Nghiên cứu một số vấn đề liên quan đến thuốc và hiệu quả can thiệp của dược lâm sàng trên chất lượng kê đơn thuốc ngoại trú cho người cao tuổi ở bến tre, năm 2021 2022

97 8 0
Nghiên cứu một số vấn đề liên quan đến thuốc và hiệu quả can thiệp của dược lâm sàng trên chất lượng kê đơn thuốc ngoại trú cho người cao tuổi ở bến tre, năm 2021 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ Y TẾ TRƯỜNG ĐẠI HỌC Y DƯỢC CẦN THƠ LÊ BÙI THÙY DƯƠNG NGHIÊN CỨU MỘT SỐ VẤN ĐỀ LIÊN QUAN ĐẾN THUỐC VÀ HIỆU QUẢ CAN THIỆP CỦA DƯỢC LÂM SÀNG TRÊN CHẤT LƯỢNG KÊ ĐƠN THUỐC NGOẠI TRÚ CHO NGƯỜI CAO TUỔI Ở BẾN TRE, NĂM 2021-2022 Chuyên ngành: DƯỢC LÝ-DƯỢC LÂM SÀNG Mã số: 8720205 LUẬN VĂN THẠC SĨ DƯỢC HỌC Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS NGUYỄN THẮNG Cần Thơ – Năm 2022 LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, kết nghiên cứu trình bày luận văn trung thực, khách quan chưa công bố nơi Tác giả luận văn Lê Bùi Thùy Dương LỜI CẢM ƠN Con xin cảm ơn ba mẹ, gia đình ln đồng hành suốt chặng đường Em xin chân thành cảm ơn sâu sắc hướng dẫn, dạy, động viên thầy PGS.TS Nguyễn Thắng suốt trình thực đề tài Thầy định hướng, truyền lửa dạy bảo kiến thức quý báu giúp em đạt kết ngày hôm m c ng xin chân thành cám ơn Ban Giám đốc bác sĩ, dược sĩ nhân viên y tế bệnh viện nghiên cứu tỉnh Bến Tre tạo điều kiện giúp đỡ nhóm nghiên cứu suốt trình thu thập số liệu triển khai can thiệp bệnh viện Em xin chân thành cảm ơn quý thầy cô hội đồng dành thời gian quý báu để nhận xét, đánh giá góp ý giúp cho đề tài hồn thiện Em xin ghi nhớ sâu sắc quan tâm, giúp đỡ anh Trịnh Phước Lộc, em Lê Nguyễn Tú Quyên, bạn Nguyễn Thị Hữu Hiếu, Lâm Yến Huê, Nguyễn Minh Thùy bạn cao học khóa 2020 - 2022, anh chị em thực nghiên cứu Sự động viên, sẻ chia kinh nghiệm người nguồn động lực lớn giúp em hoàn thành đề tài Em xin chân thành cảm ơn Tác giả luận văn Lê Bùi Thùy Dương MỤC LỤC Trang LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ MỞ ĐẦU Chương TỔNG QUAN TÀI LIỆU 1.1 Tổng quan người cao tuổi 1.2 Các vấn đề thuốc 1.3 Các yếu tố liên quan đến việc xuất DRP 17 1.4 Sự can thiệp dược sĩ vấn đề liên quan đến thuốc 19 1.5 Tình hình nghiên cứu vấn đề thuốc người cao tuổi 20 Chương ĐỐI TƯỢNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 23 2.1 Đối tượng 23 2.2 Phương pháp nghiên cứu 24 2.3 Đạo đức nghiên cứu 35 Chương KẾT QUẢ 36 3.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 36 3.2 Các vấn đề liên quan đến thuốc kê đơn trước can thiệp 38 3.3 Các yếu tố liên quan đến DRP hiệu can thiệp DRP chung 42 3.4 Hiệu can thiệp dược sĩ 45 Chương BÀN LUẬN 48 4.1 Đặc điểm mẫu nghiên cứu 48 4.2 Các vấn đề liên quan đến thuốc kê đơn trước can thiệp 50 4.3 Các yếu tố liên quan đến xuất DRP 59 4.4 Hiệu can thiệp dược sĩ 62 KẾT LUẬN 70 KIẾN NGHỊ 71 TÀI LIỆU THAM KHẢO PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC PHỤ LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT TỪ GỐC TIẾNG ANH ADE Adverse drug event ADR Adverse drug reaction BHYT BYT CT DDI Drug – drug interaction DRP Drug – related problem HDSD ICD-10 ME NSAID PCNE PPI SD International Classification of Diseases (version 10) Medication error Non-steroidal anti-inflammatory drugs Pharmaceutical Care Network Europe Proton pump inhibitors Standard deviation TIẾNG VIỆT Biến cố bất lợi thuốc Phản ứng có hại thuốc Bảo hiểm y tế Bộ Y tế Can thiệp