Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 77 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
77
Dung lượng
780,08 KB
Nội dung
Khoá luận tốt nghiệp đại học Tr-ờng Đại Học Vinh Khoa Địa lý - Nguyễn Thị Thanh Huyền Nghiên cứu số vấn đề lao động việc làm huyện Nam đàn tỉnh nghệ an khóa luận tốt nghiệp chuyên ngành: địa lý kinh tế Vinh - 2008 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Huyền 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học Lời cảm ơn Để hoàn thành khoá luận nỗ lực, cố gắng thân em có giúp đỡ thầy cô giáo khoa Địa lý, cấp quyền huyện Vũ Quang tập thể lớp 45A Địa lý tr-ờng Đại học Vinh Tr-ớc tiên em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành sâu sắc tới cô giáo Thạc sĩ Hồ Thị Thanh Vân ng-ời đà tận tâm, tận lực giúp đỡ h-ớng dẫn em trình học tập làm khoa luận tốt nghiệp Đồng thời em xin chân thành cảm ơn thầy giáo, cô giáo khoa Địa Lý đà giúp đỡ em việc hoàn thành tốt khoá luận tốt nghiệp Em xin cảm ơn ban ngành UBND huyện Nam Đàn, Sở Lao động th-ơng binh xà hội tỉnh Nghệ An đà nhiệt tình giúp đỡ em thu thập nguồn t- liƯu phơc vơ cho kho¸ ln tèt nghiƯp Nh-ng b-ớc đầu làm quen với việc nghiên cứu khoa học, hạn chế trình độ, hạn hẹp thời gian nên khoá luận không tránh khỏi thiếu sót Vậy em mong nhận đ-ợc quan tâm góp ý quý thầy cô bạn Vinh, ngày 20 tháng năm 2008 Sinh viên Nguyễn Thị Thanh Huyền Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Huyền 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học mục lục Trang A Phần mở đầu Lý chọn đề tài Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Giới hạn đề tài Quan điểm ph-ơng pháp nghiên cứu Lịch sử nghiên cứu đề tài Cấu trúc khoá luận B Nội Dung Ch-ơng I: Một số vấn đề lao động, việc làm 1.1 Các khái niệm lao động việc làm 1.2 Chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng lao động 12 Ch-ơng II: Các nhân tố ảnh h-ởng đến việc sử dụng lao động việc làm huyện Nam Đàn 2.1 Vị trí địa lý 14 2.2 Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên 15 2.2.1 Địa hình 15 2.2.2 Khí hậu 15 2.2.3 Tài nguyên n-ớc 16 2.2.4 Đất đai 17 2.2.5 Tài nguyên rừng 19 2.2.6 Tài nguyên khoáng sản 20 2.2.7 Tài nguyên du lịch 20 2.3 Điều kiện kinh tế – x· héi 21 Sinh viªn thùc hiƯn: Ngun Thị Thanh Huyền 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học 2.3.1 Dân số 21 2.3.2 Truyền thống lịch sử 29 2.3.3 Kinh tế 29 Ch-ơng III: Thực trạng lao động việc làm huyện Nam Đàn 3.1 Lực l-ợng lao động 36 3.1.1 Nguồn lao ®éng 36 3.1.2 Di c- lao ®éng 37 3.1.3 KÕt cấu lao động 39 3.1.4 Kết luận 42 3.2 Tình hình sử dụng lao động huyện Nam Đàn 45 3.2.1 Sử dụng lao động khu vực kinh tế 45 3.2.2 Sử dụng lao động theo thành phần kinh tế 50 3.2.3 Cơ cấu lao động theo lÃnh thỉ 52 3.2.4 Thu nhËp theo lao ®éng 54 3.2.6 Kết luận 55 3.3 Vấn đề việc làm huyện Nam Đàn 57 3.3.1 Tình trạng việc làm phân theo khu vực kinh tế 58 3.3.2 Tình trạng việc làm phân theo thành phần kinh tế 59 3.3.3 Tình trạng việc làm phân theo khu vực thành thị nông thôn 60 Ch-ơng IV: Một số giải pháp cụ thể để sử dụng hợp lý nguồn lao động giải việc làm huyện Nam Đàn 4.1 Cơ sở để đ-a giải pháp 62 4.1.1 Cơ sở lý ln 62 4.1.2 C¬ së thùc tiƠn 66 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Huyền 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học 4.2 Một số giải pháp sử dụng hợp lý nguồn lao động việc làm huyện67 4.2.1 Phân bố lại dân c- lao động 67 4.2.2 Vấn đề chuyển dịch cấu lao động 68 4.2.2.1 Phát triển kinh tế theo h-ớng HĐH, đa dạng hoá ngành nghề 68 4.2.2.2 Đào tạo nghề nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho ng-ời lao động 4.2.2.3 Giữ gìn phát huy làng nghề truyền thống 70 4.2.2.4 Xt khÈu lao ®éng 71 4.2.2.5 VÊn ®Ị sư dơng nhân tài 71 4.2.1.6 Giải nguồn vốn cho sản xt kinh doanh 72 C KÕt ln 73 D.Tµi liƯu tham khảo 75 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Huyền 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học A Phần mở đầu Lý chọn đề