiên cứu thị trường, Marketing, dịch vụ khách hàng 64 2.3. Những giải pháp công ty đã thực hiện để nâng cao năng lực cạnh tranh .65 2.3.1. Xây dựng thương hiệu VITEXCO, quảng bá hình ảnh công ty SVTH: Đỗ Thị Thuý Hường Lớp KDQT 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 6 65 2.3.2. Xây dựng hệ thống thị trường 66 2.3.3. Công tác tổ chức quản lý và điều hành sản xuất 66 2.4. Đánh giá khả năng cạnh tranh của công ty 67 2.4.1. Đánh giá những mặt đạt được 67 2.4.2. Những tồn tại, hạn chế 69 2.4.3. Nguyên nhân của những tồn tại hạn chế 71 2.4.3.1. Nguyên nhân khách quan 71 2.4.3.2. Nguyên nhân xuất phát từ phía công ty .72 Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần may xuất khẩu Việt Thái 73 3.1. Phương hướng mục tiêu của công ty trong thời gian tới 73 3.1.1. Phương hướng phát triển 73 3.1.2. Mục tiêu 74 3.2. Giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may xuất khẩu Việt Thái .75 SVTH: Đỗ Thị Thuý Hường Lớp KDQT 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 7 3.2.1. Giải pháp từ phía công ty 75 3.2.1.1. Giải pháp về mặt tổ chức quản lý và nguồn nhân lực 75 3.2.1.2. Giải pháp nâng liên quan tới sản phẩm 77 3.2.1.3. Giải pháp liên quan tới công nghệ áp dụng 78 3.2.1.4. Mở rộng thị trường, xây dựng thương hiệu .80 3.2.2. Các kiến nghị 81 3.2.2.1. Kiến nghị đối với nhà nước .81 3.2.2.2. Kiến nghị với hiệp hội dệt may Việt Nam 83 KẾT LUẬN .84 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 85 LỜI NÓI ĐẦU 1. Ý nghĩa chọn đề tài Xu hướng toàn cầu hoá, quốc tế hoá đã và đang diễn ra diễn ra có tác động mạnh mẽ tới các tất cả quốc gia. Hoà cùng xu thế ấy, Việt Nam đang chuyển mình tiến bước để bắt kịp với đà phát triển chung của thế giới, dành hết nỗ lực cho việc sản xuất và xuất khẩu mặt hàng chủ lực của nước nhà, khẳng định vị thế ở thị trường nước ngoài. Với mục tiêu đẩy mạnh công nghiệp hoá hiện đại hoá, chuyển dịch cơ cấu kinh tế từng bước hội nhập vào nền kinh tế thế giới, hoạt động sản xuất kinh doanh không chỉ bó hẹp trong phạm vi một nước mà có sự liên kết trao đổi với nhau. Mở rộng họat động kinh doanh sang thị trường nước ngoài là điều hết sức cần thiết trong bối cảnh hội nhập hiện nay, tuy nhiên cũng đặt ra nhiều thách thức đối với sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp đặc biệt là các doanh nghiệp trong ngành dệt may- một ngành có tốc độ phát triển nhanh chóng chiếm tỷ trọng lớn trong kim ngạch xuất khẩu của nước nhà. Các doanh nghiệp dệt may phải đối mặt SVTH: Đỗ Thị Thuý Hường Lớp KDQT 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 8 với sự cạnh tranh gay gắt khốc liệt. Để đứng vững trên thị trường và trong công cuộc chạy đua này, nắm bắt đúng thời cơ nâng cao năng lực cạnh là nhân tố hết sức quan trọng giúp doanh nghiệp thành công. Công ty Cổ phần may xuất khẩu Việt Thái trực thuộc Công ty xuất nhập khẩu Thái Bình là một doanh nghiệp trẻ đã có hướng đi mạnh dạn về sản phẩm và thị trường tiêu thụ. Những năm gần đây công ty đã không ngừng vận động nâng cao chất lượng sản phẩm và đẩy mạnh hoạt động xuất khẩu hàng may mặc ra trường nước ngoài, xứng đáng là ngành may mặc hàng đầu của tỉnh. Để nâng cao vị thế, cạnh tranh được với các doanh nghiệp dệt may trong và ngoài nước công ty cổ phần may Việt Thái cần có chiến lược cạnh tranh cùng các công cụ biện pháp thích hợp. Xuất phát từ tầm quan trọng của cạnh tranh với các doanh nghiệp cùng với quá trình tìm hiểu thực tế trong thời gian thực tập tôi đã chọn đề tài: “ Nâng cao năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần may xuất khẩu Việt Thái” 2. Mục tiêu của đề tài Tập trung phân tích năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần may xuất khẩu Việt Thái và chỉ ra những mặt đạt được cũng như hạn chế. Trên cơ sở đó đề xuất một số giải pháp góp phần nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty. 3. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu Nghiên cứu năng lực cạnh năng lực cạnh tranh của Việt Thái từ năm 2004 đến nay. 4. Phương pháp nghiên cứu Để thực hiện chuyên đề thực tập này tôi đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu: Thu thập số liệu, thông tin từ nguồn thông tin thứ cấp, phân tích tổng hợp các báo cáo của công ty kết hợp với tham khảo thông tin từ sách, báo, internet, thực hiện phỏng vấn một số cán bộ thuộc phòng kế hoạch xuất SVTH: Đỗ Thị Thuý Hường Lớp KDQT 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 9 nhập khẩu và phương pháp xử lý dữ liệu thu được thông qua việc đánh giá các chỉ tiêu, phương pháp thống kê, phương pháp so sánh, dự báo. Sử dụng các công cụ phân tích môi trường kinh doanh như: PEST: Để thấy được cơ hội cũng như thách thức đối với doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp không bị động, phản ứng linh hoạt với sư thay đổi của môi trường, tận dụng cơ hội, hạn chế thách thức để có thể phát triển bền vững. Mô hình năm lực lượng của Michael Porter: Xác định mức độ cạnh tranh trong ngành. Chuỗi giá trị: Phân tích các hoạt động tạo giá trị cho doanh nghiệp để từ có xác định điểm mạnh, điểm yếu cũng như lợi thế của doanh nghiệp qua đó phát huy điểmt mạnh và tìm biện pháp hạn chế điểm yếu, nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. 5. Kết cấu chuyên đề thực tập Gồm 3 chương. Chương 1: Lý luận chung về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu. Chương 2: Thực trạng năng lực cạnh tranh của Công ty cổ phần may xuất khẩu Việt Thái. Chương 3: Giải pháp nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty cổ phần may xuất khẩu Việt Thái. SVTH: Đỗ Thị Thuý Hường Lớp KDQT 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 10 Chương 1: Lý luận chung về cạnh tranh và năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu 1.1. Một số khái niệm cơ bản Khái niệm cạnh tranh Khái niệm cạnh tranh ra đời khi nền kinh tế thị trường xuất hiện. Trong lịch sử phát triển của nền kinh tế thế giới đã có rất nhiều quan điểm khác nhau về cạnh tranh: Các nhà kinh tế học thuộc trường phái cổ điển cho rằng cạnh tranh là quá trình bao gồm các hành vi phản ứng. Quá trình này tạo ra trong mỗi thành viên trong thị trường một dư địa hoạt động nhất định và mang lại cho mỗi thành viên một phần xứng đáng so với khả năng của mình. Cạnh tranh theo hàm nghĩa kinh tế học học là chỉ quá trình tranh đấu tiến hành không ngừng giữa các chủ thể kinh tế trong thị trường nhằm thực hiện lợi ích kinh tế và mục tiêu đã định của bản thân. Động lực nội tại của cạnh tranh là lợi ích kinh tế của tự thân chủ kinh tế, biểu hiện cụ thể trong quá trình cạnh tranh là giữ hoặc mở rộng mức chiếm hữu thị trường, gia tăng mức SVTH: Đỗ Thị Thuý Hường Lớp KDQT 46A [...]... mang lại giá trị sử dụng cao nhất trên một đơn vị giá cả là những sản phẩm có khả năng cạnh tranh cao hơn Năng lực cạnh tranh của sản phẩm/ dịch vụ chịu ảnh hưởng trực tiếp của năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và gián tiếp của năng lực cạnh tranh quốc gia Nếu doanh nghiệp không có khả năng cạnh tranh với các doanh nghiệp khác thì sản phẩm của doanh nghiệp đó khó có thể cạnh tranh được với sản phẩm... nước ngoài tại nước mình (xuất khẩu tại chỗ) mà doanh nghiệp xuấu khẩu dành được thị phần tiêu thụ ngày một lớn, tăng thu nguồn thu ngoại tệ 1.2 Các cấp độ của năng lực cạnh tranh Năng lực cạnh tranh chia làm bốn cấp độ có liên quan mật thiết, phụ thuộc lẫn