Lao động trong dịch vụ:

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số vấn đề về lao động việc làm tỉnh nghệ an (Trang 39)

2. Thực trạng sử dụng lao động ở tỉnh Nghệ An:

2.2.2.Lao động trong dịch vụ:

Là khu vực kinh tế có vai trò rất quan trọng trong nền kinh tế của tỉnh, chiếm 33,9% năm 2002 trong cơ cấu GDP. Tốc độ tăng trởng bình quân 10,6%/năm. Khu vực này thu hút 14,98% lực lợng lao động trong khu vực kinh tế và hàng năm lao động trong khu vực này tăng lên đáng kể. Số lao động đợc bố trí thêm tập trung chủ yếu vào ngành thơng mại (buôn bán nhỏ), vận tải, bảo hiểm, tín dụng …

Trong dịch vụ hoạt động thơng mại khác khá phát triển chiếm khoảng 8% GDP của toàn tỉnh. Hoạt động thơng mại phát triển giải quyết công ăn việc làm cho lao động trong tỉnh nhất là vấn đề xuất khẩu lao động sang các nớc. Hàng năm có tới 6527 lao động xuất khẩu.

Bên cạnh hoạt động thơng mại, hoạt động du lịch ngày càng phát triển. Nghệ An có nhiều danh lam thắng cảnh nổi tiếng nh: Thang đá Mặt Trắng, khu bảo tồn thiên nhiên Pù Mát, bãi biển Cửa Lò Nguồn tài nguyên tự nhiên và tài… nguyên nhân văn tạo nên kho tàng phong phú về nguồn tài nguyên du lịch tạo sức hấp dẫn du khách từ ngoài tỉnh đến tham quan. Doanh thu trong ngành này rất cao 155200 triệu đồng (2003). Với tổng lợng khách hàng năm là 762143 lợt khách. Du lịch đã đóng một phần rất lớn vào tỉ trọng GDP toàn tỉnh và đã tạo việc làm cho nông dân, nâng cao chất lợng cuộc sống của họ, bình quân lao động làm trong ngành này trên 7 triệu đồng/ngời/năm.

Nh vậy qua nghiên cứu thực trạng sử dụng lao động ở tỉnh Nghệ An, chúng ta thấy đợc lao động tập trung trong nông nghiệp còn nhiều, lao động trong nông nghiệp và dịch vụ chiếm tỷ lệ còn thấp. Cần phải có những biện pháp thích hợp để tăng tỷ lệ lao động trong công nghiệp, dịch vụ để đẩy nhanh tốc độ của tỉnh.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số vấn đề về lao động việc làm tỉnh nghệ an (Trang 39)