tài Một vấn đề gay gắt hiƯn cđa nỊn kinh tÕ - x· héi thÕ giới nói chung Việt Nam nói riêng vấn đề lao động - việc làm Nó không liên quan đến trình độ tay nghề, chất l-ợng sống ng-ời lao động mà kéo theo hàng loạt vấn đề nh- trật tự xà hội, an ninh trị, quốc phòng Chính vậy, đào tạo sử dụng hợp lý nguồn lao động nhiệm vụ trọng tâm chiến l-ợc phát triển kinh tế quốc gia Nam Đàn huyện nghèo tỉnh Nghệ An, Nam Đàn đ-ợc biết đến quê h-ơng Chủ Tịch Hồ Chí Minh, tiếng với làng nghề truyền thống Bên cạnh huyện có nhiều tiềm khác để phát triển kinh tế nh-ng tình trạng chậm phát triển Nguyên nhân đâu ? Phải ch-a khai thác phát huy tiềm huyện, tiềm lao động ch-a sử dụng Vậy giải việc làm cho ng-ời lao động cách nào? Đó vấn đề cam go buộc nhà đứng đầu phải suy nghĩ tìm biện pháp để giải Xuất phát từ lí trên, ng-ời xứ Nghệ lại yêu quý quê h-ơng Bác Hồ, muốn nghiên cứu số vấn đề thực trạng lao động việc làm Nam Đàn để tìm giải pháp thiết thực góp phần nhỏ vào việc phát triển kinh tế-xà hội huyện Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài 2.1 Mục đích nghiên cứu Nghiên cứu thực trạng lao động, việc làm huyện Nam Đàn để tìm giải pháp sử dụng hợp lý nguồn lao động, giải việc làm để phát triển kinh tế - xà hội, nâng cao chất l-ợng sống ng-ời lao động 2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Huyền 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học - Nghiên cứu nhân tố tự nhiên - kinh tế ảnh h-ởng tới vấn đề lao động - việc làm huyện Nam Đàn - Nghiên cứu số vấn đề lao động - việc làm huyện Nam Đàn - Trên sở đ-a số giải pháp cụ thể việc giải việc làm huyện Giới hạn đề tài Do hạn chế thời gian nghiên cứu nguồn tài liệu thu thập đ-ợc nên đề tài nghiên cứu vấn đề nh- sau: - Lao động phân theo ngành, theo thành phần kinh tế - Vấn đề việc làm huyện Nam Đàn - Một số giải pháp giải việc làm huyện Nam Đàn - Luận văn tập trung nghiên cứu thời kì 2000 - 2007 Quan điểm ph-ơng pháp nghiên cứu 4.1 Quan điểm nghiên cứu 4.1.1 Quan điểm hệ thống Nh- đà biết, lao động việc làm chịu tác động điều kiện tự nhiên, kinh tế - xà hội Ng-ợc lại, chi phối đến hoạt ®éng kinh tÕ - x· héi cđa l·nh thỉ; sù phát triển số l-ợng, chất l-ợng lao động nh- trình phân công lao động, việc làm huyện thời điểm Chính phải nghiên cứu nguồn lao động việc làm tác ®éng cđa hƯ thèng tù nhiªn, kinh tÕ - x· hội vận động phát triển không ngừng 4.1.2 Quan điểm tổng hợp Vấn đề sử dụng lao động - việc làm chịu ảnh h-ởng của nhiều nhân tố tự nhiên xà hội nên phải nghiên cứu chúng cách tổng hợp 4.1.3 Quan điểm lÃnh thổ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Huyền 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học Vấn đề lao động việc làm có phân hoá theo không gian lÃnh thổ 4.1.4 Quan điểm lịch sử - viễn cảnh Lao động việc làm kết phát triển dân số , kinh tế - xà hội khứ ảnh h-ởng phát triển kinh tế - xà hội t-ơng lai Vì vậy, phải nghiên cứu vấn đề mối quan hệ khứ, t-ơng lai 4.1.5 Quan điểm phát triển bền vững Những giải pháp cho phát triển lao động tạo nhiều việc làm cho ng-ời lao động phải dựa quan điểm bền vững Phát triển kinh tế tạo nhiều việc làm cho ng-ời lao động phải đôi với việc sử dụng hợp lý bảo vệ tái tạo tài nguyên thiên nhiên, kết hợp hài hoà phát triển kinh tế với tiến công xà hội, nâng cao chất l-ợng sống dân c- 4.2 Ph-ơng pháp nghiên cứu 4.2.1 Ph-ơng pháp điều tra Để vận dụng để nghiên cứu công việc ng-ời lao động , thời gian làm việc nông, xà có nghề tiểu thủ công nghiệp, ng- nghiệp, di c- làm việc lao động theo thời vụ Làm sở cho việc đánh giá mức độ thiếu việc làm 4.2.2 Ph-ơng pháp phân tích tổng hợp Dựa vào số liệu thu thập đ-ợc, phân tích nhân tố tác động tới đối t-ợng lÃnh thổ để tìm giải pháp mang tính tổng hợp 4.2.3 Ph-ơng pháp thống kê, xử lý số liệu Nguồn nghiên cứu lao động - việc làm huyện Nam Đàn đ-ợc lấy từ phòng, ban huyện Nam Đàn: phòng thống kê, phòng lao động th-ơng binh - xà hội Từ số liệu đ-ợc biên tập lại theo mục đích sử dụng kết hợp