Nghiên cứu một số vấn đề về lao động việc làm tỉnh nghệ an

72 556 2
Nghiên cứu một số vấn đề về lao động   việc làm tỉnh nghệ an

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

A. phần mở đầu 1. Lý do chọn đề tài: Một trong những vấn đề gay gắt hiện nay của nền kinh tế xã hội thế giới nói chung và Việt Nam nói riêng là vấn đề lao độngviệc làm. Nó không chỉ liên quan đến trình độ tay nghề, chất lợng cuộc sống của ngời lao động mà còn kéo theo hàng loạt các vấn đề nh trật tự xã hội, an ninh chính trị, Quốc phòng Chính vì vậy, đào tạo và sử dụng hợp lý nguồn lao động là nhiệm vụ trọng tâm chiến lợc phát triển kinh tế của mỗi quốc gia. Nghệ Anmột tỉnh thuộc vùng Bắc Trung Bộ - là một trong những tỉnh đang phải đối mặt với vấn đề lao độngviệc làm gay gắt. Là tỉnh có nhiều điều kiện tự nhiên - xã hội để phát triển kinh tế xã hội nhng hiện nay đang còn là một tỉnh nghèo. Một trong những nguyên nhân của sự nghèo đói đó phải chăng là do cha khai thác và phát huy mọi tiềm lực của tỉnh, nhất là tiềm năng lao động cha đợc sử dụng hợp lý. Vậy giải quyết việc làm cho ngời lao động bằng cách nào? Đó là một vấn đề cam go buộc các nhà đứng đầu phải suy nghĩ tìm mọi biện pháp để giải quyết. Xuất phát từ những lý do trên, là một ngời rất yêu mảnh đất xứ Nghệ, tôi mong muốn nghiên cứu một số vấn đề về thực trạng lao độngviệc làmNghệ An để tìm ra giải pháp thiết thực góp phần nhỏ vào việc phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh. 2. Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài: 2.1. Mục đích nghiên cứu. Nghiên cứu thực trạng lao động, việc làm của tỉnh Nghệ An tìm ra những giải pháp thiết thực nhằm sử dụng hợp lý nguồn lao động, giải quyết việc làm, phát triển kinh tế - xã hội, nâng cao chất lợng cuộc sống của ngời lao động. 2.2. Nhiệm vụ nghiên cứu: - Nghiên cứu một số vấn đề về sử dụng lao động - việc làm của tỉnh Nghệ An. 1 - Nghiên cứu các nhân tố tự nhiên - xã hội ảnh hởng tới vấn đề lao động - việc làm của tỉnh Nghệ An. - Trên cơ sở đó đa ra một số giải pháp cụ thể về việc giải quyết việc làm của tỉnh. 3. Giới hạn đề tài: Do hạn chế về thời gian nghiên cứu và nguồn tài liệu thu thập đợc nên đề tài chỉ nghiên cứu về các vấn đề chính nh sau: - Lao động phân theo nghành, theo thành phần kinh tế. - Vấn đề việc làm của tỉnh Nghệ An. - Một số giải pháp giải quyết việc làm tỉnh Nghệ An. - Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu thời kỳ 2000-2005. 4. Quan điểm và phơng pháp nghiên cứu: 4.1. Quan điểm nghiên cứu: 4.1.1. Quan điểm hệ thống. Nh chúng ta biết, lao độngviệc làm chịu nhiều tác động của các điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội. Nó cũng chi phối đến hoạt động kinh tế - xã hội của lãnh thổ, sự phát triển về số lợng, chất lợng lao động cũng nh quá trình phân công lao động, việc làm của tỉnh trong mỗi thời điểm. Chính vì vậy, phải nghiên cứu chúng trong sự tác động hệ thống tự nhiên, kinh tế - xã hội trong sự vận động và phát triển không ngừng. 