Tương tác thuốc – thuốc Vấn đề liên quan đến thuốc Hướng dẫn sử dụng Hệ thống phân loại quốc tế bệnh (phiên 10) Sai sót sử dụng thuốc Thuốc kháng viêm không steroid Hệ thống chăm sóc dược châu Âu Thuốc ức chế bơm proton Độ lệch chuẩn DANH MỤC CÁC BẢNG Trang Bảng 1.1 So sánh khác biệt ADE, ADR, ME DRP……… Bảng 1.2 Các nguyên nhân gây DRP…………………………… Bảng 1.3 Bộ mã vấn đề liên quan đến thuốc………………… 11 Bảng 1.4 Bộ mã can thiệp người làm công tác dược lâm sàng… 13 Bảng 1.5 Mười yếu tố nguy góp phần vào xuất DRP 17 Bảng 2.1 Các mốc thời gian thực nghiên cứu BV……… 24 Bảng 2.2 Số lượng bác sĩ bệnh viện………………………… 26 Bảng 2.3 Nội dung cách thực biện pháp can thiệp……… 31 Bảng 2.4 Đặc điểm đơn thuốc………………………… 33 Bảng 2.5 Các biến số hiệu can thiệp……………………… 34 Bảng 3.1 Đặc điểm đơn thuốc trước can thiệp ……………………… 36 Bảng 3.2 Đặc điểm đơn thuốc sau can thiệp ……………………… 37 Bảng 3.3 So sánh đặc điểm đơn thuốc trước sau can thiệp ……… 38 Bảng 3.4 DRP chung kê đơn trước can thiệp………………… 38 Bảng 3.5 Các vấn đề liên quan đến thuốc kê đơn trước CT… 39 Bảng 3.6 Các nhóm thuốc thường xuất DRP 40 Bảng 3.7 Các nhóm bệnh thường xuất DRP 41 Bảng 3.8 Mối liên quan giới tính DRP 43 Bảng 3.9 Mối liên quan số thuốc đơn DRP 43 Bảng 3.10 Mối liên quan số chẩn đoán DRP 44 Bảng 3.11 Mối liên hệ can thiệp, đặc điểm đơn thuốc DRP 44 Bảng 3.12 DRP chung kê đơn sau can thiệp 45 Bảng 3.13 Từng loại DRP kê đơn sau can thiệp 45 Bảng 3.14 Hiệu can thiệp dược sĩ DRP chung 46 Bảng 3.15 Hiệu can thiệp dược sĩ loại DRP…… 47 DANH MỤC CÁC HÌNH, ĐỒ THỊ Trang Hình 2.1 Các bước phân tích đơn thuốc…………………………… 29 MỞ ĐẦU Sử dụng thuốc an toàn, hợp lý, hiệu sách quốc gia thuốc Việt Nam [3] Tuy nhiên, với xuất hàng loạt thuốc mơ hình bệnh tật c ng ngày đa dạng, phức tạp khiến tần suất xuất vấn đề liên quan đến thuốc (DRP) ngày tăng, dẫn đến điều trị thất bại, xuất phản ứng có hại độc tính q trình sử dụng, chí cịn gây tử vong cho bệnh nhân [49] Các vấn đề liên quan đến thuốc xảy người cao tuổi gây hậu nghiêm trọng người trưởng thành số trường hợp người cao tuổi có suy giảm chức quan, kéo theo dược động học thuốc c ng thời biến thiên cách phức tạp Bên cạnh đó, người cao tuổi c ng thường xuất nhiều bệnh lý kèm khiến việc điều trị bắt buộc phải sử dụng nhiều thuốc lúc, gây nguy tương tác cao nhóm tuổi cịn lại [37] Nghiên cứu Berhane Yohannes Hailu cộng (2020) bệnh viện thiopia đối tượng lão khoa cho thấy có tới 82% bệnh nhân có đơn thuốc có vấn đề liên quan đến thuốc [32] Nghiên cứu Abeer Ahmad cộng (2014) Amsterdam, Hà Lan đối tượng bệnh nhân từ 60 tuổi trở lên cho thấy vấn đề liên quan đến thuốc thường gặp liều dùng thấp, lựa chọn thuốc chưa hợp lý tương tác thuốc Các vấn đề liên quan đến thuốc chủ yếu xảy bệnh nhân e ngại tác dụng không mong muốn thuốc lại có kiến thức hạn chế sử dụng thuốc [38] Tại Việt Nam, kết nghiên cứu Nguyễn Ánh Nhựt (2019) bệnh viện Cần Thơ cho thấy có tới 89% số đơn thuốc có vấn đề liên quan đến thuốc [8] Tỉnh Bến Tre tỉnh có diện tích lớn thuộc vùng Đồng Sơng Cửu Long [51], với phần lớn dân số bao phủ bảo hiểm y tế Theo thống kê Bộ Y tế năm 2019 cho thấy, tổng số lượt khám bệnh địa phương 3.564.057 lượt, với 2720 giường bệnh nội trú [3] Tuy nhiên, việc nghiên cứu vấn đề thuốc đơn vị chưa nghiên cứu nhiều, đặc biệt đối tượng bệnh nhân cao tuổi Xuất phát từ thực tế trên, nhận thấy việc giảm thiểu vấn đề