Một số vấn đề về hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu của nghệ an những năm đầu thế kỷ XXI

52 17 0
Một số vấn đề về hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu của nghệ an những năm đầu thế kỷ XXI

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A mở đầu lý chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục tiêu 3.2 Nhiệm vụ 3.3 Giới hạn đề tài Các quan điểm phơng pháp nghiên cứu 4.1 Các quan điểm nghiên cứu 4.2 Các phơng pháp nghiên cứu B phần nội dung Chơng 1: sở lý luận 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Hàng hoá xuất 1.1.2 Hàng hoá nhập 1.1.3 Trị giá xuất hàng hoá 1.1.4 Trị giá nhập hàng hoá 1.1.5 Cán cân thơng mại hàng hoá 1.2 vai trò hoạt động xuất nhập hàng hoá 1.2.1 Phát huy đợc lợi ®Êt níc 1.2.2 Xt nhËp khÈu ®ãng gãp vµo chun dịch cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển 1.2.3 Xuất nhập có vai trò tác động kích thích đổi trang thiết bị công nghệ sản xuất 1.2.4 Xuất tạo nguồn vốn, ngoại tệ cho phát triển đất nớc 1.2.5 Xuất nhập có tác động tích cực đến việc giải công ăn việc làm cải thiện đời sống nhân dân 1.2.6 Xuất nhập sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại nớc ta, tăng cờng tính cạnh tranh hội nhập với giới 1.3 Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động xuất nhập 1.3.1 Nhóm nhân tố nớc 1.3.2 Nhóm nhân tố nớc Chơng 2: Một số vấn đề hoạt động xuất nhập tỉnh Nghệ An năm đầu kỷ XXI 2.1 Những nhân tố ảnh hởng đến hoạt động kinh tế xt nhËp khÈu nghƯ an 2.2 Mét sè vÊn ®Ị hoạt động xuất nhập tỉnh Nghệ An năm đầu kỷ XXI 2.2.1 Hoạt động kinh tế xuất nhập nghệ An tổng thê hoạt động xuất nhập nớc 2.2.1.1 Quy mô tốc độ tăng trởng xuất nhập 2.2.1.2 Cơ cấu xuất nhập 2.2.1.3 Cơ cấu mặt hàng 2.2.2 Một số vấn đề hoạt động xuất nhập tỉnh Nghệ An năm đầu kỷ XXI 2.2.2.1 VỊ tỉng kim ng¹ch xt nhËp khÈu 2.2.2.2 Tèc độ tăng trởng xuất nhập 2.2.2.3 Cán cân xuất nhập hàng hoá 2.2.2.4 Tỉ lệ xk/nk 2.2.2.5 Cơ cấu xuất nhập 2.2.2.6 Cơ cấu mặt hàng xuất nhập 2.2.2.6 Thị trờng 2.3 Kết luận Chơng 3: Một số giải pháp đẩy mạnh hoạt động xuất nhập hàng hoá Nghệ An 3.1 Cơ sở đề xuất giải pháp 3.1.1 Định hớng hoạt động xuất nhËp khÈu cđa NghƯ An thêi gian tíi 3.1.1.1 Về hoạt động xuất 3.1.1.2 Về hoạt động nhập 3.1.2 Tiềm năng, lợi Nghệ An 3.1.3 Thực trạng nguyên nhân 3.1.3 Đánh giá tổng quát: 3.1.3.2 Nguyên nhân 3.2 Đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất nhập Nghệ An năm tới 3.2.1 Huy động tổng thể nguồn lực nhằm tạo nguồn hàng xuất nhập phong phú 3.2.2 Nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm xuất 3.2.3 Nâng cao lực sản xuất kinh doanh cho doanh nghiệp 3.2.4 Tạo lập mở rộng thị trờng xuất nhập 3.2.5 Tăng cờng hoạt động xúc tiến thơng mại: 3.2.6 Đào tạo nguồn nhân lực: A mở đầu lý chọn đề tài Trong công cuc i kinh tế tập trung bao cấp bước sang kinh tế thị trường cã điều tiết, quản lý nhà nước, cïng với hội nhập quốc tế nhằm thu hót vốn đầu tư, kü thuật, c«ng nghệ kinh nghiệm quản lý mới, Việt Nam đ· t c nhng thnh tu k Phát triển thơng mại quốc tế đà trở thành xu mang tính tất yếu khách quan lịch sử ngày đợc xem nh điều kiện làm tiền đề cho phát triển kinh tế toàn cầu nói chung quốc gia nói riêng Hoạt động kinh tế xuất nhập vấn đề hết søc quan träng sù ph¸t triĨn kinh tÕ x· hội quốc gia Trong bi cnh nn kinh t hin nay, nc ta đà gia nhập WTO nên cạnh tranh kinh tế ngày gay gắt hơn, kinh tế nước ta lại t×nh trng ang phát trin vy m hoạt động kinh tÕ xuÊt nhËp khÈu đãng vai trß quan trọng việc đẩy mạnh ph¸t triển kinh tế, thóc đẩy nhanh chóng trình công nghip hóa, hin i hóa Nghệ An tỉnh có nhiều tiềm để ph¸t triĨn kinh tÕ Trong thêi gian qua, kinh tÕ vùng đà có bớc chuyển biến tích cực đatj đợc nhiều thành tựu Xuất nhập phát triển tạo điều kiện thu hút đầu t, phát huy lợi tỉnh, làm tăng thu nhập tỉnh,đóng góp quan trọng vào ổn định tăng trởng kinh tế, chuyển dịch cấu kinh tế Nghệ An Đối với tỉnh Nghệ An tỉnh gặp nhiều khó khăn vấn đề phát triển kinh tế, vấn đề hoạt động kinh tế xuất nhập vấn đề đợc quan tâm hàng đầu chiến lợc phát triển kinh tế tỉnh "Việc đánh giá điều chỉnh số định hớng, tiêu, giải pháp chiến lợc phát triển xuất nhập địa bàn Nghệ An thời gian tới cần thiết" Điều đà đợc khẳng định Nghị số 