1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về liều lượng học và an toàn phóng xạ

62 724 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 62
Dung lượng 842 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Khóa luận tốt nghiệp Lời cảm ơn Tôi xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành nhất tới thầy giáo Nguyễn Thành Công người thầy đã tận tình hướng dẫn, chỉ bảo tôi trong suốt quá trình thực hiện. Tôi cũng xin cảm ơn các thầy giáo, giáo trong khoa Vật Lý Trường Đại Học Vinh đã tạo mọi điều kiện thuận lợi cho tôi hoàn thành đề tài. Cảm ơn tập thể lớp 46B Vật Lý luôn luôn ủng hộ tôi trong suốt thời gian qua. Đồng thời tôi xin được gửi lời cảm ơn tới gia đình cùng bạn bè sinh viên đã quan tâm giúp đỡ tôi, động viên tôi hoàn thành khóa luận này. Là một sinh viên bước đầu làm quen với công tác nghiên cứu khoa học, tôi không thể tránh khỏi những hạn chế thiếu sót. Rất mong nhận được sự góp ý chỉ bảo của các thầy các bạn để khóa luận được hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn. Vinh, tháng 5 năm 2009. SV: Nguyễn Thị Hằng. Nguyễn Thị Hằng - 46 B 1 Khoa Vật Lý TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Khóa luận tốt nghiệp lời cảm ơn Tôi Nguyễn Thị Hằng - 46 B 2 Khoa Vật Lý TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Khóa luận tốt nghiệp MỤC LỤC A- Mở đầu 1. Lý do chọn đề tài 2. Mục đích nghiên cứu đề tài 3. Nhiệm vụ đề tài 4. Phương pháp nghiên cứu đề tài 5. Bố cục đề tài B- Nội dung Chương I. Tương tác của bức xạ với vật chất các nguyên lý bản của phòng tránh phóng xạ. 1.1. Tương tác của bức xạ với vật chất. 1.2. Những quy tắc nguyên lý bản của phòng tránh phóng xạ. Chương II. Các đơn vị đo liều tác dụng sinh học của bức xạ hạt nhân. 2.1 Các đơn vị đo liều bản. 2.2 Tác dụng sinh học của bức xạ hạt nhân các mức chiếu giới hạn cho phép. 2.3 Bảo vệ, phòng tránh bức xạ trong các điều kiện của phòng thí nghiệm, các nguyên tắc bảo vệ chung. Chương III. Các kết quả thực hành tính toán lý thuyết đo đạc thực nghiệm. 3.1. Nghiên cứu sự suy giảm suất liều bức xạ gamma nguồn Cs-137 vào bề dày các vật liệu che chắn vào khoảng cách. 3.2. Tính toán các đơn vị đo liều bức xạ. 3.3. Tính toán sự phân rã của các chất phóng xạ. 3.4. Tính toán che chắn phóng xạ. C- Kết luận D- Tài liệu tham khảo E- Phủ lục Nguyễn Thị Hằng - 46 B 3 Khoa Vật Lý TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Khóa luận tốt nghiệp A- MỞ ĐẦU 1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Các bức xạ ion hóa xung quanh ta (tia gamma, chùm electron, hạt alpha…)tác động lên mô sống đặc biệt đó là chính con người. Các bức xạ này xuất hiện ngay từ thuở khai sinh lúc đó con người đã phải hứng chịu đủ mọi loại phóng xạ từ vũ trụ, từ trái đất môi trường xung quanh… Chính vì vậy mà nó trở thành mối quan tâm của toàn hội. Ngoài ra các bức xạ này cũng gắn liền với các hoạt động của con người như bao gồm các tia X dùng trong chẩn đoán điều trị các hạt nhân phóng xạ được dùng trong y học công nghiệp. Việc xử lý các chất thải phóng xa việc đánh giá xác suất xảy ra các sự cố hạt nhân lúc này trở nên hết sức quan trọng luôn nằm trong chính sách quốc gia của nhà nước. Riêng về ngành vật lý hạt nhân của chúng ta thời gian qua đã quan tâm nhiều đến công tác an toàn bức xạ. Đó là một bộ môn khoa học chuyên nghiên cứu về những tác động của bức xạ đối với thể con người nhằm tìm ra những giải pháp những tiêu chí an toàn nhất trong khi vẫn khai thác được những lợi ích tiềm tàng đa dạng của năng lượng hạt nhân nguyên tử. Với quan điểm đó, ngành vật lý hạt nhân của chúng ta đã quan tâm cả về phương diện kỹ thuật lẫn phương diện pháp luật. Về mặt kỹ thuật, tại Viện năng lượng Nguyên tử Việt Nam, một phòng chuẩn cấp hai về liều lượng học an toàn bức xạ đã được xây dựng, một hệ thống bảo đảm việc đo đạc theo dõi liều kế cá nhân, bảo đảm chất lượng điều trị chẩn đoán bằng kỷ thuật hạt nhân đã được hình thành. Nguyễn Thị Hằng - 46 B 4 Khoa Vật Lý TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Khóa luận tốt nghiệp Về mặt pháp luật, mọi quy phạm an toàn bức xạ ion hóa, sở pháp lý cấp luật nhà nước đầu tiên của Việt Nam đã được ban hành. Tuy nhiên theo đánh giá của nhiều cán bộ trong ngành thì đây vẫn là lĩnh vực còn yếu kém nhất của hoạt động khoa học công nghệ hạt nhân trong thời gian qua thể nói rằng, hiện nay liều lượng học an toàn bức xạ hạt nhân gần như đang phải bắt đầu từ những bước đầu tiên. Vì vậy để tận dụng tối đa các ứng dụng của ngành năng lượng hạt nhân nguyên tử trong các lĩnh vực của đời sống hội thì các kiến thức cũng như các tiêu chuẩn về an toàn bức xạ không chỉ cần cho đối tượng là những người làm việc với phóng xạ bức xạ mà cho tất cả mọi người. Đặc biệt việc nghiên cứu để nắm vững các luận điểm bản của liều lượng học các nguyên tắc bảo vệ, phòng tránh, an toàn bức xạ là việc làm tính thời sự, rất cần thiết quan trọng . Nhìn nhận thấy vai trò to lớn đó, tôi đã mạnh dạn chọn nghiên cứu đề tài: “NGHIÊN CỨU MỘT SỐ VẤN ĐỀ BẢN VỀ LIỀU LƯỢNG HỌC AN TOÀN PHÓNG XẠ” nhằm được đi sâu vào tìm hiểu để góp phần nâng cao sự hiểu biết của mình. 2. MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI - Trình bày một số vấn đề bản về liều lượng học an toàn phóng xạ như: quy tắc nguyên lý bản của an toàn phóng xạ, tương tác bức xạ với vật chất. - Trình bày được các đơn vị đo liều bản, tác dụng sinh học của bức xạ hạt nhân, bảo vệ. - Tiến hành thí nghiệm kỷ thuật hạt nhân, đo đạc thực nghiệm,giải các bài tập nhằm kiểm chứng lại giả thuyết giúp chúng ta hiểu biết sâu sắc hơn về những kết quả đó, tin tưởng vào kết quả điều kiện tìm hiểu thêm. Nguyễn Thị Hằng - 46 B 5 Khoa Vật Lý TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Khóa luận tốt nghiệp 3. NHIỆM VỤ ĐỀ TÀI - Tìm hiểu về bức xạ, tương tác bức xạ với vật chất, quy tắc nguyên lý bản về an toàn phóng xạ . - Phải nghiên cứu về đơn vị đo liều bản, nghiên cứu tác dụng sinh học của bức xạ hạt nhân để biết được mức chiếu giới hạn cho phép. - Tiến hành đo đạc thực nghiệm, tính toán xử lý số liệu, giải các bài tập để kiểm chứng lại lý thuyết. - Rút ra các kết luận cần thiết. 4. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ĐỀ TÀI Căn cứ vào mục đích nhiệm vụ đề tài, chúng tôi đã lựa chọn phối hợp nhiều phương pháp, trong đó hai phương pháp chủ yếu. 4.1. Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Bao gồm: Thu thập tài liệu, đọc, phân tích, tổng hợp tài liệu xử lý các số liệu cần thiết. 4.2. Phương pháp thực nghiệm Tiến hành thí nghiệm khảo sát, đo đạc lấy số liệu thực nghiệm. Xử lý các số liệu thu được, rút ra nhận xét, kết luận. 5. BỐ CỤC ĐỀ TÀI A. Mở đầu B. Nội dung Chương I. Tương tác của bức xạ với vật chất nguyên lý bản của phòng tránh phóng xạ. Chương II. Các đơn vị đo liều tác dụng sinh học của bức xạ hạt nhân. Chương III. Các kết quả thực hành tính toán lý thuyết đo đạc thực nghiệm. C. Kết luận D. Tài liệu tham khảo E. Phụ lục Nguyễn Thị Hằng - 46 B 6 Khoa Vật Lý TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Khóa luận tốt nghiệp B - PHẦN NỘI DUNG CHƯƠNG I. TƯƠNG TÁC CỦA BỨC XẠ VỚI VẬT CHẤT CÁC NGUYÊN LÝ BẢN CỦA PHÒNG TRÁNH PHÓNG XẠ. Liều lượng họcmột bộ môn của vật lý hạt nhân ứng dụng trong đó khảo sát các tính chất của bức xạ ion hóa, các đại lượng vật lý đặc trưng cho tương tác của bức xạ ion hóa với môi trường cũng như các phương pháp thiết bị đo các đại lượng này. Nhiệm vụ quan trọng nhất của liều lượng học là thiết lập sự đánh giá định lượng hiệu ứng tác dụng của bức xạ ion hóa lên đối tượng nghiên cứu. Nhiệm vụ nói chung là thiết lập các điều kiện an toàn khi làm việc với các nguồn bức xạ kiểm tra việc thực hiện những điều kiện này. 1.1. TƯƠNG TÁC CỦA BỨC XẠ VỚI VẬT CHẤT Bức xạ ion hóa là bức xạ bất kỳ mà tương tác của nó với môi trường trong một thể tích nhất định dẫn tới sự tạo thành các điện tích trái dấu. Bức xạ ion hóa là các hạt ion hóa trực tiếp hoặc gián tiếp hay tổ hợp của chúng. Các hạt tích điện như proton, hạt alpha, bức xạ bêta… động năng đủ để ion hóa bằng va chạm là những hạt ion hóa trực tiếp. Các hạt trung hòa như lượng tử gamma, nơtron…có thể tạo thành một cách trực tiếp các hạt ion hóa hoặc gây ra những biến đổi hạt nhân là những hạt ion hóa gián tiếp. Bức xạ hạt nhân là tất cả các loại hạt phát ra trong các quá trình biến đổi phóng xạ cũng như trong phản ứng hạt nhân. Vì những tính chất tương tự, thể liệt kê vào bức xạ hạt nhân các loại bức xạ Rơnghen, bức xạ phát sinh trong quá trình gia tốc, các hạt mang điện, các tia vũ trụ. Nguyễn Thị Hằng - 46 B 7 Khoa Vật Lý TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Khóa luận tốt nghiệp Bức xạ hạt nhân thể phân chia thành: - Bức xạ điện tích (electron, pozitron, proton…) - Bức xạ điện từ (lượng tử gamma, tia Rơnghen…) - Bức xạ trung hòa điện (nơtron, nơtrinô…) Tương tác của bức xạ với vật chất mang tính chất tác động qua lại. - Vật chất làm suy giảm cường độ năng lượng của bức xạ. - Bức xạ làm thay đổi cấu trúc của vật chất, gây ra các biến đổi vật lý, hóa học các biến đổi này phụ thuộc rất nhanh vào năng lượng dạng bức xạ. các thông số liều lượng học của bức xạ ion hóa phụ thuộc vào tính chất của bức xạ tính chất của môi trường. Tính chất của bức xạ được đặc trưng bằng các đại lượng như điện tích của hạt, khối lượng m, năng lượng E của nó, thành phần phổ, hướng của dòng bức xạ thành phần chất lượng của bức xạ. Tính chất của môi trường được biểu diễn qua các thông số như mật độ ρ, nguyên tử số Z… Khả năng ion hóa của các hạt được đặc trưng bằng đại lượng độ hao phí năng lượng ion hóa trung bình (dE/dx) ion . Các dạng bức xạ khác nhau độ hao phí năng lượng ion hóa trung bình khác nhau. Chẳng hạn, đối với các electron tốc độ cao đơn năng, theo công thức gần đúng bêta: ion dX dE       = 22 4 00 cm zn2 β π ( ) ( ) ( )         δ−β−−+β+−β−−β−+ β− β 2222 22 22 11 8 1 2ln1121 J12 Ecm ln ; (1) Trong đ ó: n 0 - số điện tử trong 1 cm 3 môi trường z 0 - điện tích của electron β =v/c- tỷ số tốc độ electron trên tốc độ ánh sáng J (z)= 13,5Z là thế ion hóa trung bình các nguyên tử môi trường Z - số thứ tự nguyên tử môi trường V ì n 0 =KρZ/A trong đó k là số Avôgadrô, A l à khối lượng nguyên tử nên hao phí năng lượng do ion hóa tỷ lệ với ρZ/A. Nguyễn Thị Hằng - 46 B 8 Khoa Vật Lý TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Khóa luận tốt nghiệp Từ đó rút ra rằng hao phí năng lượng ion hóa của các electron tỷ lệ với mật độ điện tử trong môi trường 1 hàm nào đó của tốc độ J(v). Trong các lớp khối lượng bằng nhau của các chất khác nhau thì hao phí năng lượng ion hóa của electron gần bằng nhau. Khi năng lượng của electron tăng, theo công thức (1) hao phí năng lượng. Vì ion hóa của chúng lúc đầu giảm, sau đó tăng chậm. Chiều dài quãng chạy của electron cũng thay đổi một cách tương ứng trong môi trường mà ta khảo sát. ( Hao phí năng lượng càng lớn thì chiều dài quãng chạy càng nhỏ). Bảng 1 giới thiệu quãng chạy của electron với các giá trị năng lưọng khác nhau trong 3 môi trường. Bảng 1: Quãng chạy của electron trong không khí, nước chì(cm) Môi trường Năng lượng (MeV) 0,05 0,5 5 50 500 Không khí 4,1000 160,00 2.10 3 17.10 3 63.10 3 Nước(Tế bào sinh học) 0,0047 0,19 2,6 19 78 Chì 9.10 -4 0,037 0,3 1,25 2,5 1.1.1. Hạt mang điện tương tác với vật chất Hạt mang điện là hạt khối lượng lớn gấp hàng trăm lần khối lượng electron. Quá trình tương tác chính của chúng với vật chất là va chạm đàn tính va chạm không đàn tính với electron quỹ đạo. Hao phí năng lượng trung bình -(dE/dx) ion đối với hạt nặng tích điện cũng phụ thuộc vào tốc độ của hạt, điện tích Z r của nó, nồng độ điện tử của môi trường đối với các giá trị năng lượng nhỏ ( c v =β =0) thì thể biễu diễn bằng công thức: - ion dx dE       =       π 2 0 2 r 4 0 vm ZZ4 NZln         J vm2 2 0 ; (2) Trong đó: m 0 - là khối lượng điện tử N- Số nguyên tử trong 1cm 3 chất hãm J - Thế ion hóa trung bình của nguyên tử môi trường Nguyễn Thị Hằng - 46 B 9 Khoa Vật Lý TRƯỜNG ĐẠI HỌC VINH Khóa luận tốt nghiệp Từ biểu thức trên rút ra rằng, hao phí năng lượng của ion hóa do đó quãng chạy phụ thuộc rất mạnh vào địên tích của hạt. Giá trị độ hao phí năng lưọng ion hóa của hạt alpha lớn hơn nhiều so với giá trị này của proton cùng năng lượng. Bảng 2 giới thiệu quãng chạy của hạt alpha trong không khí, nước nhôm. Bảng 2: Quãng chạy của hạt alpha trong không khí, nước(Tế bào sinh học) nhôm. Năng lượng hạt alpha(MeV) Không khí (cm) Nước( m µ ) (tế bào sinh học) Nhôm ( m µ ) 4 2,5 31 16 5 3,5 43 23 6 4,6 56 30 7 5,9 72 38 8 7,4 91 48 9 8,9 110 58 10 10,6 130 69 Từ sự so sánh bảng 1 2 ta thấy quãng chạy của hạt alpha trong các môi trường nhỏ hơn nhiều so với quãng chạy của bức xạ bêta. Mặt khác độ hao phí năng lượng ion hóa của hạt alpha lớn hơn nhiều so với độ hao phí năng lượng ion hóa của electron nghĩa là bức xạ alpha tác dụng ion hóa hơn nhiều. Bức xạ ion hóa gián tiếp (lượng tử gamma, nơtron) không tương tác với trường Coulomb của nguyên tử do đó là bức xạ đâm xuyên mạnh, ion hóa yếu so với các hạt tích điện. 1.1.2. Tương tác của bức xạ gamma với vật chất - Sự suy giảm năng lượng: I(x)= I 0 .e - x. µ - Nguyên nhân do 3 quá trình: hiệu ứng compton, hiệu ứng quang điện, hiệu ứng tạo cặp. +) Hiệu ứng Compton Nguyễn Thị Hằng - 46 B 10 Khoa Vật Lý

Ngày đăng: 19/12/2013, 10:41

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng 2: Quãng chạy của hạt alpha trong không khí, nước(Tế bào sinh học) và nhôm. Năng lượng hạt - Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về liều lượng học và an toàn phóng xạ
Bảng 2 Quãng chạy của hạt alpha trong không khí, nước(Tế bào sinh học) và nhôm. Năng lượng hạt (Trang 10)
Bảng 2: Quãng chạy của hạt alpha trong không khí, - Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về liều lượng học và an toàn phóng xạ
Bảng 2 Quãng chạy của hạt alpha trong không khí, (Trang 10)
thể tích hình cầu trong đơn vị thời gian chia cho diện tích hình chiếu của hình cầu. Trong các bài toán thực tế diện tích này được hiểu là yếu tố mặt phẳng vuông góc với chùm bức xạ. - Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về liều lượng học và an toàn phóng xạ
th ể tích hình cầu trong đơn vị thời gian chia cho diện tích hình chiếu của hình cầu. Trong các bài toán thực tế diện tích này được hiểu là yếu tố mặt phẳng vuông góc với chùm bức xạ (Trang 12)
Bảng 3: Hệ số suy giảm tuyến tính  τ  của bức xạ gamma trong các môi trường khác nhau(cm -1 ). - Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về liều lượng học và an toàn phóng xạ
Bảng 3 Hệ số suy giảm tuyến tính τ của bức xạ gamma trong các môi trường khác nhau(cm -1 ) (Trang 12)
Bảng 4 giới thiệu nguyên tử số hiệu dụng của một số chất theo hiệu ứng quang điện φ - Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về liều lượng học và an toàn phóng xạ
Bảng 4 giới thiệu nguyên tử số hiệu dụng của một số chất theo hiệu ứng quang điện φ (Trang 13)
Bảng 4 giới thiệu nguyên tử số hiệu dụng của một số chất theo hiệu ứng quang điện  Z φ hd  và hiệu ứng tạo cặp  Z π hd . - Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về liều lượng học và an toàn phóng xạ
Bảng 4 giới thiệu nguyên tử số hiệu dụng của một số chất theo hiệu ứng quang điện Z φ hd và hiệu ứng tạo cặp Z π hd (Trang 13)
Bảng 5 giới thiệu giá trị chiều dài tích thoát của nơtron nhanh đối với các vật liệu khác nhau, tính ra cm. - Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về liều lượng học và an toàn phóng xạ
Bảng 5 giới thiệu giá trị chiều dài tích thoát của nơtron nhanh đối với các vật liệu khác nhau, tính ra cm (Trang 16)
Bảng 5 giới thiệu giá trị chiều dài tích thoát của nơtron nhanh đối với các vật liệu khác nhau, tính ra cm. - Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về liều lượng học và an toàn phóng xạ
Bảng 5 giới thiệu giá trị chiều dài tích thoát của nơtron nhanh đối với các vật liệu khác nhau, tính ra cm (Trang 16)
Bảng 6: Thừa số QF đối với các bức xạ khác nhau. Loại - Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về liều lượng học và an toàn phóng xạ
Bảng 6 Thừa số QF đối với các bức xạ khác nhau. Loại (Trang 25)
Bảng 6: Thừa số QF đối với các bức xạ khác nhau. - Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về liều lượng học và an toàn phóng xạ
Bảng 6 Thừa số QF đối với các bức xạ khác nhau (Trang 25)
Trong đó: i là số vạch gamma đơn năng trong phổ. Bảng 7 giới thiệu các giá trị hằng số gamma đối với các đồng vị phổ biến. - Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về liều lượng học và an toàn phóng xạ
rong đó: i là số vạch gamma đơn năng trong phổ. Bảng 7 giới thiệu các giá trị hằng số gamma đối với các đồng vị phổ biến (Trang 26)
Bảng 7: Giá tri hằng số gamma vi phân toàn phần. - Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về liều lượng học và an toàn phóng xạ
Bảng 7 Giá tri hằng số gamma vi phân toàn phần (Trang 26)
Bảng 8: Hiệu suất sinh học RBE ở các liều chiếu khác nhau. Liều bức xạ - Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về liều lượng học và an toàn phóng xạ
Bảng 8 Hiệu suất sinh học RBE ở các liều chiếu khác nhau. Liều bức xạ (Trang 28)
Bảng 9: Phông trong môi trường. - Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về liều lượng học và an toàn phóng xạ
Bảng 9 Phông trong môi trường (Trang 31)
Bảng 9 giới thiệu một số liều điển hình tạo thành phông trong môi trường. - Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về liều lượng học và an toàn phóng xạ
Bảng 9 giới thiệu một số liều điển hình tạo thành phông trong môi trường (Trang 31)
Nếu các thiết bị kiểm tra (các liều lượng kế) có bảng số liệu suất liều đo bằng đơn vị rad/ngày, rad/min, rad/s…thì khi kiểm tra các vị trí làm việc cần phải tính đến thừa số chất lượng QF của bức xạ và suất liều trong các đơn vị tương ứng. - Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về liều lượng học và an toàn phóng xạ
u các thiết bị kiểm tra (các liều lượng kế) có bảng số liệu suất liều đo bằng đơn vị rad/ngày, rad/min, rad/s…thì khi kiểm tra các vị trí làm việc cần phải tính đến thừa số chất lượng QF của bức xạ và suất liều trong các đơn vị tương ứng (Trang 33)
Bảng 11: Mức nhiễm bẩn phóng xạ tối đa cho phép đối với quần áo, trang thiết bị lao động đo bằng số hạt trong 1 phút trên 1 cm2. - Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về liều lượng học và an toàn phóng xạ
Bảng 11 Mức nhiễm bẩn phóng xạ tối đa cho phép đối với quần áo, trang thiết bị lao động đo bằng số hạt trong 1 phút trên 1 cm2 (Trang 34)
Bảng 11: Mức nhiễm bẩn phóng xạ tối đa cho phép đối với quần áo, - Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về liều lượng học và an toàn phóng xạ
Bảng 11 Mức nhiễm bẩn phóng xạ tối đa cho phép đối với quần áo, (Trang 34)
Các số liệu của bảng 3.1 chỉ ra rằng lớp chì dày 1,8cm và 4cm có thể coi là lớp suy giảm 1/10 và 1/100 tương ứng - Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về liều lượng học và an toàn phóng xạ
c số liệu của bảng 3.1 chỉ ra rằng lớp chì dày 1,8cm và 4cm có thể coi là lớp suy giảm 1/10 và 1/100 tương ứng (Trang 38)
Bảng 3.2 trình bày các số liệu đo suất liều sau lớp bê tông cản xạ chiều dày 3,5cm và 15cm - Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về liều lượng học và an toàn phóng xạ
Bảng 3.2 trình bày các số liệu đo suất liều sau lớp bê tông cản xạ chiều dày 3,5cm và 15cm (Trang 39)
Bảng 3.2 trình bày các số liệu đo suất liều sau lớp bê tông cản xạ chiều dày 3,5cm và 15cm - Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về liều lượng học và an toàn phóng xạ
Bảng 3.2 trình bày các số liệu đo suất liều sau lớp bê tông cản xạ chiều dày 3,5cm và 15cm (Trang 39)
Thay các giá trị D1, D2, x1, x2 lấy từ bảng 3.2 vào ta được: ln655 43,71,7= µ(15-3,5) - Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về liều lượng học và an toàn phóng xạ
hay các giá trị D1, D2, x1, x2 lấy từ bảng 3.2 vào ta được: ln655 43,71,7= µ(15-3,5) (Trang 40)
Hình 3.1: Suất liều bức xạ suy giảm theo khoảng cách - Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về liều lượng học và an toàn phóng xạ
Hình 3.1 Suất liều bức xạ suy giảm theo khoảng cách (Trang 41)
Hình 3.1: Suất liều bức xạ suy giảm theo khoảng cách - Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về liều lượng học và an toàn phóng xạ
Hình 3.1 Suất liều bức xạ suy giảm theo khoảng cách (Trang 41)
Qua các hình 3.2 ở trên, ta thấy rằng cường độ phổ gamma suy giảm phụ thuộc vào bề dày vật liệu che chắn - Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về liều lượng học và an toàn phóng xạ
ua các hình 3.2 ở trên, ta thấy rằng cường độ phổ gamma suy giảm phụ thuộc vào bề dày vật liệu che chắn (Trang 45)
Bảng 3.4. Trình bày các kết quả đo suất liều xung quanh nhà nguồn tại các vị trí khác nhau. - Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về liều lượng học và an toàn phóng xạ
Bảng 3.4. Trình bày các kết quả đo suất liều xung quanh nhà nguồn tại các vị trí khác nhau (Trang 47)
Bảng 3.4. Trình bày các kết quả đo suất liều xung quanh nhà nguồn tại các vị trí khác nhau. - Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về liều lượng học và an toàn phóng xạ
Bảng 3.4. Trình bày các kết quả đo suất liều xung quanh nhà nguồn tại các vị trí khác nhau (Trang 47)
Các kết quả của bảng 3.4 chỉ ra rằng suất liều chiếu bức xạ gamma nguồn Cobalt-60 của Trung tâm chiếu xạ tại các điểm khác nhau xung quanh kho nguồn, dao động trong khoảng (0,6 ÷2,33).10-2 mR/h khi nguồn ở trạng thái chưa chiếu xạ và trong khoảng (1,66 ÷  - Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về liều lượng học và an toàn phóng xạ
c kết quả của bảng 3.4 chỉ ra rằng suất liều chiếu bức xạ gamma nguồn Cobalt-60 của Trung tâm chiếu xạ tại các điểm khác nhau xung quanh kho nguồn, dao động trong khoảng (0,6 ÷2,33).10-2 mR/h khi nguồn ở trạng thái chưa chiếu xạ và trong khoảng (1,66 ÷ (Trang 48)
Bảng 3.5 trình bày các kết quả đo suất liều tại những khoảng cách khác nhau. - Nghiên cứu một số vấn đề cơ bản về liều lượng học và an toàn phóng xạ
Bảng 3.5 trình bày các kết quả đo suất liều tại những khoảng cách khác nhau (Trang 48)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w