CHƢƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU LIÊN QUAN ĐẾN ĐỀ TÀI 1.1 Tính cấp thiết đề tài Với đặc điểm ngành thâm dụng lao động, cung cấp cho nhu cầu thiết yếu dân cư, ngành dệt may đóng vai trị ngành cơng nghiệp chủ lực Việt Nam q trình phát triển kinh tế, đặc biệt giai đoạn Hiện thực trạng đầu tư nâng cao lực cạnh tranh công ty cổ phần đầu tư thương mại TNG có tăng cường đầu tư nhiên hiệu chưa cao Với lý yếu với mong muốn đưa giải pháp để nâng cao hiệu hoạt động đầu tư lực cạnh tranh cho Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại TNG bối cảnh hội nhập kinh tế mức độ cạnh tranh gay gắt Tác giả lựa chọn đề tài “Đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại TNG Thành phố Thái Nguyên” để nghiên cứu khuôn khổ luận văn 1.2 Mục tiêu nghiên cứu - Mục tiêu chung: Trên sở nghiên cứu lý luận đầu tư lực cạnh tranh doanh nghiệp, tác giả sâu phân tích đánh giá thực trạng đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại TNG Thái Nguyên từ đề số giải pháp nhằm đầu tư nâng cao lực cạnh tranh cho Công ty 1.3 Đối tƣợng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu luận văn vấn đề liên quan đến đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại TNG Thành phố Thái Nguyên - Phạm vi nghiên cứu: Phạm vi thời gian: Đề tài tập trung nghiên cứu hoạt động đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại TNG Thái Nguyên giai đoạn 2011 - 2015 Dựa thực trạng định hướng phát triển công ty, đề tài đưa giải pháp tăng cường đầu tư nhằm nâng cao lực cạnh tranh công ty đến năm 2030 Phạm vi không gian: Đề tài nghiên cứu Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại TNG Thái Nguyên 1.4 Phƣơng pháp nghiên cứu Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu cụ thể sau: Phương pháp thu thập số liệu, Phương pháp xử lý số liệu, Phương pháp phân tích 1.5 Ý nghĩa khoa học thực tiễn Trong bối cảnh kinh tế giới hội nhập ngày sâu rộng, Việt Nam thành viên WTO, đồng thời thành viên tham gia Hiệp định kinh tế, thương mại ký kết hai hay nhiều đối tác Luận văn có tính thực tiễn cao phù hợp với tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh nước xuất Cơng ty 1.6 Bố cục luận văn Ngồi phần kết luận, phụ lục danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm chương: Chương 1: Tổng quan nghiên cứu liên quan đến đề tài Chương 2: Những vấn đề lý luận chung đầu tư nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Chương 3: Thực trạng đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại TNG Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015 Chương 4: Một số giải pháp đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại TNG Thái Nguyên đến năm 2030 CHƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƢ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI DOANH NGHIỆP DỆT MAY 2.1 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may 2.1.1 Cạnh tranh lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may 2.1.1.1 Cạnh tranh vai trò cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Cạnh tranh hoạt động doanh nghiệp dệt may việc doanh nghiệp tạo vận dụng lợi so sánh việc cung cấp sản phẩm, dịch vụ môi trường kinh doanh nhằm đạt mục tiêu cụ thể chất lượng, giá cả, lợi nhuận, doanh số thị phần, nâng cao vị thị trường so với doanh nghiệp khác 2.1.1.2 Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Trên sở nghiên cứu cạnh tranh doanh nghiệp dệt may, tác giả đưa khái niệm lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may: Năng lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may khả doanh nghiệp tạo ra, trì liên tục tăng cường lợi nhằm đạt mức cao mức trung bình chất lượng sản phẩm, dịch vụ có khả giảm chi phí tương đối cho phép doanh nghiệp tăng lợi nhuận, thị phần, đảm bảo hoạt động an tồn, lành mạnh 2.1.2 Các cơng cụ cạnh tranh chủ yếu doanh nghiệp dệt may: Giá cả, Mẫu mã chất lượng sản phẩm, Mạng lưới tiêu thụ sản phẩm, Hoạt động giao tiếp khuếch trương, Uy tín doanh nghiệp 2.1.3 Chỉ tiêu đánh giá lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may: Thương hiệu sản phẩm, Chất lượng sản phẩm, Giá sản phẩm, Tổ chức quản lý sản xuất, Hệ thống kênh tiêu thụ sản phẩm, Số lượng sản phẩm, Các lĩnh vực cạnh tranh khác 2.2 Đầu tƣ nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may 2.2.1 Khái niệm đầu tư nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Đầu tư nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may trình sử dụng phối hợp nguồn lực khoảng thời gian xác định nhằm trì nâng cao lợi cạnh tranh việc tiêu thụ sản phẩm, mở rộng mạng lưới tiêu thụ, thu hút sử dụng có hiệu yếu tố sản xuất nhằm đạt lợi ích kinh tế cao đảm bảo phát triển bền vững 2.2.2 Vai trò đầu tư nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Đầu tư tạo lực cho doanh nghiệp – khả cạnh tranh cao Khả cạnh tranh nâng cao giúp doanh nghiệp thu lợi lớn hơn, tạo điều kiện để doanh nghiệp gia tăng vốn tự có, thực tái đầu tư hoạt động khác nhằm đạt mục tiêu: lợi nhuận, vị an toàn 2.2.3 Nội dung đầu tư nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may 2.2.3.1 Đầu tư vào tài sản cố định Đầu tư vào tài sản cố định yếu tố quan trọng mà doanh nghiệp cần quan tâm cần có cấu vốn đầu tư hợp lý để tăng lực cạnh tranh doanh nghiệp thị trường 2.2.3.2 Đầu tư cho nguồn nhân lực Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vấn đề gắn liền với việc nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Chất lượng nguồn nhân lực ảnh hưởng mạnh mẽ tới suất lao động, đến tồn phát triển doanh nghiệp 2.2.3.3 Đầu tư cho hoạt động marketing Đầu tư vào hoạt động marketing nhân tố cần thiết cho thành công doanh nghiệp Nhờ có marketing, tiến hành dự báo nhu cầu tiêu thụ sản phẩm, dự tính hành động doanh nghiệp, hỗ trợ bán hàng thông qua quảng cáo, khuyến mại… Đầu tư cho hoạt động marketing doanh nghiệp dệt may cần chiếm tỷ trọng hợp lý tổng vốn đầu tư nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp Nhờ vậy, doanh nghiệp đứng vững thị trường cạnh tranh khốc liệt 2.2.3.4 Đầu tư vào hàng tồn trữ Trong kinh tế thị trường, cạnh tranh xâm nhập mở rộng thị trường doanh nghiệp dệt may sử dụng biện pháp khác nhau, dự trữ hàng hóa tồn phương tiện quan trọng để tăng khả cạnh tranh tìm kiếm lợi nhuận thương trường 2.2.3.5 Đầu tư khác nhằm vượt đối thủ cạnh tranh Ngoài việc đầu tư vào lực cốt lõi máy móc thiết bị, cơng nghệ, nhân lực, marketing doanh nghiệp dệt may cịn phải có nội dung đầu tư phận khác nhằm tạo lợi cạnh tranh so với đối thủ: Đầu tư nghiên cứu khoa học, Đầu tư công ty liên kết 2.3 Hệ thống tiêu đánh giá kết hiệu đầu tƣ nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may 2.3.1 Các tiêu kết bao gồm: Giá trị tài sản cố định huy động, Doanh thu tăng thêm, Lợi nhuận tăng thêm, Sự gia tăng số lượng chất lượng nguồn nhân lực , Thị phần doanh nghiệp chiếm lĩnh, Thương hiệu doanh nghiệp 2.3.2 Các tiêu hiệu gồm: Chỉ tiêu hiệu tài chính, Chỉ tiêu hiệu kinh tế xã hội CHƢƠNG 3: THỰC TRẠNG VỀ TÌNH HÌNH ĐẦU TƢ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH CỦA CTCP ĐẦU TƢ VÀ THƢƠNG MẠI TNG THÁI NGUYÊN GIAI ĐOẠN 2011-2015 3.1 Giới thiệu chung CTCP Đầu tƣ Thƣơng mại TNG Thái Nguyên - Tên công ty: Công ty cổ phần Đầu tư Thương mại TNG - Tên giao dịch: TNG Investment and Trading Joint Stock Company - Địa trụ sở chính: 434/1 Đường Bắc Kạn - Thành Phố Thái Nguyên - Tỉnh Thái Nguyên - Vốn điều lệ : 296.221.270.000 đồng 3.2 Năng lực cạnh tranh Công ty cổ phần đầu tƣ thƣơng mại TNG 3.2.1 Các đối thủ cạnh tranh Công ty Các đối thủ cạnh tranh sản phẩm công ty nước như: Công ty cổ phần may Việt Tiến; Công ty cổ phần may Thăng Long; Công ty cổ phần may xuất Thái Bình; Cơng ty cổ phần may Phương Đông; Công ty cổ phần tổng công ty may Đồng Nai; Công ty TNHH Oriental Việt Nam… 3.2.2 Năng lực cạnh tranh công ty 3.2.2.1 Năng lực tài Nguồn vốn cơng ty hình thành từ nguồn vốn: nguồn vốn chủ sở hữu nguồn vốn nợ Trong giai đoạn 2011-2015, nguồn vốn chủ sở công ty chiếm tỷ trọng 37.9% nguồn vốn nợ chiếm tỷ trọng lớn 62.1% so với tổng vốn đầu tư nâng cao lực cạnh tranh [Bảng 3.4, tr.56] 3.2.2.2 Năng lực đội ngũ cán Trong giai đoạn 2011-2015, với phát triển công ty, đội ngũ lao động công ty tăng số lượng chất lượng Đến nay, cơng ty TNG có lực lượng lao động hùng hậu, trình độ tăng lên gấp nhiều lần Tổng số lao động công ty giai đoạn tăng qua năm Số lao động có trình độ đại học đại học có gia tăng nhiên cịn tăng khiêm tốn, tăng từ 2.6% năm 2011 lên 3.7% năm 2015 [Bảng 3.20, tr.79] 3.2.2.3 Năng lực hoạt động marketing: bao gồm sản phẩm, sách giá,mẫu mã kiểu dáng, chất lượng, lực hệ thống phân phối, lực thiết kế phát triển sản phẩm 3.2.3 Chiến lược công cụ cạnh tranh Công ty Trên sở nghiên cứu đối thủ cạnh tranh lợi cạnh tranh điểm yếu công ty, ban lãnh đạo công ty xác định chiến lược cạnh tranh công ty TNG theo đuổi là: Tiếp tục củng cố vị lĩnh vực sản phẩm xuất nước đồng thời đẩy mạnh thị phần nội địa; tiếp tục tăng cường công cụ cạnh tranh mẫu mã giá sản phẩm, đẩy mạnh việc sử dụng công cụ cạnh tranh thương hiệu, xúc tiến bán hàng Chiến lược xem phù hợp với công ty xu cạnh tranh 3.3 Thực trạng đầu tƣ nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần đầu tƣ thƣơng mại TNG giai đoạn 2011-2015 3.3.1 Quy mô cấu nguồn vốn đầu tư Quy mô vốn đầu tư công ty giai đoạn có tăng tăng với tốc độ cịn thấp, đạt 85% kế hoạch đề ra, chưa đáp ứng toàn nhu cầu vốn để nâng cao lực cạnh tranh công ty Điều xuất phát từ khó khăn việc huy động nguồn vốn đầu tư công ty Trong tổng nguồn vốn đầu tư nguồn vốn nợ có vai trị quan trọng việc đầu tư nâng cao lực cạnh tranh xét mặt tỷ trọng nguồn vốn chiếm tới 62.1% tổng vốn đầu tư, nhiên trình huy động nguồn vốn nợ gặp khó khăn từ ảnh hưởng tới quy mơ vốn đầu tư nâng cao lực cạnh tranh công ty giai đoạn Bởi vậy, để thực phát triển bền vững nâng cao lực cạnh tranh cơng ty cần phải có giải pháp để tăng cường huy động nguồn vốn chủ sở hữu 3.3.2 Nội dung đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần đầu tư thương mại TNG Thái Nguyên Như vậy, thấy cấu phân bổ vốn đầu tư công ty giai đoạn 20112015 chưa hợp lý, cần phải tập trung đầu tư vào nội dung đầu tư tài sản cố định, đầu tư cho marketing để cải thiện điểm yếu, trì tăng cường điểm mạnh lực cạnh tranh, nhằm thực chiến lược cạnh tranh công ty 3.4 Hệ thống tiêu đánh giá kết hiệu đầu tƣ nâng cao lực cạnh tranh Công ty CP đầu tƣ thƣơng mại TNG 3.4.1 Kết hiệu đạt Kết đạt được: Chất lượng sản phẩm nâng cao, Mẫu mã cải thiện từ giúp cơng ty đạt mức doanh thu lợi nhuận đáng kể Hiệu đạt được: Doanh thu tăng thêm tính vốn đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Công ty giai đoạn 2011 – 2015 1.40; Mức đóng góp vào ngân sách Công ty Cổ phần đầu tư thương mại TNG Thái Nguyên năm, từ năm 2011 – 2015 54.8 tỷ đồng 3.4.2 Một số hạn chế tồn Xét cấu nguồn vốn vốn chủ sở hữu cịn chiếm tỷ lệ thấp tổng vốn đầu tư; Đầu tư nâng cao lực cạnh tranh theo nội dung Công ty đầu tư cho nguồn nhân lực đầu tư cho hoạt động marketing chiếm tỷ lệ nhỏ; Công tác quảng bá phát triển thương hiệu chưa thực tốt; Khâu nghiên cứu phát triển sản phẩm chưa mạnh; Về thị trường tiêu thụ, chưa khai thác tiềm thị trường nội địa; Cơng tác quản lý đầu tư cịn nhiều bất cập CHƢƠNG 4: MỘT SỐ GIẢI PHÁP ĐẦU TƢ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI CTCP ĐẦU TƢ VÀ THƢƠNG MẠI TNG THÁI NGUYÊN ĐẾN NĂM 2030 4.1 Định hƣớng phát triển chung Công ty Trên sở định hướng chung ngành, TNG xây dựng định hướng phát triển, đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Công ty năm tới sau: May mặc giữ vai trò chủ đạo; Thị trường xuất chính; Mở rộng sản xuất kinh doanh việc đầu tư mở rộng nhà máy sản xuất hàng may mặc địa tỉnh Thái Nguyên; Định hướng phát triển ngành may chủ lực; Kế hoạch doanh thu tiêu thụ đến năm 2030 tăng trưởng bình quân 121%/năm, đạt khoảng 16854 tỷ đồng lợi nhuận đến năm 2030 tăng trưởng bình quân 110%/ năm, đạt 899.75 tỷ đồng vào năm 2030 4.2 Giải pháp đầu tƣ nâng cao lực cạnh tranh Công ty cổ phần Đầu tƣ Thƣơng mại TNG Các giải pháp tác giả đưa để nâng cao lực cạnh tranh là: Xây dựng cấu vốn phân bổ vốn đầu tư hợp lý; Đầu tư đổi máy móc thiết bị công nghệ sản xuất; Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực; Đầu tư nâng cao hiệu hoạt động marketing nghiên cứu phát triển sản phẩm; Tăng cường đào tạo kiến thức quản lý đầu tư cho cán bộ; Xây dựng quy trình đầu tư nâng cao lực cạnh tranh 4.3 Kiến nghị 4.3.1 Đối với Nhà nước Nhà Nước cần có sách ưu đãi, hỗ trợ đặc biệt lãi suất vay, thuế, thị trường; Xây dựng kết cấu hạ tầng, đảm bảo sở vật chất, kỹ thuật cho việc phát triển công nghiệp phụ trợ ngành may; Đẩy mạnh xúc tiến thị trường thông qua việc khuyến khích hỗ trợ tổ chức; Có sách hỗ trợ giúp đỡ doanh nghiệp dệt may nhanh chóng xác lập đăng ký bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp, quyền, ghi nhãn hiệu, mã số, mã vạch theo quy chế sớm đăng ký nhãn hiệu thị trường quốc tế 4.3.2 Đối với Hiệp hội dệt may Việt Nam (Vitas) Nâng cao vai trò chức Hiệp hội dệt may Việt Nam, đẩy mạnh việc tổ chức hoạt động xúc tiến thương mại để xây dựng hình ảnh ngành Dệt May Việt Nam trường quốc tế nội địa; Tổ chức tốt hoạt dộng thông tin thị trường, đầu tư; VITAS phải đầu mối để kết nối doanh nghiệp hiệp hôi, thúc đẩy hợp tác chặt chẽ doanh nghiệp với nhau; Củng cố mở rộng hệ thống đào tạo chuyên ngành Dệt may; Cần giữ vai trò định hướng kết nối ngành công nghiệp phụ trợ nhằm hỗ trợ cho ngành dệt may chủ động vấn đề nguyên, vật liệu, phụ liệu, giảm cách tối đa phụ thuộc vào thị trường nhập ... 3.2 Năng lực cạnh tranh Công ty cổ phần đầu tƣ thƣơng mại TNG 3.2.1 Các đối thủ cạnh tranh Công ty Các đối thủ cạnh tranh sản phẩm công ty nước như: Công ty cổ phần may Việt Tiến; Công ty cổ phần. .. giải pháp đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại TNG Thái Nguyên đến năm 2030 CHƢƠNG 2: NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƢ NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI DOANH NGHIỆP... Những vấn đề lý luận chung đầu tư nâng cao lực cạnh tranh doanh nghiệp dệt may Chương 3: Thực trạng đầu tư nâng cao lực cạnh tranh Công ty Cổ phần Đầu tư Thương mại TNG Thái Nguyên giai đoạn 2011-2015