01 NQ/TU ngµy 26/12/2005 cđa Ban Th−êng vơ TØnh ủ ban hành Chơng trình hành động triển khai thực Nghị Đại hội Đảng Tỉnh lần thứ XVI Hoạt ®éng kinh tÕ xt nhËp khÈu lµ mét vÊn ®Ị phức tạp vấn đề mới, cha đợc nghiên cứu cụ thể Vì cầm quan tâm tìm hiểu vấn đề nhiều để đa giải pháp thúc đẩy chúng, góp phần phát triển kinh tế đất nớc Các giải pháp đa cần mang tính địa phơng, tính khả thi cao cần đợc cấp chÝnh qun tiÕp tơc triĨn khai thùc nghiƯm Râ rµng điều cần đợc nghiên cứu cụ thể cấp tỉnh góp phn nhỏ bé vào phát triển kinh kế địa phơng, em la chon đề tài: Một số vấn đề hoạt động kinh tế xuất nhập Nghệ An năm đầu kỷ XXI đợc em chọn để nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu Hoạt động kinh tế xuất nhập phù hợp với yêu cầu bớc ®i tiÕn tr×nh héi nhËp víi nỊn kinh tÕ khu vực giới, nội dung đờng lối đổi kinh tế đất nớc Vì hoạt động kinh tế xuất nhập vấn đề đợc nhiều nớc quan tâm từ lâu nớc ta, vốn vấn đế thu hút quan tâm nghiên cứu nhiều nhà khoa học, nhà quản lí hai lĩnh vực lí luận thực tiễn - Về mặt lý luận: Đà có nhiều công trình nghiên cứu vấn đề mặt lý luận đợc công bố Đó là: + Quy hoạch tổng thể phát triển thơng mại Nghệ an Đến năm 2010 + Đề án chế sách khuyến khích phát triển xuất địa bàn Nghệ an + Đề án chiến lợc phát triển xuất Đến năm 2010 + Đề án chơng trình hội nhập kinh tế Quốc tế Nghệ an đến năm 2010 + Đề án chơng trình XTTM trọng điểm Nghệ An đến năm 2010, định hớng đến 2015 Các Đề án quy hoạch sách Ngành Thơng mại tham mu đà bám sát yêu cầu hoạt động thơng mại địa bàn, cụ thể hoá Nghị Đảng vào sống, góp phần tăng cờng vai trò quản lý Nhà nớc thơng mại cấp quyền, đồng thời hỗ trợ tích cực cho doanh nghiệp đẩy mạnh phát triển sản xuất kinh doanh - Về mặt thực tiễn Trên thực tế, hoạt động kinh tế xuất nhập hàng hoá đà diễn phạm vi nớc nói chung, tỉnh, vùng, địa phơng (nói riêng) Tuỳ thuộc vào hoàn cảnh cụ thể trình hoạt động không giống Tỉnh Nghệ An thời gian qua hoạt động kinh tÕ xt nhËp khÈu cã nhiỊu chun biÕn tÝch cùc, tốc độ tăng trởng cao Tuy nhiên chậm thực tế cha có công trình sâu vào nghiên cứu lĩnh vực Mục tiêu, nhiệm vụ phạm vi nghiên cứu 3.1 Mục tiêu Khoá luận nghiên cứu vấn đề chủ yếu hoạt động kinh tế xuất nhập hàng hoá Nghệ An năm đầu kỷ XXI Tuy nhiên hoạt động kinh tế xuất nhập môt vấn đề rộng, khoá luận tập trung vào nghiên cứu số vấn đề hoạt động kinh tế xuất nhập theo số mặt hàng chủ yếu tỉnh 3.2 Nhiệm vụ Đánh giá vai trò hoạt động kinh tế xuất nhập hàng hoá tỉnh phát triển kinh tế - Phân tích thực trạng hoạt động kinh tế xuất nhập Nghệ An giai đoạn 2000-2007 - Đề cập đến định hớng phát triển tốc độ phát triển hoạt động kinh tế xuất nhập Nghệ An đến năm 2010 dới góc độ kinh tế 3.3 Giới hạn đề tài Do hạn chế trình độ thân, thời gian nghiên cứu nguồn tài liệu thu thập nên đề tài giới hạn vấn đề Đó là: - Về không gian: Khoá luận nghiên cứu hoạt động kinh tế xuất nhập hàng hoá tỉnh Nghệ An - Về thời gian: Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động kinh tế xuất nhập hàng hoá thời kỳ năm khoảng thời gian từ 2000-2007 Các quan điểm phơng pháp nghiên cứu 4.1 Các quan điểm nghiên cứu - Quan điểm lÃnh thổ: Mọi nghiên cứu địa lý phải đợc gắn liền với lÃnh thổ cụ thể Trên sở phân tích, nghiên cứu tợng, kiện xẩy lÃnh thổ để tìm nguyên nhân khác biệt, từ đề đợc mục tiêu, phơng hớng phát triển phù hợp với lÃnh thổ nghiên cứu - Quan ®iĨm hƯ thèng: Kinh tÕ cđa tØnh NghƯ An lµ mét hƯ thèng hƯ thèng kinh tÕ chung nớc đồng thời lại chứa đựng nhiều hệ thống cấp thấp Đề tài thực quan điểm đánh giá lÃnh thổ đợc logic thông suất thông qua việc tìm hiểu mối quan hệ (tác động qua lại) yếu tố cấu thành hệ thống hệ thống với - Quan điểm tổng hợp: Là quan điểm truyền thống địa lý học Đề tài vận dụng quan điểm để nghiên cứu cách đồng bộ, toàn diện điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, tài nguyên nhân văn, yếu tố kinh tếxà hội, quy luật phân bố biến đổi chúng, nghiên cứu mối quan hệ tơng tác yếu tố hợp phần tổng thể địa lý tác động chúng đến hoạt động xuất nhập hàng hoá tỉnh Nghệ An - Quan điển lịch sử-viễn cảnh: Đợc vận dụng đề tài nghiên cứu yếu tố kinh tế suốt trình từ khứ đến tơng lai, từ thấy đợc nguyên nhân biến đôie xu hớng phát triển Vì có nghĩa vụ phải tôn trọng phát