liên quan đến thuốc quan trọng việc điều trị thuốc bệnh nhân cao tuổi Nhận rõ lợi ích vấn đề việc nâng cao chất lượng điều trị, thực nghiên cứu: “Nghiên cứu số vấn đề liên quan đến thuốc hiệu can thiệp dược lâm sàng chất lượng kê đơn thuốc ngoại trú cho người cao tuổi Bến Tre, năm 2021-2022” với mục tiêu: Xác định tần suất phân loại vấn đề liên quan đến thuốc đơn thuốc ngoại trú cho người cao tuổi Bến Tre, năm 2021-2022 Xác định số yếu tố liên quan đến việc xuất vấn đề liên quan đến thuốc đơn thuốc ngoại trú cho người cao tuổi tại Bến Tre, năm 2021-2022 Đánh giá hiệu can thiệp Dược sĩ tần suất xuất vấn đề liên quan đến thuốc kê đơn ngoại trú cho người cao tuổi Bến Tre, năm 2021-2022 28 Gordana L ubo evic et al (2017), “Problems, interventions, and their outcomes during the routine work of hospital pharmacists in Bosnia and Herzegovina”, Int J Clin Pharm, 39(4), pp.743-749 29 Hamid A et al (2019), “Hospitalisation Resulting from Medicine-Related Problems in Adult Patients with Cardiovascular Diseases and Diabetes in the United Kingdom and Saudi Arabia”, International Journal of Environmental Research and Public Health, 13, pp 479 30 brahim N et al (2015), “ pidemiology of medication-related problems in children with kidney disease”, Pediatr Nephrol, 30, pp 623-633 31 Kaur S et al (2009), “ nterventions that can reduce inappropriate prescribing in the elderly: a systematic review”, Drugs Aging, 26(12), pp 1013-1028 32 Kelly L Covert et al (2017), “Development of a Predictive Model for Drug-Related Problems in Kidney Transplant Recipients”, Pharmacotherapy, 37(2), pp 159-169 33 Kien Trung Nguyen (2022), "Effect of pharmacist-led interventions on physicians’ prescribing for pediatric outpatients", Healthcare 2022, 10(4), 751 34 Nguyen Thang et.al (2021), “ mpacts of pharmacists' intervention on drug-related problems in treatment for pediatric outpatients in Vietnam” The 37th International Conference on Pharmacoepidemiology & Therapeutic Risk Management, August 2021 35 Nicolas A et al (2013), “Drug-related problems in prescribed medicines in Germany at the time of dispensing”, Int J Clin Pharm, 35, pp 476482 36 Nightingale G et al (2017), “ mplementing a pharmacist-led, individualized medication assessment and planning (iMAP) intervention to reduce medication related problems among older adults with cancer”, Journal of Geriatric Oncology, 8, pp 296-302 37 Page AT et al (2016), “The feasibility and effect of deprescribing in older adults on mortality and health: a systematic review and meta-analysis”, Br J Clin Pharmacol., 82(3), pp 583-623 38 Parekh N et al (2018), “ ‘They must help if the doctor gives them to you’: a qualitative study of the older person’s lived experience of medication-related problems”, Oxford University Press, 48, pp 147151 39 Patterson SM et al (2014), “ nterventions to improve the appropriate use of polypharmacy for older people”, Cochrane Database Syst Rev., 10 40 Pfister B et al (2017), “Drug-related problems and medication reviews among old people with dementia”, BMC Pharmacol Toxicol, 18(1), pp 52 41 Pharmaceutical Care Network Europe (2019), Classification for drug related problems, pp 42 Rashed A N., Neubert A., Tomlin S., Jackman J., Alhamdan H., AlShaikh A., & Wong C (2012), “ pidemiology and potential associated risk factors of drug-related problems