Là nhân tố ảnh hởng sâu sắc tới vấn đề lao động và việc làm của tỉnh nh dân c, các ngành kinh tế và các chính sách xã hội.
3.1. Dân số - Nguồn nhân lực:
Dân số là nguồn cung cấp lực lợng lao động chính cho tỉnh. Nghệ An có dân số đông. Theo thống kê 2004, dân số Nghệ An là 3.003.170 ngời. Dân số tăng nhanh qua các thời kỳ, thể hiện qua bảng sau:
Bảng 17: Dân số trung bình tỉnh Nghệ An ( 2001-2004).
ĐV: Ngời
Năm 2001 2002 2003 2004
Số ngơi 2.928.789 2.952.297 2.977.267 3.003.170
(Nguồn: NGTK Nghệ An 2004)
Dân số Nghệ An tăng qua các năm: 2001 là 2.928.789 ngời đến 2004 là 3.003.170 ngời gấp 1,02 lần năm 2001. Sở dĩ có sự biến động dân số của tỉnh do sự biến động của tỷ lệ gia tăng tự nhiên và gia tăng cơ học.
Theo thời gian, tỷ lệ gia tăng tự nhiên giảm từ 1,4% (năm 2000) xuống 1,1% (năm 2002) và hiện nay tăng lên 1,2% (năm 2004).
Tỷ lệ gia tăng tự nhiên trớc 2004 giảm theo năm. Đó là xu hớng chung của cả nớc. Đến 2004 tỷ lệ gia tăng tự nhiên lên 1,2%. Một trong những nguyên nhân làm cho gia tăng tự nhiên tăng lên là: Tỷ lệ sinh tăng nhanh so với tỷ lệ tử. Trong những năm gần đây, do ngời dân hiểu sai về chính sách kế hoạch hoá gia đình nên một số gia đình đã sinh con thứ 3. Mặt khác, khi chất lợng cuộc sống ngời dân tăng lên, vấn đề bảo vệ sức khoẻ bà mẹ trẻ em phát triển đã làm giảm tỷ lệ tử.
Biểu đồ 8: Tỷ lệ tăng tự nhiên giai đoạn 2000 - 2004 của tỉnh Nghệ An. 0.0 0.5 1.0 1.5 2.0 2.5 2000 2001 2002 2003 2004 Năm % Tỉ lệ sinh Tỉ lệ chết
Gia tăng tự nhiên
Nh vậy, gia tăng tự nhiên của tỉnh tăng đã làm dân số tăng, cung cấp một lực lợng lao động lớn. Sự biến động của dân số tỉnh không chỉ phụ thuộc vào gia tăng tự nhiên mà còn phụ thuộc vào gia tăng cơ học.
Bên cạnh những hộ gia đình chuyển c vào nam làm kinh tế mới thì cũng có số dân chuyển đến sinh sống ở đây nhất là ở thành phố Vinh. Do đây đợc xem là một trong những thành phố phát triển nhất Bắc Trung Bộ, nền công nghiệp và dịch vụ tơng đối phát triển thu hút nhiều lao động từ các huyện khác trong tỉnh, từ tỉnh bạn: Thanh Hoá, Hà Tĩnh, Quảng Bình Đồng thời đây là một trong những trung… tâm đào tạo nghề của vùng Bắc Trung Bộ, Thu hút dân c đến học nghề. Sau khi tốt nghiệp, họ cố bám trụ lại thành phố để phát huy hết khả năng của mình. Do vậy dân số tăng kéo theo lực lợng lao động tăng.
Tóm lại, gia tăng tự nhiên tăng gần bằng trung bình chung của cả nớc (1,3%) làm cho nguồn lao động tăng lên nhng việc làm lại thiếu trầm trọng do diện tích đất nông nghiệp giảm, trình độ lao động hạn chế, kinh tế cha phát triển
hết để sử dụng hết tiềm năng lao động dồi dào. Vấn đề lao động càng trở nên cấp thiết hơn.
3.2. Cơ cấu kinh tế:
Sau năm 1986, nớc ta thực hiện nền kinh tế thị trờng, đất nớc có nhiều khởi sắc. Hoà chung vào xu thế đó, nền kinh tế của Nghệ An có nhiều biến đổi: Tổng sản phẩm hàng năm tăng lên: Năm 2004 là 14.583.855 triệu đồng đến 2005 là 16.936.067 triệu đồng gấp 1,1 lần năm 2004. Tốc độ phát triển của nông nghiệp, công nghiệp - xây dựng và dịch vụ tăng lên. Nền kinh tế có sự chuyển dịch trong từng khu vực, theo từng thành phần kinh tế.
Trớc 1986, thành phần kinh tế chủ yếu là kinh tế quốc doanh. Đa số ngành kinh tế đều dới sự quản lý của Nhà nớc. Sau 1986, tỷ trọng khu vực kinh tế quốc doanh giảm, kinh tế ngoài quốc doanh tăng và bắt đầu có sự đầu t của nớc ngoài. Đây là điều kiện tạo cơ hội cho nhiều lao động kiếm việc làm.
Về cơ cấu kinh tế ngành, trong nội bộ từng ngành có sự chuyển dịch nhng đang còn chậm, nông nghiệp vẫn là ngành kinh tế chính của tỉnh.
Bảng 18: Cơ cấu GDP theo nhóm ngành tỉnh Nghệ An
Các khu vực Năm 2000 Năm 2004
Nông –lâm-ng nghiệp 44,27 36,9
Công nghiệp - xây dựng 18,62 28,7
Dịch vụ 37,11 34,4
(Nguồn: NGTK 2004)
Chúng ta thấy tỷ trọng nông - lâm - ng nghiệp của tỉnh giảm nhng vẫn là khu vực có tỷ trọng cao nhất: Năm 2000 là 44,27% đến năm 2004 còn 36,9% trong tổng cơ cấu GDP. Công nghiệp - xây dựng tỷ trọng tăng lên qua các năm từ 18,62% năm 2000 lên 28,7% năm 2004. Dịch vụ cao thứ 2 sau nông - lâm - ng nh- ng lại giảm. Sở dĩ tỷ trọng trong dịch vụ giảm là do ảnh hởng của khủng hoảng tiền tệ Châu á (năm 1997). Nhng đây là cách giảm hợp lý nhằm thúc đẩy công nghiệp phát triển …
Trong nội bộ từng khu vực có sự chuyển dịch: Nông nghiệp chuyển dần sang phát triển thuỷ sản, lâm nghiệp. Trong nông nghiệp có sự chuyển dịch cơ cấu cây trồng, vật nuôi theo hớng sản xuất hàng hoá. Sự chuyển dịch này chủ yếu phát triển cây công nghiệp lâu năm, cây ăn quả. Chăn nuôi phát triển theo hớng chăn nuôi gia súc lớn (bò, dê ), nuôi trồng thủy sản. Điều đó đã tạo ra việc làm cho… lao động nông thôn trong thời gian rỗi.
Ngành công nghiệp bắt đầu phát triển mạnh thể hiện qua tỷ trọng GDP tăng lên. Hình thành các cụm công nghiệp: Cụm công nghiệp Bắc Vinh đã thu hút… một lực lợng lao động lớn từ các huyện, tỉnh khác đến. Thế mạnh công nghiệp thuộc công nghiệp chế biến, công nghiệp dệt, may, công nghiệp sản xuất hàng hoá, công nghiệp khai khoáng Đây là những ngành tập trung nhiều lao động.… Bên cạnh đó ngành tiểu thủ công nghiệp nh đan lát, dệt, chạm khắc đã tạo việc… làm cho lao động tại chỗ và tăng thu nhập cho lao động.
Hoạt động dịch vụ đóng góp GDP cho nền kinh tế khá cao. Do tỉnh có nhiều lợi thế (Vị trí địa lý, điều kiện tự nhiên ) tạo điều kiện giao l… u buôn bán với tỉnh khác, với nớc ngoài. Ngành du lịch phát triển mạnh nhất với nhiều tài nguyên nh tài nguyên tự nhiên, tài nguyên nhân văn đã giải quyết cho tỉnh một lợng lao động lớn.
Nh vậy, sự phát triển chung kinh tế toàn quốc, nền kinh tế Nghệ An có sự biến đổi theo xu hớng tích cực đã giải quyết phần lớn lao động và việc làm cho ng- ời dân.
3.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật:
Cùng với sự phát triển nền kinh tế, cơ sở vật chất ngày càng trang bị hiện đại hơn.
Trong nông nghiệp, máy móc đợc trang bị khá nhiều: Máy kéo, máy gặt đập, máy xay xát đã có vai trò lớn trong việc tăng năng suất lao động, thúc đẩy… phát triển các nghề tiểu thủ công nghiệp để tận dụng thời gian rỗi của ngời nông dân.
Hệ thống giao thông khá phát triển nh đờng bộ, đờng nhựa, đờng sắt, đờng sông, đờng không giúp lao động trao đổi hàng hoá dễ dàng trong huyện và… ngoại tỉnh .
Mạng lới điện sáng về đến từng hộ gia đình trong tỉnh đã cải thiện đời sống vật chất và tinh thần của ngời lao động. Nền giáo dục, y tế, bu điện đã đợc chú trọng và phát triển, tỉnh đã tập trung nhiều vào giáo dục. Vì vậy trình độ lao động nâng lên nhiều so với trớc đây, thuận lợi cho quá trình CNH – HĐH nền kinh tế - xã hội tỉnh.
3.4. Chính sách xã hội:
Trong những năm qua tỉnh đã đa ra nhiều chính sách nhằm phát triển lao động trong các ngành, nâng cao trình độ lao động.
Chính sách thu hút vốn nớc ngoài (ODA, FDI) tăng lực lợng lao động trong ngành, thành phần kinh tế có vốn nớc ngoài.
Chính sách mở trờng dạy nghề (THCN, trờng Kỹ thuật ) để tăng trình độ… ngời lao động.
Tóm lại, các điều kiện kinh tế - xã hội, tự nhiên có ảnh hởng trực tiếp đến sự phân công lao động - việc làm của tỉnh. Tự nhiên còn nhiều khó khăn, kinh tế cha phát triển, lao động thuần nông chủ yếu, vấn đề lao động - việc làm đang trở nên gay gắt, nan giải, cần nhiều biện pháp để giải quyết.
Chơng IV
Một số giải pháp cụ thể về vấn đề lao động việc làm –
tỉnh Nghệ An