triển củanền kinh tế-xà hội tỉnh, đồng thời phải hớng kinh tế lên theo chiều hớng tích cực, hoà nhập vào kinh tế nớc giới 4.2 Các phơng pháp nghiên cứu - Phơng pháp thu thập tài liệu: Hoạt động xuất nhập vấn đế rộng phức tạp Vì tài liệu phải đợc thu thập từ nhiều nguồn khác sở ®ã lùa chän vµ sư lý tµi liƯu ®· thu thập đợc theo yêu cầu nghiên cứu đề tài - Phơng pháp thống kê kinh tế, xử lí số liệu phòng: Đợc sử dụng để tính toán cân đối bảng biểu, sử lí số liệu thu thập để thấy đợc tỉ trọng đóng góp ngành kinh tế Nghệ An qua thời kì, từ đánh giá đợc trình hoạt động xuất nhập từ năm 2000-2007 - Phơng pháp phân tích hệ thống: Thực trạng hoạt động xuất nhập hàng hoá đợc nhận biết thông qua việc phân tích mối quan hệ không gian, thời gian, ngành, vỊ c¸c lÜnh vùc kinh tÕ, c¸c mèi quan hƯ tự nhiên kinh tế-xà hội Quá trình phân tích đánh giá, đề xuất đợc tiến hành c sở so sánh tổng hợp để rút chất tợng phục vụ cho đề tài - Phơng pháp đồ: Sử dụng thống đồ chức tự nhiên kinh tế Để nghiên cứu, thể hiện trạng kinh tế, phân bố yếu tố địa lý kinh tế, mối quan hệ chúng định hớng xuất nhập hàng hoá tỉnh - Phơng pháp khảo sát-thực địa: Khảo sát thực tế số cục hải quan để thẩm định lại số nhận định trình nghiên cứu đề tài 5.Những vấn đề đề tài Đánh giá vai trò hoạt động kinh tế xuất nhập hàng hoá tỉnh phát triển kinh tế - Phân tích thực trạng hoạt ®éng kinh tÕ xt nhËp khÈu cđa NghƯ An giai đoạn 2000-2007 - Đề xuất giải pháp đẩy mạnh xuất nhập Nghệ An năm tới B phần nội dung Chơng 1: sở lý luận 1.1 Một số khái niệm 1.1.1 Hàng hoá xuất Hàng hoá xuất hàng hoá có xuất xứ nớc hàng tái xuất đợc đa nớc ngoài, đa vào kho ngoại quan đa vào kho mậu dịch tự làm giảm nguồn vật chất nớc, đó: - Hàng hoá có xuất xứ nớc lầ hàng hoá đợc khai thác, sản xuất, chế biÕn níc theo qui t¾c xt xø cđa ViƯt Nam, kể sản phẩm hoàn trả cho nớc sau gia công nớc - Hàng hoá tái xuất hàng hoá đà nhập khẩu, sau lại xuất nguyên dạng sơ chế, bảo quản, đóng gói lại, không làm thay đổi tính chất hàng hoá 1.1.2 Hàng hoá nhập Hàng hoá nhập hàng hoá nớc hàng tái nhập đợc đa từ nớc ngoài, từ kho ngoại quan đa từ khu vực tự vào nớc, làm tăng nguồn vật chất nớc, đó: - Hàng hoá nớc hàng hoá có xuất xứ nớc ngoài, kể sản pgẩm đợc hoàn trả sau gia công nớc - Hàng hoá tái nhập hàng hoá đà xuất nớc ngoài, sau đợc nhập trở lại nguyên dạng qua sơ chế, bảo quản, đóng gói lại, tính chất hàng hoá không thay đổi 1.1.3 Trị giá xuất hàng hoá Trị giá xuất hàng hoá toàn giá trị hàng hoá đa khỏi lÃnh thổ Việt Nam làm giảm nguồn cải vật chất Việt Nam thời kỳ định Trị giá xuất đợc tính theo giá FOB Giá FOB giá giao hàng biên giới nớc xuất khẩu, bao gồm giá thân hàng hoá, chi phí đa hàng đến địa điểm xuất chi phí bốc hàng lên phơng tiện chuyên chở.bảo hiểm chi phi vận chuyển hàng hoá tới địa điểm 1.1.4 Trị giá nhập hàng hoá Trị giá nhập hàng hoá toàn giá trị hàng hoá đa vào lÃnh thổ Việt Nam làm tăng nguồn cải vật chất Việt Nam thời kỳ định Trị giá nhập đợc tính theo giá CIF Giá CIF giá giao hàng biên giới nớc nhập khẩu, bao gồm giá thân hàng hoá, chi phí bảo hiểm chi phi vận chuyển hàng hoá tới địa điểm (năm 2007) hàng năm Nghệ An đà xuất khối lợng lớn Năm 2000 với số lợng 922 đạt kim ngạch 180 nghìn USD, đến năm 2005 đà tăng lên tới 66280 đạt kim ngạch 14796 nghìn USD chiếm tỉ lệ tới 17,01% tổng kim ngạch xuất năm 2007 61501 đạt kim ngạch 16953,4 nghìn USD chiếm tỉ lƯ 14,82% tỉng kim ng¹ch xt khÈu Trong giai đoạn 2000-2005 tốc độ tăng trởng mặt hàng lên tới 1624%, giai đoạn 2005-2007 tốc độ tăng trởng đạt 7,3%, đợc xuất sang thị trờng Trung Quốc chủ yếu Hàng năm Trung Quốc có nhu cầu lớn, ổn định tăng lên nhằm sử dụng vào sản xuất rợu, cồn, chế biến thực phẩm thức ăn gia súc Đáng lu ý, kim ngạch xuất mặt hàng đa phần hàng ngoại tỉnh, chiếm tới 84,4% hàng nội tỉnh đợc cung cấp từ địa bàn huyện tỉnh, nhiều nhấp huyện nh Thanh Chơng, Nghĩa Đàn, Yên Thành, Tân Kỳ (do nhà máy chế biến tinh bột sắn địa bàn cung ứng) chiếm 13,6% Từ 1/1/2006, theo lộ trình Thu hoạch sớm Trung quốc nớc ASEAN, thuế nhập vµo Trung qc lµ 0%, doanh nghiƯp ViƯt Nam nãi chung, Nghệ An nói riêng có nhiều hội thuận lợi xuất hàng sang Trung quốc - Lạc nhân: Giữ vị trí thứ hai cấu hàng xuất Nghệ An Với nguồn lao động nông thôn dồi