cách và vật liệu che chắn bằng chì.
Các kết quả đo được trình bày trong bảng 3.1
Bảng 3.1.
Khoảng
cách m Lần đo
Suất liều mGy/h
Không che chắn Lớp chì 1,8cm Lớp chì 4cm
15 2 17,58 1,748 0,1693 17,58 1,756 0,171 3 17,58 1,756 0,171 Giá trị TB 17,58 1,753 0,170 3 1 4,37 0,436 0,044 2 4,38 0,438 0,045 3 4,38 0,436 0,044 Giá trị TB 4,38 0,437 0,044
Các số liệu của bảng 3.1 chỉ ra rằng lớp chì dày 1,8cm và 4cm có thể coi là lớp suy giảm 1/10 và 1/100 tương ứng. Thực vậy, dựa vào quy luật suy giảm suất liều bức xạ D trong vật chất D= D0 exp(-µx), trong đó µ
là hệ số suy giảm tuyến tính toàn phần, x là chiều dày lớp vật chất, D0 là suất liều bức xạ ứng với giá trị x = 0, ta có thể viết chiều dày lớp suy giảm 1/10 của bức xạ :
x1/10 =lnµ10
Đối với chì ta có : µ(Pb) =µm.ρ
Trong đó: µm là hệ số suy giảm khối của bức xạ gamma trong chì,
µm = 0,11 cm2/g.
ρ là khối lượng riêng của chì, ρ = 11,3 g/cm3. Thay chữ bằng số ta được: µ(Pb) = 1,243.cm-1 x1/2(Pb) = 1,853cm 243 , 1 303 , 2 10 ln = = µ
Tương tự, ta có bề dày lớp suy giảm 1/100 của bức xạ gamma trong chì:
x1/100(Pb) = ln100 2ln10 =3,706cm
µ = µ
δ1 là sai số đối với bề dày lớp chì suy giảm 1/10.
Bề dày lớp chì suy giảm 1/100 có sai số so với tính toán lý thuyết là
δ2:
δ2 =43−,8533,706100% = 30,,853294 100%=7,6%