với số liệu điều tra để phân tích, tổng hợp đối t-ợng 4.2.4 Ph-ơng pháp đồ, biểu đồ Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Huyền 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học Luận văn đ-ợc thể số ®å, biĨu ®å vỊ lao ®éng - viƯc lµm cđa huyện, xà Nam Đàn Lịch sử nghiên cứu ®Ị tµi VÊn ®Ị lao ®éng - viƯc lµm cđa n-ớc Việt Nam đ-ợc nhiều quan chuyên ngành nghiên cứu nh- Trung tâm Thông tin khoa học lao động xà hội thuộc Bộ Lao động - Th-ơng binh xà hội, Viện khoa học, nhà khoa học huyện Nam Đàn nói riêng tỉnh Nghệ An nói chung, vấn đề ng-ời nghiên cứu sâu Chỉ có điều tra theo mẫu lao động - việc làm của: luận văn tốt nghiệp sinh viên Nguyễn Thị Minh Nguyệt K42 Địa lý - ĐH Vinh Nghiên cứu vấn đề lao động - việc làm huyện H-ng Nguyên, luận văn tốt nghiệp sinh viên Phan Thị Thu Hằng K43 Địa lý - ĐH Vinh Nghiên cứu vấn đề lao động - việc làm tỉnh Nghệ An Cấu trúc khoá luận Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phần luận văn gồm: Ch-ơng I: Một số vấn đề lao động việc làm Ch-ơng II: Các nhân tố ảnh h-ởng tới vấn đề lao động - việc làm Ch-ơng III: Thực trạng lao động việc làm huyện Nam Đàn Ch-ơng IV: Một số giải pháp cụ thể để sử dụng hợp lý nguồn lao động giải việc làm huyện Nam Đàn Và có đồ, 11 biểu đồ, 19 bảng số liệu, có 70 trang đánh máy Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Huyền 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học B Phần nội dung Ch-ơng I: Một số vấn đề lao động - việc làm 1.1 Các khái niệm lao động, việc làm 1.1.1 Các khái niệm lao động - Độ tuổi lao động khoảng tuổi đời theo quy định pháp luật, tuỳ thuộc vào quy định quốc gia Hiện n-ớc ta quy định " Độ tuổi lao động" nam từ 15-60 tuổi, nữ từ 15-55 tuổi - Nguồn lao ®éng bao gåm nh÷ng ng-êi ®é ti lao ®éng có khả lao động, có nghĩa vụ lao động ng-ời độ tuổi nh-ng tham gia lao động (gọi lao động d-ới độ tuổi lao động độ tuổi lao động) Không tính vào nguồn lao động nhân quân ngũ, học sinh, sinh viên đào tạo tr-êng - Theo quan ®iĨm cđa tỉ chøc thÕ giíi lao động (ILO) quan điểm thống n-ớc thành viên lực l-ợng lao động( hay dân số hoạt động kinh tế) bao gồm ng-ời từ 15 tuổi trở lên có việc làm hay việc làm nh-ng có nhu cầu làm việc Bởi thực tế nhiều n-ớc, đặc biệt n-ớc phát triển( châu Phi, châu á), số trẻ em vị thành niên số ng-ời ®é ti lao ®éng lµm viƯc chiÕm tû lƯ cao dân c- - Lực l-ợng lao động độ tuổi lao động bao gồm ng-ời độ tuổi lao ®éng (tõ 15-60 ®èi víi nam, tõ 15-55 ®èi với nữ) có việc làm việc làm nh-ng có nhu cầu làm việc sẵn sàng làm việc + Lực l-ợng lao động tham gia hoạt động kinh tế th-ờng xuyên năm ng-ời đủ 15 tuổi trở lên có tổng số ngày làm việc thực tế có nhu cầu làm thêm lớn 183 ngày 10 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Huyền 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học Ch-ơng IV Một số giải pháp nhằm sử dụng hợp lý nguồn lao động giải việc làm huyện Nam Đàn 4.1 Cơ sở để đ-a giải pháp 4.1.1 Cơ sở lý luận a Quan điểm, chủ tr-ơng, sách Đảng Nhà n-ớc sử dụng nguồn lao động giải việc làm Con ng-ời nguồn lực quan trọng phát triĨn kinh tÕ - x· héi cđa mét qc gia Do làm để sử dụng nhân tố ng-ời cách có hiệu vấn đề đ-ợc Đảng Nhà n-ớc quan tâm Vì việc sử dụng hợp lý lao động việc làm đ-ợc thể phát triển kinh tế - xà hội giai đoạn định Trong chiến l-ợc phát triển kinh tế - xà hội huyện từ năm 2001 - 2010 đà nêu ra:" Tăng tr-ởng kinh tế nhanh bền vững; ổn định cải thiện đời sống nhân dân; chuyển mạnh cấu kinh tế, cấu lao động theo h-ớng CNH - HĐH Nâng cao rõ rệt hiệu sức cạnh tranh cđa nỊn kinh tÕ Më réng kinh tÕ ®èi ngoại Tạo chuyển biến mạnh giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ, phát huy nhân tố ng-ời Tạo nhiều việc làm, xoá đói, giảm nghèo " Đó quan điểm có tính chất mục tiêu chiến l-ợc giải việc làm phải h-ớng vào phát triển sử dụng có hiệu nguồn nhân lực, giải 63 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Huyền 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học