4.1.2. Quan điểm tổng hợp : Vấn đề sử dụng lao động - việc làm chịu ảnh huởng của nhiêu nhân tố tự nhiên và xã hội nên phải nghiên cú chúng một cách tổng hợp. 4.1.3 Quan điểm lãnh thổ : Vấn đề lao độngviệc làm đều có sự phân hoá theo không gian lãnh thổ 2 4.1.4. Quan điểm lịch sử - viễn cảnh: Lao độngviệc làm hiện nay là kết quả của sự phát triển dân số, kinh tế - xã hội trong quá khứ và sẽ ảnh hởng phát triển kinh tế - xã hội trong tơng lai. Vì vậy phải nghiên cứu vấn đề này trong mối quan hệ giữa quá khứ, hiện tại và tơng lai. 4.1.5. Quan điểm phát triển bền vững: Những giải pháp cho sự phát triển lao động tạo nhiều việc làm cho ngời lao động phải dựa trên quan điểm bền vững. Phát triển kinh tế tạo nhiều việc làm cho ngời lao động phải đi đôi với việc sử dụng hợp lý bảo vệ và tái tạo tài nguyên thiên nhiên, kết hợp hài hoà giữa phát triển kinh tế với tiến bộ và công bằng xã hội, nâng cao chất lợng cuộc sống dân c. 4.2. Phơng pháp nghiên cứu: 4.2.1. Phơng pháp điều tra: Đợc vận dụng để nghiên cứu các công việc của ngời lao động, thời gian làm việc thuần nông, các xã có nghề tiểu thủ công nghiệp, ng nghiệp, di c đi tìm việc của lao động theo thời vụ Làmsở cho việc đánh giá mức độ thiếu việc làm. 4.2.2. Phơng pháp phân tích tổng hợp: Dựa vào các số liệu thu thập đợc, phân tích các nhân tố tác động tới đối t- ợng trên lãnh thổ để tìm ra những giải pháp mang tính tổng hợp. 4.2.3. Phơng pháp thống kê, xử lý số liệu: Nguồn số liệu dùng nghiên cứu lao động - việc làm tỉnh Nghệ An đợc lấy từ Cục thống kê tỉnh, Sở lao động - thơng binh xã hội tỉnh Nghệ An. Từ các số liệu đó sẽ đợc biên tập lại theo mục đích sử dụng kết hợp với các số liệu điều tra để phân tích , tổng hợp đối tợng. 4.2.4. Phơng pháp bản đồ, biểu đồ: Luận văn đợc thể hiện bằng một số bản đồ , biểu đồ về lao động-việc làm của tỉnh, huyện, thị Nghệ An. 3 5. Lịch sử nghiên cứu của đề tài: Vấn đề lao động - việc làm của nớc Việt Nam đợc nhiều cơ quan chuyên ngành nghiên cứu nh Trung tâm Thông tin khoa học lao động và xã hội thuộc Bộ Lao động Thơng binh xã hội, các Viện khoa học, các nhà khoa học tỉnh Nghệ An, vấn đề này còn rất ít ngời nghiên cứu sâu. Chỉ có điều tra theo mẫu về lao động việc làm của Sở Lao động Thơng binh và xã hội, Cục thống kê tỉnh; luận văn tốt nghiệp của sinh viên Nguyễn Minh Nguyệt K42 Địa lý -Đại học Vinh, nghiên cứu vấn đề này ở huyện Hng Nguyên. Vì thế, nghiên cứu tổng hợp vấn đề lao động việc làm trên phạm vi toàn tỉnh là điều cần thiết cho việc phát triển kinh tế xã hội tỉnh Nghệ An. 6. Cấu trúc của khoá luận: Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham khảo, phần chính của luận văn gồm: Chơng I: Một số vấn đề về lao độngviệc làm. Chơng II: Thực trạng sử dụng lao động - việc làmtỉnh Nghệ An. Chơng III: Các nhân tố ảnh hởng đến việc sử dụng lao độngviệc làmtỉnh Nghệ An. Chơng IV: Một số giải pháp cụ thể về việc làm cho lao động tỉnh Nghệ An. 4 B. phần nội dung Chơng I Một số vấn đề về lao động - việc làm 1. Một số vấn đề về lao động việc làm: 1.1. Các khái niệm về lao động, việc làm: 1.1.1. Các khái niệm về lao động: Độ tuổi lao động là khoảng tuổi đời theo quy định của pháp luật, tuỳ thuộc vào sự quy định của mỗi quốc gia. Hiện nay, ở nớc ta quy định Độ tuổi lao động đối với nam từ 15-60 tuổi, đối với nữ từ 15-55 tuổi. Theo quan điểm của tổ chức thế giới về lao động (ILO) và quan điểm thống nhất của các nớc thành viên thì lực lợng lao động (hay dân số hoạt động kinh tế) bao gồm những ngời từ 15 tuổi trở lên đang có việc làm hay không có việc làm nh- ng có nhu cầu làm việc. Bởi vì thực tế ở nhiều nớc, đặc biệt ở những nớc kém phát triển (ở châu Phi, châu á), số trẻ em vị thành niên và số ngời trên độ tuổi lao động làm việc chiếm tỷ lệ cao trong dân c. Lực lợng lao động (dân số hoạt động kinh tế) bao gồm toàn bộ những ngời từ đủ 15 tuổi trở lên đang có việc làm hoặc không có việc làm nhng có nhu cầu làm việc. Lực lợng