nhau: Năng lực cạnh tranh cấp độ quốc gia Theo Diễn đàn kinh tế thế giới(WEF) thì năng lực cạnh tranh quốc gia là khả năng của nền kinh tế quốc dân... doanh của các đối thủ cạnh tranh ở mức độ nào? mức độ kỳ vọng của các đối thủ cạnh tranh và chiến lược của họ, sự tồn tại của các rào cản rời bỏ ngành Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn: Tác động của các đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn đối với hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đến đâu hoàn toàn phụ thuộc vào sức mạnh cạnh tranh của doanh nghiệp Sự xuất hiện của các đối thủ này sẽ là gia tăng mức độ cạnh tranh của. .. của các doanh nghiệp khác Như vậy nâng cao sức cạnh tranh của sản phẩm/ dịch vụ là cơ sở và điều kiện để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và của nền kinh tế quốc dân Các yếu tố ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của sản phẩm/ dịch vụ: - Yếu tố bên ngoài doanh nghiệp - Yếu tố bên trong doanh nghiệp - Yếu tố thuộc về bản thân sản phẩm: như chất lượng, giá cả sản phẩm, mẫu mã thương hiệu của. .. hưởng tới năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp xuất khẩu Doanh nghiệp tồn tại và hoạt động trong môi trường có hàng loạt các yếu tố tác động, ảnh hưởng tới năng lực cạnh tranh của nó Doanh nghiệp cần thấy rõ ảnh hưởng của các yếu tố này để có các biện pháp tích cực nhằm hạn chế hoặc loại trừ các ảnh hưởng tiêu cực, phát huy các ảnh hưởng tích cực để tạo dựng năng lực cạnh tranh của minh ngày một cao hơn... lớn vào nguồn nhân lực con người cũng như công nghệ sản xuất Để nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp sản xuất xuất khẩu hàng hoá thì chất lượng sản phẩm là yếu tố đặc biệt quan trọng bởi mức sống của người tiêu dùng ngày một tăng, các doanh nghiệp không chỉ cạnh tranh bằng giá cả mà phải cạnh tranh bằng chất lượng sản phẩm, dịch vụ đi kèm… Cung cấp hàng hoá có chất lượng cao sẽ giúp doanh nghiệp... đó làm cho năng lực cạnh tranh của sản phẩm tăng và qua đó nâng cao năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp SVTH: Đỗ Thị Thuý Hường Lớp KDQT 46A Website: http://www.docs.vn Email : lienhe@docs.vn Tel : 0918.775.368 34 1.4.2 Tổ chức quản lý điều hành sản xuất của doanh nghiệp Tổ chức quản lý điều hành sản xuất là nhân tố quan trọng trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp Tổ chức quản lý sản xuất tốt trước... đến sự cạnh tranh của các đối thủ: Số lượng đối thủ cạnh tranh là nhiều hay ít?, mức độ tăng trưởng của ngành là nhanh hay chậm? chi phí lưu kho hay chi phí cố định là cao hay thấp? đối thủ cạnh tranh có đủ ngân sách dể khác biệt hoá sản phẩm hay chuyển hướng kinh doanh không? Năng lực sản xuất của đối thủ cạnh tranh có tăng hay không và nếu tăng thì tăng ở tốc độ nào? Tính chất đa dạng của sản xuất- ... Có năng suất cao là nhờ tổ chức sản xuất kinh doanh tốt, sử dụng tối ưu các nguồn lực, giảm tối đa các chi phí Vì thế năng suất lao động là tiêu chí rất quan trọng để xem xét đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Năng suất lao động là năng lực tạo ra của cải, hay hiệu suất của lao động cụ thể trong quá trình sản xuất, được đo bằng lượng sản phẩm đảm bảo chất lượng trên một đơn vị lao động Công. .. cung cấp bao bì đóng gói) Khả năng và đặc tính của hoạt động này phản ánh tính hiệu quả nhờ tiết kiệm các loại chi phí ngoài sản xuất và mức độ dịch vụ cao hơn thoả mãn khách hàng Marketing bán hàng: Nền kinh tế phát triển, cạnh tranh ngày càng gay gắt thì ảnh hưởng của hoạt động Marketing đến khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp ngày càng lớn Khi đánh giá năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thông qua