dào, Nghệ An tỉnh có truyền thống trồng lạc lâu đời, nhiều diện tích, sản lợng mà chất lợng tốt đợc thị trờng nớc chấp nhËn Tuy diƯn tÝch ngµy cµng cã xu híng thu hẹp năm 2007 24443 nhng sản lợng lạc nhân lại tăng lên nhanh chóng suất tăng nhanhNăm 2000 với số lợng 3977 đạt kim ngạch 2286 nghìn USD chiếm tỉ lệ 9,96% tổng kim ngạch xuất hàng hoá, đến năm 2005 đà tăng lên tới 13792 đạt kim ngạch 8426,2 nghìn USD chiÕm tØ lƯ 9,73% tỉng kim ng¹ch xt năm 2007 9627 đạt kim ngạch 9425,9 nghìn USD chiếm 8,24% Trong giai đoạn 2000-2005 tốc độ tăng trởng mặt hàng 53,7%, giai đoạn 2005-2007 tốc độ tăng trởng đạt 6% Sản phẩm lạc nhân chu yếu đợc cung cấp từ huyện nh Nghi Lộc, Diễn Châu số huyện khác Đây mặt hàng xuất chủ yếu Nghệ An, có số lợng lớn, thị trờng tiêu thụ rộng, thị trờng nớc ASEAN - gần vị trí địa lý có mối quan hệ thơng mại nội khối Lạc nhân chủ yếu xuất sang thị trờng nớc: Thái Lan, Indonesia, Singapore, Malaisia, Philipine Mặt hàng đợc doanh nghiệp khai thác từ nội ngoại tỉnh (Tây Ninh, Quảng Bình, Hà Tĩnh ) nhiên mặt hàng gặp khó khăn nh: + Diện tích trồng lạc hạn chế; suất thu nhập thấp; + Công tác thu hoạch chế biến sau thu hoạch đợc quan tâm Kho tàng, sở vật chất lu kho, công nghệ chế biến, bảo quản nhỏ bé, lạc hậu + Thiên tai hạn hán, lũ lụt, bệnh dịch thờng xuyên xảy ra; + Giá không ổn định; dịch vụ marketing yếu thiếu; Uy tín lạc nhân xuất Nghệ An bị giảm nghiêm trọng vấn đề chất lợng không đợc doanh nghiệp quan tâm; hệ lối kinh doanh theo kiểu "cú nhát, chụp giật" + Các doanh nghiệp Nghệ An chịu cạnh tranh mạnh mẽ từ Tổng Công ty Trung ơng, doanh nghiệp ngoại tỉnh vào Nghệ An khai thác hàng xuất lẫn đối thủ cạnh tranh từ ấn độ, Trung Quốc - Chè búp khô Nghệ An có nhiều tiềm để phát triển mặt hàng Với địa hình trung du, miền núi chiếm 3/4 diện tích đất đai tự nhiên, chủ yếu đất đỏ bazan đất feralit thích hợp cho phát triĨn trång chÌ NghƯ An lµ tØnh nhiỊu kinh nghiƯm trồng chè có từ lâu đời huyện miền núi trung du địa bàn Tỉnh Cây chè đợc phát triển từ hộ gia đình, nông trang viên nông trờng, tổng đội niên xung phong địa bàn Tỉnh Mối liên kết từ sản xuất đến kinh doanh chè bớc đầu đà đợc thiết lập: Nông trờng viên/hộ gia đình Nông trờng - Xí nghiệp - Công ty kinh doanh Cơ sở chế biến, hạ tầng kỹ thuật vùng nguyên liệu chè bớc đầu đà đợc quan tâm đầu t Từ năm 2000-2007 diện tích trồng chè đà tăng lên gần gấp đôi, từ 3728 (2000) đà tăng lên đến 6122 (2007) Chè đợc cung cấp từ huyện miền núi nh Thanh Chơng, Con Cuông, Anh Sơn, Tơng Dơng, Kỳ Sơn, Quế Phong Mặt hàng có số đơn vị tham gia xuất Năm 2000 với số lợng 2500 đạt kim ngạch 3250 nghìn USD chiÕm tØ lƯ 14,15% tỉng kim ng¹ch xt hàng hoá, đến năm 2005 đà tăng lên tới 5675 đạt kim ngạch 4332 nghìn USD chiếm tỉ lệ 5% tổng kim ngạch xuất năm 2007 5390 đạt kim ngạch 6000 nghìn USD chiếm 5,24% Trong giai đoạn 2000-2005 tốc độ tăng trởng mặt hàng 6,7%, giai đoạn 2005-2007 tốc độ tăng trởng đạt 19,25% Chè búp khô đợc xuất sang thÞ trêng mét sè níc EU, Hoa Kú, NhËt Bản, Nga, nớc Trung Cận Đông Sản phẩm chè Nghệ An cung gặp số bất cập sản xuất xuất nh: + Năng suất chè thấp giống trồng, kỹ thuật canh tác chế biến, bảo quản sau thu hoạch cha phù hợp: Năng suất trung bình chè búp quy khô đạt 0.8 - 1.2 tấn/ha, Kenya 2.2 tấn/ha; ấn độ 1.8 tấn/ha; Nhật 1.7 tÊn/ha; Srilanca 1.5 tÊn/ha(2005) + Trong s¶n xt chÌ lạm dụng phân bón thuốc trừ sâu làm ảnh hởng đến chất lợng sản phẩm Thiếu sở vËt chÊt b¶o qu¶n, l−u kho cho s¶n phÈm + Xuất chè qua sơ chế, giá trị thấp, chất lợng không ổn định, thị phần nhỏ bÐ (~ 4% tỉng kim ng¹ch xt khÈu chÌ nớc vào năm 2005) Thơng hiệu chè Nghệ An cha đợc phát triển giao dịch chào bán với bạn hàng nớc - Cà phê: Cà phê mặt hàng nông sản xuất quan träng nhÊt cđa ViƯt Nam, thu hót mét l−ỵng lớn lao động khu vực nông thôn, doanh nghiệp khai thác hàng từ nội ngoại tỉnh Năm 2000 với số lợng 410 đạt kim ngạch 308 ngh×n USD chiÕm tØ lƯ 1,34% tỉng kim ngạch xuất hàng hoá, đến năm 2005 đà tăng lên tới 4439 đạt kim ngạch 3300 nghìn USD chiÕm tØ lƯ 3,8% tỉng kim ng¹ch xt khÈu năm 2007 5400 đạt kim ngạch 3700 nghìn USD chiếm 3,2% Trong giai đoạn 2000-2005 tốc độ tăng trởng mặt hàng 194,3%, giai đoạn 2005-2007 tốc độ tăng trởng đạt 6% Cà phê đợc xuất sang thị