lao động trong độ tuổi lao động bao gồm những ngời trong độ tuổi lao động (từ 15-60 tuổi đối với nam, từ 15-55 tuổi đối với nữ ) đang có việc làm hoặc không có việc làm nhng có nhu cầu làm việc và sẵn sàng làm việc. Lực lợng lao động tham gia hoạt động kinh tế thờng xuyên trong năm là những ngời đủ 15 tuổi trở lên có tổng số ngày làm việc thực tế và có nhu cầu làm thêm lớn hơn hoặc bằng 183 ngày. Ngợc lại, nếu tổng số ngày làm việc thực tế và số ngày có nhu cầu làm thêm bé hơn 183 ngày là những ngời không hoạt động kinh tế thờng xuyên. 5 Dân số không hoạt động kinh tế bao gồm toàn bộ những ngời từ đủ 15 tuổi trở lên không thuộc bộ phận có việc làm và không có việc làm. Những ngời này không hoạt động kinh tế vì các lý do: - Đang đi học. - Hiện đang làm công việc nội trợ cho bản thân gia đình. - Già cả, ốm đau. - Tàn tật, không có khả năng lao động. - Hoặc ở vào tình trạng khác (những ngời nghỉ hu không làm việc ) - Hoặc những ngời trong độ tuổi lao động không có nhu cầu làm việc. Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động là tỷ số (%) giữa số ngời đủ từ 15 tuổi trở lên thuộc lực lợng lao động trên số ngời từ đủ 15 tuổi trở lên tại thời điểm đó. Tỷ lệ tham gia lực lợng lao động trong độ tuổi lao động là % giữa số ngời trong độ tuổi lao động thuộc lực lợng lao động trên số ngời trong độ tuổi lao động. 1.1.2. Các khái niệm về việc làm: Trớc 1986, trong nền kinh tế tập trung bao cấp, ngời lao động đợc xã hội thừa nhận có việc làm là ngời làm việc kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể, đợc nhà nớc bố trí công việc. Sau 1986, thực hiện nền kinh tế thị trờng nên mọi quan niệm về việc làm cũng có sự thay đổi. Theo bộ luật lao động của nớc ta quy định: Mọi hoạt động tạo ra thu nhập, không bị pháp luật cấm đều đợc thừa nhận là việc làm , các hoạt động đợc xác định là việc làm bao gồm: - Làm các công việc để nhận tiền lơng, tiền công hoặc lợi nhuận bằng tiền hay hiện vật. - Làm những công việc không đợc hởng tiền lơng hoặc tiền công trong các việc sản xuất kinh doanh của hộ gia đình mình. Với quan điểm việc làm nh trên, một mặt nó mở rộng quan niệm việc làm của ngời lao động, mặt khác nó giới hạn hoạt động theo những chế định của pháp 6 luật ngăn ngừa hoạt động có hại cho cộng đồng và xã hội cho dù hoạt động đó có thể đem lại lợi ích lớn cho một số ngời. Nh vậy, ngời có việc làm là những ngời từ chỉ 15 tuổi trở lên trong nhóm hoạt động kinh tế đang làm công việc để nhận tiền lơng, tiền công hoặc lợi nhuận bằng tiền mặt hay hiện vật, đang làm công việc không đợc hởng tiền lơng, tiền công hay lợi nhuận trong các việc sản xuất kinh doanh của hộ gia đình mình. Căn cứ vào số giờ thực tế làm việc và nhu cầu làm thêm của ngời đợc coi là có việc làm, ngời có việc làm đợc chia ra: + Ngời đủ việc làm: Những ngời có số giờ làm việc tuần lễ trớc điều tra lớn hơn hoặc bằng 40giờ, hoặc những ngời có số giờ nhỏ hơn 40giờ, nhng không có nhu cầu làm thêm; hoặc những ngời có giờ làm việc nhỏ hơn 40 giờ nhng bằng hoặc lớn hơn số giờ quy định đối với những ngời làm các công việc nặng nhọc, độc hại theo quy định hiện hành. + Ngời thiếu việc làm: gồm những ngời trong tuần lễ trớc điều tra có tổng số giờ làm việc nhỏ hơn 40 giờ (trừ những ngời có số giờ làm việc dới 8h có nhu cầu làm việc mà không tìm đợc việc). * Thất nghiệp: Là tình trạng tồn tại khi một số ng ời trong lực lợng lao động muốn làm việc nhng không thể tìm đợc việc làm ở mức tiền công đang