in hospitalised children in the United Kingdom and Saudi Arabia”, European journal of clinical pharmacology, 68(12), pp 1657-1666 43 Qato D M et al (2016), “Changes in Prescription and Over-the-Counter Medication and Dietary Supplement Use Among Older Adults in the United States, 2005 vs 2011”, JAMA Internal Medicine, USA 44 Sagita V A., Bahtiar A., Andra ati R (2018), “ valuation of a Clinical Pharmacist Intervention on Clinical and Drug-Related Problems Among Coronary Heart Disease Inpatients: A pre-experimental prospective study at a general hospital in ndonesia”, Sultan Qaboos University Medical Journal, 18(1), pp 82-87 45 Tamblyn R, Huang A, Perreault R, Jacques A, Roy D, Hanley J, et al (2003), “The medical office of the 21st century (MOXX ): effectiveness of computerized decision-making support in reducing inappropriate prescribing in primary care”, CMAJ., 169(6), pp.549-556 46 Tuyet Thi Nguyen et al (2020), “Vietnam a country in transition: health challenges”, BMJ Nutr Prev Health, 3(1), pp 60-66 47 Wang H Y et al (2017), “Cross-sectional investigation of drug-related problems among adults in a medical center outpatient clinic: application of virtual medicine records in the cloud”, Pharmacoepidemiol Drug Saf, 26(1), pp 71-80 48 Xiong T et al (2014), “Medication-related problems among communitydwelling older adults after recent hospital discharge in Mainland China”, Nursing Research, 63(6), pp 439-445 49 Yvonne K et al (2005), “Drug-related problems in hospitalized patients on polypharmacy: the influence of age and gender”, Therapeutics and Clinical Risk Management, 1(1), pp 39-48 Trang web 50 AHFS Drug Information, [Internet], [trích dẫn ngày 15/07/2022], lấy từ URL: https://drugs.com 51 Bộ Kế hoạch đầu tư-Tổng Cục thống kê (2021), Các đơn vị hành [Internet], [trích dẫn ngày 15/07/2022], lấy từ URL: https://danhmuchanhchinh.gso.gov.vn/ 52 Bộ Kế hoạch đầu tư-Tổng Cục thống kê (2019), Thơng cáo báo chí kết tổng điều tra dân số nhà năm 201 , [Internet], [trích dẫn ngày 15/07/2022], lấy từ URL: https://www.gso.gov.vn/sukien/2019/12/thong-cao-bao-chi-ket- quatong-dieu-tra-dan-so-va-nha-o-nam-2019/ PHỤ LỤC DANH MỤC CÁC DRP Đà XÁC ĐỊNH ĐƯỢC Nguồn sở liệu tham khảo: Tờ hướng dẫn sử dụng thuốc Dược thư quốc gia Việt Nam 2018 Phác đồ điều trị bệnh viện AHFS DI (từ www.drugs.com) Tra cứu tương tác thuốc: www.drugs.com Mô tả vấn đề Thông tin theo khuyến cáo Các trường hợp cụ thể DRP lựa chọn thuốc chưa phù hợp chẩn đoán Chỉ định chưa phù hợp Chỉ định PPIs: thuốc ức chế bơm - Loét dày - tá tràng; phòng điều trị proton PPIs loét dày - tá tràng dùng thuốc chống viêm NSAIDs.1,2 Esomeprazole, - Hội chứng Zollinger-Ellison.1,2 omeprazole - Trào ngược dày thực quản, viêm định trong: thực quản ăn mòn, nhiễm H.pylori.1,2 - Viêm dày/ theo dõi viêm dày - Viêm dày- tá tràng Chỉ định chưa phù hợp - Điều trị trường hợp nhiễm thể cấp Metronidazole 500 tính ruột thể áp xe gan, Dientamoeba mg fragilis trẻ em, nhiễm Giardia lamblia Dracunculus medinensis 1,2 Cụ thể định - Điều trị nhiễm khuẩn nặng vi khuẩn kỵ trong: khí nhạy cảm nhiễm khuẩn ổ bụng, - Viêm xoang nhiễm khuẩn phụ khoa, nhiễm khuẩn da cấu trúc da, nhiễm khuẩn hệ thần kinh trung ương, nhiễm khuẩn huyết viêm màng tim 1,2 - Viêm lợi hoại tử loét cấp, viêm lợi quanh thân răng, bệnh Crohn thể hoạt động kết tràng, trực tràng, viêm loét dày - tá tràng STT Helicobacter pylori (phối hợp với số thuốc khác) 1,2 DRP thừa thuốc (thiếu chẩn đoán có thuốc định) Chỉ định PPIs Thiếu chẩn đoán để định PP s Đơn (pantoprazole) thuốc có chẩn đốn chính: tràn dịch khơng có chẩn đốn màng phổi Chỉ định calci carbonat Thiếu chẩn đốn để định calci carbonat khơng có chẩn Đơn thuốc có chẩn đốn chính: tràn máu đoán màng phổi Chỉ định atorvastatin Thiếu chẩn đốn để định atorvastatin khơng có chẩn Đơn thuốc có chẩn đốn chính: thối hóa đốn đa khớp Chỉ định piracetam Thiếu chẩn đoán để định piracetam Đơn khơng có chẩn thuốc có chẩn đốn chính: tăng huyết áp đốn DRP số lần dùng Chỉ định số lần dùng Ramipril Chỉ định Ramipril 5mg: liều 5mg chưa xác tối đa 10mg/ngày, uống lần/ngày.1 Cụ thể Ramipril 5mg định uống ngày lần/ngày x viên Chỉ định số lần dùng Cilnidipin Chỉ định Cilnidipin 5mg: 5mg chưa xác liều từ 5-20mg/ngày, uống Cụ thể Cilnidipin 5mg định lần/ngày.1 uống ngày lần/ngày x 0,5 viên Chỉ định số lần dùng Irbesartan Chỉ định Irbesartan 150mg: 150mg chưa xác 1viên/lần/ngày, tối đa 2viên/lần/ngày.1 Cụ thể Irbesartan 150mg định uống ngày lần/ngày x viên DRP thiếu thuốc (có chẩn đốn khơng có thuốc định) 10 Chẩn đoán trào ngược Trào ngược dày-thực quản theo khuyến dày thực quản cáo người lớn dùng: Ví dụ: Omeprazole 40mg/ ngày, uống lần vào buổi sáng.3 Hoặc Pantoprazole 40mg/ ngày, uống lần vào 11 Chẩn đoán tăng lipid máu hỗn hợp 12 Chẩn đốn buồn nơn nơn buổi sáng.3 Tăng lipid máu hỗn hợp theo khuyến cáo dùng: Ví dụ: Simvastatin 10mg/ ngày, uống lần vào buổi tối trước ngủ.3 Hoặc Atorvastatin 10mg/ ngày, uống lần vào buổi tối.3 Buồn nôn nôn người lớn dùng: Ví dụ: Domperidone 10mg x lần/ ngày, uống trước bữa ăn.1,3 DRP liều cao 13 Amoxicillin 500mg + Liều tối đa 1.500mg amoxicillin/ 375mg acid clavulanic ngày chẩn đoán viêm acid clavulanic 125mg định cao xoang.1,2 liều tối đa: - Bệnh nhân 49 tuổi, dùng liều 500mg/125mg x lần/ ngày 14 Metformin phóng thích Metformin phóng thích kéo dài, liều tối đa kéo dài định 2000 mg/ngày.1,2 liều 2500mg/ ngày DRP liều thấp 15 Carbimazol 5mg Carbimazol 5mg dùng liều khởi đầu theo khuyến định cáo: 15-40mg/ngày, dùng đến 60 mg liều 2,5mg liều ngày, tuỳ theo cường giáp nhẹ, vừa nặng khởi đầu cho chẩn Thường chia làm lần uống, cách vào đoán cường giáp bữa ăn Nhưng c ng dùng 1-2 lần/ngày.1 Carbimazol thường cải thiện triệu chứng bệnh sau - tuần, chức tuyến giáp trở lại bình thường sau - tháng Khi hoạt động tuyến giáp bệnh nhân trở bình thường giảm liều dần, liều thấp mà giữ chức tuyến giáp bình thường Thơng thường, liều trì - 15 mg ngày tuỳ theo 16 Rebamipid 100mg định liều 100mg x lần/ngày cho chẩn đoán loét dày bệnh nhân.1 Khi điều chỉnh để liều trì, cần ý: Nếu dùng liều trì thấp quá, cường giáp lại xuất tiến triển nặng lên; liều trì cao quá, làm giảm giáp, tăng TSH, tăng thể tích bướu giáp.1 Rebamipid 100mg có liều dùng theo khuyến cáo: 100mg x lần/ngày buổi sáng, tối trước ngủ.1 Liều thông thường điều trị thương tổn niêm mạc dày (ăn mòn, chảy máu, đỏ phù nề) viêm dày cấp, đợt cấp viêm dày mạn: uống 100mg/lần, ngày uống lần Nebivolol 5mg liều dùng thông thường dành cho người lớn bị cao huyết áp: Liều khởi đầu: uống mg ngày lần Liều trì: uống 40 mg ngày lần, tăng liều dùng bệnh nhân thích ứng dung nạp thuốc Liềudùng tăng lên vào tuần.1 Nebivolol 5mg định liều 2,5mg x lần/ngày cho chẩn đoán tăng huyết áp vô nguyên phát DRP thời điểm dùng thuốc 18 Pantoprazole kê Trào ngược dày - thực quản: đơn thiếu thời điểm dùng 20- 40 mg, lần/ngày vào buổi sáng thuốc cho chẩn đốn trào tuần, tăng tới tuần cần thiết 1,2 ngược dày - thực quản DRP thời điểm dùng thuốc so với bữa ăn 19 Prednisolone kê Prednisolone nên uống sau ăn để đơn thiếu hướng dẫn thời giảm tác dụng phụ đường tiêu hoá 1,2 điểm dùng thuốc so với bữa ăn 20 Pantoprazole kê Pantoprazole dạng viên nang nên uống trước đơn thiếu hướng dẫn thời bữa ăn 30 phút để đạt tác dụng tốt điểm dùng thuốc so với nhất.1,2 bữa ăn 17 Metronidazole Metronidazole dạng viên nén nên uống kê đơn thiếu hướng dẫn sau ăn để giảm tác dụng phụ thời điểm dùng thuốc so đường tiêu hoá.1,2 với bữa ăn 22 Ramipril kê đơn Ramipril uống vào buổi tối trước ngủ.1 thiếu hướng dẫn thời điểm dùng thuốc so với bữa ăn 23 Ivabradine kê Ivabradine uống bữa ăn (ngay trước đơn thiếu hướng dẫn thời sau ăn, trước ăn 5-10p).1 điểm dùng thuốc so với bữa ăn 24 Trimetazidin kê Trimetazidin uống bữa ăn (ngay trước đơn thiếu hướng dẫn thời sau ăn, trước ăn 5-10p).1 điểm dùng thuốc so với bữa ăn 25 Cilnidipin kê Cilnidipin uống sau bữa ăn sáng (ngay trước đơn thiếu hướng dẫn thời sau ăn, trước ăn 5-10p).1 điểm dùng thuốc so với bữa ăn 26 Spironolacton Spironolacton uống bữa ăn (ngay trước kê đơn thiếu hướng dẫn sau ăn, trước ăn 5-10p).1 thời điểm dùng thuốc so với bữa ăn 27 Rivaroxaban kê Rivaroxaban uống bữa ăn (ngay trước đơn thiếu hướng dẫn thời sau ăn, trước ăn 5-10p).1 điểm dùng thuốc so với bữa ăn DRP tương tác thuốc Tương tác mức độ nghiêm trọng 28 Clarithromy Cơ chế: Clarithromycin chất ức chế mạnh CYP450 cin + Methyl 3A4 chứng minh làm tăng đáng kể AUC prednisolone methylprednisolone huyết tương từ 100% đến 300%, đồng thời với làm tăng ức chế vỏ thượng thận 21 29 30 31 32 Hậu quả: người bệnh dễ phù, tăng huyết áp, yếu cơ, da mỏng, dễ bầm tím da…5 Mức độ: nghiêm trọng.5,6 Hướng xử trí: giảm liều, theo dõi chặt chẽ.5,6 Diltiazem + Cơ chế: dùng đồng thời thuốc làm chậm q trình truyền nhĩ thất, giảm sức co bóp tim giảm sức cản Bisoprolol mạch ngoại vi Ngoài diltiazem làm giảm độ thải bisoprolol, khiến nồng độ thuốc tăng bất thường máu5 Hậu quả: Sử dụng làm tăng tác dụng phụ thuốc như: đau đầu, mệt mỏi, ngất xỉu, sưng chi, tăng cân, khó thở, nhịp tim khơng 5,6 Mức độ: nghiêm trọng.5,6 Hướng xử trí: giảm liều, theo dõi chặt chẽ.5,6 Tramadol + Cơ chế: chưa biết rõ, nhiên tramadol làm gabapentin bị chậm vận chuyển qua đường tiêu hóa thuốc điều trị động gây nên liều Hậu quả: Phối hợp tramadol thuốc điều trị động kinh (Pregabalin/ kinh làm tăng nguy liều opioid, dẫn đến Gabapentin) tác dụng phụ nghiêm trọng bao gồm suy hô hấp, hôn mê chí tử vong.5 Mức độ: nghiêm trọng 5,6 Hướng xử trí: quản lí, theo dõi chặt chẽ.5,6 Spironolacto Cơ chế: nhóm thuốc chẹn thụ thể angiotensin dẫn đến giảm tiết aldosterone, dẫn đến nồng độ kali máu ne + nhóm tăng sử dụng đồng thời với spironolactone.5 thuốc chẹn Hậu quả: Sử dụng spironolactone với irbesartan có thụ thể angiotensin thể làm tăng nồng độ kali máu, trường hợp nghiêm trọng dẫn đến suy thận, liệt cơ, nhịp không (valsartan/ đều, ngừng tim 5,6 irbesartan) Mức độ: nghiêm trọng 5,6 Hướng xử trí: quản lí, theo dõi chặt chẽ.5,6 Diltiazem + Cơ chế: liên quan đến ức chế chuyển hóa ivabradine qua trung gian CYP450 3A4 thuốc chẹn Ivabradin