Trình độ văn hoá, chuyên môn kỹ thuật của ngời lao động.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số vấn đề về lao động việc làm tỉnh nghệ an (Trang 28 - 33)

* Trình độ văn hoá:

Nghệ An từ lâu đời đã nổi tiếng là mảnh đất giàu truyền thống hiếu học với những danh nhân nổi tiếng đã đợc ghi vào sử sách nh cụ Phan Bội Châu, cụ Phan Chu Trinh và gần đây nhất là Bác Hồ kính yêu của chúng ta. Là tỉnh có trình độ… học vấn tơng đối cao so với các tỉnh khác trong toàn quốc. Nghệ An đã thực hiện phổ cập tiểu học từ rất sớm. Vì vậy tỷ lệ ngời mù chữ trong lực lợng lao động của tỉnh nhỏ hơn 1%. Có tới 95,60% lực lợng lao động cả tỉnh đã tốt nghiệp tiểu học trở lên, số cha biết chữ và cha tốt nghiệp Tiểu học chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ 4,40%. Đây là thành công lớn của tỉnh nhờ sự nỗ lực của các cấp, các ban ngành trong việc quyết tâm xoá mù chữ. Dựa vào bảng sau ta thấy rõ điều đó.

Bảng 10: Cơ cấu dân số từ đủ 15 tuổi trở lên hoạt động kinh tế thờng xuyên chia theo trình độ học vấn năm 2002

Chung Thành thị Nông thôn Tổng số Nữ Tổng số Nữ Tổng số Nữ Toàn tỉnh 100 100 100 100 100 100 Trong đó Cha biết chữ 1,23 1,62 0,23 0,26 1,34 1,78 Cha TN tiểu học 3,17 3,63 2,89 3,02 3,24 3,70 Tốt nghiệp tiểu học 18,33 18,34 13,74 14,38 18,87 18,81 Tốt nghiệp THCS 58,24 59,46 31,61 31,99 61,39 62,74 Tốt nghiệp PTTH 19,03 16,95 51,83 50,35 15,16 12,97

(Nguồn: Thực trạng lao động việc làm năm 2002)

Trình độ học vấn của lực lợng lao động tỉnh Nghệ An khá cao và có sự chênh lệch về trình độ học vấn giữa thành thị và nông thôn. ở khu vực nông thôn có tỷ lệ đã tốt nghiệp PTCS cao gấp 2 lần khu vực thành thị. Ngợc lại số lao động ở khu vực thành thị đã tốt nghiệp THPT cao gấp 3,4 lần khu vực nông thôn. Đây là một điều kiện thuận lợi bởi với một đội ngũ lao động có trình độ văn hoá cao nh vậy sẽ dễ dàng hơn trong việc tiếp thu thành tựu khoa học vào sản xuất.

* Về trình độ chuyên môn kỹ thuật:

Số ngời có trình độ Đại học, Cao đẳng, THCN tăng lên đáng kể. Năm 2002, lực lợng lao động của tỉnh từ sơ cấp trở lên có 283.052 ngời chiếm 20,91%. Lao động đã qua đào tạo CNKT có bằng trở lên là 249.420 ngời chiếm 16,98% trong lực lợng lao động toàn tỉnh. Các chỉ số này tăng lên nhiều so với năm 2001 tơng ứng là 14,45% và 10,68%.

Về trình độ chuyên môn kỹ thuật của ngời lao động cũng có sự chênh lệch giữa khu vực thành thị và nông thôn giữa khu vực đồng bằng và trung du miền núi.

ở khu vực nông thôn tỷ lệ lực lợng lao động qua đào tạo từ sơ cấp trở lên chiếm 15,25% thấp hơn so với toàn tỉnh, đã qua đào tạo từ chuyên môn kỹ thuật có bằng cao đẳng trở lên chiếm 14,31% tổng lực lợng lao động nông thôn của tỉnh. Ngợc lại khu vực thành thị tỉ lệ này rất cao tơng ứng là 69,03% và 39,61%. Khu vực thành thị có tỉ lệ lực lợng lao động có trình độ cao hơn ở nông thôn vì đây là khu vực khá phát triển trong toàn tỉnh, có chất lợng cuộc sống cao hơn nên đầu t cho giáo dục lớn. Còn vùng nông thôn trình độ lao động qua đào tạo rất mỏng do cha có đầu t nhiều vào giáo dục hoặc số lợng đợc đào tạo không về nông thôn phát triển kinh tế.

Cùng với sự chênh lệch trình độ lao động thành thị và nông thôn, chênh lệch trình độ lao động khu vực trung du miền núi và đồng bằng rất rõ. ở khu vực đồng bằng tỷ lệ lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật cao trung bình trên 15%. Cao nhất là thành phố Vinh: 54,99% lao động có trình độ chuyên môn kỹ thuật, Đô Lơng 17,55%, Yên Thành 15,80% còn khu vực trung du miền núi tỷ… lệ lao động có chuyên môn kỹ thuật thấp, trung bình dới 10%. Thấp nhất khu vực trung du miền núi cũng là thấp nhất tỉnh là Quế Phong: 3,15%, Tơng Dơng 4,38%. Điều này cho thấy mức độ phát triển kinh tế xã hội ở hai khu vực; nó sẽ ảnh hởng rất lớn đến quá trình phát triển của tỉnh nhà.

Hiện nay, trên địa bàn tỉnh có 1187 trờng học. Trong đó có 631 trờng tiểu học, 472 trờng THCS và 84 trờng PTTH với 22278 lớp học. Có 4 trờng THCN, 6 trờng dạy nghề và đặc biệt tỉnh có 1 trờng Đại học- Đại học Vinh. Theo thống kê 2004, có 35.708 giáo viên và 760.965 học sinh phổ thông chiếm 25% dân số của tỉnh. Đây là một trong những thuận lợi của tỉnh để đào tạo trình độ kỹ thuật cho ngời lao động.

Dù vậy trong những năm gần đây một thực tế đang diễn ra là số học sinh tốt nghiệp cấp 3 đi học chuyên nghiệp thờng ít về huyện, tỉnh để công tác vì kinh tế

tỉnh nhà cha phát triển, một phần nữa do sự hấp dẫn của các tỉnh, thành phố do có mức sống cao hơn. Đây là một bất cập cho tỉnh khi tỉnh đang trong quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá, việc áp dụng khoa học kỹ thuật vào các ngành kinh tế rất cần đội ngũ lao động có trình độ chuyên môn cao.

Một hiện tợng nữa xảy ra ở hầu nh các tỉnh Việt Nam là những ngời đợc đào tạo trình độ cao, tốt nghiệp ra trờng nhng không tìm đợc việc làm, tình trạng “Thừa thầy thiếu thợ” diễn ra các ngành. Hoặc một số ngời ra trờng về phục vụ quê hơng nhng do kinh tế cha phát triển nên không thể làm đúng chuyên ngành của mình đợc. Nghệ An cũng nằm trong tình trạng đó.

Bảng 11: Lao động và tỷ lệ lao động đợc đào tạo có việc làm thờng xuyên tỉnh Nghệ An năm 2002. Tổng số lao động đ- ợc đào tạo (ngời) Tỷ lệ % so với lao động đợc đào tạo Tỷ lệ % so với lao động có việc làm th- ờng xuyên Tỷ lệ % so với lao động thiếu việc làm Tổng số lao động

qua đào tạo

249.820 100 19,2 51,7

Công nhân chuyên nghiệp 42.470 17,00 3,2 8,7 Sơ cấp kinh tế 88.686 35.50 6,8 18,2 Trung cấp chuyên nghiệp 85.688 34,30 6,5 17,6 Cao đẳng - Đại học 32.744 13,11 2,5 6,7 Trên đại học 232 0,09 0,2 0,5 (Nguồn : Sở LĐ-TB XH ghệ An)

Nh vậy, lao động đợc đào tạo sơ cấp kỹ thuật chiếm tỉ lệ cao nhất 35,5%, trung cấp chuyên nghiệp chiếm 34,3% so với lao động qua đào tạo. Lao động có trình độ Cao đẳng, Đại học, trên đại học chiếm tỷ lệ thấp dới 15%. Những ngời có việc làm thờng xuyên có trình độ qua đào tạo còn thấp 19,2%. Lao động từ sơ cấp, trung cấp vẫn chiếm tỷ lệ cao nhất. Đối với lao động thiếu việc làm, những ngời qua đào tạo chiếm tỷ lệ cao 51,7%. Sơ cấp kỹ thuật, Trung cấp chuyên nghiệp trên 17%. Cao đẳng và đại học chiếm tỷ lệ nhỏ nhng vẫn cao hơn những ngời có việc làm thờng xuyên qua đào tạo. Từ đó ta có thể thấy rằng với số lợng và tỷ lệ lao động qua đào tạo cha đáp ứng đợc nhu cầu phát triển cuả tỉnh và cần bố trí việc làm hợp lý cho những ngời qua đào tạo còn thiếu việc làm.

Một phần của tài liệu Nghiên cứu một số vấn đề về lao động việc làm tỉnh nghệ an (Trang 28 - 33)