thịnh hành (theo tổ chức lao động quốc tế ILO). Vậy ngời thất nghiệp là ngời từ đủ 15 tuổi trở lên trong nhóm dân số hoạt động kinh tế mà trong tuần lễ trớc điều tra không có việc làm nhng có nhu cầu làm việc. - Có hoạt động đi tìm việc trong 4 tuần qua, hoặc không có hoạt động đi tìm việc trong 4 tuần qua vì các lý do không biết tìm việc ở đâu hoặc tìm mà không đ- ợc. - Hoặc trong tuần lễ trớc điều tra có tổng số giờ làm việc dới 8 giờ và sẵn sàng làm thêm nhng không tìm đợc việc. 7 * Tỷ lệ ngời thất nghiệp: Là (%) số ngời thất nghiệp so với dân số hoạt động kinh tế. 1.2. Chỉ tiêu đánh giá tình hình sử dụng lao động: Để biểu hiện trạng lao động, chúng ta nghiên cứu một số vấn đề: Cơ cấu sử dụng lao động theo khu vực kinh tế, theo thành phần kinh tế. 1.2.1. Cơ cấu sử dụng lao động theo khu vực kinh tế : Là xem xét tỉ lệ tơng quan giữa số lao động của ngành so với tổng lao động toàn bộ nền kinh tế. Số lao động của ngành Tỷ lệ lao động của khu vực kinh tế = 100% Tổng số lao động Cơ cấu lao động có sự khác nhau giữa các khu vực kinh tế ở các nớc phát triển và đang phát triển. ở các nớc phát triển tỷ lệ lao động trong nông nghiệp thấp khoảng dới 10% (Mỹ 2,8%, Nhật 3-5% (2003)), năng suất lao động cao. Lao động ku vực 2, khu vực 3 chiếm tỷ lệ cao trên 80-90%. Còn các nớc đang phát triển lao động trong ngành nông nghiệp chiếm tỷ lệ cao nhất trên 50%. ở Việt Nam lao động khu vực 1: 59,0%, lao động khu vực 2 là 16,4%, lao động khu vực 3 : 24,6%. (Năm 2003). 1.2.2. Cơ cấu lao động theo thành phần kinh tế. Đợc tính bằng tỷ lệ % giữa tổng số lao động theo từng thành phần kinh tế trên tổng số lao động. Số lao động theo thành phần Tỷ lệ lao động theo thành phần kinh tế= 100% Tổng số lao động 8 Cùng với qúa trình phát triển của nền kinh tế theo hớng thị trờng ở Việt Nam nói chung và Nghệ An nói riêng tỷ lệ lao động trong các thành phần kinh tế có sự chênh lệch rõ, lao động tập trung chủ yếu kinh tế ngoài Nhà nớc (Cá thể, tập thể, t nhân), vốn đầu t nớc ngoài. 9 Chơng II Thực trạng lao động - việc làm của tỉnh Nghệ An 1. Lực lợng lao động của tỉnh Nghệ An: 1.1. Nguồn lao động: Nghệ An có dân số đông: 2004 là 3.003.170 ngời. Dân số lao động tạo nên nguồn lao động dồi dào. Căn cứ vào số liệu tổng điều tra 2004, dân số trong độ tuổi lao động của tỉnh Nghệ An phát triển qua các năm. Bảng 1: Dân số - Dân số trong độ tuổi lao động tỉnh Nghệ An. ĐVT: Ngời Năm 2001 2002 2003 2004 Dân số tỉnh 2.940.710 2.963.884 2.990.650 3.003.170 Dân số trong độ tuổi lao động 1.586.257 1.638.345 1.693.443 1.737.401 Tỷ lệ % so với dân số 53,9% 55,3% 56,6% 57,8% (Nguồn: NGTK 2002,2004) Qua bảng số liệu, chúng ta thấy dân số trong độ tuổi lao động của tỉnh tăng lên qua các năm và chiếm trên một nửa dân số tỉnh. Năm 2001 dân số trong độ tuổi lao động 1.586.257 ngời chiếm 53,9% dân số tỉnh. Đến năm 2004 dân số trong độ tuổi lao động chiếm 57,8% dân số tỉnh, gấp 1,1 lần năm 2001. Tốc độ tăng trởng ở mức trung bình 1,03% năm giai đoạn 2001-2004, số lợng lao động của tỉnh luôn bị biến động do di c chủ yếu. Vấn đề di c dân số trong độ tuổi lao động của tỉnh xảy ra từ những thập niên 80,90 của thế kỷ trớc. Thực hiện chủ trơng phân bố lại dân c và lao động kinh tế mới ở Trung du miền núi phía Bắc và các tỉnh phía Nam. Sau 1995 hình thức di c này giảm và không còn phổ biến nữa và một hình thức phổ biến thời kỳ này là di c ra thành thị, tới những thành phố phát triển trong nớc nh Hà Nội, TP Hồ Chí 10

Ngày đăng: 19/12/2013, 10:41

Hình ảnh liên quan

Bảng 2: Số ngời từ đủ 15 tuổi trở lên ở khu vực nông thôn ra thành thị làm - Nghiên cứu một số vấn đề về lao động   việc làm tỉnh nghệ an

Bảng 2.

Số ngời từ đủ 15 tuổi trở lên ở khu vực nông thôn ra thành thị làm Xem tại trang 11 của tài liệu.
Qua bảng trên ta thấy, số ngời từ đủ 15 tuổi trở lên từ khu vực nông thôn ra thành thị làm việc không đều giữa khu vực đồng bằng và khu vực trung du miền  núi - Nghiên cứu một số vấn đề về lao động   việc làm tỉnh nghệ an

ua.

bảng trên ta thấy, số ngời từ đủ 15 tuổi trở lên từ khu vực nông thôn ra thành thị làm việc không đều giữa khu vực đồng bằng và khu vực trung du miền núi Xem tại trang 12 của tài liệu.
Bảng 3: Diện tích, dân số, mật độ dân số, dân số trong độ tuổi lao động và mật độ dân số trong độ tuổi lao động tỉnh Nghệ An - Nghiên cứu một số vấn đề về lao động   việc làm tỉnh nghệ an

Bảng 3.

Diện tích, dân số, mật độ dân số, dân số trong độ tuổi lao động và mật độ dân số trong độ tuổi lao động tỉnh Nghệ An Xem tại trang 15 của tài liệu.
Kết cấu lao động theo độ tuổi (từ 15 tuổi trở lê n) của tỉnh thể hiện qua bảng số liệu và biểu đồ sau: - Nghiên cứu một số vấn đề về lao động   việc làm tỉnh nghệ an

t.

cấu lao động theo độ tuổi (từ 15 tuổi trở lê n) của tỉnh thể hiện qua bảng số liệu và biểu đồ sau: Xem tại trang 18 của tài liệu.
Bảng 5: Dân số và tỷ lệ dân số chia theo giới tính trong độ tuổi lao động tỉnh Nghệ - Nghiên cứu một số vấn đề về lao động   việc làm tỉnh nghệ an

Bảng 5.

Dân số và tỷ lệ dân số chia theo giới tính trong độ tuổi lao động tỉnh Nghệ Xem tại trang 20 của tài liệu.
Bảng 6: Cơ cấu lao động theo ngành tỉnh Nghệ An Khu vực  - Nghiên cứu một số vấn đề về lao động   việc làm tỉnh nghệ an

Bảng 6.

Cơ cấu lao động theo ngành tỉnh Nghệ An Khu vực Xem tại trang 22 của tài liệu.
Bảng 7: Lao động đang làm việc trong một số ngành kinh tế phân theo giới tính tỉnh Nghệ An năm 2004. - Nghiên cứu một số vấn đề về lao động   việc làm tỉnh nghệ an

Bảng 7.

Lao động đang làm việc trong một số ngành kinh tế phân theo giới tính tỉnh Nghệ An năm 2004 Xem tại trang 24 của tài liệu.
Bảng 9: Số ngời và cơ cấu số ngời từ đủ 15 tuổi trở lên có việc làm thờng xuyên hoạt động trong các nhóm ngành theo thành phần kinh tế năm 2002 - Nghiên cứu một số vấn đề về lao động   việc làm tỉnh nghệ an

Bảng 9.

Số ngời và cơ cấu số ngời từ đủ 15 tuổi trở lên có việc làm thờng xuyên hoạt động trong các nhóm ngành theo thành phần kinh tế năm 2002 Xem tại trang 27 của tài liệu.
Bảng 10: Cơ cấu dân số từ đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thờng xuyên chia theo trình độ học vấn năm 2002 - Nghiên cứu một số vấn đề về lao động   việc làm tỉnh nghệ an

Bảng 10.

Cơ cấu dân số từ đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thờng xuyên chia theo trình độ học vấn năm 2002 Xem tại trang 29 của tài liệu.
Bảng 11: Lao động và tỷ lệ lao động đợc đào tạo có việc làm thờng xuyên tỉnh Nghệ An năm 2002. - Nghiên cứu một số vấn đề về lao động   việc làm tỉnh nghệ an

Bảng 11.

Lao động và tỷ lệ lao động đợc đào tạo có việc làm thờng xuyên tỉnh Nghệ An năm 2002 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Bảng 12: Diện tích, năng suất, sản lợng một số cây trồng chủ yếu Cây trồngDiện tích (ha)Năng suất  - Nghiên cứu một số vấn đề về lao động   việc làm tỉnh nghệ an

Bảng 12.

Diện tích, năng suất, sản lợng một số cây trồng chủ yếu Cây trồngDiện tích (ha)Năng suất Xem tại trang 34 của tài liệu.
Bảng 13: Tổng đàn lợn, trâu, bò qua các năm. - Nghiên cứu một số vấn đề về lao động   việc làm tỉnh nghệ an

Bảng 13.

Tổng đàn lợn, trâu, bò qua các năm Xem tại trang 35 của tài liệu.
buộc phải chuyển về nông thôn làm việc. Tình hình đó càng làm tăng sức ép lao động lên đất đai vốn đã thấp càng thấp hơn. - Nghiên cứu một số vấn đề về lao động   việc làm tỉnh nghệ an

bu.

ộc phải chuyển về nông thôn làm việc. Tình hình đó càng làm tăng sức ép lao động lên đất đai vốn đã thấp càng thấp hơn Xem tại trang 42 của tài liệu.
Bảng 15: Số ngời và cơ cấu số ngời từ đủ 15 tuổi trở lên thiếu việc làm chia theo nhóm ngành năm 2002. - Nghiên cứu một số vấn đề về lao động   việc làm tỉnh nghệ an

Bảng 15.

Số ngời và cơ cấu số ngời từ đủ 15 tuổi trở lên thiếu việc làm chia theo nhóm ngành năm 2002 Xem tại trang 43 của tài liệu.
Bảng 16: Hiện trạng sử dụng đất ở Nghệ An (năm 2000) Diện tích - Nghiên cứu một số vấn đề về lao động   việc làm tỉnh nghệ an

Bảng 16.

Hiện trạng sử dụng đất ở Nghệ An (năm 2000) Diện tích Xem tại trang 49 của tài liệu.

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan