Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới đang có những biến động mạnh mẽ ảnh hởng đến chiến lợc phát triển kinh tế và việc Việt Nam gia nhập WTO đã làm cho hoạt động ngoại thơng nói chung và xuất khẩu nói riêng của Việt Nam sẽ có những biến chuyển mạnh mẽ.
Xác định đợc tầm quan trọng của hoạt động xuất khẩu, Nghệ An đang chú trọng quan tâm đến những hoạt
động xuất nhập khẩu, nỗ lực gia tăng tốc độ tăng trởng xuất khẩu, góp phần đẩy mạnh CNH, HĐH tạo công ăn việc làm, tăng thu ngoại tệ cho đất nớc.
3.1.1.1. Về hoạt động xuất khẩu.
Từ khi bắt đầu đổi mới toàn bộ nền kinh tế - xã hội, chúng ta đặt mục tiêu phát triển mạnh hoạt động xuất khẩu, coi xuất khẩu là một mặt trận trọng tâm. Văn kiện
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IX (2001) chỉ rõ:”Đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là hớng và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại. Tạo thêm các mặt hàng xuất khẩu chủ lực.
Nâng sức cạnh tranh của hàng xuất khẩu trên thị trờng.
Giảm tỷ trọng sản phẩm thô và sơ chế, tăng tỷ trọng sản phẩm chế biến sâu và tinh trong hàng xuất khẩu. Nâng cao tỷ trọng phần giá trị gia tăng trong giá trị hàng xuất khÈu.”
Đảng và Nhà nớc ta chủ trơng: “Nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh của nền kinh tế là định hớng cơ bản cho sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, điều chỉnh cơ cấu đầu t”.
Muốn vậy phải phát triển nhanh, mạnh, vững chắc các ngành công nghiệp, trớc hết là công nghiệp chế biến có khả
năng cạnh tranh cao. Dự thảo Chiến lợc phát triển kinh tế-xã
hội 2001-2010 khẳng định: “Phát huy cao độ các nguồn lực để phát triển nhanh và có hiệu quả các sản phẩm, các ngành, các lĩnh vực mà ta có lợi thế đáp ứng nhu cầu cần thiết trong nớc và đẩy mạnh xuất khẩu” và cụ thể hóa hơn một bớc về định hớng trong chiến lợc xuất khẩu 10 năm tới:
“Nhà nớc có chính sách khuyến khích mạnh mẽ các thành phần kinh tế xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ, có cơ chế bảo hiểm hàng xuất khẩu đặc biệt là nông sản, đầu t cho hoạt
đông hỗ trợ xuất khẩu, phát triển mạnh những sản phẩm hàng hóa, dịch vụ có khả năng cạnh tranh, giảm xuất khẩu những sản phẩm thô và sơ chế, tăng nhanh tỷ trọng các sản phẩm chế biến, tăng tỷ lệ nội địa hóa trong sản phẩm, nâng dần tỷ trọng các sản phẩm có hàm lợng công nghệ cao. Tăng nhanh kim ngạch xuất khẩu, tiến tới cân bằng xuất nhập khẩu. Khuyến khích sử dụng thiết bị, hàng hóa sản xuất trong nớc. Thực hiện chính sách bảo hộ có lựa chọn và có thời hạn”. Về thị trờng xuất khẩu, dự thảo chiến lợc yêu cầu: “Chủ động và tích cực thâm nhập thị trờng quốc tế, chú trọng thị trờng các trung tâm kinh tế thế giới mở rộng thị phần trên các thị trờng quen thuộc, tranh thủ mọi cơ hội mở thị trờng mới. Từng bớc hiện đại hóa phơng thức kinh doanh phù hợp với xu thế mới của thơng mại thế giới.
- Tiếp tục tập trung đẩy mạnh xuất khẩu những sản phẩm chủ lực của địa phơng bao gồm các mặt hàng thuộc nhóm công nghiệp chế biến, chế tạo nhằm tạo kim ngạch lớn, giải quyết việc làm cho ngời lao động.
- Chuyển đổi cơ cấu sản phẩm xuất khẩu, theo hớng phát triển các mặt hàng có kim ngạch tuy cha lớn nhng đang có tốc độ tăng trởng cao, không bị hạn chế hoặc cha bị hạn chế về thị trờng và không thuộc diện bị áp thuế để hình thành những mặt hàng xuất khẩu chủ lực mới nh sản phẩm thủ công mỹ nghệ, đồ gỗ, cao su và sản phẩm cao su..
- Thực hiện các biện pháp nâng cao chất lợng và hàng hoá
xuất khẩu đối với các mặt hàng truyền thống, các mặt hàng thuộc nhóm nông lâm thuỷ sản do bị hạn chế về diện tích, năng suất và phụ thuộc nhiều vào thời tiết nên cha có
điều kiện tăng nhiều về khối lợng nh lạc, chè, cà phê, nớc dứa, bột sắn..
3.1.1.2. Về hoạt động nhập khẩu.
Nhiệm vụ trọng tâm của nớc ta trong giai đoạn tới vẫn là Công nghiệp hóa- Hiện đại hóa đất nớc, tạo tiền đề cho sự phát triển kinh tế nhanh và bền vững. Do đó, chính sách và cơ chế quản lý nhập khẩu phải đáp ứng yêu cầu
đổi mới, hiện đại hóa thiết bị công nghệ, bảo đảm vật t, hàng hóa thiết yếu mà nền kinh tế cha đáp ứng đợc, bảo hộ hợp lý sản xuất trong nớc.
Để thực hiện mục tiêu nói trên, chính sách nhập khẩu cần đợc tiếp tục đổi mới với nội dung sau:
+ Tranh thủ nhập khẩu công nghệ tiên tiến, thiết bị hiện đại: Cấm nhập khẩu công nghệ lạc hậu so với công nghệ trong nớc đang sử dụng và dễ gây ô nhiễm môi trờng nh đã đợc quy định trong luật bảo vệ môi trờng.
+ Ưu tiên hiện đại hóa công nghệ đối với một số ngành công nghiệp then chốt tác động tới toàn bộ hoặc đến một bộ phận quan trọng của của nền kinh tế nh điện tử, tin học, liên lạc, viễn thông, chế tạo máy, hóa chất cơ bản,…
+ Sử dụng ngoại tệ có hiệu quả, tránh nhập khẩu những mặt hàng trong nớc đã sản xuất đợc, hàng xa xỉ…
+ Cơ chế quản lý nhập khẩu cần phải đợc hoàn thiện theo hớng tăng cờng quản lý nhà nớc, nhất là đối với nhập khẩu công nghệ và hàng tiêu dùng, thông qua một hệ thống các biện pháp thuế quan và phi thuế quan, kết hợp chặt chẽ với các biện pháp về tổ chức và giám sát hoạt động nhập khÈu.