kênh canxi c ng tác dụng phụ tác nhân 33 Meloxicam + Tenofovir 34 Tramadol +Levofloxac in lên nhịp tim, chúng biểu đặc tính chronotropic âm tính Theo nhãn sản phẩm, việc sử dụng ivabradine với diltiazem (120 mg x lần / ngày) làm tăng khoảng lần nồng độ đỉnh ivabradine huyết tương (Cmax) phơi nhiễm toàn thân (AUC) so với việc dùng ivabradine Tương tự, dùng verapamil (120 mg x lần / ngày) làm tăng Cmax AUC ivabradine lên khoảng lần Hậu quả: Ivabradin thuốc nằm chống định Diltiazem.5 Mức độ: nghiêm trọng 5,6 Hướng xử trí: tránh phối hợp.5,6 Cơ chế: thuốc có tác dụng phụ gây độc thận nên làm tăng nguy xuất tác dụng phụ kết hợp với Ngoài ra, suy thận thứ phát sử dụng thuốc làm giảm độ thải tenofovir, chất chủ yếu thải trừ kết hợp lọc cầu thận tiết tích cực ống thận Việc sử dụng tenofovir có liên quan đến độc tính thận liên quan đến liều lượng bao gồm suy thận cấp hội chứng Fanconi đặc trưng tổn thương ống thận với giảm phosphate huyết nghiêm trọng, nhiễm độc ty thể.5 Hậu quả: Làm tăng nguy suy thận tác dụng phụ thận.5 Mức độ: nghiêm trọng.5 Hướng xử trí: tránh kết hợp, cần kết hợp cần phải thực xét nghiệm chức thận nên thực trước điều trị tenofovir.5 Cơ chế: tramadol làm tăng nguy co giật phối hợp với levofloxacin, tác nhân thường biểu sinh riêng lẻ có tác dụng phụ kết hợp với Nhiều tác nhân số c ng có tác dụng ức chế thần kinh trung ương / ức chế hô hấp, có 35 Codein + Pregabalin 36 Codein + Olanzapin thể tăng cường sử dụng đồng thời với tramadol.5 Hậu quả: nguy co giật tăng lên dùng hai thuốc lúc.5 Mức độ: nghiêm trọng.5 Hướng xử trí: cần thận trọng dùng đặc biệt người cao tuổi bệnh nhân bị động kinh, tiền sử co giật yếu tố nguy khác gây co giật.5 Cơ chế: Dùng chung với opioid làm tăng sinh khả dụng đường uống gabapentin Cơ chế xác chưa thiết lập, liên quan đến việc tăng hấp thu gabapentin chậm vận chuyển qua đường tiêu hóa opioid gây Gabapentin c ng báo cáo làm giảm nồng độ hydrocodone huyết tương phụ thuộc vào liều lượng Cơ chế tương tác chưa biết rõ.5 Hậu quả: phối hợp codein pregabalin dẫn đến tác dụng phụ nghiêm trọng bao gồm suy hô hấp, hôn mê chí tử vong.5 Mức độ: nghiêm trọng 5,6 Hướng xử trí: tránh phối hợp, theo dõi chặt chẽ.5,6 Cơ chế: Sử dụng đồng thời opioid với thuốc trầm cảm hệ thần kinh trung ương (CNS) (ví dụ: benzodiazepin, thuốc an thần / thuốc ngủ, thuốc giải lo âu, thuốc giãn cơ, thuốc gây mê toàn thân, thuốc chống loạn thần, opioid khác, rượu) dẫn đến an thần sâu, ức chế hô hấp, hôn mê tử vong Nguy hạ huyết áp c ng tăng lên dùng số thuốc ức chế thần kinh trung ương (ví dụ, rượu, benzodiazepin, thuốc chống loạn thần).5 Hậu quả: phối hợp hai thuốc nên ý liều lượng thời gian loại nên giới hạn mức tối thiểu Theo dõi chặt chẽ dấu hiệu triệu chứng suy hô hấp an thần.5 Mức độ: nghiêm trọng.5 Hướng xử trí: tránh phối hợp, cần theo dõi chặt chẽ chỉnh liều cần thiết dùng lúc PHỤ LỤC DANH SÁCH BÁC SĨ THAM GIA NGHIÊN CỨU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA NGUYỄN ĐÌNH CHIỂU STT 10 11 12 13 14 15 16 17 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 Tên BS Năm sinh Nam Nữ Nguyễn Văn T 1988 Phan Văn H 1967 Ngô Ngọc L 1987 Nguyễn Xuân M 1969 Lê Quang T 1968 Nguyễn Xuyên V 1973 Trần Văn N 1965 Trần Thị H Nguyễn Việt T 1988 Ngô Diễm M Nguyễn Ngọc P Huỳnh Thị Trúc M Trần Văn Đ 1979 Nguyễn Minh K 1962 Văn Hoàng K 1994 Trần Minh D 1964 Nguyễn Phương T Trương Văn L 1995 Hoàng Minh D 1991 Trần Nhựt D 1987 Lê Thanh T Phạm Minh T Khưu Văn K 1978 Trần Thiện T 1965 Hồ Quốc D 1993 Phùng Thanh N 1964 Nguyễn Hoàng  1967 1993 1977 1967 1993 1993 1984 1996 Trình độ chun mơn BSCK1 BSCK1 BSCK1 BSCK1 BSCK1 BSCK1 BSCK1 BSCK1 BSCK1 BSCK2 BSCK1 BSCK1 BSCK1 BSCK1 BSCK1 BSCK1 BSCK1 BSCK1 BSCK1 BSCK1 BSCK1 BSCK1 BSCK1 BSCK2 BSCK1 BSCK1 BSCK2 Số thứ tự phòng khám Nội tiết Nội tim mạch Nội tim mạch Nội thần kinh - Hen Phòng khám Nội - TC Phòng khám Nội - TC PK Nội khớp - Da liễu PK Nội tim mạch PK Tiêu hóa - Gan mật PK Tiêu hóa - Gan mật Phịng khám tim mạch Phòng khám Thận PK Thận Nhân Tạo PK Nội - Đttyc PK Nội - Đttyc Phòng khám Nội - TC Phòng khám Nội - TC PK Thận Nhân Tạo PK Nội - Đttyc Phòng khám tim mạch Phòng khám Thận PK Thận Nhân Tạo Phòng khám tim mạch Nội tiết Nội tim mạch Nội tim mạch Phòng khám Nội - TC PHỤ LỤC DANH SÁCH BÁC SĨ THAM GIA NGHIÊN CỨU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC CÙ LAO MINH STT 10 11 12 13 14 15 16 17 Tên BS (viết tắt) Huỳnh Thanh P Phan Anh P Lữ Ngọc Tr Huỳnh Thị P Nguỵễn Ngọc P Phạm Thanh H Mai Văn H Đoàn Anh K Phan Văn P Trương Văn  Nguyễn Văn N Phạm Minh T Lê Phước T Lê Thị P Trần Văn N Huỳnh Thị Thúy H Trần Thị Kim A Năm sinh Nam Nữ 1989 1971 1989 1968 1978 1968 1964 1977 1964 1971 1967 1973 1965 1977 1974 1977 1973 Trình độ Số thứ tự chun mơn phịng khám BSCK1 Phịng số BSCK1 Phòng số BS Phòng số BSCK1 Phòng số BSCK1 Phòng số BSCK1 Phòng số BSCK1 Phòng số BSCK1 Phòng số BSCK1 Phòng số BSCK1 Phòng số 10 BSCK1 Phòng số 11 BSCK1 Phòng số 12 BSCK2 Phòng số 13 BSCK1 Phòng số 14 BSCK1 Phòng số 18 BSCK1 Phòng số 21 BSCK1 Phòng số 17 PHỤ LỤC DANH SÁCH BÁC SĨ THAM GIA NGHIÊN CỨU TẠI BỆNH VIỆN ĐA KHOA KHU VỰC BA TRI Năm sinh Nam Nữ Nguyễn Thị M 1967 Trương Thị Phương T 1993 Văn Công Đ 1979 Khổng Minh D 1962 Nguyễn Nhật T 1994 Đặng Văn H 1964 Võ Thị Huỳnh N 1993 Trương Bảo N 1995 Trần Hồ Như N 1991 Phạm Trung H 1987 Số thứ tự phòng khám P11- Mắt P11- Mắt P13-Ngoại P13-Ngoại P13-Ngoại P14-Nhi P14-Nhi P8- RHM P8- RHM P8- RHM 11 12 13 14 15 Tôn Nữ Xuân N Nguyễn Trọng K Trịnh Hòa B Phùng Thị Phương T Trần Văn T 16 Nguyễn Thị B 17 Nguyễn Nhật T 18 Nguyễn Thị Kim T 1990 BSĐK 19 Phạm Thị Thu T 1994 BSĐK 20 Nguyễn Trương D 21 Nguyễn Thị Thu L P8- RHM P8- RHM P9- Tai m i họng P9- Tai m i họng P5- Tim mạch, chuyển hóa P2,3,4,5,6,7Khám nội P2,3,4,5,6,7Khám nội P2,3,4,5,6,7Khám nội P2,3,4,5,6,7Khám nội P2,3,4,5,6,7Khám nội P2,3,4,5,6,7Khám nội STT 10 Họ tên Trình độ CM BSCKI BSĐK BSCKI BSCKI BSĐK BSCKI BSĐK BSRHM BSRHM BSCKI RHM 1990 BSRHM 1996 BSRHM 1985 BSCKI 1993 BSĐK 1966 BSCKI 1967 BSCKI 1977 1992 BSĐK BSĐK 1983 BSĐK ... loại vấn đề liên quan đến thuốc đơn thuốc ngoại trú cho người cao tuổi Bến Tre, năm 2021- 2022 Xác định số yếu tố liên quan đến việc xuất vấn đề liên quan đến thuốc đơn thuốc ngoại trú cho người cao. .. lượng điều trị, thực nghiên cứu: ? ?Nghiên cứu số vấn đề liên quan đến thuốc hiệu can thiệp dược lâm sàng chất lượng kê đơn thuốc ngoại trú cho người cao tuổi Bến Tre, năm 2021- 2022? ?? với mục tiêu:... người cao tuổi tại Bến Tre, năm 2021- 2022 Đánh giá hiệu can thiệp Dược sĩ tần suất xuất vấn đề liên quan đến thuốc kê đơn ngoại trú cho người cao tuổi Bến Tre, năm 2021- 2022 3 Chương TỔNG QUAN TÀI

Ngày đăng: 13/03/2023, 22:51

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan