1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty cổ phần dầu thực vật tân bình

115 8 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 19,99 MB

Nội dung

Trang 1

“xơ i BAIA GIANNA AINAI GUANA MAI MAAD AIGA GUA aes, B iG] \2i36)Ia5)

LUAN VAN THAC SY QUAN TRI KINH DOANH

NGUOI HUONG DAN KHOA HOC TS NGUYEN DUC TRI

bì # có BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO 2 GIÁ À ĐÀ Bi é@ ie TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ TP HO CHI MINH 7

Trang 2

TÓM TẮT LUẬN VĂN

Trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt như hiện nay, việc tận dụng thế mạnh sẵn có của mình để cạnh tranh lành mạnh trên thị trường là điều vô cùng quan trọng Vì vậy, đề tài “Nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty cỗ phan DTV Tân Bình” được hình thành với mục đích ứng dụng mô hình năng lực động để phân tích năng lực cạnh tranh, tìm ra những yếu tố tác động đến năng lực cạnh tranh của DTV Tân Bình

(Nakydaco) Từ đó đề xuất một số giải pháp nhằm tạo lợi thế cạnh tranh cho Nakydaco

trên thị trường

Đối tượng nghiên cứu của luận văn là phỏng vấn những khách hàng là các doanh nghiệp Đại diện cho nhóm đối tượng này là các phòng ban có liên quan đến việc mua bán, sử dụng sản phẩm của Nakydaco, chẳng hạn như phòng thu mua, phòng kế hoạch sản xuất, phòng chất lượng

Mục tiêu của nghiên cứu là xác định yếu tố nào của nguồn lực động ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của Nakydaco, và yếu tố nào là quan trọng nhất Từ đó đề xuất giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho Nakydaco

Luận văn được thực hiện dựa trên cơ sở lý thuyết là mô hình năng lực động Lý thuyết năng lực động này kế thừa từ lý thuyết về nguồn lực của doanh nghiệp (Barney, 1991) Đồng thời, đề tài này cũng được kế thừa từ những nghiên cứu trước về nguồn lực động như: Teece, Pisano & Shuen, 1997; Nghiên cứu về năng lực động của doanh nghiệp Việt Nam (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009)

Đề tài sử dụng phương pháp nghiên cứu định tính và phương pháp định lượng Phương pháp định tính sử dụng nhằm hoàn chỉnh thang đo các yếu tố và đưa ra bảng

câu hỏi để nghiên cứu định lượng Nghiên cứu định lượng thực hiện nhằm xác định

yếu tố nào sẽ tác động đến năng lực cạnh tranh và mức độ tác động của các yếu tố này đến năng lực cạnh tranh của Nakydaco

Kết quả nghiên cứu đã xác định được có 04 nhân tố tác động đến năng lực cạnh

Trang 3

Dựa trên kết quả này, ban lãnh đạo công ty có thể tập trung khai thác những thế mạnh cạnh tranh của mình, từng bước khắc phục những điểm yếu để phục vụ khách hàng ngày càng tốt hơn

Nhìn chung, đề tài cũng đóng góp vào việc nghiên cứu mô hình năng lực động nói chung và ứng dụng mô hình này vào thực tiễn ngành dầu thực vật nói riêng, mà cụ thể là trường hợp của Nakydaco

Trang 4

MỤC LỤC

Trang Lời Cam OâH 6 St kEEEEEEEESEESEEEEEEEEEEEEESEEEEEEEEESEEEEEEECEEEEETETETECrrkrrrrrree 1

iu ấu ii Tom tat I0 .- iii

Dam muc bang uu eseesesecececesesscseseseneseseseseseseseceeseseseseseseseeesessssesescsesescaeseseseeeeceeees Damh muc hin .d4

CHUONG 1: TONG QUAN DE TAI NGHIEN CUU un.sssssssssssesssssccccscsssssssnssescees 1 1.1 LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI 22222222222222222222222222222222222222221222122222 1 1⁄2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU -c+c+++++22222222vvzvvvccecrerrree 3 1.2.1 Mục tiêu tổng quát 1.2.2 Muc tiêu cụ thể =

143 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU .4

1.4 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .4

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu HH1 1111111 rrrre 4 1.4.2 Phạm vi nghiên cứu wed

1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU £©V222zetctczveccerrer 5 1.5.1 Nghiên cứu đỉnh tính .-ccc++£+22222EEE222Avvzeerrrrrrrrrrrrrrrrrree Land 1.5.2 Nghiên cứu dinh long sssessssssscsscssssssssseseessceeccssssssssssneseesssseeessessssssnevesesss 6 1.6 Ý NGHĨA THỰC TIẾN CỦA ĐỀ TÀI -2222222222222222222222222 6 1.7 CẤU TRÚC CỦA ĐÈ TÀI -2c22222++++t22EEEEEEEE222222eerrrrrrrrrrke 7 CHUONG 2: TONG QUAN CONG TY CO PHAN

DẦU THỰC VẬTT TÂN BÌNH 5-25°++<ssszzzazrree 8

2.1 TONG QUAN CONG TY

Trang 5

2.1.4 Một số sản phẩm của công ty . -2:+-©22222cetcccvvvrrerrrrrrrrrrrrrrrrrks 10

2.1.5 Bộ máy tổ chức quản lý của công ty . -.c -c2cvcvceercccvrverrrrrrrrrer 11

2.1.6 Tình hình kinh doanh tại công ty - cccccc++££222222vvvvzvvrvrrrererrree 13

2.1.7 Định hướng và mục tiêu phát triển của công ty - -c-c-e+ 14 2.1.8 Hình thức kinh doanh của NakydacO .- c«ccccccceceverreerref "`

2.2 ĐÓI THỦ CẠNH TRANH CỦA NAKYDACO cccc+ccccvr+ 16 2.2.1 Đối thủ cạnh tranh chính

2.2.1.1 Công ty TNHH DTV Cái Lân (CALOFIC) 2.2.1.2 Cong ty CP DTV TUGNG AN

2.2.1.3 Công ty Golden Hope - Nhà B

2.2.2 Đối thủ cạnh tranh tiềm an

2.2.2.1 Công ty Cổ phần DTV Bình An 2222+ccccccrrrrccerrrrree 21

2.2.2.2 Cơng ty VinaCommodities . «+ «+ + se +£e£s£srxreeeeeeee 2

2.3 TÔNG QUAN NGÀNH DÀU THỰC VẬT TẠI VIỆT NAM 23 CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYÉT VÀ

CÁC MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU -vvvvvvvveeee 26

3.1 CƠ SỞ LÝ THUYÉT VỀ CẠNH TRANH VÀ

NĂNG LỰC CẠNH TRANH VÀ LỢI THÉ CẠNH TRANH 26

3.1.1 Khái niệm cạnh tranh (COrmpetitÏO)) << + + + s+sc++x+x£xeverseesee 26

3.1.2 Khái niệm lợi thế cạnh tranh

3.1.3 Khái niệm năng lực cạnh tranh

3.2 CAC MO HINH PHAN TÍCH NĂNG LỰC CẠNH TRANH

3.2.1 Mô hình 5 lực lượng cạnh tranh của Michael Porter (1980) 3.2.1.1 Áp lực cạnh tranh của nhà cung cấp 3.2.1.2 Áp lực từ các đối thủ tiềm năng .-¿2 cccvzccrccrvrveeeerrrre 37 3.2.1.3 Áp lực cạnh tranh từ khách hàng ¿+22+2222222222222222xve 38 3.2.1.4 Áp lực từ sản phẩm thay thế cccccccccrrrrrrrrrrrrrrrrtrrrrcree 38 3.2.1.5 Áp lực cạnh tranh nội bộ ngành :-+++++2cvccvvvvvrvrrercree 39

3.2.2 Lý thuyết về nguồn lực RBV (Resource — Based view of the Firm) 39

Trang 6

3.2.2.2 Đặc điểm của nguồn lực tạo lợi thế cho đoanh nghiệp 42

3.2.3 Lý thuyết năng lực động -: ©222VEE222222222 EEEEEEEEEELLLkerrrrree 43

3.2.3.1 Năng lực động (Dynamic Capabilitie$) -«- - ++xecezsxerxe 43 3.2.3.2 Mối quan hệ giữa lý thuyết nguồn lực và năng lực động 4 3.2.4 Một số nghiên cứu về các yếu tố

có khả năng tạo nên nguồn năng lực động . -ccccvccccee 44 3.2.5 Định nghĩa các nhân tố của mô hình năng lực động .- -«-«- 46

CHƯƠNG 4: MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU

VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU

4.1 MƠ HÌNH NGHIÊN CỨU -2VV22222222++ttEEEEEEEEvEvrrreerree 52

4.1.1 Mô hình nghiên cứu đề xuẤt 2c¿=©VE2++eeztEEEEEzeerrrrrrrererrrer 52

4.1.2 Các giả thuyết nghiên cứu 22+zettEEEEAEeerErEEkeerrrrrrkrerrrrer 53

4.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU CỦA LUẬN VĂN .-c ¿ 54 4.2.1 Nghiên cứu định tính 222++£22VEE+++z+tECEEEEerertrrkrrrrrrrrrrkrerrrree 55

4.2.1.1 Phỏng vấn chuyên gia -c22cc222222zeetECEEEEeerrrrrvrrrerrrrrrree 55

4.2.1.2 Kết quả nghiên cứu định tính ccc -++222222v2vvvecccccreeree 56

4.2.1.3 Xây dựng và mã hoá thang đo - - + c++xvskerkeexrrkerkrrkrrke 57 4.2.2 Nghiên cứu định lƯỢng - ¿+ sex ekEkekrkrkrrkrrkrkerkrrkrrke 61

4.2.2.1 Thiết kế mẫu nghiên cứu

4.2.2.2 Phương pháp phân tích đữ liệu 4.2.2.3 Mẫu dữ liệu thu thập của nghiên cứu 4.2.2.4 Những khó khăn trong thu thập dữ liệu

4.3 QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU VÀ

THỜI GIAN THỰC HIỆN NGHIÊN CỨU -. - _— 67 CHUONG 5: KET QUA NGHIEN COU cccsssssssssssssssssssssssssssssssssssssssecesssssseesseeesees 68 5.1 PHAN TICH THÓNG KÊ MÔ TẢ KÉT QUẢ MẪU NGHIÊN CỨU 68 5.1.1 Tổng hợp kết quả khảo sát các biến định tính : -ccccc++ 68

5.1.2 Phan tich théng ké vé théng tin khách hàng trong mẫu nghiên cứu 68

5.1.3 Tổng hợp kết quả khảo sát các biến định lượng -++ 73

Trang 7

5.1.5 Thống kê mô tả kết quả khảo sát các biến phụ thuộc - T1 5.2 KIÊM ĐỊNH ĐỘ TIN CẬY CỦA THANG ĐO (CRONBACH ALPHA) 78

5.2.1 Thang đo các biến độc lập -+-©V2++++ettEvvv+errtrrtrrrrrrrrrrrrree 79

5.2.2 Thang đo các biến phụ thuộc (năng lực cạnh tranh của Nakydaco) 80

5.3 PHÂN TÍCH NHÂN TO KHÁM PHÁ (EFA) -cccccs2sc 8Õ 5.3.1 Phân tích nhân tỐ -2++++22E22+++t22222111122.222111121272211212 222 xe §0

5.3.2 Đặt tên và giải thích nhân tố sau khi EEA ¿-sc©ccszeecvsccee 82 5.3.3 Kết quả phân tích biến phụ thuộc -¿-2cv+vz++trrrtrverrrrrrrrree 87 5.4 DIEU CHINH MO HINH VA CAC GIA THIET

NGHIEN CUU SAU KHI PHAN TÍCH NHÂN TÓ - 89

5.5 PHAN TICH HOI QUY veeesssessssssesssssessesseesesssescssssesessssecsssuecsssseceesssesesssessessees 90

5.5.1 Phân tích tương uaH - < ¿<< S% xxx k1 ng re

5.5.2 Xây dựng mô hình hồi quy

5.5.3 Kết quả phân tích hồi quy

5.5.4 Đánh giá độ phù hợp của mô hình 04

5.5.5 Xác định tầm quan trọng của các biến trong

mô hình và ý nghĩa của các hệ số hồi quy ¿ -++vsveccee 96

5.5.6 Tóm tắt kết quả phân tích nhân tố khám phá và phân tích hồi quy 96

CHƯƠNG 6: KÉT LUẬN VÀ KIÊN NGHỊ . s<cvvvvssssescveesee 98

6.1 KẾTLUẬN c2 22222+cttEECEEvvrittEEErvrrrrrrrrrrrrrrrrrrrree 98

6.2 MỘT SỐ KIẾỀN NGHỊ VỀ ỨNG DỤNG KÉT QUẢ NGHIÊN CỨU 99

6.3 HAN CHE CUA DE TAL .ccssssssssssssssssccsssssssssesssescescesssssssssnnsussssseseessesssnsnnieess 102

6.4 CAC HUGNG NGHIEN CUU TIEP THEO .sssscscssssssssssessssseesseecsnneesesensnees 103

TAI LIEU THAM KHAO ssssssssssssssessssssssessssssnsececsssssveccescessssecsessesssesessssnsseseessenees 104 3:0000/200177 108

Trang 8

Bảng 2.1: Bảng 4.1: Bảng 4.2: Bang 5.1: Bang 5.2: Bang 5.3: Bang 5.4:

DANH MUC BANG

Tinh hình lao động của Công ty tính đến 30/09/2014 - 12 Các biến nghiên cứu và nguồn gốc thang đo . -: -52c5cc++ 54 Thang đo các khái niệm và mã hoá các phát biểu - 58 Cơ cấu thời gian giao dịch trong mẫu nghiên cứu "¬

Cơ cấu số lượng sản phẩm/đơn hang trong mẫu nghiên cứu 69 Cơ cấu Lịch sử thanh toán đơn hàng của khách hàng với Nakydaco 70

Cơ cấu các dòng sản phẩm khách hàng

sử dụng trong mẫu nghiên cứu

Bảng 5.5: Cơ cầu Mục đích sử dụng sản phẩm của khách hàng 72 Bảng 5.6: Thống kê các biến quan sát định lượng trong mẫu nghiên cứu

Bang 5.7: Thống kê các biến quan sát phụ thuộc trong mẫu nghiên cứu T7

Bảng 5.8: Kết quả đánh giá thang đo bằng hệ số Cronbach alpha 79

Bảng 5.9: Kết quả đánh giá thang đo các biến phụ thuộc

bằng hệ số Cronbach 0 Bang 5.10: Các biến bị loại ra khỏi mô hình khi phân tích nhân tố 81

Bang 5.11: Các biến quan sát của nhân tố thứ nhất (X1) . - -2 §2 Bang 5.12: Các biến quan sát của nhân tố thứ nhất (X2) . .-: cc++ 83 Bang 5.13: Các biến quan sát của nhân tố thứ nhất (X3) . -c-+2 84 Bang 5.14: Các biến quan sát của nhân tố thứ nhất (X4) . -+¿ 84 Bảng 5.15: Các biến quan sát của nhân tố thứ nhất (X5) . -. -ccss++ §5 Bảng 5.16: Các biến quan sát của nhân tố thứ nhất (X6) . -c+ §5

Bang 5.17: Các biến quan sát của nhân tố thứ nhất (X7) . -cccccc++ 86

Bang 5.18: Két qua phan tich thang do

các biến phụ thuộc năng lực cạnh tranh -scz£2z+s+e 87 Bang 5.19: KMO va kiểm định Bartlett của biến phụ thuộc ‹-c<c«+ 88 Bảng 5.20: Phương sai trích của các biến phụ thuộc - <cccseesesrerseree 88

Bang 5.21: Ma trận hệ số tương quan giữa các biến . -ccccccccccccee 91

Bảng 5.22:

Bảng 5.23:

Bảng 5.24

Kết quả hồi quy năng lực cạnh tranh

Kết quả kiểm định sự phù hợp của mô hình hồi quy

Trang 9

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức của công ty - -cccc++++++22222222111111211 222112121112 Xe 11

Hình 2.2: Biểu đồ biểu hiện doanh thu của Nakydaco từ năm 2010-2013 14

Hình 2.3: Logo của Công ty TNHH DTV Cái Lân . -:-:::rrrrec 16

Hình 2.4: Logo của công ty Tường An son ttEteeteetrerrerrrrrrre .18

- Hình 2.5: Logo của Công ty Golden Hope - Nhà Bè

Hình 2.6: Thị phần của các doanh nghiệp dầu ăn trong nước từ 2008-2012

Hình 2.6: Thị phần của các doanh nghiệp dầu ăn trong nước từ 2008-2012

Hình 2.7: Biểu đồ biểu hiện sản lượng DTV qua các năm + 5s s=s+x+x+s 24

Hình 3.1: Các yếu tố cơ bản tạo lợi thế cạnh -ccccccc+++++2222222Evzvvvercceeccee 31

Hình 3.2: Sơ đồ chudi gid tri ctha M Porter cccesssssssssessscssssseessccssssesscessssnesseessssneee 32

Hình 3.3: Mô hình 5Š áp lực cạnh tranh của M.Porter (1980) .- -s-s-ss++ 36 Hình 3.4: Vai trò của nguồn lực và năng lực . -cccccc++++tcccccrvrvvrrveeecrerrree 41 Hình 3.4: Mô hình năng lực động và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp 45 Hình 4.1: Mô hình nghiên cứu tổng quát đề xuất . 2cccccccccceeceee 53 Hình 4.2: Sơ đồ quy trình nghiên cứu và thời gian thực hiện nghiên cứu 67 Hình 5.1: Biểu đồ cơ cấu thời gian giao dịch trong mẫu nghiên cứu 69 Hình 5.2: Biểu đồ cơ cấu số lượng sản phẩm/đơn hàng . -ccccccs+2 70

Hình 5.3: Biểu đồ thể hiện Lịch sử thanh toán đơn hàng của khách hàng 71

Hình 5.4: Biểu đồ thể hiện các dòng sản phẩm

khách hàng sử dụng của INakydaCO «5-5 5ssscssketerkererkerrkersre 72

Trang 10

CHƯƠNG 1: TONG QUAN VE DE TAI NGHIEN CUU

Chương 1 bao gồm những nội dung khái quát như: Lý do chọn đỀ tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu, ý nghĩa thực tiễn của đề tài

1.1 LÝ DO CHỌN ĐÈ TÀI:

Ngành công nghiệp dầu thực vật đóng vai trò rất quan trọng trong công nghiệp

chế biến thực phẩm Chính vì vậy, Việt Nam coi ngành công nghiệp sản xuất dầu thực vật là một trong những ngành công nghiệp phát triển của nền kinh tế quốc dân, các sản

phẩm dầu thực vật sản xuất trong nước đã đáp ứng tối đa nhu cầu tiêu dùng dầu ăn

trong nước và tăng cường đề xuất khẩu

Sau khi gia nhập tổ chức Thương mại thế giới WTO, các đoanh nghiệp sản xuất

dầu thực vật Việt Nam đã nắm bắt được nhiều cơ hội thuận lợi nhưng cũng phải đối

mặt với không ít khó khăn thử thách Để đứng vững trên thương trường, các doanh

nghiệp sản xuất dầu thực vật Việt Nam cần phải vượt qua những khó khăn hiện tại, cần

phải có tầm nhìn, chiến lược, có kế hoạch kinh doanh cụ thể và tận dụng những lợi thế của mình để ngày càng phát triển

Theo công ty nghiên cứu thị trường Nielsen, sau mì ăn liền, dầu thực vật đang

chiếm cơ cấu đến 29% trong ngành thực phẩm tiêu dùng Tốc độ tiêu thụ dầu ăn của

thị trường Việt Nam tăng nhanh trong các năm qua Năm 2009, tiêu thụ khoảng

590,000 tắn, năm 2010 là 700,000 tấn và năm 2011 14 805,000 tan

Theo quy hoạch phát triển ngành dầu thực vật Việt Nam đến năm 2020, tầm nhìn đến năm 2025, Việt Nam sẽ sản xuất và tiêu thụ 1,680 - 2,130 ngàn tấn dau tinh

luyện, 320 — 520 ngàn tấn dầu thô và xuất khẩu 80 ngàn tấn dầu các loại Dự kiến, nhu cầu tiêu thụ dầu thực vật năm 2020 sẽ tăng lên 16.2 — 17.4-kg/người/năm và năm 2025 là 18.6 - 19.9 kg/người/nămU Với quy hoạch phát triển lâu dài của ngành, thì đây là cơ hội rất lớn cho các công ty dầu thực vật nói riêng và toàn ngành nói chung

Theo Euromonitor, năm 2012, trong 10 nhãn hiệu dầu thực vật trong nước có

Trang 11

Đồng thời, theo báo cáo của Công ty Nghiên cứu thị trường trực tuyến W&S tiến hành vào tháng 09/2012, thì Neptune và Tường An là hai nhãn hiệu dầu ăn phổ biến nhất với tổng độ nhận biết trên 90% Kế đến là Simply và Meizan với tổng độ

nhận biết khá cao lần lượt là 87.5% va 81.5%

Hiện ngành dầu thực vật Việt Nam hiện có khoảng 35 doanh nghiệp Thống kê

từ các siêu thị, tính đến hết năm 2011, toàn ngành dầu thực vật hiện có gần 70 thương

hiệu Tổng công ty công nghiệp dầu thực vật Việt Nam (Vocarimex) là doanh nghiệp

lớn nhất trên thị trường, có vốn trong hầu hết các công ty lớn trong ngành Chẳng hạn

như: Công ty TNHH dầu thực vật Cái Lân (CALOFIC) là liên doanh giữa Vocarimex (32%) và tập đoàn Wilmar (Singapore); còn ở công ty Cổ phần dầu thực vật Tường An

(TAC) thì Vocarimex chiếm 51% vốn chủ sở hữu Hiện Cái Lân và Tường An là hai

doanh nghiệp chiếm thị phần nhiều nhất trên thị trường (trên 60%)

Riêng đối với công ty Cổ phần dầu thực vật Tân Bình (Nakydaco), trong những

năm gần đây, tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cũng không được khả quan

Cụ thể, năm 2011, đoanh thu của công ty đạt được là 993 tỷ đồng, năm 2012 xắp xi dat

721 tỷ đồng (giảm 27% so với năm 2011), năm 2013 đạt được 770 tỷ đồng (tăng gần

7% so với năm 2012) Tuy nhiên, những con số này còn khá khiêm tốn so với các công ty cùng ngành như Cái Lân (năm 2011 đạt 10,542 tỷ đồng, năm 2012 đạt khoảng 10,008 tỷ đồng) hay Tường An (năm 2011 đạt khoảng 4,432 tỷ đồng, năm 2012 đạt

4,057 tỷ đồng và năm 2013 đạt 4,301 tỷ đồng)

Về thị phần của ngành dầu thực vật, thì công ty dầu thực vật Tân Bình không

thể cạnh tranh được với các công ty khác trong ngành và thị phần của công ty ngày càng bị thu hẹp Đầu tiên, phải kể đến là công ty TNHH dầu thực vật Cái Lân, thị phần của công ty chiếm cao nhất so với các công ty khác trong ngành Thị phần của Cái Lân không ngừng tăng lên và hiện tại chiếm khoảng 37.3% Kế đến là công ty cỗ phần dầu thực vật Tường An, chiếm khoảng 22.8% Còn công ty dầu ăn Golden Hope Nhà Bè

chiếm khoảng 10.8% Đối với công ty dầu thực vật Tân Bình thì thị phần ngày càng

giảm Hiện tại, thị phần của công ty chiếm khoảng 5.9% (năm 2008 đạt 11.3%, năm 2009 đạt 8.3%, năm 2010 chiếm 6.4% và năm 2011 chiếm 6.2% thị phần ngành dầu

thực vat),

Trang 12

Đồng thời, trong bối cảnh cạnh tranh gay gắt như hiện nay tại Việt Nam, một

yêu cầu cấp bách cho các doanh nghiệp Việt Nam là phải biết nhận dạng, nuôi dưỡng

và phát triển nguồn năng lực động của mình để có thể cạnh tranh trên thị trường nội địa và từng bước phát triển trên thị trường quốc tế Năng lực động là khả năng tích

hợp, xây dựng và định dạng lại những tiềm năng của doanh nghiệp để đáp ứng với những thay đổi của môi trường kinh doanh (Teece DJ, Pisano G & Shuen A, 1997)

Do đó, việc ứng dụng và phát triển lý thuyết năng lực động tại thị trường Việt Nam

trong việc phân tích năng lực cạnh tranh, sẽ góp phần giúp cho các doanh nghiệp Việt

Nam nắm rõ các yếu tố (đặc biệt là các yếu tố vô hình) có thể tạo nên năng lực động là

một yêu cầu cấp bách đối với doanh nghiệp

Nhận dạng được những khó khăn và thách thức trên thị trường cũng như vai trò,

tầm quan trọng của việc phát triển nguồn năng lực động Lấy trường hợp tại công ty

Cổ phần dầu thực vật Tân Bình 1am vi du minh hoa cu thé Vi vay, lam thế nào để công ty Cổ phần dầu thực vật Tân Bình tận dụng những cơ hội, vượt qua những thử thách cũng như ứng dụng nguồn năng lực động để có thể đứng vững trên thị trường và

ngày càng nâng cao hình ảnh công ty trong nhận thức của người tiêu dùng Trước tình hình đó, quyết định chọn đề tài: “Nâng cao năng lực cạnh tranh tại công ty Cé phan

dầu thực vật Tân Bình” để làm đề tài nghiên cứu Kết quả của nghiên cứu sẽ giúp ban lãnh đạo công ty Cổ phần dầu thực vật Tân Bình trong việc duy trì và phát triển nguồn năng lực động để nâng cao vị thế cạnh tranh cho mình /

1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU:

1.2.1 Mục tiêu tổng quát:

Thông qua việc nghiên cứu và phân tích các quan điểm về năng lực cạnh tranh

của doanh nghiệp, đề tài sẽ đi sâu làm rõ cở sở lý luận năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp, chỉ rõ các yếu tố cầu thành năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp Từ đó, đưa ra các kiến nghị thích hợp nhằm giúp doanh nghiệp khai thác tối đa năng lực của mình trong hoạt động cạnh tranh và thâm nhập thị trường

1.2.2 Mục tiêu cụ thể:

Trang 13

e Ứng dụng mô hình lý thuyết năng lực động trong phân tích năng lực cạnh tranh

của doanh nghiệp, xác định các yếu tố của nguồn năng lực động có ảnh hưởng

đến năng lực cạnh tranh của công ty Cổ phần dầu thực vật Tân Bình thông qua

đánh giá từ phía khách hàng ˆ

¢ Đánh giá mức độ tác động của từng yếu tố đến năng lực cạnh tranh của công ty e -Đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty Cổ

phần dầu thực vật Tân Bình trong thời gian tới

1.3 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU:

Từ những mục tiêu đã đặt ra, đề tài sẽ đi sâu tìm hiểu và làm sáng tỏa một số

vấn đề sau:

“_ Những yếu nào của nguồn năng lực động có tác động đến năng lực cạnh tranh

của Nakydaco?

= Tam quan trọng và giá trị của những yếu tố này đối với năng lực cạnh tranh của

Nakydaco như thế nào?

" Làm thế nào để nâng cao năng lực cạnh tranh của công ty Cổ phần DTV Tân

Bình trong thời gian tới?

1.4 ĐÓI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU:

1.4.1 Đối tượng nghiên cứu:

Dé tài sẽ tập trung nghiên cứu một số vấn đề như sau:

o_ Năng lực cạnh tranh, các yếu tố tạo năng lực cạnh tranh cho doanh nghiệp

o_ Môi trường kinh doanh ngành dầu thực vật tại Việt Nam

o_ Tiến hành nghiên cứu các khách hàng là các doanh nghiệp có quan hệ mua

bán sản phẩm dầu thực vật với công ty trên địa bàn TP Hồ Chí Minh Đặc

biệt, là các phòng ban có liên hệ trực tiếp với Nakydaco và trực tiếp sử dụng

sản phẩm của Nakydaco

1.4.2 Phạm vi nghiên cứu:

Các công ty hoạt động sản xuất kinh doanh trong ngành DTV điển hình tại thị

Trang 14

Nghiên cứu hoạt động sản xuất kinh doanh ngành DTV tại Công ty Cổ phần

DTV Tan Bình và các đối thủ cạnh tranh, các sản phẩm có liên quan đến công ty trên thị trường Việt nam

Khảo sát ý kiến khách hàng là các doanh nghiệp trên địa bàn TP Hồ Chí Minh

Phân tích thực trạng hoạt động sản xuất kinh doanh từ năm 2010 đến nay và đề

xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh tại Công ty Cổ phần DTV Tân

Bình

1.5 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: `

Các lý thuyết về cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, các nghiên

cứu về các yếu tố tạo lợi thế cạnh tranh trong ngành DTV được tổng kết thông qua một số phương pháp như: Hệ thống hóa, tổng quát hóa, phân tích, tổng hợp, so sánh, đối

chứng với thực tiễn nhằm xây dựng cơ sở lý thuyết cho đề tài Đồng thời, nghiên cứu

cũng tiến hành đánh giá tình hình kinh doanh ngành DTYV tại thị trường Việt Nam và đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh cho công ty DTV Tân Bình trong giai đoạn tới

Đề tài tiến hành nghiên cứu qua hai bước: Nghiên cứu định tính và nghiên cứu định lượng

1.5.1 Nghiên cứu đỉnh tính:

Đề tài tiến hành nghiên cứu định tính bằng phương pháp thảo luận nhóm và

phỏng vấn sâu nhằm tham khảo ý kiến của các chuyên gia Các chuyên gia bao gồm

hai nhóm đối tượng:

Nhóm 1: tham khảo ý kiến của giảng viên hướng dẫn

Nhóm 2: các Anh, Chị đang làm việc trong các bộ phận khác nhau tại công ty Nakydaco Bao gồm phòng kinh doanh, phòng chất lượng, bộ phận kế hoạch và sản xuất Tiêu chuẩn lựa chọn nhóm đối tượng này là những nhân viên, quản lý có kinh

nghiệm làm việc tối thiểu từ 02 năm trở lên và thường xuyên tiếp xúc với khách hàng

Trang 15

Việc tham khảo ý kiến của các chuyên gia ở hai nhóm đối tượng trên được tiền

hành theo trình tự như sau: Thảo luận trực tiếp với nhóm 1 để tổng hợp lại các ý kiến

hình thành thang đo cho phù hợp Sau khi tổng hợp ý kiến của nhóm 1, tác giả tiến

hành tham khảo ý kiến của nhóm 2 1.5.2 Nghiên cứu định lượng:

Sau khi tham khảo ý kiến chuyên gia, tiến hành tổng hợp và bé sung các yếu tố, hoàn chỉnh thang đo và tiến hành phân tích định lượng Bảng câu hỏi hoàn chỉnh được

gửi trực tiếp đến khách hàng

Mẫu và thông tin mẫu: tất cả các mẫu khảo sát được gửi đến khách hàng là các

doanh nghiệp trên địa bàn TP Hồ Chí Minh Nghiên cứu sử dụng thang đo Likert 5

mức độ từ 1: Hồn tồn khơng đồng ý đến 5: Hoàn toàn đồng ý Mẫu nghiên cứu gồm

05 biến độc lập và 01 biến phụ thuộc Do hạn chế về thời gian và nguồn lực nên đề tài tiến hành gửi đi 300 bảng câu hỏi và thu về được 231 bảng câu hỏi

Phân tích dữ liệu: đề tài tiến hành xử lý đữ liệu bằng phần mềm SPSS 20.0 và

Microsoft Excel, các bước tiến hành như sau:

Mã hoá và làm sạch dữ liệu, tiến hành phân tích thống kê mô tả đữ liệu Tiến hành phân đánh giá độ tin cậy của thang đo bằng hệ số Cronbach alpha Sau đó, thực

hiện phân tích nhân tố khám phá EFA ((Exploratory Factor Analysis)

Kế tiếp; tiến hành kiểm tra sự phù hợp của phân tích nhân tố, sau đó phân tích

hồi quy và kiểm tra sự phù hợp của mô hình, từ đó đưa ra mô hình chính thức 1.6 Ý NGHĨA THỰC TIẾN CỦA ĐÈ TÀI:

Nghiên cứu này là công trình đầu tiên nghiên cứu một cách toàn điện về năng

lực cạnh tranh của Công ty Cổ phần DTV Tân Bình, trên cơ sở phân tích các yếu tố

môi trường bên trong, môi trường bên ngồi cơng ty để làm cơ sở đưa ra các giải pháp

thích hợp

Nghiên cứu là một sự tổng kết, phân tích và đánh giá các lý thuyết, các kết quả nghiên cứu về năng lực cạnh tranh động trên thế giới và ở Việt Nam Vì vậy, kết quả

Trang 16

Những giải pháp nêu trong đề tài có thể được sử dụng để vận dụng trong thực tiễn hoạt động kinh doanh của công ty nhằm khai thác tối đa năng lực vốn có để đạt được thành công trên thị trường

Kết quả của nghiên cứu giúp cho các nhà quản trị, ban giám đốc tại công ty có cách nhìn đầy đủ và toàn diện hơn về ngành đầu thực vật nói chung và công ty DTV Tân Bình nói riêng Để từ đó, công ty có những chiến lược hoạt động cho phù hợp

1.7 CẤU TRÚC CỦA ĐÈ TÀI:

Chương 1: Tổng quan về đề tài nghiên cứu Chương này trình bày những nội dung về lý do chọn đề tài, mục tiêu nghiên cứu, câu hỏi nghiên cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

Chương 2: Tổng quan về công ty Cổ phần DTV Tân Bình Đồng thời, cũng phân tích các đối thủ cạnh tranh của Nakydaco trên thị trường Trình bày tổng quan ngành DTV tại Việt Nam

Chương 3: chương này trình bày các nội dung về cơ sở lý thuyết của đề tài Bao

gồm các khái niệm về cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh, năng lực cạnh tranh, lý thuyết về nguồn lực, lý thuyết về năng lực động và các đề tài có liên quan

Chương 4: Mô hình nghiên cứu và phương pháp nghiên cứu Chương này trình

bày mô hình nghiên cứu đề xuất, các giả thuyết và hình thành thang đo các khái niệm Đồng thời cũng thể hiện phương pháp nghiên cứu của đề tài

Chương 5: Kết quả nghiên cứu Trình bày những nội dung chỉ tiết về kết quả

phân tích dữ liệu và kết quả kiểm định mô hình

Chương 6: Kết luận và kiến nghị Trình bày tóm tắt nội dung nghiên cứu, đề

xuất một số phương án nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp và đưa

Trang 17

CHUONG 2: TONG QUAN CONG TY CO PHAN DAU THUC VAT TÂN BÌNH

Nội dung chương này trình bày tổng quan về công ty Nakydaco như: sơ lược về lịch sử công ty, các loại sản phẩm và hình thức kinh doanh của công ty, định hướng kinh doanh của công ty trong thời gian tới Đồng thời, chương này cũng thể hiện

tổng quan về ngành dầu thực vật tại Việt Nam, và phân tích các đối thủ cạnh tranh

trong ngành

2.1 TONG QUAN CONG TY CO PHAN DTV TAN BINH (NAKYDACO):

2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển:

Công ty Cổ phần dầu thực vật (CTCP DTV) Tân Bình (Nakydaco) được xây

dựng vào tháng 7/1971, hoàn thành vào tháng 3/1973, lấy tên là NAKYDACO (nghĩa

là Nam Á Kỹ Nghệ Dầu Công Ty)

Máy móc và trang thiết bị của công ty chủ yếu là do Tây Đức và Nhật Bản cung cấp Công ty chính thức hoạt động vào tháng 6/1973 với nhiệm vụ chủ yếu là sản xuất

dầu thực vật, shorterning và magarine

Đến ngày 30/4/1975, công ty được nhà nước tiếp quản và tiếp tục sản xuất với

tên gọi là Nhà Máy Dầu Tân Bình, trực thuộc công ty dầu thực vật miền Nam

Từ 1980 - 1984, công ty thuộc xí nghiệp Liên Hiệp Dầu Thực Vật Miền Nam

Năm 1981, do việc mở rộng giao thương với nước ngồi, cơng ty được sự phân công của Liên Hiệp dầu tập trung sản xuất xuất khẩu cho Liên Xô và các nước Đông

Âu Công ty cũng đổi tên thành NAKYDACO để thuận lợi cho việc kinh doanh

Từ năm 1992 - 2004, công ty thuộc Công Ty Dầu Thực Vật Và Hương Liệu Mỹ Phẩm Việt Nam (Vocarimex) thuộc bộ công nghiệp

Từ tháng 1/2005, công ty chuyển đổi thành Công Ty Cổ Phần Dầu Thực Vật

Tân Bình, tên tiếng anh là TANBINH VEGETABLE OIL JOINT STOCK

COMPANY Trong giai đoạn này, công ty đã đầu tư thêm nhiều máy móc thiết bị hiện

Trang 18

dựng, phát triển thương hiệu ngày càng được quan tâm, nhằm đưa hình ảnh thương

hiệu Dầu ăn con két - Nakyđaco ngày một phát triển 2.1.2 Những thành tích đạt được:

Với những thành tích đạt được trong sản xuất kinh doanh, Công ty cổ phần DTV Tân Bình được trao tặng nhiều huân chương, cờ luân lưu, bằng khen của chính

phủ, Bộ Công Nghiệp và UBND TP Hồ Chí Minh như:

Huân chương lao động hạng ba, huân chương lao động hạng nhì

Cờ thi đua dành cho các đơn vị xuất sắc của Bộ Công Nghiệp (nay là Bộ Công Thương) Cờ thi đua của UBND TP Hồ Chí Minh

Bằng khen của Uỷ Ban Quốc Gia về Hợp Tác Kinh Tế Quốc Tế cho những đơn

vị có thành tích xuất sắc trong phát triển sản phẩm và thương hiệu hội nhập

Quốc Tế

Danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao

Giải thưởng Sao vàng Dat Việt của Uỷ Ban Trung Ương Hội các nhà doanh

nghiệp trẻ Việt Nam

Danh hiệu “Doanh nghiệp Việt Nam uy tín — Chất lượng” do mạng doanh nghiệp Việt Nam bình chọn

Cúp vàng Topten Thương hiệu Việt uy tín chất lượng của hội sở hữu công nghiệp Việt nam

Đạt “Thương hiệu nổi tiếng tại Việt Nam” do phòng Thương Mại và Công

nghiệp Việt Nam tổ chức

Cúp vàng Thương hiệu công nghiệp Việt Nam

2.1.3 Ngành nghề kinh doanh:

Sản xuất kinh doanh trong nước và xuất khẩu các sản phẩm chế biến từ đầu, mỡ

Trang 19

© _ Kinh doanh xuất nhập khẩu trực tiếp máy móc thiết bị, nguyên vật liệu phục vụ sản xuất

¢ _ Cho thuê văn phòng, kho bãi, nhà xưởng

e_ Kinh doanh các ngành nghề khác phù hợp với quy định nhà nước

2.1.4 Một số sản phẩm của công ty:

Hiện nay các sản phẩm chính của Công ty bao gồm 4 nhóm: nhóm dầu chiên xào, nhóm dầu cao cấp (salad oil), nhóm dầu gia vị, nhóm dầu đặc

4) Nhóm dầu chiên xào: bao gồm các loại dau Cooking, dau vị gia, hương mè, dầu

dừa, Olein tỉnh luyện:

Dau Cooking Oil, dau Vị Gia, dầu Hảo vị: Đây là nhóm sản phẩm truyền thống

của của Nakydaco và đồng thời là nhóm sản phẩm chủ lực chiếm tỷ trọng lớn trong

tổng sản lượng của Công ty Đây là loại dầu thông dụng nhất trên thị trường hiện nay,

dùng để chiên, xào, làm bánh, sốt trứng hoặc nấu các món chay

Dâu Hương mè: Là loại đầu hỗn hợp của đầu nành, dầu olein tỉnh luyện với đầu

mè rang thơm tươi ngon nguyên chất Đây chính là một trong những sản phẩm đặc biệt

của Nakydaco

Dâu dừa, dầu Olein: là loại dầu chuyên dùng trong công nghiệp chế biến thực

phẩm như làm kem, làm bánh, kẹo, chocolate, sữa hộp

b) Nhóm dầu cao cấp: bao gồm các loại dầu nành, dầu mè

Dâu nành: Dầu nành tỉnh luyện — SOYA 1a loai dau có giá trị dinh đưỡng cao, được sản xuất từ 100% nành tỉnh luyện nguyên chất

Dâu mè: Dầu mè tỉnh luyện SESA là loại dầu cao cấp có giá trị đinh dưỡng cao Các loại sản phẩm trên đều không có cholesterol và được đóng gói trong các loại bao bì như: chai 0,25 lít, 0,4 lít, 1 lít, 2 lít, 5 lít, can 18 kg và can 25 kg

e)_ Nhóm dầu gia vị: Dầu mè thơm nguyên chất, dầu lạc vị

Dâu mè thơm nguyên chất: Dầu mè thơm nguyên chất là dầu mè tươi (ép ra từ

hạt mè đã được rang thơm),

Trang 20

Dâu mè thơm - lạc vị: Là dầu hỗn hợp của dầu mè thơm và dầu mè tỉnh luyện:

Dầu mè thơm là sản phẩm thế mạnh của công ty Chiếm thị phần lớn, có uy

tín trên thị trường

đ) Nhóm dầu đặc: Shortening, Palm Oil

Sản xuất từ hỗn hợp DTV đã qua tỉnh luyện Dầu đặc được sử dụng trong công nghiệp sản xuất bánh kẹo, mì ăn liền đóng gói trong thùng giấy 20kg hoặc đóng xá vào xe bồn giao đến khách hàng 2.1.5 Bộ máy tổ chức quản lý của công ty: Đại hội đồng cổ đông Hội đồng quản trị Ban kiểm soát Ban Tổng giám đốc Bộ Bộ Bộ Bộ Bộ phận phận phận phận phận nhân tài sản bán kỹ sự chính xuất hàng thuật đầu tư

Hình 2.1: Sơ đà tổ chức của công ty

Trang 21

Tổng giám đốc công ty là người điều hành mọi hoạt động hằng ngày của công

ty và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và nhiệm

vụ được giao

Trong các bộ phận có sự phân chia theo nhiệm vụ cho từng phòng ban riêng biệt Trong đó:

Bộ phận nhân sự bao gồm: Phòng lao động tiền lương và Phòng hành chánh Bộ phận Tài chính gồm: Phòng Tài chính — Kế toán

Bộ phận sản xuất gồm có: Phòng cung ứng và Phòng Công nghệ sản xuất Trong đó, Phòng Công nghệ sản xuất bao gồm: Ngành Sơ chế; Ngành Tinh chế;

Ngành Bao bì - Thành phẩm

Bộ phận bán hàng bao gồm: Phòng bán hàng và Phòng điều phối

Bộ phận Kỹ thuật - Đầu tư gồm có: Phòng kỹ thuật; Phòng nghiên cứu; Phòng

chất lượng

Các Bộ phận, Phòng, Ban phối hợp làm việc với nhau theo từng chức năng

riêng biệt nhằm hoàn thành nhiệm vụ chung của công ty

Việc bố trí từng bộ phận riêng biệt dé thuận tiện cho việc thực hiện công việc Các phòng được phân chia theo chuyên môn nhằm thực hiện kế hoạch mà ban lãnh

đạo đã đề ra

Nguồn nhân lực cũng là vấn đề mà công ty rất quan tâm Tính đến ngày

Trang 22

2 | Phân theo trình độ chuyên môn e Đại học 55 21.83

© Cao dang/Trung hoc 49 19.44

© Da qua đào tao nghé/Phé thong 148 58.73

Nguôn: Phòng lao động và tiên lương CTCP DTV Tân Bình 2.1.6 Tình hình kinh doanh tại công ty:

Trong những năm gần đây, đứng trước những cơ hội và thách thức của thị

trường khi Việt Nam gia nhập WTO, có rất nhiều công ty có vốn đầu tư nước ngoài xâm nhập vào Việt Nam Đòi hỏi các công ty phải cạnh tranh gay gắt với nhau để tồn tại và phát triển Điều đó dẫn đến một số công ty sẽ gặp khó khăn trong việc cạnh tranh trên thị trường

Riêng đối với CTCP DTV Tân Bình (Nakydaco), trong những năm gần đây,

tình hình sản xuất kinh doanh của công ty cũng không được khả quan Cụ thể, năm

2011, doanh thu của công ty đạt được là 993 tỷ đồng, năm 2012 xấp xỉ đạt 715 tỷ đồng

(giảm 28% so với năm 2011), năm 2013 đạt được 760 tỷ (tăng 6% so với năm 2012) Tuy nhiên, những con số này còn khá khiêm tốn so với các công ty cùng ngành như Cái Lân (năm 2011 đạt 10,542 tỷ đồng, năm 2012 đạt khoảng 10,008 tỷ đồng) hay

Trang 23

DOANH THU NAKYDACO TU NAM 2010-2013 1,200,000 992,778 1,000.00 g¢6 g90 800000 760,702 T1 600,000 400,000 - 200,000 DOANH SỐ (Triệu đồng) 0 truy 2010 2011 2012 NĂM

Hình 2.2: Biễu đồ biểu hiện doanh thu của Nakydaco từ năm 2010-2013

- (Nguôn: Phòng kế tốn tài chính cơng ty Nakydaco)

Về thị phần của ngành đầu thực vật, thì công ty DTV Tân Bình không thể cạnh

tranh được với các công ty khác trong ngành và thị phần của công ty ngày càng bị thu

hẹp Đầu tiên, phải kể đến là công ty TNHH dầu thực vật Cái Lân, thị phần của công

ty chiếm cao nhất so với các công iy khác trong ngành Thị phần của Cái Lân không

ngừng tăng lên và hiện tại chiếm khoảng 37.3% Kế đến là công ty cổ phần dầu thực vật Tường An, chiếm khoảng 22.8% Còn công ty dầu ăn Golden Hope Nhà Bè chiếm

khoảng 10.8% Đối với Nakydaco thì thị phần ngày càng giảm Hiện tại, thị phần của công ty chiếm khoảng 5.9% (năm 2008 đạt 11.3%, năm 2009 đạt 8.3%, năm 2010

chiếm 6.4% và năm 201 1 chiếm 6.2% thị phần ngành dầu thực vật)

2.1.7 Định hướng và mục tiêu phát triển của công ty:

Tinh hình kinh tế trong nước còn gặp nhiều khó khăn, giá thành nguyên vật liệu

biến động liên tục, trong khi thị trường tiêu thụ chưa thể mở rộng mạnh do vấp phải sự cạnh tranh gắt gao từ các đối thủ cùng ngành, cũng như sức mua của người tiêu thụ sụt

giảm mạnh do điều kiện kinh tế bất lợi Trước mắt, ban lãnh đạo công ty có gắng phần

đấu ổn định thị trường hiện tại, tăng cường các công tác chăm sóc khách hàng, chăm

sóc các đại lý tiêu thụ Đồng thời, từng bước thăm dò và chuẩn bị cho việc thâm nhập

và phát triển các thị trường tiêu thụ mới cụ thể là thị trường miền bắc và thị trường

nước ngoài (Nhật Bản, Campuchia và lào)

Trang 24

Mục tiêu của công ty là không ngừng phát triển các hoạt động sản xuất, thương

mại và dịch vụ trong các lĩnh vực hoạt động kinh doanh nhằm tối đa hóa lợi nhuận có

thể được cho các Cổ đông, nâng cao giá trị công ty và không ngừng cải thiện đời sống, điều kiện làm việc, thu nhập cho người lao động trong công ty Đồng thời, làm tròn nghĩa vụ nộp ngân sách cho nhà nước

Đối với mục tiêu tăng trưởng, công ty đặt ra mục tiêu tăng trưởng với tốc độ

tăng trưởng chung của toàn ngành với mức từ 12% - 15% Đồng thời, phấn đầu hoàn

thành các chỉ tiêu về doanh thu, lợi nhuận nhằm đảm bảo mức cổ tức cho các cổ đông

công ty và tạo ra công ăn việc làm gia tăng thu nhập cho cán bộ công nhân viên 2.1.8 Hình thức kinh doanh của Ñakydaco:

Nakydaco có mạng lưới phân phối rộng khắp cả nước với hơn 150 nhà phân

phối và đại lý tiêu thụ sản phẩm Sản phẩm của Nakydaco phong phú với nhiều chủng loại, nhiều nhãn hiệu khác nhau Sản phẩm của Nakydaco được đóng chai, đóng can,

đóng phuy Ngoài ra, Nakydaco còn cung cấp dầu công nghiệp (giao hàng bằng xe

bồn) cho những nhà sản xuất thực phẩm hàng đầu trong nước và nước ngoài

Hiện tại, Nakydaco chủ trương phát triển kinh doanh bằng dòng sản phẩm dầu

công nghiệp Khách hàng của Nakydaco chủ yếu là những doanh nghiệp sản xuất thực phẩm hàng đầu trong nước Trong đó, phải kể đến các công ty như: công ty sữa Vinamilk, công ty Acecook Việt Nam, công ty Masan, công ty Vifon Chính vì vậy,

cơ cấu sản lượng cũng như doanh thu của dòng sản phẩm công nghiệp này cao hơn rất

nhiều so với đồng sản phẩm đóng chai, đóng can /

Vì vậy, có thể nói Nakydaco kinh doanh theo mô hình B2B (Business-to- Business) (Doanh nghiệp với Doanh nghiệp) Mô hình B2B mô tả các giao dịch thương mại giữa các đoanh nghiệp với nhau Khối lượng tổng thể của giao dịch B2B là cao hơn nhiều so với khối lượng giao dịch B2C (Business-to-Consumer) Lý do chính là trong một chuỗi cung ứng thông thường sẽ có nhiều giao dịch B2B liên quan đến tiểu thành phần nguyên liệu, và chỉ có một giao dịch B2C, đặc biệt là bán thành phẩm

Trang 25

Nakydaco cung cấp sản phẩm cho khách hàng chủ yếu là dòng sản phẩm dầu xá, dầu công nghiệp được giao nhận bằng xe bồn Hiện nay, cơ cấu sản lượng của

đồng sản phẩm dầu công nghiệp so với các loại dầu khác là cao hơn rất nhiều Hằng

ngày, Nakydaco cung cấp cho khách hàng khoảng 100 tấn dầu công nghiệp Trong khi đó, các loại dầu sử dụng để chế biến thức ăn hàng ngày chiếm tỷ lệ giao nhận khống

cao Vì vậy mà sản phẩm dầu bán lẻ của Nakydaco có mặt ở các siêu thị, các chợ rất

it Thấp hơn nhiều so với các dong sản phẩm của các công ty trong cùng ngành như Cái Lân, Tường An

2.2 ĐÓI THỦ CẠNH TRANH CUA NAKYDACO:

Ngành dầu thực vật Việt Nam có khoảng 35 doanh nghiệp đang cạnh tranh

nhau quyết liệt, miếng bánh thị phần bị chia nhỏ và mỗi doanh nghiệp có những bước

đi riêng biệt nhằm tồn tại và phát triển Ưu thế trong cuộc chiến này thuộc về các công ty có tiềm lực tài chính đồi dào, các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài Trong đó,

cái tên đầu tiên phải kể đến là công ty TNHH dầu thực vật Cái Lân (CALOFIC); kế

đến là Tường An và công ty Golden Hope - Nhà Bè Tuy các công ty này trực thuộc

Vocarimex nhưng mỗi doanh nghiệp có chiến lược riêng nhằm giành lấy thị phần Có

thể nói việc cạnh tranh này diễn ra trên “sân nhà” và là vấn đề diễn ra trong “nội bộ” của các công ty con và công ty liên doanh trực thuộc Vocarimex Bên cạnh đó, cũng

phải kế đến những cái tên khác như: VinaCommodities, Dầu thực vật Bình An, Công

Trang 26

Công ty TNHH Dầu thực vật Cái Lân (CALOFIC) là công ty liên doanh giữa

Tổng công ty Công Nghiệp Dầu thực vật Việt Nam (VOCARIMEX, trực thuộc Bộ

Cơng thương) và Tập đồn Wilmar, Singapore

Thành lập năm 1996 với số vốn ban đầu 22 triệu đô la và tổng vốn đầu tư cho

tới nay lên tới 138 triệu đô la, Công ty TNHH Dầu thực vật Cái Lân (CALOFIC) la

một trong những công ty liên doanh hang đầu đã đặt nền móng cho ngành công nghiệp sản xuất và chế biến DTV tại Việt Nam

Là một doanh nghiệp lớn trong ngành, Cái Lân không ngừng phấn đấu nhằm chiếm lĩnh thị grường Do đó, thị phần của Cái Lân ngày một lớn mạnh Cụ thể, năm

2008 thị phần của Cái Lân chiếm 32.6%; năm 2009 chiếm 34.4%; năm 2010 là 35.2%; năm 201 1 chiếm 36.2% và đến nay chiếm hơn 37.3%

Cái Lân là doanh nghiệp có doanh thu lớn nhất so với các công ty khác trong

ngành Tính đến năm 2011, doanh thu đạt được là 10,542 tỷ đồng Trong khi Tường

An chỉ đạt được 4,432 tỷ đồng Đến năm 2013, doanh thu của Cái lân là 10,008 tỷ

đồng

: Để đứng vững trên thị trường và phát triển ngày một lớn mạnh, Cái Lân chủ trương xây dựng chiến lược đa dạng sản phẩm về chủng loại, phong phú về mẫu mã

Sản phẩm của Cái Lân bao gồm nhiều chủng loại khác nhau nhu: NEPTUNE 1:1:1;

Dầu ăn SIMPLY (dầu đậu nành Simply, đầu hạt cải Simply, dầu hướng dương Simply); Dầu ăn MEIZAN (dầu thực vật Meizan, dầu dậu nành Meizan, bơ thực vật

Meizan, dầu mè thơm hảo hạng Meizan); Dầu ăn CÁI LÂN; Dầu ăn KIDDY; Dầu OLIVOILÀ Ngoài ra, Cái Lân còn có các dòng sản phẩm khác như: Shortening;

Baking Fat; Creaming Fat; Ice Cream Fat; Bo

Hệ thống phân phối: Cái Lân có hệ thống phân phối rộng khắp cả nước Từ các đại lý bán lẻ đến các kênh siêu thị Hiện nay, sản phẩm của Cái Lân đã có mặt khắp

các siêu thị trên cả nước Sản phẩm của Cái Lân được cung cấp cho các khách hàng công nghiệp, nhà hàng, quán ăn, nhà trẻ

Trang 27

2.2.1.2 TƯỜNG AN:

a,

TuongAn

Hình 2.4: Logo của công ty Tường An

Từ trước năm 1975, tiền thân của Tường An là cơ sở sản xuất nhỏ tên gọi

Tường An Công ty do một người Hoa làm chủ Sau ngày giải phóng 30/04/1975, cơ sở lược Nhà nước tiếp quản và chuyển tên là Xí nghiệp Công quản dầu ăn Tường An xông ty

Qua quá trình phát triển và hội nhập, năm 2004 dầu Tường An chuyển sang

:ông ty Cổ phần, chính thức lấy tên là Công ty Cổ phần Dầu thực vật Tường An Vốn

liều lệ của Tường An tính đến thời điểm hiện tại là 189,802,000,000 đồng Trong đó,

¡1% thuộc quyền sở hữu của Vocarimex

Thị phần của Tường An đứng thứ hai sau Cái Lân với khoảng 22.8% Tính từ

tăm 2008 đến nay thì thị phần của Tường An cũng khá ổn định Năm 2008 chiếm

:hoảng 22%; năm 2009 là 21.3%; năm 2010 là 21.9%; năm 2011 là 22.5% và đến nay

hị phần của Tường An khoảng 22.8%

Trong những năm gần đây, tình hình sản xuất kinh doanh của Tường An có thiều biến động Doanh thu có sự tăng giảm rõ rệt qua từng năm Cụ thể năm 2010 loanh thu của Tường An đạt được 3,257 tỷ đồng; năm 2011 tăng lên 4,432 ty đồng

tăng 36% so với năm 2010); đến năm 2012 doanh thu chỉ còn 4,031 tỷ đồng (giảm

)% so với năm 2011) Tuy nhiên, đến năm 2013, doanh thu của Tường An đạt 4,291 tỷ

lồng (tăng 6.5% so với năm 2012) Tính đến quý II năm 2014 thì doanh thu của

Tường An đạt được là 2,019 tỷ đồng (tăng 4.5% so với cùng kỳ năm trước)

Trang 28

Sản phẩm của Tường An cũng có nhiều chủng loại khác nhau Trong đó, nhóm

dầu dùng để chiên, xào bao gồm: Dầu Cooking oil, dầu Vạn Thọ, dầu thực vật tỉnh

luyện OLITA, dầu thực vật tỉnh luyện NGON; nhóm dầu cao cấp gồm: Dầu Extra

Virgin Olive Oil, Dau Canola (Dau hat cai tỉnh luyện), Dầu Nành Tinh Luyện, Dầu Mè Tinh Luyện, Dầu Phộng Tinh Luyện; nhóm dầu dinh dưỡng gồm có: Season - Bơ thực

vật cao cấp, Dầu ăn dinh dưỡng trẻ em thế hệ mới - ViO Extra, Dầu Season; nhóm dầu

đặc gồm có: Margarine (Bơ Thực Vật), Shortening; sản phẩm công nghiệp bao gồm:

dầu Dừa, dầu Olein tinh luyện, đầu Cọ tỉnh luyện

Mạng lưới phân phối của Tường An với hơn 200 nhà phân phối và đại lý tiêu

thụ sản phẩm, 100 khách hàng sản xuất công nghiệp và 400 siêu thị, nhà hàng, quán ăn, trường học, nhà trẻ, được xây dựng rộng khắp 64 tỉnh thành trên cả nước Thị trường xuất khẩu chính là: Nhật Bản, Trung Đông, Đông Âu, Hồng Kông, Đài Loan

2.2.1.3 Céng ty Golden Hope - Nha Bè:

Hình 2.5: Logo của Công ty Golden Hope - Nhà Bè

Thành lập năm 1992, công ty Dầu ăn Golden Hope Nhà Bè là công ty liên

đoanh đầu tiên của ngành DTV Việt Nam, giữa Tổng công ty Công nghiệp Dầu thực

vật Việt Nam và Sime Darby Plantation (Malaysia) - Tập đoàn chuyên về đồn điền cao

su, đầu cọ lớn nhất thế giới

Khởi điểm với thương hiệu Victory và được đổi thành MARVELA vào năm

1993, Công ty dau an Golden Hope — Nhà Bè đã tạo được một hệ thống phân phối trên

Trang 29

chính thức được cấp Chứng chỉ ISO 9001 — 2000 từ năm 2005, qua đó hoàn thiện hơn

các mục tiêu quản lý chất lượng và phát triển kinh doanh

Đứng thứ ba về thị phần trong ngành dầu thực vật tại Việt Nam, Golden Hope — Nhà Bè thực sự là một thách thức đối với các công ty khác trong ngành Hiện tại thị phần của Golden Hope — Nhà Bè chiếm khoảng 10.8% Thị phần của Công ty Golden Hope - Nhà Bè có sự thay đổi như sau: năm 2008 chiếm 11.9%; năm 2009 là 11.2%;

năm 2010 là l 1.1%; năm 2011 là 10.9% và năm 2012 là 10.8%

Với hơn 150 đại lý, nhà phân phối trên toàn quốc, hệ thống phân phối của nhãn

hiệu MARVELA đã đưa các sản phẩm của Công ty đến tận tay người tiêu dùng tại Việt Nam Từ những năm 1997, các sản phẩm của Công ty đã xuất khẩu đều đặn qua

các nước Trung Á, Nepal, Campuchia

Về thị trường, các sản phẩm MARVELA đang có mặt trên khắp tồn quốc

thơng qua hệ thống bán hàng hơn 150 đại lý cùng các siêu thị lớn nhỏ trong cả nước

Các sản phẩm của MARVELA được bày bán trên các sạp chợ từ thị trấn, thành

phố đến các chợ huyện, xã vùng sâu vùng xa Được giới thiệu rộng rãi đến người tiêu

dùng trong các hệ thống siêu thị bán sỉ, lẻ tốt nhất tại Việt Nam như METRO, Sài Gòn

COOP, Big C, Maximark

Công ty Golden Hope - Nhà Bè đang có một thị trường rất ổn định tại

Cambodia, mỗi tháng công ty xuất bán tại thị trường này trên 200 tấn dầu ăn mang

nhãn hiệu MARVELA và đang là một trong những nhãn hiệu đang được tin dùng nhất tại thị trường này

Sản phẩm của Công ty Golden Hope — Nhà Bè cũng khá đa dạng, mang nhiều

shủng loại như: Dầu đậu nành Marvela 100%, Marvela, Ông Táo, Olein, Salata, BOS

Phượng Hoàng (được sản xuất hoàn toàn từ nguyên liệu dầu thực vật tinh luyện, được sử dụng để thay thế bơ) Ngoài ra, Công ty dầu ăn Golden Hope - Nhà Bè chuyên sung cấp số lượng lớn các sản phẩm phục vụ cho các nhà máy chế biến sản phẩm công

nghiệp như: Dầu Xá công nghiệp, Shortering, BOS (Dầu bơ thay thế) Thành phần chinh của sản phẩm dầu công nghiệp là 100% dầu cọ (Olein) hoặc dầu nành tỉnh

Trang 30

luyện, thích hợp dùng trong công nghiệp chế biến mì ăn liền, làm bánh kẹo, rang cà phê THI PHAN CUA CAC DOANH NGHIEP DAU AN 40 TRONG NUOC | 35.2 36.2 3/3 { 35 32.6 34.4 | 30 >: | 3 25 22 213 21.9 22.5 — 22.8 gs 20 a : 15 11.9 < = 11.2 111 10.9 10.8 ~g 19 mạ = 8.3 eo, 6.4 6.2 5.9 Eo 2008 2009 2010 2011 2012 Năm

——Cái Lân ——Tường An——Golden Hope - Nhà Bè —=—Tân Bình Hình 2.6: Thị phan của các doanh nghiệp dầu ăn trong nước từ 2008-2012

(Nguôn: công ty nghiên cứu thị trường Nielsen)

2.2.2 Đối thủ cạnh tranh tiềm ẩn:

Ngồi những cơng ty chiếm thị phần lớn trên thị trường như hiện nay,

Nakydaco còn phải cạnh tranh với những công ty khác trong ngành như: Công ty cả phần DTV Bình An, công ty Vina Commodities, tập đoàn Quang Minh Group

Trong bối cảnh hội nhập kinh tế như hiện nay, sự đầu tư mạnh mẽ của các công ty có

tiềm lực tài chính, chiến lược cụ thể thật sự là một thách thức lớn đối với Nakydaco 2.2.2.1 Céng ty Cé phan DTV Binh An:

Công ty Cổ phần DTV Bình An trực thuộc tập đoàn Daso Group Việt Nam, là công ty có sự đầu tư mạnh mẽ về dây chuyền, thiết bị phục vụ cho sản xuất Sản phẩm của Bình An có chất lượng cao bởi áp dụng các tiêu chuẩn khắt khe về an toàn thực phẩm và chính sách kiểm soát chất lượng nghiêm ngặt Bình An là công ty thực phẩm đầu tiên ở Việt Nam có hệ thống quản lý chất lượng được chứng nhận đạt tiêu chuẩn

Trang 31

dầu ăn được cấp chứng nhận an toàn vệ sinh thực phẩm và bằng khen, huy chương an

toàn vệ sinh thực phẩm năm 2009

Đứng sau các ông lớn về chiếm lĩnh thị phần trong ngành dầu thực vật, tuy

nhiên Bình An cũng có được vị thế khá ổn định trong ngành Tính đến thời điểm hiện lại, thị phần của Bình An vào khoảng 4.6% Điều này cho thấy Bình An đang là đối

thủ cạnh tranh của các công ty trong ngành

Bình An cũng đa dạng với nhiều sản phẩm khác nhau Từ dầu đóng chai đến

những sản phẩm đóng phuy, sản phẩm dầu xá giao xe bồn với sự phối chế từ các loại

lầu như: dầu cọ, dầu nành Đến với công ty Bình An dé dàng nhận thấy các nhãn hiệu như: Rolio Cooking OiI, Elise Super Cooking Oil, Binh An Super Cooking Oil, Ogold

Superfine Cooking Oil, Ogold Soyabean Oil ‘

2.2.2.2 Céng ty VinaCommodities:

VinaCommodities là công ty xuất nhập khẩu nông sản, thực phẩm hàng đầu

Việt Nam, với 3 mảng kinh doanh chính: Nhập khẩu và kinh doanh đậu tương, chế

siến và xuất khẩu điều, sản xuất và kinh doanh dầu thực vật VinaCommodities tự hào

là công ty đầu tiên xây dựng nhà máy ép dầu từ đậu nành tại Việt Nam Năm 2010,

VinaCommodities vào Top 500 doanh nghiệp tư nhân lớn nhất Việt Nam

VinaCommodities có nhiều công ty thành viên, trong đó phải kể đến công ty Cổ

phần OTRAN Việt Nam Đây là công ty kinh doanh trong lĩnh vực dầu thực vật với sự đầu tư về thiết bị và đặt mục tiêu chất lượng lên hàng đầu OTRAN Việt Nam chủ iruong xây dựng thương hiệu theo hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế

(SO 22000 - 2005 và HACCP nhằm cung cấp cho người tiêu dùng những loại dầu ăn

tốt hơn, mới hơn và giàu dinh dưỡng hơn

Sản phẩm của OTRAN được phối chế từ dầu nành, dầu olein và các chất giàu

dinh dưỡng như Omega 3,6,9, vitamin E đã đem lại nhiều giá trị dinh dưỡng cho

khách hàng Một số thương hiệu của OTRAN như: Dầu đậu nành OTRAN; dầu ăn hảo

hạng Eliza; dầu ăn cao cấp Chica

Vinacommodities có hệ thống văn phòng ở 6 thị trường lớn trên thế giới:

Trang 32

TP.HCM và Hải Phòng là nền tảng để Vinacommodities không ngừng phát triển Vì

vậy, đây thật sự là một thách thức lớn đối với các công ty trong ngành dầu thực vật nói chung và công ty Nakydaco nói riêng

Ngồi những cơng ty nói trên, còn có các công ty khác kinh doanh trong ngành dầu thực vật như: Công ty CP DTV Thủ Đức (Vinadaco); công ty TNHH TMSX DTV

Minh Hué, DNTN SX TM Tuấn Thành Có thể nói, ngành dầu thực vật là một trong

những ngành có sức cạnh tranh mạnh mẽ trên thị trường Vì vậy, các công ty cần có

shiến lược cụ thể nhằm đứng vững trên thị trường và không ngừng phát triển

1.3 TỎNG QUAN NGÀNH DÀU THỰC VẬT TẠI VIỆT NAM:

Ngành dầu thực vật tại Việt Nam là một trong những ngành có doanh thu cao so với các ngành khác Chính vì vậy, hiện nay có trên 35 doanh nghiệp đang kinh doanh lĩnh vực này Trong số đó, phải kể đến công ty đầu ngành là Tổng công ty Công nghiệp Dầu thực vật Việt Nam (Vocarimex) Dưới Vocarimex có rất nhiều công ty con

và công ty liên doanh Các công ty con của Vocarimex gồm có: Công ty Cổ phần DTV Tường An, Công ty Cổ phần DTV Tân Bình, Công ty Cổ phần Trích ly Dầu thực vật,

Cong ty Cổ phần Thương mại Dầu thực vật Các công ty liên doanh gồm: Công ty

TNHH Dầu thực vật Cái Lân, công ty Dầu ăn Golden Hope - Nhà Bè, Công ty TNHH

Vỹ phẩm LG VINA Đồng thời Vocarimex có một đơn vị liên kết là Công ty Cổ phần Bao bì Dầu thực vật Vì thế, hiện tại thị phần của Vocarimex chiếm hơn 90% tại thị xường Việt Nam Trong đó, Cái Lân chiếm 37.3%, Tường An chiếm 22.8%, Golden

Hope — Nhà Bè chiếm 10.8% và Tân Bình 5.9%

Ngoài ra, tại thị trường Việt Nam còn có thêm một số công ty khác như: Công

y Dầu thực vật Bình An, công ty Cổ phần OTRAN Việt Nam, công ty TNHH TMSX DTV Minh Huê, công ty Cổ phần Dầu thực vật Quang Minh

Theo báo cáo của công ty nghiên cứu thị trường W&S (2013) thì người tiêu

lùng có nhận biết khác nhau đối với các thương hiệu dầu ăn trên thị trường Trong đó,

aai nhãn hiệu Neptune và Tường An là hai nhãn hiệu phổ biến nhất với tổng độ nhận

siết lên trên 90%, kế đến là Simply và Meizan với tổng độ nhận biết lần lượt là 87.5%

Trang 33

hich str dung dau Tường An hơn các nhãn hiệu khác, trong khi khách hàng ở Hà Nội hì thích sử dụng dau Neptune va Simply hơn

Chính vì thế, thị trường đầu thực vật có sự canh tranh nhau rất gay gắt Các

sông ty đang chia nhau từng thị phần riêng biệt Đặc biệt, các công ty có vốn đầu tư

xước ngoài có tiềm lực tài chính mạnh cùng với những bước đi cụ thể đã trở thành

những đối thủ lớn đối với các công ty trong ngành

Về tình hình sản xuất, theo Bộ Công Thương thì ngành công nghiệp dầu thực

rat tiếp tục sử dụng cả hai loại sản phẩm là dầu thô được sản xuất trong nước (chủ yếu

ừ vừng, lạc và cám gạo) và các loại dầu thô và tỉnh luyện nhập khẩu (chủ yếu là dầu

:ọ và dầu nành) cho quá trình sản xuất Theo Bộ Công Thương, năm 2013 Việt Nam

lã sản xuất 718,000 tấn dầu tỉnh luyện các loại, tăng 1.35% so với năm 2012 Sản

ượng dầu tỉnh luyện năm 2014 và năm 2015 được dự báo lần lượt tăng ở mức 774,000 rà 850,000 tấn do sự tăng trưởng của ngành đầu đậu tương thô trong nước và mức huế bảo hộ nhập khẩu đối với mặt hàng dau tinh luyện nhập khẩu tại một số nước đối

hủ cạnh tranh đã tăng thêm 5% Tình hình sản xuất dầu thực vật tỉnh luyện nước ta

ăng trưởng bình quân 8.3%/năm trong vòng 10 năm trở lại đây Mức tăng trưởng này ‘on thấp do đang bị cạnh canh khốc liệt với các sản phẩm dầu thực vật tỉnh luyện của đalaysia, Singapore và Thái Lan

SAN LUQNG DAU THUC VAT TINH LUYEN 2,500 in) x long (dvt: nghin ta 1,929 1587 ff leo agg yg 774 850 500 2012 2013 2014* = =2015** 2020** 2025** Năm Tổng sẵn

Ghi chú: * ước tính ; ** dự đốn

Hình 2.7: Biểu đơ biểu hiện sản lượng DTV qua các năm (Nguôn: Tổng

Trang 34

Năm 2013, lượng tiêu thụ dầu thực vật bình quân đầu người tại Việt Nam được

ước tính là từ 8.6 đến 8.7 kg, vẫn giữ ở dưới mức bình quân của thế giới là

13.5kg/người/năm Theo dự đoán của Bộ Công Thương và các doanh nghiệp sản xuất trong nước, con số này tại Việt Nam sẽ tăng lên l6 kg/người vào năm 2020 và 18

kg/người năm 2025 ,

Theo các nhà sản xuất trong nước, dau co 1a sản phẩm dầu thực vật chính chiếm

70% thị phần Dầu nành chiếm 23% còn các loại dầu thực vật khác chiếm 7%

Tuy nhiên, nguồn nguyên liệu cho sản xuất chưa thật sự ổn định Khoảng 90%

nguồn nguyên liệu để sản xuất dầu ăn phải nhập khẩu từ nước ngoài Trong đó, hai loại dầu nhập khẩu chủ yếu là dầu cọ và dầu nành Giá cả nguồn nguyên liệu biến động theo thị trường nên gây khó khăn cho các doanh nghiệp sản xuất trong nước, Cùng với đó là sự cạnh tranh gay gắt từ các cơng ty nước ngồi Chính vì vậy, theo nhận định của các chuyên gia trong ngành thì thời gian tới sẽ có sự cạnh tranh khốc

Trang 35

CHƯƠNG 3: CƠ SỞ LÝ THUYÉT VÀ CÁC MƠ HÌNH

NGHIÊN CỨU

Nội dung chương này sẽ trình bày cơ sở lý thuyết của luận văn, bao gdm cdc

khái niệm về cạnh tranh, lợi thế cạnh tranh, năng lực cạnh tranh Đông thời cũng thể

hiện các mô hình nghiên cứu trước đây, đặc biệt là mô hình năng lực động Thể hiện các khái niệm về các yếu tố của mô hình năng lực động và lý thuyết về nguôn lực

3.1 CO SO LY THUYET VE CANH TRANH VA NANG LUC CANH TRANH VÀ LỢI THẺ CẠNH TRANH

3.1.1 Khai niém canh tranh (Competition):

Cạnh tranh nói chung, cạnh tranh trong kinh tế nói riêng là một khái niệm có nhiều cách hiểu khác nhau Cho đến nay, có rất nhiều quan điểm khác nhau về vấn đề này Khái niệm này được sử dụng cho cả phạm vi doanh nghiệp, phạm vi ngành, phạm

vi quốc gia hoặc phạm vi khu vực liên quốc gia Điều này chỉ khác nhau ở chỗ mục

tiêu được đặt ra đối với quy mô đoanh nghiệp hay ở quốc gia mà thôi Trong khi đối

với một doanh nghiệp mục tiêu chủ yếu là tồn tại và tìm kiếm lợi nhuận trên cơ sở

cạnh tranh quốc gia hay quốc tế, thì đối với một quốc gia mục tiêu là nâng cao mức

sống và phúc lợi cho nhân dân Vì vậy, trong nghiên cứu này, khái niệm cạnh tranh

được nghiên cứu dưới góc độ kinh tế và tổng kết các quan điểm khác nhau về vấn đề

này

Theo quan điểm truyền thống về cạnh tranh, gắn liền với tên tuổi của một số nhà kinh tế như: Adam Smith, David Ricacrdo Hay các quan điểm cạnh tranh theo

trường phái kinh tế học tổ chức (gọi tắt là IO - Industrial Organization), kinh tế học

Chamberlin và kinh tế học Schumpeter Tuy nhiên, dưới cách tiếp cận khác nhau,

hình thức biểu đạt của những quan điểm này cũng có sự khác nhau nhất định

Dưới góc độ của mục đích cạnh tranh, theo giáo trình Kinh tế học chính trị Mác ~ Lênin thì: “Cạnh tranh là sự ganh đua về kinh tế giữa những chủ thể trong nền sản xuất hàng hóa nhằm giành giật những điều kiện thuận lợi trong sản xuất, tiêu thụ hoặc

tiêu dùng hàng hóa để từ đó thu được nhiều lợi ích nhất cho mình” Trong cuộc cạnh

tranh này người ta có thể dùng nhiều biện pháp khác nhau Chẳng hạn, để giành giật

Trang 36

thị trường tiêu thụ, họ có thể dùng biện pháp cạnh tranh giá cả như: giảm giá cả hàng

hóa để đánh bại đối thủ; hoặc cạnh tranh phi giá cả như: dùng thông tin, quảng cáo sản phẩm, quảng cáo dây chuyền sản xuất để kích thích người tiêu đùng Vì vậy, trong

nền sản xuất hàng hóa, sự cạnh tranh giữa những người sản xuất hàng hóa, giữa người

sản xuất và người tiêu dùng là một tất yếu khách quan, là yêu cầu thường xuyên đối

với những người sản xuất hàng hóa.[8, /r.49]

Nhìn từ góc độ chủ thể của cạnh tranh, từ điển Bách khoa Việt Nam (tập 1) ghi

nhận: “Cạnh tranh trong kinh doanh là hoạt động ganh đua giữa những người sản xuất hàng hóa, giữa các thương nhân, các nhà kinh doanh trong nền kinh tế thị trường, bị chỉ phối bởi quan hệ cung - câu, nhằm giành các điều kiện sản xuất, tiêu thụ, thị trường có lợi nhất"

Theo phương thức cạnh tranh, từ điển kinh tế kinh doanh Anh - Việt cho rằng: “Cạnh tranh là sự đối địch giữa các hãng kinh doanh trên cùng một thị trường để giành

được nhiều khách bàng, do đó thu được nhiều lợi nhuận hơn cho bản thân, thường là

bằng cách bán theo giá cả thấp nhất hay cung cấp một chất lượng hàng hóa tốt nhất”

{14 tr.1151 ,

Ở góc độ thương mại, cạnh tranh là một trận chiến giữa các doanh nghiệp và

các ngành kinh doanh nhằm chiếm được sự chấp nhận và lòng trung thành của khách

hàng Hệ thống doanh nghiệp tự do đảm bảo cho các ngành có thể tự mình đưa ra các

quyết định về mặt hàng cần sản xuất, phương thức sản xuất, và tự định giá cho sản

phẩm hay dịch vụ

Còn theo quan điểm của M Porter thì cạnh tranh là việc đấu tranh hoặc giành

giật từ một số đối thủ về khách hàng, thị phần hay nguồn lực của các doanh nghiệp

Tuy vậy, theo Ông thì bản chất của cạnh tranh ngày nay không phải là triệt tiêu nhau mà chính là doanh nghiệp phải tạo ra và mang lại cho khách hàng những giá trị gia

tăng cao hơn hoặc mới lạ hơn đối thủ để khách hàng có thể lựa chọn mình mà không

đến với đối thủ cạnh tranh

Hai nhà kinh tế học Mỹ là P.A Samuelson và W.D.Nordhaus trong cuốn kinh tế

Trang 37

nghiệp cạnh tranh với nhau để giành khách hàng hoặc thị trường Hai tác giả này cho rằng cạnh tranh đồng nghĩa với cạnh tranh hoàn hảo (Perfect Competition)

Theo tác giả Đặng Đức Thành trong tác phẩm “Nâng cao năng lực cạnh tranh của doanh nghiệp thời hội nhập” cho rằng: “Cạnh tranh là một quan hệ kinh tế, tất yếu

phat sinh trong cơ chế thị trường với việc các chủ thể kinh tế ganh đua pay gat dé giành giật những điều kiện có lợi về sản xuất và tiêu thụ hàng hóa nhằm chiếm lĩnh thị

trường, giành lấy khách hàng để thu được lợi nhuận cao nhất Mục đích cuối cùng

trong cuộc cạnh tranh là tối đa hóa lợi ích đối với doanh nghiệp và đối với người tiêu

ding 1a lợi ích tiêu dùng và sự tiện li” [5, tr 74]

Còn theo tác giả Tôn Thất Nguyễn Thiêm trong tác phẩm “Thj #rường, chiến

lược, cơ cấu” thì cạnh tranh trong thương trường không phải là diệt trừ đối thủ của

mình mà chính là phải mang lại cho khách hàng những giá trị gia tăng cao và mới lạ

hơn để khách hàng lựa chọn mình chứ không lựa chọn đối thủ cạnh tranh [78, zz.178.]

Vì vậy, một cách khái quát có thể hiểu: cạnh tranh kinh tế là một phạm trù phản ánh mối quan hệ đối kháng diễn ra trên thị trường giữa những chủ thể có cùng mục

dích, nhằm giành cho mình lợi ích nhiều hơn so với các chủ thể khác Cạnh tranh kinh

tế thực chất là cuộc chiến diễn ra trên thương trường giữa các chủ thể kinh tế (gọi là

đối thủ) Mục đích của cạnh tranh theo Porter là giành lấy thị phần: và không phải là

triệt tiêu nhau Bản chất của cạnh tranh là tìm kiếm lợi nhuận, là khoản lợi nhuận cao hơn mức lợi nhuận mà doanh nghiệp đang có Kết quả của cạnh tranh là sự bình quân hóa lợi nhuận trong ngành theo chiều hướng cải thiện sâu dẫn đến hệ quả giá bán có

thể giảm đi

Tuy nhiên, không phải tất cả các hành vi cạnh tranh là lành mạnh, hoàn hảo và nó giúp cho các chủ thể tham gia đạt được tất cả những gì mình mong muốn Trong

thực tế, để có lợi thế trong kinh đoanh các chủ thể tham gia đã sử dụng những hành vi

cạnh tranh không lành mạnh để làm tổn hại đến đối thủ tham gia cạnh tranh với mình

Cạnh tranh không mang ý nghĩa triệt tiêu lẫn nhau, nhưng kết quả của cạnh tranh

mang lại là hoàn toàn trái ngược

Giống như bắt kỳ sự vật hiện tượng nào khác, cạnh tranh cũng luôn tồn tại hai mặt của một vấn đề: mặt tích cực và mặt tiêu cực Ở khía cạnh tích cực, cạnh tranh là

Trang 38

nhân tố quan trọng góp phần phân bổ các nguồn lực có hạn của xã hội một cách hợp

lý, trên cơ sở đó giúp nền kinh tế tạo lập một cơ cấu kinh tế hợp lý và hoạt động có

hiệu quả Bên cạnh đó, cạnh tranh góp phần thúc đẩy sự tiến bộ của khoa học công nghệ, dẫn đến gia tăng năng suất sản xuất xã hội, sử dụng hiệu quả các yếu tố sản xuất đầu vào nhằm thỏa mãn tối đa nhu cầu xã hội thông qua các sản phẩm, dịch vụ chất

lượng cao, giá thành hạ, mẫu mã đa dang

Ở góc độ tiêu cực, nếu cạnh tranh chỉ nhằm mục đích chạy theo lợi nhuận mà bat chấp tất cả thì song song với lợi nhuận được tạo ra, có thể xảy ra nhiều hậu quả

nghiêm trọng cho xã hội như môi trường sinh thái bị hủy hoại, nguy hại cho sức khỏe con người, đạo đức xã hội bị xuống cấp, nhân cách con người bị tha hóa Nếu xây ra tình trạng này, nền kinh tế quốc gia sẽ phát triển một cách lệch lạc và không vì lợi ích

của cộng đồng

s* Các loại hình cạnh tranh:

Có nhiều hình thức được dùng để phân loại cạnh tranh bao gồm: căn cứ vào chủ thể tham gia, phạm vi ngành kinh tế và tính chất của cạnh tranh

> Căn cứ chủ thể tham gia:

Cạnh tranh giữa người mua và người bán: do sự đối lập nhau của hai chủ thé tham gia giao dịch để xác định giá cả của hàng hóa cần giao dịch, sự cạnh tranh này diễn ra theo quy luật “mua rẻ, bán đắt” và giá cả của hàng hóa đựơc hình thành

Cạnh tranh giữa những người mua với nhau: sự cạnh tranh này hình thành trên quan hệ cung - cầu Tuy nhiên, sự cạnh tranh này chỉ xảy ra trong điều kiện cung của

một hàng hóa địch vụ có chất lượng ít hơn nhu cầu của thị trường

Cạnh tranh giữa người bán với nhau: Đây có lẽ là hình thức tồn tại nhiều nhất

trên thị trường với tính chất gây go và khốc liệt Sự cạnh tranh này có ý nghĩa sống

còn đối với doanh nghiệp nhằm chiếm thị phần và thu hút khách hàng

> Căn cử vào phạm vi ngành kinh tế:

Trang 39

mình, chiếm lĩnh thị trường Biện pháp cạnh tranh chủ yếu của hình thức này là cải

tiến kỹ thuật, nâng cao năng suất lao động, giảm chỉ phí

Cạnh tranh, giữa các ngành: là sự cạnh tranh giữa các doanh nghiệp khác nhau trong nền kinh tế nhằm tìm kiếm mức sinh lợi cao nhất, sự cạnh tranh này hình thành nên tỷ suất sinh lời bình quân cho tất cả mọi ngành thông qua sự dịch chuyển của các ngành với nhau

> Căn cứ vào tính chất của cạnh tranh trên thị trường:

Cạnh tranh hoàn hảo: là loại hình cạnh tranh mà ở đó không có người sản xuất hay người tiêu dùng nào có quyền hay khả năng khống chế thị trường, làm ảnh hưởng đến giá cả Cạnh tranh hoàn hảo được mô tả: Tất cả các hàng hóa trao đổi được coi là

giống nhau; tắt cả những người bán và người mua đều có hiểu biết đầy đủ về các thông

tin liên quan đến việc mua bán, trao đổi; không có gì cản trở việc gia nhập hay rút khỏi

thị trường của người mua hay người bán Để chiến thắng trong cuộc cạnh tranh, các

doanh nghiệp phải tự tìm cách giảm chỉ phí, hạ giá thành hoặc tạo nên sự khác biệt về

sản phẩm của mình so với các đối thủ khác

Cạnh tranh khơng hồn hảo: là một dạng cạnh tranh trong thị trường khi các điều kiện cần thiết cho việc cạnh tranh hồn hảo khơng được thỏa mãn Các loại cạnh tranh khơng hồn hảo gồm: Độc quyền; Độc quyền nhóm; Cạnh tranh độc quyền; Độc

quyền mua; Độc quyền nhóm mua Trong thị trường cũng có thể xảy ra cạnh tranh

khơng hồn hảo do những người bán hoặc người mua thiếu các thông tin về giá cả các

loại hàng hóa được trao đổi

3.1.2 Khái niệm lợi thế cạnh tranh:

Một doanh nghiệp được xem là có lợi thế cạnh tranh khi tỷ lệ lợi nhuận của nó

cao hơn tỷ lệ bình quân trong ngành Và doanh nghiệp có một lợi thế cạnh tranh bền

vững khi nó có thể duy trì tỷ lệ lợi nhuận cao trong một thời gian dài

Theo Jack Welch", néu không có lợi thế thì đừng cạnh tranh Lợi thế là nền

tảng cho sự cạnh tranh Chính vì vậy, lợi thế cạnh tranh là những gì làm cho doanh

nghiệp nổi bật, những cái mà các đối thủ cạnh tranh khác không có, doanh nghiệp đó

3 Jack Welch Ông là Chủ tịch và Giám đốc điều hành của General Electric giữa

năm 1981 và năm 2001

Trang 40

sẽ hoạt động tốt hơn những doanh nghiệp khác Lợi thế cạnh tranh là yếu tố cần thiết

cho sự thành công và tồn tại lâu dài, hay khác biệt so với các đối thủ cạnh tranh

Có bốn yếu tố tạo nên lợi thế cạnh tranh là: hiệu quả, chất lượng, sự cải tiến và sự đáp ứng khách hàng Chúng là những khối chung của lợi thế cạnh tranh mà một doanh nghiệp có thể làm theo, bất kể doanh nghiệp đó ở trong ngành nào, cung cấp sản

phẩm/dịch vụ gì Mặc dù chúng ta có thể nghiên cứu từng khối tách biệt nhau ở những

phần dưới đây, song cần lưu ý rằng, giữa chúng có sự tương tác lẫn nhau rất mạnh Nâng cao chất lượng

Nâng cao hiệu LOI THE CANH Nâng cao sự thỏa

quả các hoạt động TRANH mãn khách hàng Ỉ Đổi mới

Hình 3.1: Các yếu tổ cơ bản tạo lợi thế cạnh

Mỗi yếu tố đều có sự ảnh hưởng đến việc tạo ra sự khác biệt Bốn yếu tố này sẽ

giúp doanh nghiệp tạo ra giá trị cao hơn thông qua việc hạ thấp chỉ phí hay tạo sự khác

biệt về sản phẩm so với các đối thủ Từ đó, doanh nghiệp có thẻ làm tốt hơn đối thủ và

có lợi thế cạnh tranh

Theo M Porter, lợi thế cạnh tranh (theo đó là lợi nhuận cao hơn) đến với các

doanh nghiệp nào có thể tạo ra giá trị vượt trội Và cách thức để tạo ra giá trị vượt trội

là hướng đến việc giảm thấp chỉ phí kinh doanh và/hoặc tạo khác biệt sản phẩm Vì

thế, khách hàng đánh giá nó cao hơn và sẵn lòng trả một mức giá tăng thêm

Hai yếu tố cơ bản hình thành tỷ lệ lợi nhuận của một doanh nghiệp, và do đó

biểu thị nó có lợi thế cạnh tranh hay không, đó là: lượng giá trị mà các khách hàng

Ngày đăng: 12/01/2022, 22:34

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w