mối quan hệ biện chứng cấu kinh tế cấu lao động; cần tạo chuyển dịch lao động phù hợp với chuyển dịch cấu kinh tế theo h-ớng CNH - HĐH điểm quan trọng là:" phát triển kinh tế nhanh có hiệu bền vững, chuyển dịch cấu kinh tế, cấu lao động theo h-ớng CNH - HĐH" Trong điều kiện n-ớc ta phát triển kinh tế hàng hoá nhiều thành phần theo định h-ớng XHCN, Đảng Nhà n-ớc đà xác định:" để giải việc làm cho ng-ời lao động phải tạo môi tr-ờng điều kiện thuận lợi cho tất thành phần kinh tế đầu t- phát triển rộng rÃi sở sản xuất, kinh doanh tạo nhiều việc làm phát triển thị tr-ờng lao động" Ngoài cần trọng đến vấn đề hợp tác quốc tế lao động, cụ thể cần: "đẩy mạnh xuất lao động Xây dựng thực đồng bộ, chặt chẽ chế, sách đào tạo nguồn lao động, đ-a lao động n-ớc ngoài, bảo vệ quyền lợi tăng uy tín ng-ời lao động Việt Nam n-ớc ngoài" Cần phải có kế hoạch nghiên cứu, tìm hiểu kỹ thị tr-ờng tr-ớc đ-a lao động xuất khẩu, tránh tình trạng ng-ời lao động bị chèn ép, đối xử bất công bị gửi trả n-ớc Một biện pháp mang tính chiến l-ợc cần trọng phát triển giáo dục đào tạo, khoa học công nghệ để nâng cao chất l-ợng nguồn lao động, góp phần chuyển dịch cấu lao động theo h-ớng tiến Đây đội ngũ lao động quan trọng cần thiết nhân tố định thành công nghiệp CNH - HĐH Nhà n-ớc chủ tr-ơng mở rộng tr-ờng dạy nghề, h-ớng nghiệp, tr-ờng đào tạo công nhân kỹ thuật cao cung cấp lao động lành nghề cho ngành kinh tế Trong trình phát triển kinh tế cần phát huy tiềm tự nhiên nh- lao động nhằm thu hút nguồn vốn đầu t- n-ớc để phát triển kinh tế sử dụng nguồn lao động Từ ph-ơng h-ớng trên, Đảng Nhà n-ớc đà có nhiều sách cụ thể nhằm phát triển sản xuất tạo việc làm nh-: Phát triển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại; chủ tr-ơng giao đất, giao rừng đảm bảo sản xuất lâu dài cho hộ nông dân; 64 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Huyền 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học sách miễn giảm thuế Ngoài thực ch-ơng trình phát triển kinh tế - xà hội nh-: ch-ơng trình di dân, định canh đinh c-, phát triển vùng kinh tế mới; ch-ơng trình 327 phủ xanh đất trống đồi núi trọc, ch-ơng trình 773 khai thác bÃi bồi; ch-ơng trình đánh bắt hải sản xa bờ; ch-ơng trình cho vay vốn h-ơng dẫn sản xuất, tăng c-ờng áp dụng khoa học kỹ thuật nông dân Với biện pháp cụ thể mà hàng năm n-ớc ta đà giải việc làm cho khoảng triƯu lao ®éng Tuy tû lƯ lao ®éng ch-a có việc làm cao song cố gắng lớn Đảng, Nhà n-ớc nhân dân b Ph-ơng h-ớng phát triển kinh tế huyện Nam Đàn thời kỳ 2001 - 2010 * Ph-ơng h-ớng tổng quát - Khai thác tốt tiềm lợi cđa mét hun phơ cËn thµnh nh»m thu hót nguồn lực bên bên cho đầu t- phát triển kinh tế - xà hội tốc độ cao - Tiếp tục chuyển dịch cấu kinh tế theo h-ớng CNH - HĐH đặc biệt nông nghiệp; nông thôn nhằm tạo nhiều sản phẩm suất cao chất l-ợng tốt, tạo thu nhập cao cho ng-ời lao động - Tạo việc làm nâng cao đời sống, chất l-ợng sống cho nhân dân * Ph-ơng h-ớng phát triển ngành kinh tế - Tốc độ phát triển kinh tế cấu kinh tế ( Đơn vị tính: %) 2000 2001 - 2005 2006 - 2010 7,3 10 - 11 11,5 + N«ng - lâm - ng- 63,5 53,7 45,12 + Công nghiệp - XD 15,8 19,2 16,72 + Dịch vụ - Th-ơng mại 20,7 27,1 38,16 Tốc độ phát triển Cơ cấu kinh tế 65 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Huyền 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học Bảng 19 : Tốc độ phát triển kinh tế cấu kinh tế huyện Nam Đàn giai đoạn 2000 - 2010 ( Nguồn: Báo cáo quy hoạch tổng thể huyện Nam Đàn thời kỳ 2001 - 2010 2020) Tốc độ bình quân phát triển kinh tế huyện Nam Đàn giai đoạn 2001 - 2010 10 - 11% + Trong nông nghiệp: hình thành vùng sản xuất nông nghiệp tập trung có khối l-ợng sản phẩm lớn để phát triển công nghiệp chế biến Gắn sản xuất với chế biến thị tr-ờng tiêu thụ sản phẩm Tiếp tục phát triển nghề rừng sở bảo vệ, khoanh nuôi, trồng để nâng độ che phủ rừng, đ-a nghề trồng rừng trở thành ngành kinh tế quan trọng Gắn trồng rừng với công nghiệp chế biến