1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Một số vấn đề về tranh tụng hướng hoàn thiện pháp luật trong

40 11 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 40
Dung lượng 224 KB

Nội dung

Một số vấn đề tranh tụng - Hướng hoàn thiện Pháp luật lĩnh vực tranh tụng tố tụng dân Việt Nam A.Mở đầu 1-Lý chọn đề tài 2-Đối tượng nghiên cứu phạm vi nghiên cứu 3-Phương pháp nghiên cứu 4Bố cục tiểu luận B Nội dung: Chương I: Một số vấn đề tranh tụng tố tụng dân I- Một số vấn đề lý luận tranh tụng tố tụng dân 1.1 Các quan điểm Khái niệm tranh tụng tố tụng dân 1.2 Đặc điểm việc tranh tụng tố tụng dân chất tranh tụng phiên tòa 1.2.1.Đặc điểm việc tranh tụng tố tụng dân 1.2.2: Bản chất tranh tụng phiên II-Những quy định pháp luật tranh tụng tố tụng dân 16 2.1: Bản chất tranh tụng tố tụng dân 16 2.2:Pháp luật tố tụng với việc tranh tụng tố tụng dân 17 2.2.1: Pháp luật nghĩa vụ chứng minh đương 17 2.2.2: Sự tham gia luật sư 19 2.2.3: Thủ tục tranh tụng phiên tòa 20 Chương II- Hướng hoàn thiện pháp luật lĩnh vực tranh tụng tố tụng dân 24 Bộ luật tố tụng dân cần thể tư tưởng tranh tụng tố tụng xét hỏi : 24 2.Cần quy định nguyên tắc tranh tụng luật tố tụng dân 25 3.Cần quy định quyền nghĩa vụ chứng minh đương thủ tục tranh luận phiên tòa 27 4.Quy định chế định trách nhiệm người vi phạm tranh tụng tố tụng dân 35 C Kết luận 36 D.Tài liệu tham khảo 38 MỞ ĐẦU 1Lý chọn đề tài: Sự đời phát triển khái niệm tranh tụng tố tụng gắn liền với hình thành phát triển tư tưởng dân chủ, tiến lịch sử tư tưởng nhân loại Tranh tụng không thành tựu pháp lý đơn thuần, mà cao thành tựu phát triển tư tưởng, văn minh nhân loại Trong xã hội đại, nước dù có tổ chức hệ thống tư pháp khác nhau, dù hệ thống luật án lệ (common law), hệ thống luật lục địa (legal law) hay hệ thống luật xã hội chủ nghĩa, hay nhiều thể khác nhau, hệ thống tố tụng có yếu tố tranh tụng Đây chế tố tụng có hiệu bảo đảm cho tịa án xác định thật khách quan vụ án, giải đắn vụ việc, đảm bảo công bảo vệ quyền lợi ích bên tham gia tố tụng Tranh tụng, hiểu theo nghĩa rộng tồn cơng việc mà đương sự,bao gồm bên nguyên đơn bên bị đơn phải tiến hành vụ kiện để bảo vệ quyền, lợi ích thân họ Với nội dung này, khái niệm vụ kiện bao hàm ý nghĩa ranh tụng,bởi người kiện trước Tịa án, họ làm phát sinh tranh luận lợi ích họ.Sự tranh tụng này,bắt đầu từ phía người kiện thể việc người phải đưa chứng cứ, lí lẽ để bảo vệ lợi ích hợp pháp Phía bên bị kiện,vì đưa chứng cứ,lý lẽ để phản bác lại u cầu, lí lẽ phía bên Q trình diễn theo quy định pháp luật tố tụng gọi hoạt động tranh tụng Hoạt động tranh tụng diễn thực suốt trình tố tụng Vì , tranh tụng cần thiết có ý nghĩa việc bảo vệ quyền lợi hợp pháp đương rong vụ án nói riêng,cũng bảo vệ cơng lý nói chung Tuy nhiên, nay, trình độ dân trí hiểu biết pháp luật người dân nhiều hạn chế, điều kiện hoạt động tố tụng địi hỏi tính chn mơn , nghiệp vụ cao nên việc tìm hiểu ,phân tích kỹ vấn đề lý luận thực tiễn hoạt động tố tụng cần thiết, có ý nghĩa thiết thực để trình tranh tụng diễn với ý nghĩa thực Trên thực tế nay, có nhiều nghiên cứu khoa học cá nhân, tổ chức vấn đề tranh tụng tố tụng dân Việt Nam Tuy nhiên, phần lớn thiên vấn đề mang tính chất lý luận, chưa mang tính thực tiễn nhằm hồn thiện lĩnh vực tranh tụng tố tụng dân Đó lý tiểu luận sâu vào nghiên cứu đề tài: “ Một số vấn đề tranh tụng- Hướng hoàn thiện pháp luật lĩnh vực tranh tụng tố tụng dân nay” Đối tượng phạm vi nghiên cứu: Trong khuôn khổ tiểu luận, tơi khơng có tham vọng tình bày tất vấn đề lien quan đến tranh tụng mà xin tập trung làm sang tỏ vài điểm theo chủ quan thân liên quan đến vấn đề tranh tụng tố tụng dân sự,bản chất tịa án, từ đề xuất số ý kiến nhằm hoàn thiện hoạt động tranh tụng tố tụng dân nay, đặc biệt luật sư - người có trình độ chun mơn, nghiệp vụ cao, đồng thời người trực tiếp tham gia vào hoạt động tranh tụng với hai tư cách: Là người đại diện cho đương người bảo vệ quyền lợi cho đương sư Phương pháp nghiên cứu: Bài tiểu luận sử dụng tổng hợp phươgn pháp nghiên cứu như: phân tích,tổng hợp,trừu tượng hóa,khái qt hóa,so sánh, đối chiếu, quy nạp ,diễn dịch… Bố cục tiểu luận: Ngoài mục lục, phần mở đầu phần kết luận, tiểu luận kết cấu thành hai phần, phần, tiến hành nghiên cứu, tìm hiểu phân tích chi tiết vấn đề liên quan đến hoạt động tranh tụng tố tụng dân biện pháp nhằm hồn thiện Trong phạm vi viết này, cố gắng tìm hiểu nghiên cứu lượng kiến thức tích lũy chưa nhiều, thời gian hạn hẹp nhiều vấn đề thiếu thực tế,khả nhận thức cịn hạn chế Vì vậy, viết tơi khó tránh khỏi thiếu sót Do đó, mong nhận đóng góp ý kiến,nhận xét thong cảm quý thầy cô Em xin chân thành cảm ơn! NỘI DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TRANH TỤNG TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ I Một số vấn đề lý luận tranh tụng tố tụng dân 1.1 Các quan điểm khái niệm tranh tụng tố tụng dân sự: Khái niệm tranh tụng biết đến từ thời đại xa xưa xã hội loài người Các nhà nghiên cứu lịch sử pháp luật thống loại hình tố tụng xuất lịch sử hình thái xã hội tố tụng tranh tụng Loại tố tụng áp dụng Hy lạp cổ đại, sau đưa vào La Mã với tên gọi “thủ tục hỏi đáp liên tục” Cùng với thời gian, tranh tụng tiếp tục kế thừa, phát triển bước khẳng định đến áp dụng hầu hết nước thuộc hệ thống luật lục địa hệ thống luật án lệ Ở Việt nam, nhận xét tranh tụng bình diện đây: Về mặt lập pháp: khái niệm tranh tụng chưa thức ghi nhận giải thích văn quy phạm pháp luật nước ta ban hành từ năm 1945 đến Về mặt ngôn ngữ: theo Đại từ điển tiếng Việt năm 1998 tranh tụng có nghĩa “kiện tụng”; cịn theo Hán-Việt tự điển tranh tụng có nghĩa “cãi lẽ, cãi để tranh lấy phải” Theo cách giải thích này, tranh tụng trình giải vụ kiện dân theo đương tranh luận yêu cầu, chứng chứng minh để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Về mặt lý luận: Xung quanh khái niệm tranh tụng có nhiều quan điểm khác nhau: Quan điểm thứ cho rằng: “Tranh tụng mối tương quan pháp lý đương sự” Quan điểm thứ hai cho rằng: “Sự tranh tụng phát sinh hai mối tương quan: đương tranh nại với đương Quốc gia, mà đại diện Tịa án có thẩm quyền” Quan điểm thứ ba cho rằng: “Sự tranh tụng trình từ tố quyền hành xử có phán Tòa án” Xem xét quan điểm nêu trên, nhận thấy: Nếu tranh tụng mối tương quan pháp lý đương quan điểm thứ chưa xác, đương khởi kiện Tòa án đương tự giải mâu thuẫn, tranh chấp mình, họ cần đến Tịa án người “trọng tài” đứng phân xử, giải mâu thuẫn, tranh chấp họ Như vậy, tranh tụng không mối tương quan đương mà bao hàm mối quan hệ Tòa án đương Tuy nhiên, quan niệm tranh tụng phát sinh hai mối quan hệ đương với đương với Tòa án quan điểm thứ hai nói đến liên hệ tranh tụng mà chưa nói lên chất tranh tụng gì? Cịn quan niệm tranh tụng quan điểm thứ ba chưa hồn chỉnh đề cập đến tranh tụng q trình từ khởi kiện Tịa án án, định mà chưa nói lên chủ thể tham gia vào trình tranh tụng phép thực hành vi tố tụng nhằm mục đích gì? Đặc thù tố tụng dân người tham gia tố tụng, người tiến hành tố tụng lập lại tranh toàn cảnh vụ án cách trung thực, khách quan, tồn diện Vì vậy, việc xác định thật khách quan vụ án chất trình nhận thức tư chủ thể tham gia vào trình tố tụng dân sở xem xét đánh giá khách quan, toàn diện đầy đủ chứng cứ, tài liệu, tình tiết khác vụ án sở quy định pháp luật tố tụng dân Để tìm chân lý, xác định thật khách quan vụ án chủ thể tham gia vào trình tố tụng dân phải phát huy tính chủ động, tích cực việc cung cấp, thu thập, nghiên cứu đánh giá chứng cứ, tài liệu, tình tiết liên quan cách xác, khách quan đầy đủ; đưa lý lẽ, quan điểm khác nhau, viện dẫn quy định pháp luật để giải vụ án Đây phương pháp khoa học công để tiếp cận đến chân lý khách quan vụ án Tất hoạt động cung cấp chứng cứ, đưa yêu cầu phản yêu cầu, đối chất bên…trong giai đoạn trước xét xử phiên tịa hiểu q trình tranh tụng Như vậy, tranh tụng hiểu theo hai nghĩa: nghĩa rộng nghĩa hẹp Theo nghĩa rộng, tranh tụng trình có yêu cầu khởi kiện, khởi tố kết thúc án, định Tịa án có hiệu lực pháp luật Q trình tranh tụng khơng bao gồm giai đoạn khởi kiện, khởi tố, thu thập chứng cứ, đối chất bên đương sự, xét xử sơ thẩm, phúc thẩm mà giai đoạn xét xử theo trình tự giám đốc thẩm, tái thẩm Thậm chí q trình tranh tụng tiến hành lại từ giai đoạn xét xử sơ thẩm, phúc thẩm trường hợp án, định vụ kiện bị Tòa án cấp huỷ để tiến hành xét xử lại Theo nghĩa hẹp, trình tranh tụng tiến hành phiên tòa sơ thẩm phúc thẩm có tham gia tranh luận bên đương Từ cách hiểu vậy, để đảm bảo sự nhận thức đắn thống khái niệm tranh tụng, cần phải làm sáng tỏ đặc điểm việc tranh tụng tố tụng dân tranh tụng phiên tòa 1.2 Đặc điểm việc tranh tụng tố tụng dân chất tranh tụng phiên tòa 1.2.1: Đặc điểm việc tranh tụng tố tụng dân sự: Với cách hiểu nghĩa rộng, trình tranh tụng tố tụng dân có số đặc điểm sau: ‫ ٭‬Trách nhiệm chứng minh thuộc bên tham gia tố tụng, Tịa án khơng có nghĩa vụ điều tra Trong tố tụng dân sự, đương chủ thể quan hệ pháp luật tranh chấp họ người đưa yêu cầu, khiếu nại, họ người biết rõ nguyên nhân, điều kiện phát sinh tranh chấp, vậy, họ phải có trách nhiệm làm sáng tỏ vấn đề, chứng tỏ cho Tòa án người tham gia tố tụng khác thấy đắn yêu cầu mình, đồng thời chứng minh bị đơn phải có nghĩa vụ yêu cầu Trong suốt trình tố tụng bên nguyên đơn bên bị đơn liên tục trao đổi với chứng cứ, lý lẽ, pháp lý để chứng minh, biện luận cho quyền lợi hợp pháp trước Tịa án sở quy định pháp luật tố tụng dân Tịa án khơng có nghĩa vụ phải tiến hành điều tra Tịa án chủ động thu thập chứng khơng bảo đảm khách quan, vô tư công minh việc phân xử vụ án, không tôn trọng quyền tự định đoạt đương đồng thời khơng phát huy tính tích cực, chủ động đương sự, gây nên tâm lý ỷ lại đương ‫ ٭‬Các hành vi tố tụng chủ thể tham gia vào trình tranh tụng tuân theo trình tự, thủ tục thời hạn pháp luật quy định Pháp luật tố tụng dân hoạt động tố tụng dân Tịa án nói chung chủ thể tham gia tố tụng dân nói riêng hai mặt khơng thể tách rời quy trình tố tụng Pháp luật tố tụng dân sở pháp lý hoạt động tố tụng dân sự, thực quyền nghĩa vụ chủ thể tham gia vào trình tranh tụng phải tuân theo hình thức, trình tự, thủ tục thời hạn pháp luật quy định Việc tuân thủ trình tự, thủ tục thời hạn pháp luật quy định nhằm mục đích việc điều hành cơng lý phân minh, có hiệu bảo đảm quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức Theo nghĩa hẹp, trình tranh tụng phiên tịa sơ thẩm có số đặc điểm sau: ‫ ٭‬Quá trình tranh tụng phiên tịa tiến hành cách cơng khai, trực tiếp lời nói Tại phiên tịa, bên đương trực tiếp trình bày yêu cầu, đưa chứng cứ, lý lẽ, pháp lý lời nói Việc bên đương trực tiếp trình bày, tranh luận lời nói yếu tố quan trọng để đảm bảo tính khách quan, trung thực lời khai họ, giúp Hội đồng xét xử giải yêu cầu đương sự, định xác việc giả vụ án Những chứng cứ, tài liệu không trực tiếp thẩm tra công khai phiên tịa khơng dùng làm cho định Tòa án ‫ ٭‬Các chủ thể tham gia tranh tụng tranh luận yêu cầu, chứng chứng minh để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp Để phán án công minh, làm sáng tỏ tình tiết cần chứng minh vụ án, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương đương phải tranh luận chứng cứ, khẳng định giá trị chứng minh chứng mà xuất trình trước Hội đồng xét xử, trình bày quan điểm, lập luận tình tiết vụ án nhằm mục đích để Hội đồng xét xử giải yêu cầu đương sự, định xác việc giải vụ án ‫ ٭‬Trong trình tranh tụng phiên tịa Thẩm phán đóng vai trị người trọng tài để phân xử hai bên tham gia tranh tụng Để bảo đảm công bằng, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương tố tụng dân đòi hỏi Tòa án phải khách quan, thái độ vô tư công minh hai bên Tịa án có vai trị quan trọng định việc bảo đảm bình đẳng chủ thể tham gia tranh tụng giải đắn vụ kiện Trong trình tranh tụng phiên tòa vai trò chủ động thuộc luật sư người dẫn dắt việc nêu câu hỏi kiểm tra nhân chứng, định tiến trình nhịp độ phiên tịa Chức chủ yếu Thẩm phán người trọng tài “cầm cân công lý” để phân xử hai bên tham gia tranh tụng, trì trật tự phiên tịa q trình tranh tụng hai bên, hướng trình tranh tụng vào việc giải yêu cầu đương sự, thực tiễn pháp lý u cầu tình tiết khác quan hệ pháp luật dân mà từ phát sinh tranh chấp đương Tịa án có quyền thẩm vấn bên nhân chứng trường hợp đặc biệt cần thiết để làm rõ thêm lời trình bày họ Như vậy, góc độ khoa học luật tố tụng dân đến kết luận: Tranh tụng tố tụng dân trình xác định thật khách quan vụ án có yêu cầu khởi kiện, khởi tố kết thúc án, định có hiệu lực pháp luật, theo chủ thể tham gia tố tụng đưa chứng cứ, lý lẽ, pháp lý để chứng minh, biện luận để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trước Tịa án theo trình tự, thủ tục pháp luật tố tụng dân quy định Xuất phát từ lý luận cho thấy tranh tụng tố tụng dân thể chất dân chủ nhân đạo nhằm bảo vệ quyền người Thơng qua q trình tranh tụng giúp Tòa án hiểu rõ yêu cầu đương sự, có chứng cứ, lý lẽ, pháp lý để xác định chân lý khách quan vụ kiện sở Tịa án giải yêu cầu đương sự, xác lập lại cho quan hệ pháp luật dân mà bên tham gia quan hệ mà pháp luật điều chỉnh quyền nghĩa vụ bên có kiện pháp lý xẩy ra, xác định quyền, nghĩa vụ bên theo quy định pháp luật Trên sở tranh tụng tố tụng dân sự, đương thực đầy đủ quyền tố tụng dân đồng thời bảo đảm cho chủ thể tham gia tố tụng quyền bình đẳng tức tạo khả để chủ thể nói chung đương nói riêng bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp trước Tịa án Tranh tụng tố tụng dân bảo đảm cho công lý sạch, trung thực cơng bằng…, tranh tụng khơng bảo đảm cơng bằng, bình đẳng mặt pháp lý cho cá nhân, tổ chức mà tạo điều kiện cho việc đạt bình đẳng, cơng thực tế cá nhân, tổ chức 1.2.2: Bản chất tranh tụng tòa phiên tòa: Trong tồn q trình tố tụng, xét xử đóng vai trò trung tâm, thể đầy đủ chất hệ thống tư pháp nhà nước, giai đoạn định tính đắn, khách quan việc giải vụ án, bảo vệ lợi ích nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cơng dân Trong xét xử, phiên tịa giai đoạn có vai trị đặc biệt quan trọng mang tính định giải vụ án, thực nhiệm vụ, mục đích tố tụng đặt Vai trị định phiên tịa thể điểm sau đây: - Thứ nhất, phiên tòa nơi tịa án thủ tục cơng khai, tồn diện thực điều tra thức để xác định thật khách quan vụ án Tòa án án, định sở chứng thu thập kiểm tra cơng khai phiên tịa Việc chứng minh (bao gồm trình thu thập, kiểm tra đánh giá chứng cứ) chủ thể có quyền lợi ích khác (bên buộc tội, bên bào chữa, nguyên đơn, bị đơn) thực cách bình đẳng, dân chủ phiên tịa xét hỏi tranh luận Việc chứng minh từ xác định thật vụ án tòa án thực sở chứng thu thập, thẩm tra phiên tòa cân nhắc, đánh giá bên tham gia tố tụng khác nhau; - Thứ hai, phiên tòa đảm bảo tham gia người tham gia tố tụng Hơn đâu hết, phiên tòa quyền nghĩa vụ tố tụng người tham gia tố tụng quy định đảm bảo thực đầy đủ thủ tục tố tụng trực tiếp, công khai Tại phiên tịa khó xảy trường hợp vi phạm pháp luật nghiêm trọng cung, ép cung, dùng nhục hình v.v…; CHƯƠNG HƯỚNG HỒN THIỆN PHÁP LUẬT TRONG LĨNH VỰC TRANH TỤNG TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ Qua phân tích thực tế đây, nhận thấy rõ rằng: Tranh tụng hình thức tố tụng giải vụ án Phạm vi nội dung tranh tụng có khác hệ thống pháp luật loại án Thực việc tranh tụng phiên tòa tòa án phán sở kết qủa tranh tụng phiên tòa đảm bảo quan trọng cho việc xác định thật khách quan vụ án, giải vụ án đắn, khách quan Tranh tụng tồn tất thủ tục tố tụng hình sự, dân sự, kinh tế, hành Tuy nhiên, loại án có đặc trưng khác yếu tố tranh tụng Việc tranh tụng thực giai đoạn điều tra phiên tòa, phiên tòa quan trọng Nội dung tranh tụng phiên tòa thực giai đoạn bắt đầu, xét hỏi tranh luận Tùy theo địa vị tố tụng mà người tham gia tố tụng thực nội dung tranh luận khác Để thực việc tranh tụng, cần thiết phải có hệ thống bảo đảm mặt pháp lý, mặt tổ chức phù hợp, khả thi điều kiện kinh tế, xã hội nước ta Vì vậy, tơi xin trình bày số kiến nghị ,biện pháp nhằm hoàn thiện pháp luật lĩnh vực tranh tụng tố tụng dân Cụ thể sau: Bộ luật tố tụng dân cần thể tư tưởng tranh tụng tố tụng xét hỏi : - Quy định tranh tụng, bảo đảm bình đẳng bên tham gia tố tụng trước tòa án nguyên tắc tố tụng dân - Các nguyên tắc phải thể đầy đủ quy định cụ thể Bộ luật tố tụng dân sự: bình đẳng trình chứng minh (bao gồm thu thập, kiểm tra, đánh giá chứng cứ), bình đẳng bày tỏ quan điểm, đưa yêu cầu tranh luận trước tòa án v.v - Quy định rõ và đầy đủ quyền nghĩa vụ tố tụng bên tham gia tố tụng để họ có đủ sở pháp lý cho việc tranh tụng thực thực tế; - Mở rộng phạm vi tham gia tố tụng người bào chữa cho nguyên đơn, bị đơn người bảo vệ quyền lợi đương để họ thay mặt đương thật 25 thực việc tranh tụng tố tụng dân sự.Việc mở rộng phạm vi tham gia tố tụng người bào chữa không đơn vấn đề người bào chữa tham gia tố tụng vào thời điểm lâu tranh luận khoa học mà quan trọng người bào chữa có địa vị pháp lý để bình đẳng tranh tụng với bên bị đơn 2.Cần quy định nguyên tắc tranh tụng luật tố tụng dân Như phân tích,bản chất việc kiện tranh tụng Ngay hành vi kiện chứa đựng yếu tố tranh tụng.Những quy định nghĩa vụ cung cấp chứng ,về quyền định đoạt ,về quyền tranh luận phiên tòa hệ thống luật thực định sắc thái tranh tụng Sự tranh tụng, theo nghĩa rộng tồn tất vụ kiện, cho dù theo trường phái Luật châu Âu lục địa ( Civil Law) hay theo truyền thống án lệ Anh- Mỹ ( Comon law) Có điều, đất nước khác ,sự tranh tụng phát triển theo khuynh hướng không giống nhau, mà điển hình khuynh hướng tố tụng thẩm cứu ( nước theo truyền thống Civil Law) khuynh hướng tố tụng tranh tụng ( Tại nước có truyền thống Common Law) Có lẽ khuynh hướng khác này, số luật gia Việt Nam, sau nghiên cứu, cho tố tụng tranh tụng chưa áp dụng Việt Nam bối cảnh Nói cách khác, muốn thực tranh tụng, phải có điều kiện , Chẳng hạn , điều kiện bên phải trình bày chứng Điều đòi hỏi hệ thống Luật Sư phải phát triển Hay điều kiện phải có ba quy tắc chi phối hoạt động tố tụng quy tắc tố tụng , quy tắc chứng quy tắc ứng xử Luật Sư Hoặc quan điểm khác cho muốn xác định tranh tụng phải có nguyên tắc tố tụng củ Việt Nam hay không, cần phải xem luật tố tụng Việt Nam thuộc mơ hình tổ chức ? có thuộc mơ hình tổ chức , có thuộc mơ hình tố tụng thẩm cứu hay tố tụng tranh tụng , mơ hình tổ chức hồn tồn độc lập với hai mơ hình tổ chức tố tụng Nhìn chung , phân tích khoa học , vào hệ thống tố tụng giới Tuy nhiên , theo luận này, vấn đề tố tụng trở nên rối răm , phức tạp, chưa thể ấp dụng Việt Nam muốn thực việc tranh tụng Việt Nam phải lựa chọn giải 26 pháp quy định cho phù hợp Mặt khác, với lập luận này,xuất nhận thức dường Việt Nam chưa có khó có tranh tụng tố tụng Thực ra,nếu coi quy định tranh tụng nguyên tắc tố tụng ( tố tụng hình vả tố tụng dân sự), việc gọi tên việc Nghĩa việc tranh tụng khơng phải nằm ý chí nhà làm luật mà nằm chất việc Về vấn đề này, tơi hồn tồn đồng ý với quan điểm cho rằng: “ ( tranh tụng) tồn cách khách quan, không phụ thuộc vào việc có thừa nhận hay khơng” Mặt khác, dù chưa gọi thành tên,chưa quy định thành nghuyên tắc tố tụng luật tố tụng Việt Nam, tranh tụng tồn bao trùm hoạt động tố tụng.Có điều, chưa “ thức hóa”, nên tranh tụng hoạt động tố tụng lúc hiểu thực chất yêu cầu Điều tồn thời gian dài, cho thời điểm thời điểm thích hợp để quy định nguyên tắc tranh tụng Dự thảo Bộ luật tố tụng dân Nguyên tắc tranh tụng quy định thành điều luật ( Bộ luật tố tụng dân nước Cộng hòa nhân dân Trung Hoa),hay quy định thành nhiều điều luật ( Bộ luật tố tụng dân cuả nước Cộng hòa Pháp với bốn điều , từ điều 14 đến điều 17) Nội dung nguyên tắc tranh tụng nghĩa vụ cung cấp chứng ( Dự thảo luật tố tụng dân gọi nghĩa vụ giao nộp chứng cứ) quyền tranh luận công khai phiên tịa Ngun tắc tranh tụng có ý nghĩa quan trọng nhận thức Tòa án người tham gia tố tụng địa vị pháp lí họ tố tụng Đặc biệt, quy định nguyên tắc tranh tụng làm cho đương hiểu rõ quyền nghĩa vụ tố tụng mình, để họ cần hiểu khởi kiện tịa án, có nghĩa họ tham gia vào trình tranh tụng, trước hết họ phải tranh luận với nhau, Tòa án, sở chứng bên cung cấp chứng bên Tòa án thu thập được, đưa định án, định Với nội dung vậy, theo chúng tôi, quy định nguyên tắc tranh tụng tố tụng dân sự, không thiết phải thay đổi mơ hình tố tụng Nghĩa nên tiếp cận nguyên tắc tranh tụng chất có nó, sở quy định tranh tụng Pháp luật tố tụng hành, để bản, người tham gia tố tụng hiểu rõ tranh tụng 27 tồn chất trình tố tụng dân chủ quy định phần hệ thống pháp luật hành Việc nghiên cứu pháp luật nước cần thiết, tiếp thu phải có lựa chọn, phải tạo quy định mang tính Việt Nam, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội, trình độ nhận thức người Việt Với quan điểm này, hoàn toàn đồng ý với nhà soạn thảo Dự thảo Bộ luật tố tụng dân Việt Nam không quy định tranh tụng nguyên tắc tố tụng Lí nhà soạn thảo đưa , không nên coi tranh tụng nguyên tắc tố tụng dân sự, coi nguyên tắc tranh tụng tư tưởng đạo xuyên suốt trình tố tụng từ thụ lí, xác minh, thu thập chứng cứ, xét xử, tranh luận Tòa án; Mà tố tụng dân trình tự tố tụng phát sinh từ có đơn khởi kiện đương Bởi không quy định thành nguyên tắc chung mà tranh tụng phiên tịa cụ thể hóa thủ tục xét hỏi tranh luận tịa Có thể xem lập luận không xác đáng, chưa thuyết phục cho việc khơng quy định tranh tụng nguyên tắc tố tụng Bộ luật tố tụng dân thông qua không quy định nguyên tắc tranh tụng Tôi mong quan có thẩm quyền cần xem xét để đưa nguyên tắc tranh tụng vào Bộ luật tố tụng dân lần bổ sung, sửa đổi gần 3.Cần quy định quyền nghĩa vụ chứng minh đương thủ tục tranh luận phiên tòa Theo phân tích trên, hệ thống luật thực định có quy định tranh tụng tố tụng, thực tế diễn khơng theo vậy.Điều có ngun nhân từ nhận thức quan tiến hành tố tụng nói chung Tịa án nói riêng việc hiểu áp dụng pháp luật Nhưng mặt khác, nguyên nhân quan trọng quy định Pháp luật cịn chung chung , ví dụ, phần quy định nghĩa vụ cung cấp chứng đương sự,trong nội dung tranh tụng,hoặc ngược lại, nhiều quy định lại cụ thể, làm cho Thẩm phán làm khác được,ví dụ, quy định thủ tục xét hỏi Làm tốt phần xét hỏi, thủ tục tranh luận khơng cịn để tranh luận Quy định tranh tụng nói đặc điểm chung đặc trưng luật tố tụng hầu hết quốc gia giới Pháp luật tố tụng Dân Việt 28 Nam có quy định tranh tụng phân tích Chỉ có điều cách thiết kế xây dựng điều luật tranh tụng cho hợp lí Khi quy định tranh tụng, điều cần thiết cần làm rõ quyền nghĩa vụ bên đương vụ kiện Phần phiên tịa quy định cơng việc cho hội đồng xét xử, chủ yếu có vai trị phần thủ tục, cịn tồn nội dung phiên tịa phần tranh luận đương Ví dụ: Bộ luật dân thương tố tụng năm 1972 chế độ Việt Nam cộng hòa thời Tổng thống Nguyễn Văn Thiệu , phần thứ quy định thẩm cứu, tiết nghuyên tắc tổng quát có quy định: Điều thứ 55.Để phán quyết, chán án vào tài liệu thu thập riêng, người phương sách dẫn chững biện pháp thẩm cứu luật định Điều thứ 56 Người viện dẫn kiện thuận lợi cho có trách nhiệm dẫn chứng Đối phương muốn phủ nhận tín lực kiện chứng minh, phải xuất trình cớ tương phản Điều thứ 57 Đương viện dẫn luật lệ ngoại quốc, phong tục tập quán, có tách vụ dẫn chứng hữu thực nội dung luật lệ, phong tục hay tập qn Điều thứ 58.Nếu khơng có đủ cớ theo luật chủ trương mình, đương bị bác khước khoản không chứng minh Điều 59: Sự kiện vật chất chứng minh phương sách Về phiên tòa, chương thứ tư Bộ luật quy định việc đương trước Tòa án: Điều thứ 50 Đương đích thân xuất đình,hoặc nhờ luật sư ,tôn thuộc,ti thuộc, vợ,chồng,anh chị em,đồng thừ kế đồng hội viên thay mặt cho Ngoại trừ luật sư ,các đại diện khác phải có ủy quyền đặc biệt Lý đốn khơng thể chấp nhận , đương khơng xuất đình mà khơng thay mặt hợp lệ Điều thứ 51 Trước mở tranh luận , tòa kiểm soaast cước đương , đại diện, có, hợp lệ văn thư ủy quyền Tiếp điều luật liên quan đến thực nguyên tắc tổng quát 29 thẩm cứu nêu , đương phải tự bảo vệ lợi ích chứng , lý lẽ tranh luận với đương bên Tại chương thứ tám phiên tòa , nội dung pohieen tịa việc “ đương đại diện trình bày miệng lý đốn lý lẽ Tuy nhiên , xét thấy đương thiếu bình tĩnh để bàn cãi đứng đắn không đủ khả để biện , tịa có quyền buộc đương nạp lý đoán viết” (Điều thứ 202) Với quy định này, phần phiên tịa mơ tả chủ yếu với việc tranh tụng bên đương Hầu như, Tịa án choir giữ vai trị làm cơng việc thủ tục, mà không can thiệp vào tranh tụng củ đương Bộ luật dân nước Cộng Hịa Pháp , ngồi quy định nghĩa vụ cung cấp chứng đương , phần phiên tòa quy định : Điều 440: Chủ tọa điều khiển phiên tòa nhường lời cho báo cáo viên trường hợp báo cáo cần trình bày Nguyên đơn , bị đơn trình bày theo yêu cầu Khi xét thấy việc rõ , chủ tọa phiên tòa cho ngừng lời biện trực tiếp thông qua luật sư Điều 441: Ngay trường hợp bắt buộc phải có đại diện đương , đương , với trợ giúp người đại diện , tự trình bày kiến bảo vệ quyền lợi cho Tịa án ngắt lời họ say sưa thiếu kinh nghiệm họ khơng thể trình bày lý lẽ đủ mạch lạc sáng sủa để tịa xem xét thích điểm cần thiết mặt pháp lý việc xét thấy cần thiết , yêu cầu rõ thêm điểm cần chưa rõ Các quy định cho thấy , Tòa giữ vai trò điều hành phiên tòa Còn bên tham gia vào trình tranh luận đương Với cách thức , Bộ luật tố tụng dân Nhật Bản quy định thủ tục phiên tranh luận lời , bắt đầu phần khai mạc , mở đầu việc giới thiệu vụ việc ( số vụ việc , nêu tên vụ việc tùy theo trường hợp , tên bên) Việc giới thiệu Thẩm phán chủ tọa phiên tòa tiến hành Tuy nhiên , thực tế nhiều trường hợp Thư ký tòa cán tòa án làm thay Thẩm phán chủ tọa 30 Tiếp theo phần khai mạc phần trình bày đơn kiện nguyên đơn Các vấn đề trình bày đơn kiện trở thành tư liệu để xét xử sau đơn kiện trình bày Để thắng kiện , nguyên đơn phải thuyết phục Thẩm phán tình tiết cụ thể (được gọi tình tiết chính) tồn thực tế theo yêu cầu pháp luật nội dung Bị đơn phải trả lời yêu cầu nguyên đơn Thơng thường lập luận bị đơn bác bỏ vụ kiện , không chấp nhận vụ kiện , chấp nhận tình tiết yêu cầu (thú nhận) , từ chối , trình bày việc khơng biết, trình bày bào chữa đưa chứng Với quy định , lời trình bày nguyên đơn trả lời bị đơn nội dung trung tâm phiên tòa Đây thể đặc trưng tranh tụng Bộ luật tố tụng dân Đài Loan quy định phiên tòa sau : Hai bên có quyền đưa ý kiến nội dung vụ án pháp luật áp dụng liên quan đến vụ án chứng Khơng bên xuất trình văn ý kiến văn thay cho việc trình bày miệng Quyền Thẩm phán chủ tọa phiên tịa việc điều khiển q trình trình bày hai bên Tóm lại, theo chúng tơi, luật tố tụng dân nước quy định rõ nội dung tranh tụng vụ án dân Trong , Luật tố tụng Việt Nam thể phần tranh tụng thông qua việc quy định nghĩa vụ cung cấp chứng đương , quyền tranh luận đương phiên tòa Bên cạnh , Pháp luật quy định cụ thể cho việc xét hỏi nhứ viện dẫn phân tích điều luật thủ tục xét hỏi (Điều 50 Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân , Điều 221 điều luật liên quan Bộ luật tố tụng dân ) Với kết xét hỏi Hội đồng xét xử , việc tranh luận đương dường trở nên khơng cần thiết mang tính hình thức Các hạn chế nhà soạn thảo có ý thức khắc phục trình soạn thảo Bộ luật tố tụng dân Tại Dự Thảo Bộ Luật Tố Tụng Dân Sự, Chương V , Mục quy định thẩm vấn phiên tòa với điều từ Điều 221 đến Điều 225 , Mục tranh luận phiên tòa , quy định thủ tục tranh luận 31 phiên tịa có điều (Điều 226) Theo quy định này, toàn việc làm sáng tỏ nội dung vụ án , xem xét chứng thuộc nội dung Thẩm vấn Dự thảo số 11( Dự thảo trình Quốc Hội thảo luận) có quy định rõ ràng Trong Dự thảo sô 11 , thủ tục xét hỏi quy định từ Điều 218 đến Điều 232 Trong , Điều 218 “ Hỏi đương việc thay đổi , bổ sung , rút yêu cầu”; Điều 21 “ xem xét việc thay đổi , bổ sung , rút yêu cầu”; Điều 220 “ thay đổi địa vị tố tụng”; Điều 221 “ Công nhận thỏa thuận đương sự”; Điều 222 “ nghe lời trình bày đương sự” Điều 223 “Thứ tự xét hỏi” Điều 224 “Hỏi nguyên đơn” Điều 225 “Hỏi bị đơn” Điều 226 “Hỏi người có quyền lợi , nghĩa vụ liên quan” Điều 227 “hỏi người làm chứng” Điều 228 “công bố tài liệu vụ án” Điều 229 “nghe băng ghi âm , xem băng ghi hình” Điều 230 “xem xét vật chứng” Điều 231 “hỏi người giám định” Điều 232 “kết thúc xét hỏi” Bộ luật tố tụng dân , vấn đề , giữ nguyên điều luật Dự thảo , thay đổi số thứ tự điều luật với điều từ Điều 217 đến Điều 231 Việc quy định thủ tục xét hỏi Dự thảo , Bộ luật tố tụng dân , bước đầu tạo nội dung , theo đó, trước việc xét hỏi Hội đồng xét xử “ phải xác định đầy đủ tình tiết vụ án” , Dự thảo Bộ luật tố tụng dân đưa công việc cụ thể thủ tục xét hỏi mà không quy định mục đích thủ tục xét hỏi Điều cho thấy , nhà làm luật ý thức việc mở rộng tranh tụng phiên tòa Tuy nhiên , mong muốn kết có khoảng cách Nếu đọc ký quy định trong Bộ luật tố tụng dân thủ tục xét hỏi trạnh luận , thấy vấn đề không khác nhiều nội dung : Pháp lệnh thủ tục giải vụ án dân quy định nội dung xét hỏi làm sáng tỏ tình tiết vụ án , , việc tranh luận dường trở nên không cần thiết , Bộ luật tố tụng dân quy định thủ tục xét hỏi có nhiều nội dung Từ việc trình bày đương (Điều 221) , chuyển qua việc xét hori từn đương , hỏi người tham gia phiên tòa , đến việc công bố tài liệu vụ án , nghe băng ghi âm, băng ghi hình , đến xem xét vật chứng Với toàn nội dung , Bộ luật tố tụng dân tranh không nói đến mục đích việc xét hỏi làm sáng tỏ thật khách quan vụ án , toàn nội dung thủ tục 32 xét hỏi cho thấy : kết thúc việc xét hỏi , chắn khơng cịn để phải trạnh luận Khi trình bày yêu cầu, đương phải chứng minh yêu cầu có hợp pháp Trong trình này, hoạt động tiến hành thủ tục xét hỏi Hội đồng xét xử làm cho vai trò Hội đồng xét xử nặng nề đến mức tự trở thành bên trình tố tụng Bộ luật tố tụng dân làm cho thủ tục tranh luận tiếp tục trở nên khơng cần thiết mang tính hình thức quy định luật tố tụng dân hành Thực tế , quy định tranh tụng Bộ luật tố tụng dân , quy định từ Điều 232 đến Điều 235 chưa thể yêu cầu việc tranh tụng Cụ thể điều luật sau : Điều 232 Trình tự phát biểu tranh luận “1 Sauk hi kết thúc việc hỏi , Hội đồng xét xử chuyển sang phần tranh luận tai phiên tòa Trình tự phát biểu tranh luận thực sau: a Người ảo vệ quyền , lợi ích hợp pháp nguyên đơn phát biểu Nguyên đơn có quyền bổ sung ý kiến Trong trường hợp quan, tổ chức khởi kiện đại diện quan , tổ chức trình bày ý kiến Người có quyền lợi ích được bảo vệ có quyền bổ sung ý kiến ; b Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bị đơn phát biểu Bị đơn có quyền bổ sung ý kiến ; c Người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp người có quyền lợi , nghĩa vụ liên quan phát biểu Người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan có quyền bổ sung ý kiến.’ Trong trường hợp nguyên đơn , bị đơn, người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan khơng có người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp họ tự phát biểu tranh luận” Điều 233 Phát Biểu tranh luận đối đáp “Khi phát biểu đánh giá chứng , đề xuất quan điểm việc giải vụ án , người tham gia tranh phải vào tài liệu , chứng thu thập xem xét , kiểm tra phiên tòa kết kiểm tra việc hỏi phiên tòa Người tham gia tranh luận có quyền đáp lại ý kiến người người khác Chủ tọa phiên tịa khơng hạn chế thời gian tranh luận , tạo điều kiện cho người tham gia tranh luận trình bày kiến , có quyền cắt ý kiến khơng liên quan đến vụ án” 33 Điều 234 Phát biểu Kiểm sát viên “Trong trường hợp Kiểm sát viên tham gia phiên tịa sau người tham gia tố tụng phát biểu tranh luận đối đáp xong ,Chủ tọa phiên tòa đề nghị Kiểm sát viên phát biểu ý kiến Viện kiểm sát việc giải vụ án” Điều 235 Trở lại việc xét hỏi “Qua tranh luận, xét thấy có tình tiết vụ án chưa xem xét , việc xem xét chưa đầy đủ cần xem xét thêm chứng Hội đồng xét xử định trở lại việc hỏi; sau hỏi xong phải tiếp tục tranh luận” Với quy định thủ tục hỏi thủ tục tranh luạn vậy, khơng có q đáng có ý kiến chp , thực chất, việc tranh luận việc đương nói lời nói cuối trước Hội đồng xét xử nghị án Bởi vì, bị hỏi, “người bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp nguyên đơn trình bày yêu cầu nguyên đơn chứng chứng minh cho yêu cầu có hợp pháp Nguyên đơn có quyền bổ sung ý kiến” ( điểm a khoản Điều 221 Bộ luật tố tụng dân sự) Sau phải trình bày theo quy định , đương lại phải tiếp tục trả lời câu hỏi Hội đồng xét xử người tham gia phiên tòa theo quy định Bộ luật tố tụng dân Tương tự, bị đơn, người có quyền lợi nghĩa vụ liên quan phải chứng minh cho yêu cầu có hợp pháp Vậy đương để nói tranh luận ? Việc quy định Kiểm sát viên phát biểu mục tranh luận , có nghĩa Viện Kiểm Sát chủ thể việc tranh luận Vậy , Viện kiếm sát tranh luận với tranh luận vấn đề vụ án dân , có quyền lợi ích mang tính cá nhân ? Hơn , quy định “ Sau người tham gia tố tụng phát biểu tranh luận đối đáp xong , Chủ tọa phiên tòa đề nghị Kiểm sát viên phát biểu ý kiến Viện Kiểm Sát việc giải vụ án”, cịn tranh luận với đại diện Viện Kiểm Sát Việc quy định vai trò Viện kiểm sát tố tụng dân nói chung phiên tịa dân nói riêng mang tích lịch sử Thời điểm soạn thảo ban hành Bộ luật tố tụng dân thời điểm thích hợp để giải vấn để mang tính lịch sử Tiếc tồn điều luật chưa phù hợp với việc tranh luận phiên tịa dân 34 Việc hồn thiện pháp luật tố tụng dân nói chung hồn thiện pháp luật nhằm mở rộng tranh tụng , sở tồn pháp luật hành, kinh nghiệm thiết kế quy định luật tố tụng nước , đòi hỏi Bộ luật tố tụng dân Việt Nam cần phải có đổi quy định tranh tụng phiên tòa sau: Thứ nhất: Tại phần phiên tịa , khơng nên quy định phần thẩm vấn với nội dung, cách thức Bộ luật tố tụng dân Nên quy định theo hướng tăng cường cho việc tranh luận bên đương Cụ thể, sau pơhần klhai mạc ( hay thục tục bắt đầu ) thủ tục hỏi Phần hỏi, chủ tọa hỏi đương việc thay đổi , bổ sung, rút yêu cầu Theo tinh thần này, điều luật thủ tục xét hỏi quy định giống điều luật quy định Điều 217, Điều 218, Điều 219, Điều 220 Bộ luật tố tụng dân Các điều luật lại thủ tục hỏi, từ Điều 221 đến Điều 231 cần chuyển sang thủ tục tranh luận Thứ hai: Về thủ tục tranh luận Nội dung phần tranh luận bắt đầu điều luật quy định việc nguyên đơn phải trình bày yêu cầu , chứng cứ, lý lẽ để bảo vệ cho yêu cầu Tiếp theo lời trình bày bị đơn với chứng cứ, lý lẽ phản bác chấp nhận lời yêu cầu nguyên đơn Ngoài ra, cần thiết phải có điều luật trình bày người liên quan, người làm chứng người tham gia khác việc làm sáng tỏ thêm lời trình bày ngun đơn, bị đơn Tồn q trình tranh luận phải diễn điều hành Hội đồng xét xử Trong trường hợp cần thiết , Hội đồng xét xử công bố tài liệu, cơng bố băng ghi âm, băng ghi hình , cho xem xét vật chứng Bằng hoạt động , Hội đồng xét xử đa tham gia vào trình tranh tụng , khơng giữ vai trị thụ động nhiều ý kiến băn khoăn vai trò Tòa án tố tụng tranh tụng Ý nghĩa việc tham gia vào trình tranh tụng phiên tịa Hội đồng xét xử cơng khai người tham gia phiên tịa thấy mà sau này, dựa vào đó, Hội đồng xét xử tuyên án, tránh tình trạng nay, sau nghe Hội đồng xét xử tuyên án, nhiều đương bị bất ngờ cho án khơng phản ánh diễn biến phiên tịa không hiểu dựa vào đâu mà Hội đồng xét xử đưa án Điều khơng làm án có sức thuyết phục , mà điều quan trọng, 35 Tịa án góp phần thực chức tuyên truyền , giáo dục pháp luật ý thức pháp luật nhân dân 4.Quy định chế định trách nhiệm người vi phạm tranh tụng tố tụng dân Bên cạnh việc thiết kế lại quy định thủ tục phiên tòa theo hướng tăng cường quyền nghĩa vụ tham gia tranh tụng nguyên đơn, bị đơn Bộ luật tố tụng dân nên có điều luật mang tính chế tài nhằm đảm bảo cho quy định luật thực Tính chế tài áp dụng cho đương người tham gia tố tụng mà áp dụng cho người tiến hành tố tụng Thẩm phán, Hội thẩm nhân dân Chẳng hạn, Bộ luật có điều luật quy định rõ trách nhiệm Hội đồng xét xử việc không cho hạn chế việc tranh tụng đương Nếu xác định có việc trách nhiệm Thẩm phán bị xử lí việc án sai thiếu sót dẫn đến việc án phải bị hủy bỏ bị sửa chữa 36 KẾT LUẬN Cùng với toàn cầu, đất nước ta ngày phát triển mặt : Văn hóa, xã hội, kinh tế Việc gia nhập WTO thực hội đồng thời thách thức khó khăn mà phải vượt qua để đưa đất nước tiến lên sánh kịp với cường quốc năm châu Để làm điều khơng thể khơng nhắc đến vai trị pháp luật công cụ quyền lực điều chỉnh mặt xã hội, lề cho cánh cửa bước giới đất nước Thực tế cho thấy rõ rằng, hoạt động pháp luật kèm,luôn tồn song song với việc tranh tụng.Vai trò tranh tụng khẳng định chắn chặng đường phát triển pháp luật Việt Nam Ở nước phát triển giới, tầm quan trọng cuả tranh tụng khẳng định áp dụng khâu quan trọng suốt trình xét xử vụ án Ở nước đó,tranh tụng tồn với chất ý nghĩa Thế nhưng, Việt Nam, đến năm 2002, Nghị 08 – NQ/ TƯ ngày 2/1/2002 Bộ trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới nhấn mạnh định hướng hoạt động quan tư pháp: “Việc phán Tòa án phải chủ yếu vào kết tranh tụng phiên tòa, sở xem xét đầy đủ, toàn diện chứng cứ, ý kiến kiểm sát viên… nguyên đơn, bị đơn người có quyền, lợi ích hợp pháp để án, định pháp luật, có sức thuyết phục thời hạn pháp luật quy định”) Mặc dù nhận định xuất muộn so với nước khác giới ngày khẳng định đắn Tuy nhiên,để thực nhiệm vụ việc hiểu tranh tụng, nội dung, ý nghĩa vai trị có ý nghĩa đặc biệt quan trọng không mặt lý luận thực tiễn mà cịn góp phần vào việc hồn thiện hệ thống pháp luật tố tụng dân sự, đổi tổ chức hoạt động quan tư pháp nước ta Sự đời luật tố tụng dân năm 2004 đánh dấu bước phát triển pháp luật tranh tụng Việt Nam Vấn đề cần thiết lúc 37 cần phải có giải pháp tổng thể để cơng tác tranh tụng phát huy tác dụng cách thiết thực có hiệu thực tế Khẳng định vai trò tiên phong mở đường tranh chấp quan hệ kinh tế, xã hội Tạo mơi trường pháp lý an tồn cơng cho tranh chấp dân hình diễn cách lành mạnh,bảo đảm lợi ích chủ thể tham gia lợi ích chung Nhà nước, toàn xã hội 38 TÀI LIỆU THAM KHẢO Tạp chí pháp luật Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Từ điển Tiếng Việt - NXB Khoa học Xã hội năm 1991 Luận án thạc sỹ Luật học Nguyễn Đức Mai vấn đề tranh tụng Hà Nội năm 1996 Nghị Quyết 08 - NĐ/TƯ ngày 02/01/2002 Bộ Chính trị số nhiệm vụ trọng tâm công tác tư pháp thời gian tới Nhà pháp luật Việt-Pháp ( 2002), số nội dung nguyên tắc tố tụng xét hỏi tranh tụng Kinh nghiệm pháp việc tuyển chọn, bồi dưỡng,bổ nhiệm, quản lí Thẩm phán, Hà Nội Trung tâm ngơn ngữ văn hoá Việt Nam, Bộ Giáo dục đào tạo1998 Website: thôngtinphapluatdansu.wordpress.com 39 ... DUNG CHƯƠNG 1: MỘT SỐ VẤN ĐỀ VỀ TRANH TỤNG TRONG TỐ TỤNG DÂN SỰ I Một số vấn đề lý luận tranh tụng tố tụng dân 1.1 Các quan điểm khái niệm tranh tụng tố tụng dân sự: Khái niệm tranh tụng biết đến... thực tiễn nhằm hồn thiện lĩnh vực tranh tụng tố tụng dân Đó lý tiểu luận sâu vào nghiên cứu đề tài: “ Một số vấn đề tranh tụng- Hướng hoàn thiện pháp luật lĩnh vực tranh tụng tố tụng dân nay” Đối...II-Những quy định pháp luật tranh tụng tố tụng dân 16 2.1: Bản chất tranh tụng tố tụng dân 16 2.2 :Pháp luật tố tụng với việc tranh tụng tố tụng dân

Ngày đăng: 26/08/2021, 16:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w