Một số vấn đề về hoạt động xuất nhập khẩu của tỉnh Nghệ An những năm đầu thế kỷ XXI

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu của nghệ an những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 25 - 57)

Trong hoạt động kinh tế đối ngoại, xuất khẩu giữ vị trí quan trọng, nó tạo điều kiện phát huy lợi thế của từng n- ớc trên thị trờng quốc tế. Việt Nam đang trên đà phát triển kinh tế, hội nhập vào nền kinh tế thị trờng của thế giới thì

vấn đề hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu càng trở nên quan trọng hơn bao giờ hết. Kết quả tích cực của hoạt

động nhập xuất khẩu của Nghệ An đã đóng góp quan trọng vào ổn định và tăng trởng kinh tế. Xuất khẩu tăng đã tạo nguồn vốn quan trọng để nhập khẩu máy móc, thiết bị, nguyên nhiên vật liệu và hàng tiêu dùng phục vụ sản xuất và

đời sống nhân dân, và nhập khẩu tăng tạo thêm những t liệu sản xuất để sản xuất ra những t liệu tiêu dùng, các mặt hàng khác để phục vụ cho xuất khẩu. Nhìn chung ngoại tệ có đợc từ xuất khẩu đã đáp ứng đợc trên 80% hàng hoá nhập khẩu, góp phần thúc đẩy tăng trởng kinh tế. Xuất nhập khẩu hàng hoá tăng đã góp phần thúc đẩy sản xuất trong nớc phát triển và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo h-

ớng công nghiệp hoá. Hoạt động xuất nhập khẩu hàng hoá

tạo thêm việc làm tăng thu nhập cho lao động, nhất là trong các ngành nông nghiệp, công nghiệp chế biến nông lâm hải sản, công nghiệp dệp-may, da giày…

Những năm qua, cùng với quá trình đổi mới nền kinh tế của đất nớc, kinh tế Nghệ An đã có những bớc nhảy vọt

đáng kể đặc biệt là trong lĩnh vực về hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu. Xuất nhập khẩu hàng hoá của Nghệ An đã

có sự phát triển vợt bậc cả về lợng và chất. Điều đó đợc thể hiện trên những mặt chủ yếu sau:

2.2.2.1. Về tổng kim ngạch xuất nhập khẩu.

Trong bối cảnh cạnh tranh ngày càng khốc liệt trên thị trờng trong nớc cũng nh trên thị trờng thế giới. Tuy gặp rất nhiều khó khăn để tăng kim ngạch xuất nhập khẩu nhng những năm qua xuất khẩu hàng hoá của Nghệ An đã có những bớc tiến bộ vợt bậc. Kim ngạch không ngừng tăng lên với tốc độ nhanh hơn nhiều so với tốc độ tăng của GDP.

Bảng 4: Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá của Nghệ An giai đoạn 2000-2007

Đơn vị: 1000 USD

N¨m 2000 2003 2004 2005 2006 2007

XuÊt khÈu

2296 5

58765 54483 86589 98547 114416

NhËp khÈu

3233 0

78931 1050 46

1050 62

80981 11787 8 XuÊt

khÈu/GDP 4,1%

7,98% 5,8% 7,97

%

7,89%

7,98%

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An n¨m 2007

Tác giả tự tính

Biểu đồ Kim ngạch xuất nhập khẩu hàng hoá của Nghệ An giai đoạn 2000-2007

Thời kỳ 2000-2007 tổng kim nhạch xuất nhập khẩu trên

địa bàn tỉnh Nghệ An đa có nhiều chuyển biến tích cực

tuy . Tổng xuất khẩu hàng hoá trong 7 năm (2000-2007) đạt 435.765 nghìn USD, trong đó năm 2000 đạt 22.965 nghìn USD đến năm 2005 tăng lên 86.589 nghìn USD (tức tăng gấp 3,8 lần năm 2000) và đến năm 2007 tăng lên đến 114.416 nghìn USD (tức tăng gấp 1,3 lần năm 2005 và gấp 5 lÇn n¨m 2000).

Tỉ trọng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá trong tổng giá

trị tổng sản phẩm quốc nội (GDP) thì kim ngạch xuất khẩu của Nghệ An chiếm một tỉ trọng khá lớn. Năm 2000 tổng kim ngạch xuất khẩu so với GDP là 4,1%, năm 2005 tăng lên 7,97% và đến năm 2007 lên 7,98%

Tổng kim ngạch nhập khẩu năm 2000 đạt 32330 nghìn USD, đến năm 2005 đạt 105062 nghìn USD và

đến năm 2007 là 117878 nghìn USD. Mặt hàng nhập khẩu chủ yếu là máy móc, thiết bị, phụ tùng và vật t nguyên liệu.

Hàng tiêu dùng chiếm tỷ trọng nhỏ, không đáng kể.

2.2.2.2. Tốc độ tăng trởng xuất nhập khẩu.

Trong giai đoạn 2000-2007, tốc độ xuất nhập khẩu của Nghệ An có nhiều biến động thất thờng và còn chậm so với tốc độ chung của cả nớc. Năm 2003 tốc độ tăng trởng đạt tới 35,7% nhng những năm sau đó lại giảm dần và đến năm 2006 tốc độ tăng trởng xuất nhập khẩu giảm mạnh, giảm xuống tới -6,3%. Đến năm 2007 lại tăng lên 29,4%. Nh vậy trong giai đoạn 2000-2007 tốc độ tăng trởng kim ngạch xuất nhập khẩu của Nghệ An đật trung bình 18.96%, tốc độ tăng này so với tốc độ tăng của cả nớc còn thấp.

Bảng 5: Tốc độ tăng trởng xuất nhập khẩu của Nghệ An giai đoạn 2000-2007

Đơn vị: %

N¨m 2000 2003 2004 2005 2006 2007

Tốc độ tăng tr-

ởng - 35,7 15,86 20,14 -6,3 29,4

2.2.2.3. Cán cân xuất nhập khẩu hàng hoá.

Trong những năm gần đây, cán cân xuất nhập khẩu hàng hoá của Nghệ An luôn ở giá trị âm. Sau nhiều năm nhập siêu, trong giai đoạn 2000-2007 cán cân xuất nhập khẩu của Nghệ An lại tiếp tục nhập siêu. Nhng về bản chất khác xa so với nhập siêu thời kỳ trớc. Nhập siêu trong thời kì

nay để phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá theo định hớng chung của đất nớc.

Bảng 6: Cán cân xuất nhập khẩu hàng hoá của Nghệ An giai đoạn 2000-2007

Đơn vị:1000 USD

N¨m 2000 2003 2004 2005 2006 2007

Cán cân xuÊt nhËp

khÈu

-9.365 -20 - 50.56

3

- 18.47

17.56

6 -3.462

Biểu đồ Cán cân xuất nhập khẩu của Nghệ An giai

đoạn 2000-2005

Năm 2000 giá trị xuất khẩu hàng hoá nhỏ hơn giá trị nhập khẩu hàng hoá, cán cân xuất nhập khẩu hàng hoá của Nghệ An là -9.365 nghìn USD. Đến năm 2005 là -18.473 cán cân xuất nhập khẩu hàng hoá chênh lệch nhau lớn hơn nhiều, nhập siêu tăng dần. Năm 2007 là -3.462, cán cân xuất nhập khẩu hàng hoá dần trở nên cân đối hơn. Nhập siêu giảm mạnh

2.2.2.4. Tỉ lệ xk/nk

Bảng 7: Tỉ lệ xuất khẩu so với nhập khẩu của Nghệ An giai đoạn 2000-2007

Đơn vị: %

N¨m 2000 2003 2004 2005 2006 2007

xk/nk 71 74,5 51,7 82.4 121,7 97

Biểu đồ Tỉ lệ xuất khẩu so với nhập khẩu của Nghệ An giai đoạn 2000-2007

Nhìn tổng quát cả giai đoạn 2000-2007, tỉ lệ xuất khẩu nhỏ hơn so với nhập khẩu. Điều này cho thấy kinh tế Nghệ An chủ yếu là kinh tế nông nghiệp, kĩ thuật lạc hậu.

Mức độ nhập siêu phụ thuộc vào hoàn cảnh kinh tế-xã hội của từng giai đoạn:

+Giai đoạn 2000-2005: Tỉ lệ xk/nk tăng từ 71,0% lên 82,4%, trong vòng 5 năm tăng lên 11,4%. Giai đoạn này nhập siêu lớn, chủ yếu do nền kinh tế còn lạc hậu nhiều so với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế thế giới.

+ Giai đoạn 2005-2007: Tỉ lệ xk/nk tăng từ 82,4% lên 97,0%, trong vòng 2 năm tăng đã lên tới 11,4%. Nhập siêu tăng lên mạnh.

2.2.2.5. Cơ cấu xuất nhập khẩu

Bảng 8: Cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu của Nghệ An

giai đoạn 2000-2007

Đơn vị: %

N¨m 2000 2003 2004 2005 2006 2007

Tổng 100 100 100 100 100 100

XuÊt

khÈu 41,5 42,7 34,2 45,2 54,9 49,3

NhËp

khÈu 58,5 57,3 65,8 54,8 45,1 50,7

Biểu đồ Cơ cấu xuất nhập khẩu tỉnh Nghệ An giai đoạn 2000-2007

Trong cơ cấu hàng hoá xuất nhập khẩu của Nghệ An trong giai đoạn 2000-2007 thì tỉ lệ nhập khẩu vẫn chiếm tỉ lệ lơn hơn so với xuất khẩu. Tuy nhiên tỉ lệ này đang ngày càng có sự thay đổi lớn. Nhập khẩu có xu hớng giảm dần còn xuất khẩu lại có xu hớng tăng dần. Nhập khẩu có xu hớng giảm dần về tỉ trọng từ 32330 nghìn USD năm 2000 chiếm 58,5% đến năm 2005 đã giảm xuống 105062 nghìn USD chiếm 54,8% và đến năm 2007giảm xuống chỉ còn 117878 nghìn USD chiếm 50,7%. Ngợc lại với nhập khẩu, xuất khẩu ngày càng đợc tăng lên và chiếm một tỉ lệ lớn trong cơ cấu xuất nhập khẩu. Năm 2000 xuất khẩu chỉ mới chiếm 22965 nghìn USD chiếm 41,5% nhng đến năm 2005

đã tăng lên tới 86589 nghìn USD chiếm 45,2% và đến năm 2007 tăng lên đến 114416 nghìn USD chiếm 49,3%.

2.2.2.6. Cơ cấu mặt hàng xuất nhập khẩu -Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu.

Nếu phân theo thành phần kinh tế thì cơ cấu hàng hoá xuất khẩu gồm 3 nhóm hàng chính là: Nhóm nông lâm thuỷ hải sản, nhóm công nghiệp nặng và khoáng sản, nhóm công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp. Nhìn chung cơ

cấu hàng hoá xuất khẩu của Nghệ An thời gian qua đã có sự chuyển biến theo hớng tích cực, đã có nhiều mặt hàng mới chiếm tỉ trọng lớn. Tuy nhiên chuyển dịch cơ cấu hàng hoá

xuất khẩu trên địa bàn Nghệ An còn diễn ra chậm và không ổn định qua các năm, trong đó nhóm hàng nông sản chiếm tỉ trọng khá lớn trong cơ cấu hàng hoá xuất khẩu.

Những năm gần đây, cơ cấu nhóm, mặt hàng đã đợc cải thiện đáng kể, tỉ trọng các nhóm mặt hàng đã qua chế biến tăng dần, mặt hàng xuất khẩu ngày càng đợc mở rộng, chất lợng hàng xuất khẩu đã đợc tăng lên.

Bảng 9: Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Nghệ An từ 2000-2007

Đơn vị: %

N¨m 2000 2003 2004 2005 2006 2007

Nhóm nông lâm thuỷ hải

sản 48,3 66,3 73,2 53,9 55,1 53

Nhóm cn nặng

và khoáng sản 8,7 13,4 13,2 12,9 11 13,2 Nhóm cn nhẹ

và tiểu thủ cn 43 20,3 13,6 33,2 33,9 33,8

Biểu đồ Cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Nghệ An từ 2000- 2007

Trong các nhóm hàng xuất khẩu, nhóm hàng nông, lâm thuỷ sản chiếm tỉ lệ lớn nhất từ 48,3% năm 2000, đã

tăng lên 53,9% năm 2005 và đến năm 2007 thì co hơi giảm xuống còn 53%. Nhóm hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công nghiệp chiếm tỉ lệ thấp hơn, đứng thứ hai trong cơ

cấu nhóm hàng hoá xuất khẩu, từ 43%, đến năm 2005 tăng lên 33,2% và đến năm 2007 tăng lên chiếm 33,8%. Nhóm hàng công nghiệp nặng và khoáng sản chiếm tỷ trọng 8,7%

tổng trị giá xuất khẩu năm 2000, tăng lên 12,9% năm 2005 và đến năm 2007 tăng lên 13,2%. Cơ cấu hàng xuất khẩu chủ yếu vẫn là hàng nông lâm sản sơ chế. Chất lợng hàng hoá, giá thành sản xuất vẫn còn cao làm hạn chế sức cạnh tranh so với sản phẩm cùng loại trên thị trờng.

Về mặt hàng xuất khẩu, các mặt hàng xuất khẩu chủ lực có kim ngạch trên 10 triệu USD vẫn duy trì đợc tốc độ

tăng khá nh: Tinh bột sắn, Lạc nhân, gỗ dăm, gỗ và đồ gỗ,

đá trắng, mủ cao su, cà phê...

Bảng 10: Một số mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Nghệ An từ 2000-2007

2000 2005 2007

Lợng (tÊn)

Trị giá

1000U SD

Lợng (tÊn)

Trị giá

1000U SD

Lợng (tÊn)

Trị giá

1000US D 1 Tinh bét

sắn 922 180 66280 14796 61501 16953,4 2 Lạc nhân 3977 2286 13792 8426,2 9627 9425,9 3 ChÌ bóp

khô 2500 3250 5675 4332 5390 6000

4 Cà phê 410 308 4439 3300 5400 3700

5 gạo 3672 959 14856 5500 6570 1407,8

6 Thủy sản 1049 4250 70,7 210,5 449 578,7

7 Võng 105 60 400 350 284,6 1793

8 Cao su - - 8084 11849,

6 8662 16893, 3 9 Nớc dứa

cô đặc - 1386,6 1309,4 938 709

1 0

Hàng dệt may

488 ngh×

n chiÕc

795

1246 ngh×n

chiÕc

1869

745 ngh×n

chiÕc

1303,2

1 1

Hàng thủ công mỹ nghệ

875

chiÕc 1464

13834 56 chiÕc

2441,3

30000 00 chiÕc

1464

1

2 Sản phẩm gỗ

2186

m3 1448 7918

m3 5815,3 4700

m3 4700

1 3

Nhùa

thông 2256 716 2765,6 1487,5 620,8 409,5 1

4 Đá trắng 7825 323 13809

8 2210,6 24565

5 4874

1 5

Khoáng

sản 1500 70 28287 3535,2 15650 2416

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Nghệ An n¨m 2007

Cục thống kê tỉnh Nghệ An Sở kế hoạch và đầu tỉnh Nghệ An

a. Nhóm hàng nông lâm thuỷ hải sản

Đây là nhóm hàng chiếm tỷ trọng lớn nhất trong cơ cấu hàng hoá xuất khẩu.Sau khi thực hiện đờng lối đổi mới, ngành nông lâm thuỷ sản đã đạt đợc những thành tựu to lớn, toàn diện. Nhiều mặt hàng có tốc độ phát triển nhanh và ổn định, đa dạng do trình độ ứng dụng khoa học vào sản suất đợc cải thiện nên năng suất tăng đáng kể. Năm 2000 nhóm hàng này đã đạt 11095 nghìn USD chiếm 48,3% tổng kim ngạch xuất khẩu, đến năm 2005 đã tăng lên 46.627 nghìn USD chiếm tới 53,9% và đến năm 2007 thì tăng lên 60.670 nghìn USD nhng so với tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá thì giảm xuống chỉ còn chiếm 53%

trong tổng kim ngạch xuất khẩu do thời gian này hàng thuỷ sản giảm mạnh.Một số mạt hàng chính của nhóm này nh:

tinh bột sắn, lạc nhân, chè, cà phê, cao su, nhựa thông, nớc dứa cô đặc, gạo, vừng, thuỷ sản, ... Tình hình xuất khẩu của một số mặt hàng chính của nhóm này trong giai đoạn 2000-2007 nh sau:

- Tinh bột sắn.

Giữ vị trí hàng đầu trong cơ cấu hàng hoá xuất khẩu của Nghệ An. Sản lợng mặt hàng này ngày một tăng lên nhờ sự gia tăng về diện tích vafnawng suất. Với diện tích 16197

ha (năm 2007) hàng năm Nghệ An đã xuất khẩu một khối l- ợng rất lớn. Năm 2000 với số lợng 922 tấn đạt kim ngạch 180 nghìn USD, đến năm 2005 đã tăng lên tới 66280 tấn đạt kim ngạch 14796 nghìn USD chiếm tỉ lệ tới 17,01% trong tổng kim ngạch xuất khẩu và năm 2007 là 61501 tấn đạt kim ngạch 16953,4 nghìn USD chiếm tỉ lệ 14,82% trong tổng kim ngạch xuất khẩu . Trong giai đoạn 2000-2005 tốc

độ tăng trởng của mặt hàng này lên tới 1624%, giai đoạn 2005-2007 tốc độ tăng trởng đạt 7,3%, đợc xuất sang thị trờng Trung Quốc là chủ yếu. Hàng năm Trung Quốc có nhu cầu rất lớn, ổn định và tăng lên nhằm sử dụng vào sản xuất r−ợu, cồn, chế biến thực phẩm và thức ăn gia súc. Đáng lu ý, kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng này đa phần là hàng ngoại tỉnh, chiếm tới 84,4% hàng nội tỉnh đợc cung cấp từ

địa bàn các huyện của tỉnh, trong đó nhiều nhấp là ở các huyện nh Thanh Chơng, Nghĩa Đàn, Yên Thành, Tân Kỳ...

(do 2 nhà máy chế biến tinh bột sắn trên địa bàn cung ứng) chỉ chiếm 13,6%.

Từ 1/1/2006, theo lộ trình Thu hoạch sớm giữa Trung quốc và các n−ớc ASEAN, thuế nhập khẩu vào Trung quốc là 0%, doanh nghiệp Việt Nam nói chung, Nghệ An nói riêng sẽ có nhiều cơ hội thuận lợi hơn xuất khẩu hàng sang Trung quèc.

- Lạc nhân:

Giữ vị trí thứ hai trong cơ cấu hàng xuất khẩu của Nghệ An. Với nguồn lao động nông thôn dồi dào, Nghệ An là một trong những tỉnh có truyền thống trồng lạc khá lâu

đời, không những nhiều về diện tích, sản l−ợng mà chất l−ợng khá tốt đ−ợc thị tr−ờng trong và ngoài n−ớc chấp nhận. Tuy diện tích ngày càng có xu hớng thu hẹp năm 2007 chỉ còn 24443 ha nhng sản lợng lạc nhân lại tăng lên nhanh chóng do năng suất tăng nhanhNăm 2000 với số lợng 3977 tấn

đạt kim ngạch 2286 nghìn USD chiếm tỉ lệ 9,96% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá, đến năm 2005 đã tăng lên tới 13792 tấn đạt kim ngạch 8426,2 nghìn USD chiếm tỉ lệ 9,73% trong tổng kim ngạch xuất khẩu và năm 2007 là 9627 tấn đạt kim ngạch 9425,9 nghìn USD chiếm 8,24%.

Trong giai đoạn 2000-2005 tốc độ tăng trởng của mặt hàng

này là 53,7%, giai đoạn 2005-2007 tốc độ tăng trởng đạt 6%. Sản phẩm lạc nhân chu yếu đợc cung cấp từ các huyện nh Nghi Lộc, Diễn Châu và một số huyện khác.

Đây là mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Nghệ An, có số l−ợng lớn, thị tr−ờng tiêu thụ rộng, nhất là thị tr−ờng các nước ASEAN - rất gần về vị trí địa lý và có mối quan hệ th−ơng mại nội khối. Lạc nhân chủ yếu xuất sang thị trờng các nớc: Thái Lan, Indonesia, Singapore, Malaisia, Philipine...Mặt hàng này đợc các doanh nghiệp khai thác cả

từ nội và ngoại tỉnh (Tây Ninh, Quảng Bình, Hà Tĩnh...).

tuy nhiên mặt hàng này cũng đang còn gặp những khó kh¨n nh:

+ Diện tích trồng lạc còn hạn chế; năng suất thu nhập thấp;

+ Công tác thu hoạch và chế biến sau thu hoạch ít đ−ợc quan tâm. Kho tàng, cơ sở vật chất lưu kho, công nghệ chế biến, bảo quản nhỏ bé, lạc hậu.

+ Thiên tai hạn hán, lũ lụt, bệnh dịch th−ờng xuyên xảy ra;

+ Giá cả không ổn định; dịch vụ marketing yếu và thiếu;

Uy tín lạc nhân xuất khẩu Nghệ An đang bị giảm nghiêm trọng do vấn đề chất l−ợng không đ−ợc doanh nghiệp quan tâm; hệ quả của lối kinh doanh theo kiểu "cú nhát, chụp giËt".

+ Các doanh nghiệp Nghệ An chịu sự cạnh tranh mạnh mẽ cả từ các Tổng Công ty Trung −ơng, doanh nghiệp ngoại tỉnh vào Nghệ An khai thác hàng xuất khẩu lẫn các đối thủ cạnh tranh từ ấn độ, Trung Quốc.

- Chè búp khô.

Nghệ An có nhiều tiềm năng để phát triển mặt hàng này. Với địa hình trung du, miền núi chiếm 3/4 diện tích

đất đai tự nhiên, chủ yếu là đất đỏ bazan và đất feralit rất thích hợp cho phát triển trồng chè. Nghệ An là tỉnh nhiều kinh nghiệm trồng chè có từ rất lâu đời tại các huyện miền núi và trung du trên địa bàn Tỉnh. Cây chè đ−ợc phát triển cả từ các hộ gia đình, nông trang viên cho đến các nông trường, tổng đội thanh niên xung phong trên địa bàn Tỉnh. Mối liên kết từ sản xuất đến kinh doanh chè bước

đầu đã được thiết lập: Nông trường viên/hộ gia đình - Nông tr−ờng - Xí nghiệp - Công ty kinh doanh. Cơ sở chế biến, hạ tầng kỹ thuật vùng nguyên liệu chè bước đầu đã

đ−ợc quan tâm đầu t− .

Từ năm 2000-2007 diện tích trồng chè đã tăng lên gần gấp đôi, từ 3728 ha (2000) đã tăng lên đến 6122 ha (2007).

Chè đợc cung cấp từ các huyện miền núi nh Thanh Chơng, Con Cuông, Anh Sơn, Tơng Dơng, Kỳ Sơn, Quế Phong. Mặt hàng này có một số đơn vị tham gia xuất khẩu. Năm 2000 với số lợng 2500 tấn đạt kim ngạch 3250 nghìn USD chiếm tỉ lệ 14,15% trong tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá,

đến năm 2005 đã tăng lên tới 5675 tấn đạt kim ngạch 4332 nghìn USD chiếm tỉ lệ 5% trong tổng kim ngạch xuất khẩu và năm 2007 là 5390 tấn đạt kim ngạch 6000 nghìn USD chiếm 5,24%. Trong giai đoạn 2000-2005 tốc độ tăng trởng của mặt hàng này là 6,7%, giai đoạn 2005-2007 tốc độ tăng trởng đạt 19,25%. Chè búp khô đợc xuất sang thị trờng một số nớc EU, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Nga, các nớc Trung Cận

Đông...

Sản phẩm chè Nghệ An cung đang gặp một số bất cập trong sản xuất và xuất khẩu nh:

+ Năng suất chè còn thấp do giống cây trồng, kỹ thuật canh tác và chế biến, bảo quản sau thu hoạch ch−a phù hợp:

Năng suất trung bình chè búp quy khô chỉ đạt 0.8 - 1.2 tấn/ha, trong khi đó của Kenya 2.2 tấn/ha; ấn độ 1.8 tấn/ha; Nhật bản 1.7 tấn/ha; Srilanca 1.5 tấn/ha(2005).

+ Trong khi sản xuất chè còn lạm dụng phân bón và thuốc trừ sâu làm ảnh hưởng đến chất lượng sản phẩm. Thiếu cơ

sở vật chất bảo quản, lưu kho cho sản phẩm.

+ Xuất khẩu chè mới chỉ qua sơ chế, giá trị còn thấp, chất l−ợng không ổn định, thị phần nhỏ bé (~ 4% trong tổng kim ngạch xuất khẩu chè của cả n−ớc vào năm 2005).

Th−ơng hiệu chè Nghệ An ch−a đ−ợc phát triển trong giao dịch chào bán với bạn hàng n−ớc ngoài.

- Cà phê:

Cà phê là một trong những mặt hàng nông sản xuất khẩu quan trọng nhất của Việt Nam, thu hút một l−ợng lớn lao

Một phần của tài liệu Một số vấn đề về hoạt động kinh tế xuất nhập khẩu của nghệ an những năm đầu thế kỷ XXI (Trang 25 - 57)

Tải bản đầy đủ (DOC)

(52 trang)
w