gỗ rừng trồng sản xuất bột giấy với quy mô lớn + Trong công nghiệp: Đẩy mạnh tốc độ phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp Tăng nhanh tỷ trọng công nghiệp GDP, tổng khối l-ợng giá trị hàng hoá xuất góp phần giải việc làm phân công lại lao động + Trong dịch vụ: mở rộng hoạt động dịch vụ nh-: Th-ơng mại, du lịch, tín dụng, ngân hàng, bảo hiểm, thông tin liên lạc tạo điều kiện cho sản xuất phát triển góp phần thúc đẩy nhanh trình chuyển dịch cấu kinh tế - Các vấn đề xà hội + Giảm tỷ lệ tăng dân số xuống 1% năm 2010, giảm tỷ lệ sinh thứ trở lên - 8% năm 2010 + Giảm số ng-ời ch-a có việc làm xuống 1% năm 2010, giảm số ng-ời thiếu việc làm 8% năm 2010 + Phấn đấu năm 2010 100 lao động có lao động có trình độ Đại học + Mỗi năm giảm tỷ lệ hộ nghèo từ 3% trở lên Đến năm 2010 đạt 7,58% 66 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Huyền 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học + Thực tốt công tác chăm sóc sức khỏe cho nhân dân thông qua việc thực ch-ơng trình quốc gia y tế, giảm tỷ lệ trẻ em d-ới tuổi bị suy dinh d-ỡng 17 - 18% năm 2010 + Tỷ lệ học sinh đến lớp đạt 99,5%, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp cấp đạt 98% vào năm 2010 Những mục tiêu, ph-ơng h-ớng phát triển kinh tế - xà hộicủa n-ớc, huyện sở để sử dụng hợp lý nguồn lao động tạo việc làm Chính trở thành phận hữu chiến l-ợc phát triển kinh tế - xà hội 4.1.2 Cơ sở thực tiễn 4.1.2.1 Thực trạng lao động - việc làm huyện Nam Đàn - Huyện Nam Đàn đà trọng phát triển sản xuất, chuyển dịch cấu kinh tế theo h-ớng: tăng dần tỷ trọng GDP ngành công nghiệp xây dựng dịch vụ, giảm dần tỷ trọng GDP ngành nông nghiệp Sự chuyển dịch cấu kinh tế góp phần thúc đẩy chuyển dịch cấu lao động hợp lý với việc giảm lao động khu vực I, tăng lao động khu vực II III Tuy nhiên tỷ lệ lao động nông nghiệp cao 82,7% ( năm 2006) - Trong năm qua huyện đà có nhiều điều chỉnh thành phần kinh tế với đa dạng hoá thành phần kinh tế Bên cạnh thành phần kinh tế Nhà n-ớc đ-ợc củng cố phát triển thành phần kinh tế quốc doanh có quan tâm vững Chính điều mà lao động khu vực quốc doanh chiếm tỷ lệ cao (93,9% - năm 2006) ngày tăng lên Từ có sức hút lao động lớn, có khả phát huy nội lực, khơi gợi tính tích cực tự giác chủ động ng-ời lao động, giúp họ nâng cao thu nhập, cải thiện sống - Bên cạnh đó, huyện Nam Đàn không ngừng nâng cao chất l-ợng nguồn lao động, mở lớp dạy nghề, h-ớng nghiệp Vì mà trình độ học vấn, trình độ chuyên môn kỹ thuật huyện đà đ-ợc nâng lên đáng kể 67 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Huyền 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học 4.1.2.2 Nghệ An, vấn đề giải việc làm đ-ợc trọng Tỉnh đà thực nhiều biện pháp để sử dụng hợp lý nguồn lao động giải việc làm - Tr-ớc hết việc phát triển ngành công nghiệp, dịch vụ, đ-a kinh tế phát triển theo h-ớng đại hoá Thành phố Vinh phấn đấu trở thành trung tâm công nghiệp du lịch quan trọng không tỉnh mà khu vực n-ớc Năm 2008 thành phố Vinh đ-ợc công nhận đô thị loại I Điều tạo điều kiện tăng tỷ trọng lao động công nghiệp dịch vụ, thu hút giải việc làm cho lao động huyện lân cận - Đồng thời tỉnh trọng đến việc nâng cao chât l-ợng lao động, đào tạo nghề Cả tỉnh có 62 đơn vị tham gia vào công tác này, có 18 đơn vị tham gia cung ứng xuất lao động, 24 tr-ờng dạy nghề, công ty liên doanh liên kết đào tạo lao động Hàng năm đà giải việc làm cho gần 30 ngàn lao động/năm, có - ngàn lao động xuất Ngoài tỉnh có nhiều sở đào tạo chất l-ợng cao cho lao động tỉnh Hàng năm hội chợ việc làm đà đ-ợc tổ chức Nghệ An Các doanh nghiệp đến để thông báo tuyển dụng lao động tuyển sinh để đào tạo nghề t- vÊn cho ng-êi lao ®éng viƯc lùa chän ngành, nghề thích hợp với thông qua tọa đàm, thảo luận Hội chợ thu hút hàng trăm doanh nghiệp tỉnh tham gia với đầy đủ ngành nghề Hôi chợ đà thu hút đông lao động tham gia, đội ngũ lao động trẻ Tuy nhiên vấn đề công việc chủ yếu lao động phổ thông nh-: nhân viên bán hàng, dệt may, nội trợ Do khả thu hút đội ngũ lao động trí thức rÊt Ýt tham gia Mong mn cđa hÇu hÕt lao động họ muốn chủ động đào tạo nghề sau sử dụng họ vào công việc phù hợp Ngoài nhiều biện pháp khác đ-ợc thực nhằm sử dụng tốt nguồn lao động tỉnh Có thể nói biện pháp đà góp phần sử dụng tốt nguồn lao động tạo thêm nhiều việc làm cho ng-ời lao động 68 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Huyền 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học 4.2 Một số giải pháp sử dụng hợp lý nguồn lao động việc làm huyện Nam Đàn 4.2.1 Phân bố lại dân c- lao động Hiện phân bố dân c- lao động huyện không đồng Điều đà ảnh h-ởng lớn đến trình phát triển kinh tế Sự phân bố không hợp lý gây tình trạng thừa thiếu lao động xà Và từ đặt nhiều vấn đề việc làm cho lao động huyện Chính cần phân bố lại dân c- lao động cách hợp lý Huyện nên phân bố lao động có chuyên môn kỹ thuật cao từ khu vực thị trấn xÃ, xà vùng điều kiện khó khăn, để khai thác tốt tiềm kinh tế xà Đồng thời có biện pháp ngăn chặn di c- đông khu vực thị trấn Để thực đ-ợc cần có đầu t- vốn, sở hạ tầng tạo nhiều thuận lợi để thu hút lao động từ khu vực thị trấn xà lân cận đến xà mỏng lao động 4.2.2 Vấn đề chuyển dịch cấu lao động 4.2.2.1 Phát triển kinh tế theo h-ớng đại hoá, đa dạng hoá ngành nghề - Trong nông nghiệp: tiếp tục đầu t- vốn, kỹ thuật để phát triển nông nghiệp hàng hoá hiệu cao Tiếp tục thực việc xây dựng cánh đồng 50 triệu/ha/năm, dồn điền đổi để phát triển mạnh kinh tế trang trại, xây dựng mô hình nuôi đặc sản, hình thành số mô hình trang trại sinh thái (2 - trang trại năm 2007) Khuyến khích đầu t- chăn nuôi theo mô hình chăn nuôi tập trung, nghiên cứu nhu cầu thị tr-ờng phát triển dịch vụ nông nghiệp nh-: cung cấp giống, sở thức ăn gia súc, gia cầm, trạm thú y Cần trọng xây dựng mô hình hợp tác "bốn nhà": nhà n-ớc, nhà nông, nhà khoa học, nhà doanh nghiệp với mục đích tạo sản phẩm hàng hoá nông nghiệp chất l-ợng tốt, đem lại thu nhập cao cho ng-ời lao động, tạo nhiều việc làm mới; đồng thời chuyển dịch cấu lao động theo h-ớng đại hoá 69 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Huyền 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học Những biện pháp nhằm sử dụng nguồn lao động nông nghiệp cách có hiệu quả, giảm thời gian lao động nhàn rỗi, nâng cao thu nhập cho nhân dân Mặt khác tạo điều kiện chuyển phận lao động nông nghiệp sang ngành nghề khác - Trong công nghiệp: Các xà triển khai thực tốt đề án phát triển công nghiệp tiểu thủ công nghiệp làng nghề kinh doanh dịch vụ, coi biện pháp bản, quan trọng việc giải việc lm ti chỗ theo hướng ly nông không ly thương Đầu t- phát triển xí nghiệp chế biến tổng hợp (xay xát lúa gạo, chế biến thực phẩm, thức ăn gia súc ), xây dựng tổ hợp khai thác đá, sản xuất gạch ngói, vật liệu xây dựng Ngoài nghiên cứu ®¸nh gi¸ c¸c ngn lùc kh¸c ®Ĩ ph¸t triĨn mét sè ngµnh kinh tÕ kü thuËt cao nh- tin häc Từ mở rộng hội tìm kiếm việc làm cho ng-ời lao động nâng cao tỷ trọng lao động công nghiệp, đem lại thu nhập cao - Trong dịch vụ: nâng cấp hoàn thiện thêm mạng l-ới sở dịch vụ , chợ, xây dựng tuyến du lịch , nối với huyện khác Điều góp phần thu hút đầu t-, phát triển kinh tế huyện, tạo thêm nhiều việc làm cho ng-ời lao động 4.2.2.2 Đào tạo nghề, nâng cao trình độ chuyên môn kỹ thuật cho ng-ời lao động Muốn chuyển dịch lao động từ khu vực I sang khu vực II III, để sử dụng có hiệu cao nguồn lao động cần nâng cao tay nghề cho họ để phù hợp với phát triển kinh tế - Tr-ớc hết cần tập trung đào tạo nghề cho ng-ời lao động, có sách miễn giảm học phí cho ng-ời nghèo, -u tiên đào tạo nghề mới, nghề thủ công mỹ nghệ, có sách khuyến kích phát triển làng nghề Đồng thời nâng cao chất l-ợng hoạt động trung tâm học tập cộng đồng xÃ, thị trấn, tạo điều kiện cho ng-ời nghèo nâng cao kiến thức làm ăn 70 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Huyền 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học - Mở rộng nâng cao chất l-ợng sở dạy nghề Hàng năm tăng dần tiêu tuyển sinh Đặc biệt cần dạy ngành, nghề cần thiết cho địa ph-ơng, đặc biệt ngành chăn nuôi, nuôi trồng thuỷ sản - Ngoài mở rộng công tác đào tạo ngắn hạn Tuy nhiên trình đào tạo cần ý chất l-ợng đào tạo khoảng thời gian ngắn mà ng-ời lao động học nghề nâng cao trình độ cho thân Để làm đ-ợc điều huyện cần phải có đầu t- đội ngũ giảng viên, sở vật chất sở đào tạo, phần thực hành Đối với huyện Nam Đàn cần mở rộng đào tạo nghề cho nông dân chăn nuôi thú y, bảo vệ thực vật, trồng hoa, thêu ren, mây tre đan xuất khẩu, trồng dâu nuôi tằmvì ngành mà huyện có điều kiện phát triển - Th-ờng xuyên tổ chức ch-ơng trình h-ớng dẫn cách làm ăm thông qua đợt tập huấn, chuyển giao công nghệ, hỗ trợ phát triển ngành nghỊ ë n«ng th«n, tỉ chøc tËp hn cho nghèo kỹ thuật trồng trọt chăn nuôi, làm v-ờn - Huyện cần phải có sách cụ thể đối t-ợng lao động nh+ Đối với đối t-ợng có trình độ đại học, cao đẳng sở công việc đ-ợc giao, kết hợp đào tạo chỗ hình thức: tập huấn bồi d-ỡng nghiệp vụ + Đối với lao động ch-a có trình độ cao đẳng, đại học cần thông qua hình thức đào tạo ngắn hạn, chuyên tu, chức + Đối với đối t-ợng lao động phổ thông cần có biện pháp dạy nghề, h-ớng nghiệp, t- vấn kịp thời việc lựa chọn nghề 4.2.2.3 Giữ gìn phát huy làng nghề truyền thống - Nam Đàn có làng nghề nh- làng mộc nề Nam Hoa, làng rèn Quy Cính, làng t-ơng Tự Trì, làng nón Đông Liệt, làng dệt Xuân Hồ, Xuân Liễu, Tầm Tang, làng nồi đồng Bố Ân, Bố Đức, làng gạch ngói Hữu Biệt, làng dầu bông, dầu lạc Đan Nhiệm 71 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Huyền 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học - Đối với làng nghề cần: xây dựng mô hình hợp tác xà thích hợp; có nghĩa hộ gia đình tập hợp lại với nhau, trí góp vốn công sức sản xuất loại mặt hàng định Phát triển hình thức đơn giản mô hình giúp đỡ xà viên có điều kiện thâm nhập, nghiên cứu thị tr-ờng tổ chức tiêu thụ sản phẩm, tạo việc làm tăng thu nhập cho ng-ời lao động - Nh-ng để thực thành công mô hình cần: + Tạo chuyển biến nhận thức ng-ời dân để họ hiểu đ-ợc khác mô hình hợp tác xà cũ để họ tin t-ởng sản xuất + Đồng thời cần mở đợt tập huấn, tham quan làng nghề địa ph-ơng đà thực thành công mô hình này, để học tập kinh nghiệm xây dựng xà - Đối với mô hình cần có đầu t- thích đáng cấp có thẩm quyền, đặc biệt đầu t- vốn Đồng thời cần huy động nguồn vốn nhân dân 4.2.2.4 Xuất lao động Thực tốt sách -u đÃi tỉnh ®èi víi ng-êi ®i xuÊt khÈu lao ®éng ®ã đặc biệt quan tâm đến ng-ời nghèo xuất lao động, tạo điều kiện thuận lợi khuyến khÝch ng-êi lao ®éng ®i xuÊt khÈu lao ®éng nh-: Ngân hàng nông nghiệp cho vay 50% vốn, ng-ời nghèo ngân hàng sách cho vay vốn tối đa 20 triệu đồng ( không 80% nhu cầu theo hợp đồng) không phảo chấp, với lÃi xuất 0,5%/tháng, hỗ trợ 50% kinh phí khám sức khoẻ, giáo dục định h-ớng ngoại ngữ theo định số 95 ngày 13/9/2004 UBND tỉnh Nghệ An - Đa dạng hoá hình thức đào tạo nghề, vừa tổ chức liên kết để đào tạo nghề chỗ, vừa gửi học tr-ờng quy để tiến tới xuất lao động có chất l-ợng cao Tr-ớc mắt bổ sung nhiệm vụ dạy nghề cho trung tâm h-ớng nghiệp, b-ớc nâng cấp trung tâm đáp ứng nhu cầu phát triển nguồn nhân lực giai đoạn 2006 2010 72 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Huyền 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học - Tăng c-ờng công tác quản lý Nhà n-ớc quan có thẩm quyền cấp công tác xuất lao động Nâng cao hiểu biết nhân dân chủ tr-ơng xuất lao động Đảng Nhà n-ớc 4.2.2.5 Vấn đề sử dụng nhân tài - Cần tiếp tục sách thu hút nhân tài, nhiên phải nghiên cứu cách cụ thể khả thu hút việc bố trí nguồn nhân lực cho xà cách hợp lý để không lÃng phí nguồn lao động - Đi đôi sách thu hút nhân tài với việc phát triển kinh tế vừa sử dụng đ-ợc nguồn lao động có kỹ thuật cao vừa phát triển ngành kinh tế đại Những giải pháp cần thực cách đồng có phối hợp cấp, ngành thật cụ thể hợp lý Đồng thời cần dựa vào tình hình phát triển cụ thể địa ph-ơng để có b-ớc điều chỉnh hợp lý việc sử dụng lao động có hiệu giải việc làm nhân dân 4.2.2.6 Giải nguồn vốn cho sản xuất kinh doanh - Huy động sử dụng có hiệu nguồn vốn cho phát triển -u tiên cho lĩnh vực trọng điểm, ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, dịch vụ, mô hình mới, dự án sử dụng nhiều lao động - Vốn xoá đói giảm nghèo giải việc làm hàng năm đ-ợc bổ sung, đ-a tổng số vốn giải việc làm đến hết 2005 đạt 1,950 tỷ đồng Hỗ trợ cho 33 dự án, hàng năm tạo việc làm từ nguồn vốn giải việc làm cho 350 lao động Thông qua vốn vay giải việc làm đà giúp cho gần 100 lao động thuộc hộ nghèo thoát đ-ợc nghèo 73 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Huyền 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học C Phần kết luận Đóng góp đề tài Lao động việc làm không vấn đề riêng ngành, địa ph-ơng mà vấn đề chung xà hội Vì để có đ-ợc giải pháp hợp lý đạt hiệu cao cần có phối hợp cấp, ngành phận chiến l-ợc pht triển dân số Đối với việc thực đề ti: Nghiên cứu số vấn đề lao động việc làm huyện Nam Đàn Nghệ An đt số kết qu sau - Phân tích cách cụ thể dựa số liệu thống kê tìm hiểu thực tế huyện nói chung xà nói riêng việc sử dụng lao động ngành kinh tế, theo thành phần kinh tế, theo lÃnh thổ, đồng thời phân tích đ-ợc thực trạng việc làm huyện Nam Đàn - Nhận xét thành công vấn đề tồn việc thực giải pháp huyện - Đ-a giải pháp dựa sở thực tế đòi hỏi địa ph-ơng để giải vấn đề sử dụng lao động hợp lý giải việc làm hiệu 74 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Huyền 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học Hạn chế đề tài - Ch-a trình bày đ-ợc thêi gian sư dơng lao ®éng cđa hun - Ch-a tính toán đ-ợc cách cụ thể thu nhập lao động theo ngành kinh tế H-ớng nghiên cứu Để khắc phục hạn chế đề tài cần nghiên cứu kỹ thực trạng lao động việc làm huyện Nam Đàn có giải pháp thiết thực cho vấn đề Đề xuất Từ việc nghiên cứu này, cho phải đặt vấn đề sử dụng lao động việc làm phát triển chung huyện Đồng thời phải kịp thời chỉnh sửa, bổ sung giải pháp ch-a thật hợp lý để sử dụng lao động tạo thêm nhiều việc làm cho nhân dân Khoá luận dừng lại việc nghiên cứu vấn đề sử dụng lao động việc làm huyện Nam Đàn, nh-ng vấn đề lao động việc làm nhiều điều đáng bàn Chúng hy vọng đ-ợc nghiên cứu lần sau Và mong giải pháp đề tài đ-ợc áp dụng huyện Nam Đàn đem lại kết nhmong muốn, góp phần sử dụng hợp lý nguồn lao động, giải việc làm 75 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Huyền 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học Tài liệu tham khảo Lê Thông ( chủ biên) Địa lý kinh tế – x· héi ViƯt Nam, NXB §H SP Ngun Minh Tuệ ( Chủ biên) Địa lý kinh tế xà hội Đại c-ơng, NXB ĐH SP Nguyễn Thị Minh Nguyệt , Luận văn tốt nghiệp, khoá 2001 2005 Phan Thị Thu Hằng, Luận văn tốt nghiệp, khoá 2002 2006 Quy hoạch tổng thể xây dựng huyện Nam Đàn tỉnh Nghệ An thời kỳ 2001 2010 2020 UBND huyện Nam Đàn Niên giám thống kê huyện Nam Đàn năm 2005 Phòng thống kê huyện Nam Đàn Thực trạng lao động việc làm tỉnh Nghệ An năm 2002 Thống kê sở lao động - th-ơng binh vµ x· héi tØnh NghƯ An Trang web: www.http//gso.gov.vn – Tỉng cơc thèng kª ViƯt Nam Trang web: www.http//namdan.gov.vn 10 Trang web: www.http//nghean.gov.vn 76 Sinh viªn thùc hiƯn: Nguyễn Thị Thanh Huyền 45A - Địa lý Khoá luận tốt nghiệp đại học 77 Sinh viên thực hiện: Nguyễn Thị Thanh Huyền 45A - Địa lý ... gồm: Ch-ơng I: Một số vấn đề lao động việc làm Ch-ơng II: Các nhân tố ảnh h-ởng tới vấn đề lao động - việc làm Ch-ơng III: Thực trạng lao động việc làm huyện Nam Đàn Ch-ơng IV: Một số giải pháp... nên đề tài nghiên cứu vấn đề nh- sau: - Lao động phân theo ngành, theo thành phần kinh tế - Vấn đề việc làm huyện Nam Đàn - Một số giải pháp giải việc làm huyện Nam Đàn - Luận văn tập trung nghiên. .. ĐH Vinh Nghiên cứu vấn đề lao động - việc làm huyện H-ng Nguyên, luận văn tốt nghiệp sinh viên Phan Thị Thu Hằng K43 Địa lý - ĐH Vinh Nghiên cứu vấn đề lao động - việc làm tỉnh Nghệ An Cấu trúc