trờng nớc EU, Singapore, Canada, cà phê nội tỉnh chiếm khoảng 10% lại đợc doanh nghiệp khai thác từ ngoại tỉnh - Gạo: Đây mặt hàng có biến đổi thất thờng Năm 2000 với số lợng 3672 đạt kim ngạch 959 nghìn USD chiếm tỉ lệ 4,18% tổng kim ngạch xuất hàng hoá, đến năm 2005 tăng lên tới 14856 đạt kim ngạch 5500 ngh×n USD chiÕm tØ lƯ 6,35% tỉng kim ngạch xuất đến năm 2007 giảm xuống 6570 đạt kim ngạch 1407.8 nghìn USD chiếm 1,23% Trong giai đoạn 2000-2005 tốc độ tăng trởng mặt hàng 94,7%, giai đoạn 2005-2007 tốc độ tăng trởng giảm xuống -37,2% Gạo chủ yếu đợc xuất sang nớc Lào Trung Quốc - Thuỷ hải sản: Trong năm qua hàng thuỷ sản Việt Nam nói chung Nghệ An nói riêng có biến động mạnh Do Nghệ An có nhiều điều kiện tự nhiên thuận lợi cho đánh bắt nuôi trồng hải sản: Bờ biển dài 82 km; có vùng nớc ngọt, nớc lợ lớn Hơn công tác nuôi trồng thuỷ hải sản đợc tỉnh trọng phát triển; c dân vùng biển có kinh nghiệm nuôi trồng đánh bắt hải sản Nhu cầu thị trờng giới tăng cao ổn định, sau đại dịch SARS; bò điên, H5N1 Năm 2000 với số lợng 1049 đạt kim ngạch 4250 nghìn USD chiếm tỉ lệ 18,5% tổng kim ngạch xuất hàng hoá, đến năm 2005 mặt hàng lại giảm xuống mạnh, giảm xuống 70,7 đạt kim ngạch 210,5 nghìn USD chiếm 0,24% tổng kim ngạch xuất đến năm 2007 lại tăng lên 449 đạt kim ngạch 578,7 nghìn USD chiếm 0,51% Trong giai đoạn 2000-2005 tốc độ tăng trởng mặt hàng -383,8%, giai đoạn 2005-2007 tốc độ tăng trởng 87,5% Xuất sang nớc Trung Quốc, Nhật Bản, Lào, Hàn Quốc Bên cạnh thành tựu đạt đợc Mặt hàng gặp số khó khăn: Nghệ An có tiềm xuất mặt hàng lớn, nhng lợi lại không cao Thiếu nguồn nguyên liệu hai mùa thu hoạch; Giá thành sản phẩm cao; giá trị gia tăng thấp, sản phẩm xuất chủ yếu dới dạng nguyên liệu thô; sản phẩm thuỷ hải sản Nghệ An cha có thơng hiệu, danh tiếng Các doanh nghiệp kinh doanh doanh nghiệp nhỏ, thiếu vốn đầu t, kinh doanh; lực sản xuất, chế biến yếu kém; thiếu kinh nghiệm kỹ kế hoạch sản xuất dài hạn, giao dịch đối ngoại; Công tác marketing yếu thiếu Yêu cầu thị trờng quốc tế vệ sinh an toàn thực phẩm ngày cao; Khó kiểm soát d lợng hoá chất, kháng sinh, chất cặn hải sản xuÊt khÈu - Võng: XuÊt khÈu võng ngµy cµng cã hớng giảm mạnh Nguyên nhân chủ yếu diện tích trồng vừng ngày bị thu hẹp, từ 7506 ha(2000) giảm xuống 5429 (2007) làm cho sản lợng giảm theo Năm 2000 với số lợng 105 đạt kim ngạch 60 nghìn USD chiếm tỉ lệ 0,26% tổng kim ngạch xuất hàng hoá, đến năm 2005 tăng lên tới 400 đạt kim ngạch 850 nghìn USD chiếm tỉ lệ 0,98% tổng kim ngạch xuất đến năm 2007 giảm xuống 284,6 đạt kim ngạch 179,3 nghìn USD chiếm 0,16% Trong giai đoạn 2000-2005 tốc độ tăng trởng mặt hàng 263,3%, giai đoạn 2005-2007 tốc độ tăng trởng giảm xuống -39,5% Vừng chủ yếu đợc xuất khÈu sang Trung Quèc - Cao su ViÖt Nam năm nớc xuất cao su tự nhiên hàng đầu giới Đây mặt xuất nông sản quan trọng cđa ViƯt Nam DiƯn tÝch trång cao su cđa NghƯ An ngày đợc mở rộng, suất tăng lên nhanh Mặt hàng đợc xuất từ huyện Nghiac Đàn, Tân Kỳ, Quỳ Hợp Năm 2005 với số lợng 8084 đạt kim ngạch 11849,6 nghìn USD chiÕm tØ lƯ 13,68% tỉng kim ng¹ch xt khÈu hàng hoá, đến năm 2007 tăng lên tới 8668 đạt kim ngạch 16893,3 nghìn USD chiếm tỉ lệ 14,8% tổng kim ngạch xuất Trong giai đoạn 2005-2007 tốc độ tăng trởng mặt hàng 21%, nhng 100% nguồn hàng khai thác từ ngoại tỉnh Mục tiêu năm tới, phải phấn đấu phát triển sản xuất cao su nội tỉnh, đạt tiêu 7.000 ha, sản lợng 3.000 phục vụ xuất Ngoài doanh nghiệp địa bàn cần phát huy mạnh kinh doanh mình, tăng cờng liên doanh liên kết, đẩy mạnh thu gom hàng hoá ngoại tỉnh phục vụ xuất khẩu, phấn đấu đạt kim ngạch 10 triệu USD từ sản phẩm này, chiếm tỷ lƯ ~ 4,11 - 4,5% tỉng kim ng¹ch xt hàng hoá Nghệ An - Nớc dứa cô đặc xuất khẩu: Mặt hàng Công ty Cổ phần Thực phẩm xuất Năm 2005 với số lợng 1386,6 đạt kim ngạch 1309,4 nghìn USD chiếm tỉ lệ 15,12% tổng kim ngạch xuất hàng hoá, đến năm 2007 lại giảm xuống 938 đạt kim ngạch 709 nghìn USD chiếm 0,62% tổng kim ngạch xuất Trong giai đoạn 2005-2007 tốc độ tăng trởng mặt hàng -22,9% Diện tíc trồng d]as tỉnh không ổn định, Năm 2000 diện tích trồng dứa 2905 đến năm 2005 tăng lên 3633 nhng đến năm 2007 lại giảm xng chØ cßn 2563 trång døa phơc vơ xt Các nớc nhập chính: Mỹ, Canada, Pháp, Đức, Hà Lan, Tây Ban Nha, Anh, Nhật Bản, chủ yếu EU, Mỹ, Bắc Mỹ Phấn đấu đến năm 2010 đa diện tích dứa lên 6.000 ha, sản lợng dứa tơi ớc đạt 160.000 Xây dựng thêm sở chế biến dứa xuất với công suất vạn tấn, đảm bảo chế biến đợc 20.000 dứa cô đặc xuất khẩu/năm, đạt kim ngạch xuÊt khÈu 20 triÖu USD, chiÕm tû lÖ~ 8,3 - 9% tổng kim ngạch xuất hàng hoá Nghệ An b Nhóm công nghiệp nặng khoáng sản Chiếm tỉ lệ nhỏ cấu hàng xuất Nghệ An Năm 2000 nhóm hàng đạt 2008 nghìn USD chiếm 8,7% tổng kim ngạch xuất hàng hoá , đến năm 2005 đà tăng lên 11163 nghìn USD chiếm tới 12,3% đến năm 2007 tăng lên 15133 nghìn USD chiếm 13,2% tổng kim ngạch xuất hàng hoá tỉnh Xuất số mặt hàng nhóm giai đoạn 2000-2007 nh sau: - Sản phẩm gỗ: Bao gồm gỗ tròn, gỗ thành khí, ván sàn, số đồ gỗ trời, dăm gỗ đợc 21 doanh nghiệp địa bàn Tỉnh xuất sang thị trờng Trung Quốc, Đài Loan, Nhật Bản, Singapore chủ yếu Năm 2000 với số lợng 2186 m3 đạt kim ngạch 1448 nghìn USD chiÕm tØ lƯ 6,3% tỉng kim ng¹ch xt hàng hoá, đến năm 2005 đà tăng lên tới 7918 m3 đạt kim ngạch 5815,3 nghìn USD chiếm tỉ lệ 6,72% tổng kim ngạch xuất năm 2007 giảm xuống 4700 m3 đạt kim ngạch 4700 nghìn USD chiếm 4,11% Trong giai đoạn 2000-2005 tốc độ tăng trởng mặt hàng 60,3%, giai đoạn 2005-2007 tốc độ tăng trởng giảm -9,6% Đa phần lợng hàng có nguồn gốc nhập từ thị trờng Lào, hàng qua sơ chế nên có giá trị thấp Nghệ An có nhiều điều kiện để phát triển mặt hàng nh: + Nguồn nguyên liệu sẵn có Nghệ An có nhiều tiềm để phát triển loại sản phẩm + Là tỉnh có biên giới giáp với Lào, thuận tiện cho nhập gỗ nguyên liệu từ Lào với chi phí hợp lý + Tận dụng nguồn lao động dồi dào; mạng lới sở chế biến sản phẩm gỗ sẵn có từ nhiều năm nay, gồm đủ thành phần kinh tế địa bàn + Tỉnh quan tâm tới đầu t phát triển ngành hàng sản xuất chế biến gỗ Tuy nhiên mặt hàng phụ thuộc nhiều vào yếu tố khác nh: + Phụ thuộc vào nguyên liệu nhập khẩu; + Đội ngũ thợ thủ công lành nghề, thợ bậc cao, nghệ nhân làng nghề thiếu; cha có bạn hàng mang tính ổn định lâu dài; + Chất lợng sản phẩm kém, hầu nh cha có thơng hiệu, giá cạnh tranh; mẫu mà kiểu dáng đổi mới; giá trị gia tăng thấp có công ty có dây chuyền máy móc thiết bị đại, chuyển giao công nghệ nhà sản xuất; + Năng lực sản xuất kinh doanh doanh nghiệp yếu kém, đáp ứng đợc đơn hàng lớn, phối hợp, liên doanh liên kết nhà sản xuất địa bàn lại - Khoáng sản loại: Bao gồm: Ilmenite, Zircon, quặng sắt, thiếc thỏi đợc doanh nghiệp khai thác từ nội tỉnh ngoại tỉnh xuất sang thị trờng Trung quốc, Nhật bản, Indonesia, Malaysia Năm 2000 với số lợng 1500 đạt kim ngạch 70 nghìn USD chiếm tỉ lệ 0,3% tổng kim ngạch xuất hàng hoá, đến năm 2005 đà tăng lên tới 28287 đạt kim ngạch 3535,2 ngh×n USD chiÕm tØ lƯ 4,08% tỉng kim ngạch xuất năm 2007 giảm xuống 15650 đạt kim ngạch 2416 nghìn USD chiếm 2,1% Trong giai đoạn 2000-2005 tốc độ tăng trởng mặt hàng 990%, giai đoạn 2005-2007 tốc độ tăng trởng giảm xuống đạt -15,8%, mặt hàng thiếc thỏi cha tìm đợc thị trờng xuất trực tiếp mà phải qua uỷ thác xuất - Đá trắng loại: Mặt hàng đà đợc doanh nghiệp xuất sang thị trờng Andora, Nhật bản, Kenya, Hàn quốc, Malaysia, Đài loan, Australia, ấn độ Năm 2000 với số lợng 7825 đạt kim ngạch 353 nghìn USD chiÕm tØ lƯ 0,3% tỉng kim ng¹ch xt hàng hoá, đến năm 2005 tăng lên tới 138098 đạt kim ngạch 2210,6 nghìn USD chiếm tỉ lệ 2,55% tổng kim ngạch xuất đến năm 2007 giảm xuống 15650 đạt kim ngạch 2416 nghìn USD chiếm 2,11% Trong giai đoạn 2000-2005 tốc độ tăng trởng mặt hàng 263,3%, giai đoạn 2005-2007 tốc độ tăng trởng giảm xuống -39,5%, chủ yếu dới dạng đá cục, giá trị thấp Mỏ đá trắng Nghệ An có trữ lợng lớn, chất lợng cao, tập trung chủ yếu Quỳ hợp, Tân kỳ, Quỳ châu c Công nghiệp nhẹ tiểu thủ công nghiệp - Hàng thủ công mỹ nghệ: Chủ yếu đồ gỗ gia dụng Năm 2000 với số lợng 875 nghìn sản phẩm đạt kim ngạch 1464 nghìn USD chiếm tỉ lệ 6,37% tổng kim ngạch xuất hàng hoá, đến năm 2005 đà tăng lên tới 1383,5 nghì sản phẩm đạt kim ngạch 2441,3 nghìn USD chiếm tỉ lệ 2,82% tổng kim ngạch xuất năm 2007 3000 nghìn sản phẩm đạt kim ngạch 3200 nghìn USD chiếm 2,8% Trong giai đoạn 2000-2005 tốc độ tăng trởng mặt hàng 13,4%, giai đoạn 2005-2007 tốc độ tăng trởng đạt 15,5% Xuất sang thị trờng nớc Aruba, Canada, Trung Quốc, Pháp, Nhật Bản, Indonesia, Israel, ấn độ, Hàn Quốc, Lào, Malaysia, Ba Lan, Đài Loan, ả rập xê út, Hoa Kỳ, Vơng quốc Anh Đáng lu ý, xuất hàng hoá vào thị trờng phần lớn qua bạn hàng trung gian nớc Đối với Việt Nam nói chung, Nghệ An nói riêng, hàng thủ công mỹ nghệ sản phẩm làng nghề có tác động lớn kinh tế xà hội, đặc biệt việc xoá đói giảm nghèo, chuyển đối cấu kinh tế nông thôn, giải công ăn việc làm cho ngời lao động Tuy nhiên mặt hàng gặp phải số hạn chế nh: + Chất lợng thấp, mẫu mà đổi mới, thị trờng xuất phụ thuộc vào đối tác nớc ngoài; thị phần nhỏ lẻ, hàng mây tre đan, khó có đủ lô lợng xuất cho chuyến hàng; + Thiếu nguồn nguyên liệu cho sản xuất; thiếu quy trình tiêu chuẩn hoá; thiếu chuyên gia, nghệ nhân phát triển sản phẩm có lực tầm quốc gia; + Xúc tiến thơng mại yếu kém; sản phẩm cha có thơng hiệu, danh tiếng thị trờng; Sức cạnh tranh doanh nghiệp kinh doanh nhãm hµng nµy u - Nhãm hµng dƯt, may: Chđ u doanh nghiƯp xt khÈu sang thị trờng nớc: Hoa Kỳ, Australia, Honduras, Nhật Bản, Hà Lan, Ba Lan, Đức, Tây Ban Nha Năm 2000 với số lợng 488 nghìn sản phẩm đạt kim ngạch 795 nghìn USD chiếm tỉ lệ 3,46% tổng kim ngạch xuất hàng hoá, đến năm 2005 tăng lên tới 1246 nghìn sản phẩm đạt kim ngạch 1869 nghìn USD chiếm tỉ lệ 2,16% tổng kim ngạch xuất đến năm 2007 giảm xuống 745 nghìn sản phẩm đạt kim ngạch 1303,8 nghìn USD chiếm 1,14% Trong giai đoạn 2000-2005 tốc độ tăng trởng mặt hàng 27%, giai đoạn 2005-2007 tốc độ tăng trởng giảm xuống -15,1% Đa phần hàng hoá doanh nghiệp xuất theo hình thức xuất gia công, trị giá thấp, cha có thơng hiệu Hàng năm khối lợng buôn bán hàng dệt may giới đạt từ 300-350 tỷ USD, thị tr−êng nhËp khÈu chđ u lµ Mü, EU vµ NhËt Dự báo năm tới nhu cầu dệt may giới tăng với tốc độ - 7% Việt Nam dự kiến đạt 10 tỷ USD kim ngạch xuất hàng dệt may vào năm 2010, với tốc độ tăng trởng bình quân 15,8%/năm với thị tr−êng xt khÈu chđ u lµ Hoa kú, EU, Canada, Nhật Bản, Hàn Quốc, Australia Trong thời gian tới sản phẩm dệt may giữ vị trí quan trọng ngành hàng công nghiệp chế biến Nghệ An, nhằm sử dụng nguồn lao động dồi địa phơng, vừa tạo công ăn việc làm cho ngời lao động, tăng nhanh kim ngạch xuất cho tỉnh Bên cạnh thuận lợi vấn đề xuất hàng gặp khó khăn nh: Hầu hết sản xuất theo hợp đồng gia công có trị giá thấp Máy móc thiết bị cũ kỹ, lỗi thời Năng suất lao động thấp so với toàn ngành Công tác thiết kế, tạo mẫu mÃ, kiểu dáng đợc trọng đầu t Sức cạnh tranh cđa s¶n phÈm dƯt may NghƯ An cịng nh− cđa doanh nghiệp chuyên kinh doanh ngành hàng yếu thị trờng nớc nớc Sản phÈm dƯt may xt khÈu cđa NghƯ An hÇu nh− cha có thơng hiệu, danh tiếng Kỹ quản lý kinh doanh yếu, thiếu đội ngũ cán quản lý giỏi, động, có kinh nghiệm giao dịch đối ngoại Thiếu thợ bậc cao kỹ thuật viên lành nghề Công tác Marketing, hoạt động xúc tiến thơng mại yếu Cơ cấu hàng xuất có dấu hiệu đổi So với năm 2000 mặt hàng truyền thống có kim ngạch cao, năm 2005-2007 đà xuất thêm số mặt hàng nh điện tử - linh kiện máy tính sản phẩm gỗ - Cơ cấu mặt hàng nhập Xét theo cấu nhóm hàng, cấu nhập có biến động hai nhóm hàng t liệu sản xuất vật phẩm tiêu dùng Nhập hàng tiêu dùng có xu hớng giảm nhanh Điều đà thể định hớng nhập nớc ta là: giảm tỷ trọng hàng nhập phục vụ tiêu dùng, tăng tỷ trọng hàng nhập máy móc thiết bị, nguyên vật liệu cho sản xuất, đồng thời phản ánh xu hớng: nhập đà góp phần phát triển s¶n xt níc theo híng thay thÕ nhËp khÈu hàng tiêu dùng Bảng 11: Cơ cấu hàng nhập Nghệ An từ 2000-2007 Đơn vị: % Nhóm hàng Nhập A T liệu sản xuất Nguyên, nhiên, vật liệu Máy móc thiết bị B.Hàng tiêu dùng Lơng thực, thực phẩm Hàng tiêu dùng khác 2000 2003 2004 100 100 74,35 59,7 2,59 6,3 71,67 53,4 25,75 40,3 - 2,5 25,75 37,8 100 2005 2006 100 100 200 100 52,9 73,45 63,7 60,9 5,7 30,37 9,2 9,84 43,08 54,5 51,0 26,56 36,3 39,0 47,2 47,1 7,9 39,2 4,61 3,7 21,95 32,6 2,77 36,3 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nghệ A Biểu đồ Cơ cấu hàng nhập Nghệ An từ 2000-2007 120 100 80 60 40 20 2000 2003 2004 2005 2006 2007 Hàng tiêu dù ng khác L ơng thực, thực phẩm Máy móc thiết bị Nguyên, nhiên, vật liệu Tỷ trọng nhóm hàng nhập t liệu sản xuất tơng đối ổn định, Trong nhóm hàng t liệu sản xuất, nhóm máy móc thiết bị, động cơ, phụ tùng nguyên, nhiên vật liệu chiếm tỷ trọng tơng đối ổn định, có thay đổi lớn Tuy vậy, nguyên, nhiên vật liệu giai đoạn 2000 - 2007 vÉn chiÕm tû lÖ cao nhÊt tổng giá trị nhập Trị giá nhập tăng xu hớng tăng tỷ trọng t liệu sản xuất kết tất yếu tăng cờng xuất Tuy nhiên, tốc độ tăng cao nhóm nguyên nhiên vËt liƯu cịng cho thÊy sù phơ thc cđa hµng xuất vào nguyên liệu nhập lớn Điều nói lên tính chất gia công cao, giá trị gia tăng tổng kim ngạch xuất thấp Tỷ trọng nhập mặt hàng chủ yếu có thay đổi Cơ cấu số mặt hàng nhập Nghệ An năm qua nh sau: Bảng12: Một số mặt hàng nhập Nghệ An giai đoạn 2000-2007 2000 2005 2007 Lợng (tấn) Trị giá 1000U SD Lợng (tấn) Trị giá 1000U SD Lợng (tấn) Trị giá 1000US D Ô tô loại 427 3896 205 2725,4 845 chiÕc 18561 Xe m¸y 5437 chiÕc 4429 9511 chiÕc 15278, 33161 chiÕc 30618 S¾t thÐp 823 170 7966 4159,6 1905 2907 Nhùa ®êng 1300 237 10589 2280,7 5246 1849,7 Ph©n bãn 1617 93 20046 79402 ,1 15212, 34669 11069, Gỗ thông tròn 8663 m3 984 46188 m3 14062, 12637 ,2 m3 29137, 7 Máy móc thiết bị 10820 25572 20731 8542 Phơ tïng m¸y 836 851 3281 Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An năm 2007 Cục thống kê tỉnh Nghệ An Sở kế hoạch đầu tỉnh Nghệ An So với nớc phát triĨn khu vùc tû lƯ nhËp khÈu m¸y mãc- thiÕt bÞ cđa hä thêng chiÕm 30% - 40% tỉng kim ngạch nhập tỷ trọng nhập máy mãc ë ViƯt Nam nh võa qua vÉn cßn thÊp Điều cho thấy việc Diễn đàn Kinh tế giới xếp nớc ta vào hàng thấp đổi công nghệ khả cạnh tranh kinh tế điều dễ hiểu Nguyên, nhiên, vật liệu nhËp khÈu chiÕm tû träng cao, ®ång thêi tû träng nhập máy móc thiết bị nhỏ bé hầu nh không đợc cải thiện khoảng thời gian dài (2000-2007) cho thấy xuất Nghệ An phụ thuộc vào nguyên liệu nớc công nghệ chậm đợc thay đổi mở rộng Điều cho thấy phát triển yếu ngành công nghiệp phụ trợ nh sản xuất thay nhập khẩu, yếu khả cạnh tranh kinh tế xét theo suất nhân tố tổng hợp (TFP)(1) Do không đổi công nghệ, việc nhập sản phẩm trung gian không cải thiện đợc giá trị gia tăng hàng xuất Điều hạn chế việc cải thiện cán cân thơng mại dài hạn Cơ cấu hàng nhập có dấu hiệu đổi So với năm 2000 mặt hàng cũ năm 2005, 2007 tỉnh Nghệ An nhập thêm số mặt hàng nh số hàng lơng thực, thực phẩm, máy móc 2.2.2.6 Thị trờng - Thị trờng hàng hoá xuất khẩu: Hiện doanh nghiệp địa bàn Tỉnh đà xuất hàng trực tiếp tới 60 nớc vùng lÃnh thổ Một số thị trờng xuất hàng hoá Nghệ An đà đợc trì mở rộng Ngoài thị trờng truyền thống nh Châu á,các doanh nghiệp Nghệ An đà bớc thâm nhập vào thị trờng khó tính nh Nhật Bản, Mỹ, EU Nghệ An đà xuất đợc lợng hàng lớn sản phẩm cánh kiến, tùng hơng (nhựa thông), cà phê, mủ cao su sang thị trờng đợc xem nh ấn Độ, Marốc, Tuốcmênixtan, Acmênikixtan Gần đây, khu vực thị trờng EU Mỹ tăng đáng kể cấu thị trờng xuất Nghệ An, từ 12,8% năm 2000 lên 22% năm 2007, thị trờng Mỹ đạt triệu USD, thị trờng EU đạt 11,5 triệu USD với mặt hàng nh hàng thủ công mỹ ... vấn đề chủ yếu hoạt động kinh tế xuất nhập hàng hoá Nghệ An năm đầu kỷ XXI Tuy nhiên hoạt động kinh tế xuất nhập môt vấn đề rộng, khoá luận tập trung vào nghiên cứu số vấn đề hoạt động kinh tế. .. hởng đến hoạt ®éng kinh tÕ xuÊt nhËp khÈu nghÖ an 2.2 Mét số vấn đề hoạt động xuất nhập tỉnh Nghệ An năm đầu kỷ XXI 2.2.1 Hoạt động kinh tế xuất nhập nghệ An tổng thê hoạt động xuất nhập nớc... triển kinh kế địa phơng, em la chon đề tài: Một số vấn đề hoạt động kinh tế xuất nhập Nghệ An năm đầu kỷ XXI đợc em chọn để nghiên cứu luận văn tốt nghiệp Lịch sử nghiên cứu Hoạt động kinh tế xuất

Ngày đăng: 24/02/2021, 20:08

Mục lục

  • 1.2.2. Xuất nhập khẩu đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.

  • 1.2.4. Xuất khẩu tạo nguồn vốn, ngoại tệ cho sự phát triển đất nước.

  • 1.2.5. Xuất nhập khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân.

  • 1.2.6. Xuất nhập khẩu là cơ sở để mở rộng thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta, tăng cường tính cạnh tranh và hội nhập với thế giới.

  • 1.2.2. Xuất nhập khẩu đóng góp vào chuyển dịch cơ cấu kinh tế, thúc đẩy sản xuất phát triển.

  • 1.2.4. Xuất khẩu tạo nguồn vốn, ngoại tệ cho sự phát triển đất nước.

  • 1.2.5. Xuất nhập khẩu có tác động tích cực đến việc giải quyết công ăn việc làm và cải thiện đời sống nhân dân.

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan